xu HƯỚNG TRONG QUAN HỆ CỦA MỸ VỚI ĐÔNG NAM Á DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG JOE BIDEN CÙ CHÍ LƠI* * Cù Chí Lợi, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ Tóm tắt Lên nắm quyền trong bối cảnh đất nước bị ảnh hưởng nặng nể của đại[.]
xu HƯỚNG TRONG QUAN HỆ CỦA MỸ VỚI ĐÔNG NAM Á DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG JOE BIDEN CÙ CHÍ LƠI * Tóm tắt: Lên nắm quyền bối cảnh đất nước bị ảnh hưởng nặng nể đại dịch COVID - 19, nỗ lực quản lý đắt nước Biden chủ yếu tập trung vào kiểm soát đại dịch bước phục hồi kinh tế Một số hoạt động ngoại giao dược quyền Biden triển khai bước khởi động mang tính thăm dị Ổn định tình hình, thượng đỉnh Biden - Putin, cấp cao Mỹ - Trung, số họp 2+2 với số đối tác Trong bối cảnh này, khu vực Đơng Nam Á giành ưu tiên đặc biệt quyền Biden Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tới thăm số nước khu vực Các chuyến thăm Phó Tổng thống Mỹ, Bộ trưởng Quốc phòng Austin, số họp, trao đổi trực tuyến Bộ trưởng ngoại giao Mỹ với nước khu vực cho thấy số nét sách thúc đẩy quan hệ Mỹ với khu vực Đông Nam Á, đáng ý việc đẩy mạnh quan hệ song phương với số đối tác quan trọng Điểu cách tiếp cận Mỹ với Đông Nam Á hướng vào vấn đề cốt lõi thực chất dàn trải hiệu bối cảnh Mỹ cịn nhiều khó khăn nhiều thách thức khác khu vực giới Từ khóa: Mỹ, Đông Nam Á, an ninh, quan hệ kinh tế, chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Mở đầu: Trong năm gần đây, Đông Nam Á trở thành địa bàn cạnh tranh chiến lược liệt Mỹ Trung Quốc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng kinh tế ngoại giao, Mỹ cũng củng cố mối quan hệ với đối tác chủ chốt khu vực * Cù Chí Lợi, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ với trọng tâm đẩy mạnh hợp tác an ninh bước củng cố mối quan hệ kinh tế nhằm đối trọng lại ảnh hưởng kinh tế ngày gia tăng Trung Quốc khu vực Sau Mỹ nâng cấp quan hệ với Hiệp Hội nước Đông Nam Á (ASEAN) lên thành quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2015, mối quan hệ Mỹ 26 Nghiên cứu Đông Nam Á, sô' 1/2022 nước Đông Nam Á khơng có cải thiện đáng kể đơi cịn có dấu hiệu suy giảm năm nước Mỹ điều hành quyền Tổng thống Donald Trump Bài viết phân tích sách của Mỹ với khu vực Đông Nam Á năm gần đây, đưa sơ nhận xét sách quyền Joe Biden với nước khu vực thời gian tới chung Đơng Nam Á nói riêng Trên thực tế, kiểm sốt tuyến hàng hải Thái Bình Dương - Ân Độ Dương trở thành tâm điểm cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung cạnh tranh này, Đông Nam Á trở thành địa bàn có giá trị chiến lược quan trọng mà Mỹ Trung Quốc muốn kiểm soát Mối quan tâm Mỹ lĩnh vực an ninh khu vực Đông Nam Á không vấn đề quan hệ Mỹ - Đông Nam Á mà Định dạng số lợi ích chiến lược cạnh tranh Mỹ - Trung, Mỹ hay Mỹ khu vực Đông Nam Á Trung Quốc kiểm soát vấn đề an ninh bối cảnh khu vực Đông Nam A 1.1 An ninh Trong năm 1990 năm đầu kỷ XXI, Mỹ không thực quan tâm đến vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á, khu vực tồn Chủ nghĩa khủng bố vấn đề cướp biển Tuy nhiên, tình hình thay đổi kể từ nửa sau thập kỷ kỷ XXI Mỹ gặp khó khăn nước khủng hoảng tài Trung Quốc nhân hội thay đổi sách đội ngoại mục tiêu Trung Quốc hướng tới việc kiểm sốt tồn khu vực Đơng Nam Á Đối diện với thực tế này, Mỹ phải điều chỉnh sách đối ngoại dành thêm quan tâm ưư tiên nỗ lực ngoại giao nguồn lực tài chính, quân với khu vực Châu Á Sự đời chiến lược “Tái cân sang Châu Á” quyền Obama vào năm 2010, sau Chiến lược “Ân Độ Dương - Thái Bình Dương” năm 2018 thời quyền Donald Trump điều chỉnh lớn nhằm đối phó với thách thức Mỹ với khu vực Châu A nói Mặc dù không gian cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung tồn khu vực Đơng Nam Á, địa bàn cốt yếu cạnh tranh tuyến hàng hải từ Ân Độ Dương sang Thái Bình Dương Có số địa điểm trọng yếu cho việc kiểm soát tuyến hàng hải này, trước hết eo biển Malaca Eo biển Malaca “cửa tử” việc vận chuyển hàng hoá nhiều kinh tế, đặc biệt kinh tế Đóng Bắc Á, có Trung Quốc Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ nhập nguồn cung nước đáp ứng khoảng 30% tổng nhu cầu Trong tháng đầu năm năm 2021, nhu cầu dầu mỏ suy giảm khó khăn kinh tế, trung bình tháng Trung Quốc nhập khoảng 40 triệu tân, 80% số dầu mỏ nhập nước vận chuyển qua eo biển Malaca(1) Ngoài ra, kinh tế Trung Quốc cịn phải nhập nhiều hàng hố khác xuất nhiều hàng hoá sang Châu Âu Châu Mỹ qua eo biển Có thể nói, việc kiểm sốt eo biển Malaca Cù Chí Lợi - Xu hướng quan hệ Mỹ với Đông Nam Ả thời Tổng thống Joe Biden kiểm sốt an ninh nhiều kinh tế, có kinh tế Trung Quốc Mỹ hiểu rõ vấn đề thực tế Mỹ kiểm soát eo biển Mỹ thuyết phục Singapore cho thiết lập sở hải quân Changi cửa vào eo biển từ phía Thái Bình Dương Trung Quốc hiểu rõ bất lợi việc lệ thuộc vào Malaca thực tế nước có dự định thuyết phục Thái Lan khơi thông kênh đào Kra phía nam Thái Lan Nếu dự án thành cơng, làm thay đổi đồ địa chiến lược khu vực Đơng Nam Á Khi đó, hàng hố lưu thơng qua kênh đào khơng qua eo biển Malaca kênh Kra cho phép rút ngắn đáng kể tuyến đường hàng hải từ Ân Độ Dương sang Thái Bình Dương Đây tính toán chiến lược Trung Quốc nhằm loại bỏ kiểm soát Mỹ tuyến hàng hải Ân Độ Dương, Thái Bình Dương Hiện nay, dự án chưa khởi công triển khai nghiên cứu khả thi, ý định khơng cịn Trước tính tốn Trung Quốc, dường để bảo đảm trì vai trị tình kênh Kra trở thành thực, Mỹ muốn thúc đẩy quan hệ (đối tác chiến lược) với Việt Nam Dù địa bàn thuộc quyền kiểm soát, việc Việt Nam nằm sát với tuyến hàng hải qua kênh Kra (nếu có), Việt Nam đồng ý đẩy mạnh quan hệ quân với Mỹ lựa chọn Mỹ việc đối phó với tham vọng Trung Quốc Trên thực tế, Trung Quốc đầu tư nhiều tỉ USD xây dựng tuyến đường sắt qua Lào, Campuchia, Thái Lan nhằm hướng tới 27 kịch thoát khỏi lệ thuộc lớn vào tuyến hàng hải truyền thống qua eo biển Malaca Vì vậy, Mỹ có tính tốn đẩy mạnh can dự vào khu vực bán đảo Đông Dương thời gian gần thông qua trực tiếp mặt an ninh, gián tiếp qua chương trình phát triển hạ nguồn sơng Mekong Ngồi điểm mấu chốt lưu thông hàng hải, tự hàng hải khu vực Biển Đông vấn đề quan trọng Mỹ mà Trung Quốc tuyên bơ chủ quyền thực thi sách vi phạm Công ước luật Biển 1982 Liên Hợp Quốc (UNCLOS) Ngồi việc tun bơ chủ quyền bừa bãi tồn khu vực Biển Đơng, Trung Quốc xây dựng số đảo nhân tạo khu vực Trường Sa quân hoá đảo Hành động Mỹ cho có ý đồ chiến lược kiểm soát đe doạ tuyến hàng hải quan trọng qua khu vực Mặc dù Trung Quốc chưa thể làm để ngàn chặn tàu chiến, máy bay Mỹ khu vực vùng trời vùng biển khu vực Biển Đông, Mỹ diện qn để thể vai trị mình, thách thức tham vọng Trung Quốc bảo vệ tự hàng hải quốc tế khu vực Tại khu vực Biển Đông, Mỹ không can dự vào vấn đề tranh chấp lãnh thổ nước, Mỹ ủng hộ nước Đông Nam Á chống lại tuyên bố chủ quyền đơn phương Trung Quốc, kiên bảo vệ thực thi quyền tự hàng hải Ngoài vấn đề liên quan đến an ninh hàng hải, Mỹ nhiều mối quan tâm đến lĩnh vực an ninh khác bao gồm chống khủng bố, chống hải tặc số Nghiên cứu Đông Nam Á, sô' 1/2022 28 vấn đề an ninh phi truyền thống bảo vệ nguồn nước khu vực hạ nguồn sông Mekong hay an ninh lượng, Tuy nhiên xét thách thức hữu nay, lợi ích cốt lõi Mỹ mặt an ninh khu vực chủ yếu bảo vệ lợi ích quyền kiểm sốt tuyến hàng hải Ân Độ Dương - Thái Bình Dương Việc trì hồ bình tồn khu vực chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia đồng minh đối tác Mỹ điều Mỹ quan tâm, nhũtag nguy chưa phải vấn đề bật mà Mỹ cần phải quan tâm Đứng phương diện này, Mỹ khơng dàn trải nguồn lực vào mục tiêu mang tính hình thức, mà tập trung vào điểm cốt tử nói thơng qua việc thúc đẩy quan hệ với nước có giá trị chiến lược bảo vệ lợi ích Mỹ 1.2 Kinh tế Đông Nam Á khu vực giàu tài nguyên Trung Đông hay Nam Mỹ Châu Phi Đông Nam Á khu vực có ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao mà Mỹ cần giống Châu Âu, hay Đài Loan Nhật Bản Nguồn “tài nguyên” quan trọng khu vực lực lượng lao động lớn có tiền lương thấp nơi cung cấp hàng hố tiêu dùng giá rẻ cho Mỹ Khu vực Đơng Nam Á có kinh tế phát triển nhanh, đa phần khu vực kinh tế phát triển có mức thu nhập trung bình trung bình Quy mơ thị trường cua khu vực Đơng Nam Á không lớn xa so với thị trường cận kề Trung Quốc Vì vậy, đầu tư công ty Mỹ vào khai thác thị trường Đông Nam Á không lớn Trong thời gian gần đây, tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, số chuỗi cung ứng dịch chuyển sang khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, khu vực khó thay vai trị quan trọng thị trường Trung Quốc với Mỹ Mối quan tâm lớn Mỹ mặt kinh tế khu vực Đông Nam Á khai thác nguồn hàng giá rẻ giá nhân công khu vực tương đối thấp Việt Nam, Campuchia, Indonesia, chừng mực định Thái Lan Myanmar Mỹ khơng cịn cường quốc cơng nghiệp chế tạo, nhu cầu tìm kiếm thị trường xuất hàng hố chế tạo Mỹ khơng phải q cần kíp vậy, khu vực Đơng Nam Á, với mức thu nhập trung bình đầu người thấp khơng phải thị trường mục tiêu Mỹ Trên thực tế, Đông Nam Á thị trường xuất lớn thứ 10 Mỹ với quy mô xuất hàng hoá Mỹ sang khu vực khoảng 76,4 tỉ USD năm 2020, chiếm 5,4% tổng giá trị xuất Mỹ Mặc dù quy mô thương mại khơng lớn có điểm khó khăn quan hệ thương mại Mỹ với Đông Nam Á mức thâm hụt thương mại hàng hoá Mỹ với khu vực cao, năm 2020 154,6 tỉ USD(2) Trước đây, Mỹ không quan tâm tới vấn đề thâm hụt thương mại, quan hệ quốc tế, Mỹ thường đẩy mạnh quan hệ thương mại với đối tác theo hướng lấy lợi ích kinh tế để dẫn dắt vấn đề trị Tuy nhiên, vấn đề có thay đổi quan trọng mà hội nhập Mỹ Cù Chí Lợi - Xu hướng quan hệ Mỹ với Đông Nam Á thời Tổng thống Joe Biden thâm hụt thương mại lớn điều thách thức kinh tế Mỹ Mỹ ngày không thị trường mở đầu tàu cho kinh tê phát triển trước Trên phương diện này, thâm hụt thương mại Mỹ với nước Đông Nam Á mức cao gia tăng, Mỹ khó đẩy mạnh thương mại với khu vực việc thiết lập khu mậu dịch tự Mỹ - ASEAN 29 Mỹ có điều chỉnh quan trọng việc đẩy mạnh quan hệ với khu vực này, việc triển khai chiến lược “Tái cân sang Châu Á” Mỹ đưa vào năm 2010 Cùng với việc điều chỉnh chiến lược an ninh này, Mỹ triển khai sách nhằm gia tăng sức mạnh mềm với khu vực việc thúc đẩy đàm phán Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), có số đối Mặc dù Mỹ khó triển tác khu vực Đơng Nam Á Việt Nam, khai sách thương mại tự cởi Singapore Malaysia Dưới thời Obama, mở trước với khu vực Đông Nam Mỹ đánh giá cao vai trò ASEAN, coi Á, Mỹ gặp phải “lấn sân” diễn đàn đoàn kết ASEAN đối mạnh mẽ Trung Quốc lĩnh vực trọng lại tham vọng Trung Quốc thương mại lẫn đầu tư, đầu tư hạ Trên thực tế, Mỹ ASEAN nâng cấp tầng Nếu Mỹ khồng có sáng kiến quan hệ lên thành quan hệ đối tác chiến để nâng cao vai trò kinh tế lược vào năm 2015 Tổng thống Obama khu vực, Đơng Nam Á rơi vào chủ trì hội nghị thượng đĩnh vịng kiểm soát Trung Quốc Mỹ Mỹ - ASEAN, xem coi thúc đẩy quan hệ thương mại với quốc trọng cam kết phối hợp với ASEAN gia Đông Nam Á sáng kiến việc đối phó với thách thức tập trung vào hình thức “có - có lại” mà Mỹ ASEAN phải đối mặt Tại mơ hình trợ giúp chiều trước, khu vực Biển Đông, nhằm đối trọng lại đồng thời Mỹ phải có thách thức tham vọng Trung Quốc, chương trình vừa mang lại lợi ích cho Mỹ Mỹ triển khai nhiều hoạt động quân đồng thời kiềm chế ảnh hưởng liên quan đến tự hàng hải khu vực Trung Quốc Gần đây, Mỹ triển khai (FONOP), đặc biệt, quyền chương trình phát triển hạ tầng BUILD áp Obama cổ vũ Philippines kiện Trung dụng cho nhiều khu vực khác nhau, Quốc quốc tế liên quan đến tranh Đông Nam Á trọng tâm, chấp chủ quyền khu vực Biển Đông, Mỹ kêu gọi đồng minh thân cận hợp tác an ninh với ASEAN, Mỹ triển khai Sáng kiến An ninh hàng hải, qua phối hợp triển khai hỗ trự nâng cao lực cho số nước Quan hệ Mỹ Đông Nam Á khu vực Đông Nam Á thời quyền Obama Mặc dù có động thái ngoại giao Donald Trump mạnh mẽ việc thúc đẩy quan hệ Đối diện với thách thức Mỹ nước Đông Nam Á nhiều khu vực Châu Á đến từ Trung Quốc, nước chuyên gia cho can dự Mỹ với 30 vấn đề an 'ninh kinh tế Đông Nam Á chưa đủ mạnh chưa ngang tầm với thách thức mà Trung Quốc đặt với khu vực Các hoạt động tuần tra FONOP Mỹ không thực cách thường xuyên, nhiều tuần tra mang tính chiếu lệ, không đủ sức mạnh răn đe thách thức Trung Quốc Biển Đông, Mỹ không đưa hành động cụ thể mạnh mẽ nhằm ngăn chặn hoạt động xây đảo nhân tạo quân hoá đảo khu vực Trường Sa Đặc biệt, nước Đông Nam Á thất vọng quyền Obama khơng thể kết thúc đàm phán TPP cuối ý tưởng bị người kế nhiệm gạt bỏ Mặc dù quan hệ Mỹ sơ nước Đơng Nam Á thời quyền Obama phát triển mở rộng, can dự khơng đủ mang tính liệt Mỹ làm cho số nước tỏ nghi ngờ tính hiệu hựp tác với Mỹ, đặc biệt tác động Trung Quốc, mặn nồng quan hệ Mỹ số nước Đơng Nam Á có chiều hướng xuống, ví dụ quan hệ Mỹ - Philippines, Mỹ - Campuchia, hay Mỹ - Thái Lan Mối quan hệ Mỹ nước Đông Nam Á thời cầm quyền tổng thống Donald Trump chưa có chuyển biến tích cực đáng kể Việc tuyên bố rút khỏi TPP bước chân vào Nhà trắng, sau việc Donald Trump vắng mặt kiện cấp cao Mỹ ASEAN không tham dự họp thượng đỉnh Mỹ - ASEAN cho thấy mối quan hệ Mỹ Đông Nam Á có nhiều khoảng trống Trên thực tế, Mỹ trì quan hệ ổn định với Nghiên cứu Đơng Nam X, sô 1/2022 nhiều nước Đông Nam Á tham dự diễn đàn hội nghị ASEAN, nhiên chủ nghĩa đơn phương chủ nghĩa bảo hộ chi phối mạnh sách đối ngoại Mỹ với khu vực Mặc dù vậy, phủ nhận sơ nỗ lực lớn quyền Donald Trump việc thách thức lại tham vọng Trung Quốc khu vực Đông Nam Á mà trước hết khu vực Biển Đơng, nơi có tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc số nước Chính quyền Donald Trump tổ chức hoạt động FONOP thường xuyên mạnh mẽ hơn, mời nhiều nước tham dự tập trận thực hoạt động tự hàng hải khu vực Biển Địng Mặc dù khơng đứng bên tranh chấp chủ quyền khu vực Biển Đông, việc Bộ trưởng Ngoại giao Pompeo ngày 13/7/2020 đưa tun bố Trung Quốc khơng có quyền khai thác tài nguyên Biển Đông động thái quan trọng ủng hộ nước Đông Nam Á đối đầu với Trung Quốc khu vực này'3’ Cùng với đó, Mỹ có hành động cụ thể thách thức lại Sáng kiến Vành đai - Con đường Trung Quốc việc triển khai chương trình phát triển hạ tầng (BUILD) áp dụng nhiều khu vực giới, Đơng Nam Á trọng tâm đẩy mạnh Mối quan hệ song phương Mỹ với số nước khu vực trì ổn định phát triển, ví dụ với Việt Nam, Singapore, Indonesia, có bất ổn định với số nước Philippines, Campuchia, Thái Lan Như vậy, thấy sức ép cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung khu vực Đơng Cù Chí Lợi - Xu hướng quan hệ Mỹ với Đông Nam Ả thời Tổng thống Joe Biden Nam Á có chiều hướng gia tàng giai đoạn cầm quyền Tổng thông Barack Obama Donald Trump, Mỹ có điều chỉnh đáng kể việc đối phó với tham vọng Trung Quốc Quan hệ Mỹ với khu vực Đông Nam Á nói chung với quốc gia khu vực trì Mỹ chứng minh vai trò quan trọng việc trì ổn định khu vực, khơng có can dự tích cực Mỹ, cục diện an ninh khu vực có diễn biến bất lợi Mặc dù điều chỉnh gia tăng can dự vào vấn đề khu vực, song Đông Nam Á chưa xứng đáng khu vực ưư tiên quan tâm Mỹ thời kỳ hai Tổng thống Barack Obama Donald Trump Viện trợ nước Mỹ cho khu vực giai đoạn 2016 - 2018 chiếm khoảng 3% tổng số viện trợ Mỹ cho nước, viện trợ phát triển (ODA) Mỹ cho khu vực khoảng 1/3 số viện trợ Nhật Bản (2,7 triệu so với 8,7 triệu USD)(4) Viện trợ an ninh Mỹ cho khu vực Đông Nam Á thấp có Philippines nước đứng đầu khu vực đứng vị trí thứ 23 số nước nhận viện trợ quân với tổng số tiền 21 triệu USD (năm 2019)(5) Các thách thức trực diện Mỹ với Trung Quốc chưa đủ làm cho Trung Quốc thay đổi, sách Mỹ, đặc biệt sách kinh tế cịn thiếu tầm chiến lược Một cách tổng quát, khu vực Đông Nam Á, sức mạnh cứng Mỹ trì chí gia tăng Mỹ tăng cường diện quân sự, gia tăng hoạt động tập trận 31 gần khu vực (thông qua chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương), đồng thời gia tăng quan hệ quân với quốc gia khu vực Tuy nhiên, sức mạnh mềm Mỹ có dấu hiệu suy giảm so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp Trung Quốc, quan hệ thương mại đầu tư, Trung Quốc ngày thể ưư với Mỹ đầu tư qua chương trình Vành đai - Con đường, quan hệ thương mại Trung Quốc với nước gia tăng Sức mạnh ngoại giao Mỹ suy giảm mối quan hệ Mỹ với số quốc gia diễn khơng sn xẻ, hay nói cách khác khả thuyết phục, khả gây áp lực ngoại giao Mỹ với nước khu vực với ASEAN khơng ổn định có xu suy giảm Những khó khăn quan hệ Mỹ với Đơng Nam Á phần khó khăn việc đối phó với nhiều thách thức khu vực giới, mặt khác, quốc gia Đơng Nam Á theo đuổi sách thực dụng làm cho Mỹ khó triển khai theo định hướng mình, Trung Quốc triển khai sách liệt khơn khéo vừa gây khó khăn cho Mỹ, vừa làm phân tâm nhiều lãnh đạo quốc gia Đông Nam Á Quan hệ Mỹ Đông Nam Á thời kỳ Tổng thống Joe Biden Khi bước vào Nhà trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden phải đối diện với thách thức vô to lớn đại dịch COVID -19 Mỹ trở thành tâm dịch giới với số lượng người nhiễm virus số lượng người chết lớn giới Do tác động đại dịch, tỉ lệ thất nghiệp Mỹ đạt 32 mức cao kỷ lục, xấp xỉ 15% sau tháng Joe Biden nhậm chức, kinh tế sụt giảm sâu 9,1% sau quý Joe Biden tiếp quản Nhà trắng