1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài xu hướng truyền thông đối ngoại mỹ dưới thời tổng thống joe biden

80 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 180,16 KB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: TRUYỀN THÔNG ĐỐI NGOẠI ĐỀ TÀI: XU HƯỚNG TRUYỀN THÔNG ĐỐI NGOẠI MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG JOE BIDEN Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Tuấn Anh Lớp thực hiện: TT46E STT Họ tên sinh viên MSV Hoàng Quỳnh Anh TT46E-102-1923 Trịnh Lê Anh TT46E-103-1923 Nguyễn Minh Ánh TT46E-104-1923 Nguyễn Thị Thu Nguyên TT46E-106-1923 Lương Thị Thục Uyên TT46E-107-1923 Nguyễn Thúy Quỳnh TT46E-108-1923 Trần Hà Phương TT46E-109-1923 HÀ NỘI - 2021 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Phụ trách chi tiết nội dung STT Nội dung Phụ trách Mở đầu Nguyễn Thúy Quỳnh Chương I Cơ sở lý thuyết Trịnh Lê Anh Truyền thông đại chúng Lương Thục Uyên Truyền thông đối ngoại I Tổng quan Truyền thông đối ngoại Mỹ Trịnh Lê Anh Lương Thục Uyên Chương II Chính sách đối ngoại Mỹ thời Joe Nguyễn Thu Nguyên Biden Nguyễn Thúy Quỳnh II Xu Truyền thông đối ngoại Hồng Quỳnh Anh hướng sách hàn gắn mối quan Nguyễn Minh Ánh Truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden III Truyền hệ với đồng minh đối tác thông đối Truyền thông đối ngoại ngoại Mỹ sách giải vấn đề thời Joe tồn cầu Biden Truyền thơng đối ngoại sách giải quan hệ với Trung Quốc Trần Hà Phương Nguyễn Minh Ánh Nguyễn Thu Nguyên Trần Hà Phương Hoàng Quỳnh Anh Trần Hà Phương Hoàng Quỳnh Anh Chương III Tổng kết - Đánh giá Nguyễn Minh Ánh Nguyễn Thu Nguyên Kết luận Nguyễn Thúy Quỳnh Phụ trách tổng quan Nhóm trưởng - Lên dàn Trần Hà Phương Nguyễn Minh Ánh Kiểm duyệt - Góp ý nội dung Trần Hà Phương Tổng hợp Word Trịnh Lê Anh Tổng hợp Slide Nguyễn Minh Ánh MỤC LỤC PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Truyền thông đại chúng Truyền thông đối ngoại 8 10 Chương II Xu hướng Truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden 12 II.I Tổng quan Truyền thông đối ngoại Mỹ Khái niệm Lịch sử Vai trị Kênh truyền thơng đối ngoại 12 12 12 15 17 II.II Chính sách đối ngoại Mỹ thời Joe Biden Bối cảnh trị Mỹ năm gần Chính sách đối ngoại Biden Đánh giá 22 22 24 26 II.III Truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden 28 Truyền thơng đối ngoại sách hàn gắn quan hệ với đồng minh đối tác 28 Truyền thơng đối ngoại giải vấn đề tồn cầu 37 Truyền thơng đối ngoại sách giải quan hệ với Trung Quốc 48 Chương III Tổng kết - Đánh giá 67 Xu hướng truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden 67 Tác động truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden đến công chúng 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Truyền thông đối ngoại phận khơng thể thiếu sách đối ngoại quốc gia, bối cảnh phát triển xã hội thơng tin có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ Mỹ, với cương vị cường quốc hàng đầu giới, tư tưởng bá chủ, lãnh đạo giới, Mỹ thực chiến lược an ninh, quân sự, kinh tế, mang tính tồn cầu quan hệ với nhiều nước nên đặc biệt quan tâm đến hoạt động truyền thông đối ngoại Ngày 20/01/2021, Joe Biden thức trở thành Tổng thống thứ 46 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ sau chiến thắng bầu cử chưa có lịch sử Khơng lâu sau đó, Thơng điệp liên bang ngày 4-2-2021, ông Biden đề đường lối đối ngoại cho nước Mỹ giai đoạn 2021 - 2025 Chính sách thay đổi mặt truyền thông đối ngoại nước cho phù hợp với bối cảnh trị ngồi nước Mỹ vốn diễn biến phức tạp Nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Xu hướng truyền thông đối ngoại Hoa Kỳ thời Tổng thống Joe Biden” nhằm phân tích cách tương đối toàn diện xu hướng thực hoạt động truyền thơng đối ngoại từ ba sách chính, mười tháng sau Tổng thống nước Mỹ lên nắm quyền Từ đó, nhóm rút đánh giá nhận xét tác động truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden đến công chúng Tổng quan tài liệu a Nghiên cứu truyền thơng đối ngoại nói chung Trong Giáo trình Truyền thơng đối ngoại PGS TS Lê Thanh Bình, truyền thông đối ngoại phận quan trọng hợp thành sách đối ngoại quốc gia; định nghĩa tổng thể hoạt động liên quan đến nguồn phát, thông điệp, công chúng, phương thức truyền thông, chủ thể, công nghệ truyền thông, nước nước khác b Nghiên cứu truyền thông đối ngoại Mỹ Cũng Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, PGS TS Lê Thanh Bình bàn đến mơ hình truyền thơng đối ngoại Mỹ ba khía cạnh: mơ hình chiều dọc từ cấp trung ương đến cấp địa phương, mơ hình chiều ngang thơng qua truyền PGS TS Lê Thanh Bình: Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.23 thông đại chúng truyền thông đối ngoại kết hợp với ngoại công chúng.2 Trong nghiên cứu “Public diplomacy meets social media: A study of the U.S Embassy's blogs and micro-blogs”3 (Tạm dịch: Khi Ngoại giao công chúng gặp Mạng xã hội: nghiên cứu blog tiểu blog Đại sứ quán Mỹ.”), hai tác giả Xin Zhong Jiayi Lu đặc điểm truyền thông ngoại giao công chúng Đại sứ quán Hoa Kỳ qua phương tiện truyền thông xã hội, cụ thể blog tiểu blog Tencent Trong khn khổ nghiên cứu nhóm, chúng tơi lựa chọn phân tích xu hướng truyền thơng đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Joe Biden dựa ba sách đối ngoại mà ơng đưa hồi đầu năm 2021 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm mục đích đưa sở lý thuyết truyền thơng đối ngoại, từ tìm hiểu xu hướng Truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden, đồng thời rút đánh giá xu hướng nhận xét tác động truyền thông đối ngoại Mỹ giai đoạn đến công chúng b Mục tiêu nghiên cứu Với mục đích trên, nghiên cứu có ba mục tiêu sau: Thứ nhất, nghiên cứu đưa phân tích tổng quan Truyền thơng đối ngoại Mỹ Thứ hai, tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ thời Joe Biden truyền thơng đối ngoại Mỹ thời Joe Biden nhìn từ ba sách Thứ ba, qua lý thuyết thực tiễn trên, nghiên cứu rút đánh giá xu hướng truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden tác động đến công chúng Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài này, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích nội dung Khi tiến hành nghiên cứu, nhóm đọc phân tích tài liệu đề cập đến truyền thông đối ngoại Hoa Kỳ thời Tổng thống Biden PGS TS Lê Thanh Bình: Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2021 Xin Zhong, Jiayi Lu, Public diplomacy meets social media: A study of the U.S Embassy's blogs and microblogs (12/2013), xem ngày 22/10/2021 Thứ hai, phương pháp phân tích diễn ngơn Nhóm tổng hợp phân tích ngơn ngữ sử dụng phát biểu, báo, đại diện cho truyền thông đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Biden Đối tượng & phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này, nhóm tập trung nghiên cứu hoạt động truyền thơng đối ngoại Mỹ kể từ Joe Biden lên nắm quyền dựa ba sách chính: hàn gắn mối quan hệ với đồng minh đối tác, giải vấn đề toàn cầu giải mối quan hệ với Trung Quốc b Phạm vi nghiên cứu Nhóm tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ 20/01/2021 đến nay, tức từ Joe Biden trở thành Tổng thống Mỹ Tuy nhiên, để đảm bảo tính logic việc đánh giá, chúng tơi có nhắc đến khoảng thời gian nắm quyền Tổng thống Mỹ tiền nhiệm Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn vấn đề a Ý nghĩa lý luận Ở nhiệm kỳ Tổng thống khác nhau, Mỹ lại có cách thức triển khai hoạt động truyền thơng đối ngoại khác tùy thuộc vào bối cảnh trị, mục tiêu đối ngoại tư tưởng nhà cầm quyền Do vậy, nghiên cứu nhóm tìm hiểu truyền thơng đối ngoại Mỹ thời Joe Biden sở ba sách đối ngoại để từ đánh giá xu hướng truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden tác động đến cơng chúng b Ý nghĩa thực tiễn Xác định xu hướng truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden quan trọng dù sách riêng quốc gia này, Mỹ cường quốc lớn giới nên tác động tới mơi trường an ninh, trị, ngoại giao tồn cầu Ngồi ra, hiểu rõ truyền thơng đối ngoại Mỹ giúp Việt Nam đúc kết học kinh nghiệm việc xây dựng triển khai hoạt động đối ngoại, đồng thời tạo chủ động quan hệ với khơng Mỹ mà cịn quốc gia khác giới Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương chính: Chương I: Cơ sở lý thuyết Chương II: Xu hướng Truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden Chương III: Tổng kết - Đánh giá CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Truyền thông đại chúng 1.1 Khái niệm Trong cấu trúc truyền thông, tồn khái niệm “Truyền thông đại chúng” (mass communication) Thuật ngữ lần đầu xuất Lời nói đầu Hiến chương Liên hợp quốc văn hóa, khoa học giáo dục (UNESCO) năm 1946 từ đầu kỷ 20, khái niệm ngày lan rộng phương tiện truyền hình, phát thanh, mạng xã hội phát triển Khi xã hội phát triển, yếu tố tham gia vào q trình truyền thơng đại chúng nguồn phát, thông điệp, kênh, công chúng thay đổi đa dạng hơn, khơng có định nghĩa cụ thể cho “Truyền thông đại chúng”, mà cụm từ hiểu theo nghĩa khác tùy theo góc độ tiếp cận Theo Janowitz, “Truyền thông đại chúng bao gồm định chế kỹ thuật mà nhờ nhóm chuyên môn sử dụng thiết bị công nghệ máy in, radio, phim, để truyền phát nội dung biểu tượng đến công chúng lớn”.4 Theo James R.Wilson Stan R.Wilson, “Truyền thơng đại chúng quy trình mà nhà truyền thông chuyên nghiệp sử dụng phương tiện kỹ thuật để chia sẻ thông tin vượt qua khoảng cách không gian nhằm gây ảnh hưởng đến quảng đại quần chúng, khán thính giả.5 Theo PGS, TS Nguyễn Văn Dững, “Nhìn từ bình diện giao tiếp, truyền thông đại chúng kênh giao tiếp đại chúng với đặc trưng chất nhiều người tham gia chủ đề mà họ quan tâm, với tần suất ngày gia tăng” Cịn “Dưới góc độ tiếp cận từ phương tiện kỹ thuật, truyền thông đại chúng tổ hợp kênh truyền thông chuyển tải thơng điệp tới đơng đảo nhân dân”.6 Bên cạnh đó, “Truyền thơng đại chúng cịn hiểu hoạt động truyền thông - giao tiếp xã hội phạm vi rộng lớn thực thông qua phương tiện kỹ thuật công nghệ truyền thông Với phát triển vượt bậc kỹ thuật công nghệ số, truyền thông đa phương tiện xem xu hướng truyền thơng đại chúng thời đại công nghệ 4.0.7 Janowitz, M, 1968, The Study of mass communication, International encyclopedia of the social sciences 3, tr.41-53 Wilson, J and Stan L.R, 1995, Mass Media/Mass Culture: An Introduction, McGRaw-Hill PGS, TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng, 2018, Truyền thông – Lý thuyết kỹ NXB Thông tin Truyền thông, tr.29 TS Vũ Tuấn Anh, 2020, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu truyền thông NXB Khoa học Xã hội, tr.18 1.2 Đặc điểm Trước hết, “truyền thơng đại chúng” biểu tính đại chúng nguồn phát (nhà báo chuyên nghiệp, “nhà báo không chuyên”, chuyên gia, công chúng rộng rãi, ); đại chúng thơng điệp (mang tính phổ biến, liên quan đến nhiều người, hình thức nội dung thơng điệp…); đại chúng kênh phát (có thể báo in, radio, truyền hình, Internet, ); đại chúng cơng chúng tiếp nhận (trong nước, ngồi nước, giới tính, nghề nghiệp, ).8 Theo PGS, TS Nguyễn Văn Dững PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng đề cập đến đặc tính truyền thơng đại chúng9, bao gồm: (1) Tính cơng khai: vấn đề truyền thơng có liên quan ảnh hưởng đến nhiều người; (2) Tính phổ cập: thơng điệp truyền thơng hướng đến đối tượng đông đảo công chúng xã hội; (3) Tính mục đích: thơng điệp truyền thơng đại chúng mang mục đích nhà truyền thơng; (4) Tính phong phú, đa dạng, đa chiều: có nhiều cách hình thức thể khác nhau, đối tượng tiếp nhận phản ảnh nhiều lĩnh vực khác nhau; (5) Tính dễ nhớ, dễ hiểu dễ làm theo; (6) Tính gián tiếp: thơng điệp truyền thơng đại chúng truyền tải thông qua phương tiện truyền thông đại chúng không tiếp xúc q trình phổ cập phát tán thơng tin; (7) Tính chất tương tác tỉ lệ thuận với hiệu q trình truyền thơng: có tham gia rộng rãi nhiều nhóm cơng chúng khác nhau, thể tính tương tác qua lại 1.3 Chức Truyền thơng đóng vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội, phải kể đến vai trò công chúng, xã hội, xa kinh tế trị Với cơng chúng, truyền thơng đại chúng có chức khởi nguồn thông tin – giao tiếp, thỏa mãn nhu cầu công chúng: biết thông tin để giải trí, tạo xu hướng lối sống, văn hóa giáo dục tư tưởng… PGS TS Lê Thanh Bình 2021, Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.16-17 PGS, TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng, 2018, Tài liệu dẫn

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w