De thi giua ki 1 van 7 canh dieu de 3

12 8 0
De thi giua ki 1 van 7 canh dieu de 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MA TRẬN Môn Ngữ văn 7; thời gian 90 phút TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc hi[.]

MA TRẬN Môn: Ngữ văn 7; thời gian: 90 phút TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng Vận dụng cao % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 3 0 0 60 1* 1* 1* 1* 40 Tổng số câu 1* 1* 3* 1* Tổng điểm 1.5 0.5 1.5 1.5 4.0 1.0 10 Đọc hiểu - Truyện ngụ ngôn - Truyện ngắn Mức độ nhận thức Viết - Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử - Phát biểu cảm nghĩ người việc Tỉ lệ % 20% 30% 40% 10% * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA TT Nội dung/Đơn Kĩ vị kiến thức Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngụ ngôn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thông hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết TN Thôn g hiểu 3TN Vận dụng 2TL Vận dụng cao Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện tác phẩm Truyện ngắn - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với học thể qua tác phẩm Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngắn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu nêu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể cách kể - Nêu tác dụng việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba) truyện kể - Chỉ phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm Viết Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Nhận biết: Phát biểu cảm nghĩ người việc Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử; viết có sử dụng yếu tố miêu tả Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm (về người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người / 1* 1* 1* 1TL* việc; nêu vai trò người / việc thân Tổng số câu TN 3TN Tỉ lệ % 20 30 * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm 2TL 40 TL 10 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa sống với thân thiết Bỗng hôm, cô Mắt đến than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng: – Bác Tai, hai anh tơi làm việc mệt nhọc quanh năm, cịn lão Miệng chẳng làm cả, ngồi ăn khơng Nay đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống hay khơng? Cậu Chân, cậu Tay nói: – Phải đấy, phải nói cho lão Miệng biết để lão tự lo lấy Chúng ta vất vả nhiều Nay đến lúc lão phải tự tìm lấy thức ăn, xem lão có làm không Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay kéo đến lão Miệng Đi qua nhà bác Tai, họ thấy bác ta ngồi im lặng nghe ngóng điều Cả ba chạy vào nói: – Bác tai ơi, bác có với chúng cháu đến nhà lão Miệng khơng? Chúng cháu đến nói cho lão biết từ chúng cháu không làm cho lão ăn Chúng cháu bác, lâu vất vả nhiều rồi, phải nghỉ ngơi Bác Tai gật đầu lia lịa: – Phải, phải… Bác với cháu! Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng Ðến nơi, họ khơng chào hỏi Cậu Chân, cậu Tay nói thẳng ln với lão: – Chúng hôm đến để thăm hỏi, trị chuyện với ơng, mà để nói cho ơng biết: từ không làm để nuôi ông Lâu nay, cực khổ, vất vả ơng nhiều Lão Miệng nghe nói, lấy làm ngạc nhiên Lão nói: – Có chuyện muốn bàn với vào nhà Làm mà nóng nảy thế? Bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay lắc đầu mà rằng: – Không, bàn bạc Từ trở đi, ơng phải lo lấy mà sống Cịn chúng tơi, chúng tơi khơng làm Xưa nay, chúng tơi có biết bùi ngon lành mà làm cho cực! Nói bọn kéo Từ hơm đó, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay khơng làm Một ngày, hai ngày, ba ngày, bọn thấy mệt mỏi, rã rời Cậu Chân, cậu Tay khơng cịn muốn cất lên để chạy nhảy vui đùa trước nữa; Mắt ngày đêm lúc lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu buồn ngủ mà ngủ không Bác Tai trước hay nghe hò nghe hát, nghe tiếng rõ, thấy lúc ù xay lúa Cả bọn lừ đừ mệt mỏi thế, ngày thứ bảy không chịu nữa, đành họp lại để bàn Bác Tai nói với Mắt, cậu Chân, cậu Tay: – Chúng ta lầm cháu Chúng ta khơng làm cho lão Miệng có ăn bị tê liệt tất Lão Miệng khơng làm, lão có cơng việc nhai Như làm việc ăn không ngồi Trước sống với thân thiết thế, tự dưng gây nên chuyện Lão Miệng có ăn khỏe khoắn Chúng ta nên đến nói lại với lão, cháu có khơng? Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy theo bác Tai đến nhà lão Miệng Ðến nơi, họ thấy lão Miệng nhợt nhạt hai mơi, hàm khơ rang, khơng buồn nhếch mép Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy Cịn cậu Chân, cậu Tay tìm thức ăn Lão Miệng ăn xong tỉnh lại Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay tự nhiên thấy đỡ mệt nhọc, thấy khoan khối trước Từ đó lão Miệng, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị ( Câu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng – Truyện ngụ ngôn cho bé – NXB Giáo dục 2001) Lựa chọn đáp án cho câu từ đến Câu Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc thể loại nào? A Truyện ngụ ngơn B Truyện cổ tích C Truyện ngắn D Truyền cười Câu 2: Lão Miệng người có vai trị nào? A Chẳng làm B Chỉ ăn không ngồi C Ăn để nuôi dưỡng thể D Ngồi mát ăn bát vàng Câu 3: Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng lấy chuyện phận thể để nói đến chuyện của: A Con người B Chân, Tay, Tai, Mắt C Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng D Miệng Câu 4: Việc Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng không làm việc dẫn đến hậu gì? A Lão Miệng chết đói khơng có thức ăn B Chân, Tay, Tai, Mắt mệt mỏi, bơ phờ, thiếu sức lực C Chân, Tay, Tai, Mắt nghỉ ngơi D Lão Miệng phải làm việc để ni sống Câu 5: Tìm phó từ câu sau: “Đi qua nhà bác Tai, họ thấy bác ta ngồi im lặng nghe ngóng điều gì.” A Đi qua B thấy C D nghe ngóng Câu 6: Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng phê phán điều gì? A Thói quen sống ỉ lại, khơng tự lập B Thói quen sống tự cao, coi thường người khác C Lối sống lãng phí, khơng biết tiết kiệm cho thân D Thái độ ích kỉ, không coi trọng quyền lợi chung tập thể Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu sau: Câu Hãy nêu học nội dung mà em rút từ văn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? Câu Nếu em nhân vật lão Miệng câu chuyện trên, em đối xử với nhân vật khác nào? Vì em lựa chọn thế? (Viết câu trả lời khoảng - câu văn) II VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết văn phát biểu cảm nghĩ em người thân mà em yêu quý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Phần I Đọc hiểu II Viết Câu Nội dung A C A B C D - Bài học rút từ câu truyện ngụ ngơn - HS nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn đời sống người ( Gợi ý: Trong tập thể, thành viên sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn tại: phải biết hợp tác với tôn trọng công sức nhau.) - Nêu lựa chọn hóa thân thành nhân lão Miệng để đối xử với nhân vật khác truyện - Giải thích lí lựa chọn cách đối xử a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm - Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm, nêu tình huống, … - Thân bài: Trình bày, bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Kết bài: Suy ngẫm, mong ước với đối tượng biểu cảm b Xác định yêu cầu đề: Phát biểu cảm nghĩ người thân mà em yêu quý c Phát biểu cảm nghĩ người thân mà u q HS trình bày mạch cảm xúc theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu đối tượng biểu cảm - Trình bày tình cảm tốt đẹp người mà yêu quý Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 1,0 0,25 0,25 2.5 - Có liên hệ với khứ, tương lai - Vận dụng linh hoạt yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, tình cảm sâu sắc, mang tính nhân văn 0,5 0,5 ... người / 1* 1* 1* 1TL* việc; nêu vai trò người / việc thân Tổng số câu TN 3TN Tỉ lệ % 20 30 * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm 2TL 40 TL 10 ĐỀ KI? ??M TRA... bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thi? ??u đối tượng biểu cảm - Trình bày tình cảm tốt đẹp người mà yêu quý Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1, 0 0,5 1, 0 0,25 0,25 2.5 - Có liên hệ với khứ,...BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KI? ??M TRA TT Nội dung/Đơn Kĩ vị ki? ?́n thức Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết

Ngày đăng: 30/01/2023, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan