TÔN GIÁO ở NAM á và ĐÔNG NAM á

11 0 0
TÔN GIÁO ở NAM á và ĐÔNG NAM á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Thị Hà – QHX 2013 TÔN GIÁO Ở NAM Á VÀ ĐƠNG NAM Á Đề tài: VAI TRỊ CỦA BHIMRAO RAMJI AMBEDKAR VỚI PHONG TRÀO “PHẬT GIÁO MỚI” TẠI ẤN ĐỘ Tại Ấn Độ, số người theo đạo Hindu chiếm đến 90% dân số Có thể nói quốc giáo đất nước Hệ thống tư tưởng quan điểm triết học Hindu giáo dựa triết lý thánh kinh Veda Trong hệ thống đẳng cấp Vanar Hindu giáo người gọi Dalit người thuộc đẳng cấp thứ lăm hay cịn gọi người ngồi đẳng cấp (outcaste) hay người thuộc đẳng cấp thứ Họ không thuộc tầng lớp hệ thống đẳng cấp, đồng nghĩa với việc họ không sinh từ thần Brahma không thần che chở, bảo vệ Hệ thống đẳng cấp chia thành bậc, từ cao xuống thấp bao gồm Brahmins, Kshatriyas,Vaishyas and Shudras Và đẳng cấp thứ năm, người chí cịn khơng xếp vào hàng đẳng cấp, Dalits – tiện dân, người thân sinh bị coi nhơ bẩn, không Dalits bị xếp ngang hàng với súc vật, không thừa nhận quyền người, làm công việc bẩn thỉu kinh tởm Số lượng người thuộc tầng lớp thấp chiếm khoảng 16% dân số Ấn Độ Sau 1000 năm bị suy tàn Ấn Độ, Phật giáo hồi sinh mảnh đất sản sinh Nhờ có góp sức nhà cải cách xã hội, đồng thời điều xuất phát từ bối cảnh xã hội Ấn Độ, người tầng lớp tiện dân thay đổi địa vị mình, họ muốn cải sang tơn giáo khác để tự giải Đặc biệt, người Dalit, việc cải sang đạo Phật trở lên phổ biến trở thành phong trào tơn giáo hay cịn biết đến với tên khác phong trào “Phật giáo mới”, “Phong trào Phật giáo Dalit”, “Phong trào Phật giáo Ambedkar” Điều giúp cho Phật giáo hồi sinh lan tỏa miền tiểu lục địa lần Và người gây ảnh hưởng góp sức khơng nhỏ cho phát triển phong trào Tiến sĩ Bhimrao Ramji Ambedkar – người thuộc tầng lớp tiện dân hệ thống đẳng cấp Hindu sau ơng trở thành Phật tử chân Vai trò Ambedkar việc phục hưng đạo Phật Ấn Độ so sánh với vĩ đại vị vua, Phật tử tiếng lịch sử cổ đại Ấn Độ Asoka Sự suy tàn Phật giáo Ấn Độ: Triều đại Pala thành lập tiểu lục địa Ấn Độ vào năm 750, triều đại che chở cho Phật giáo, lại suy vi bước vào kỷ thứ XI Khi đế quốc suy tàn khơng cịn đủ sức để chống giữ biên cương, đạo quân Hồi giáo từ Afghanistan tràn vào cướp bóc tàn phá miền tây nước Ấn, đói hồnh hành, dân chúng chạy loạn khắp nơi Tăng đoàn Phật giáo tản mác theo dân chúng, ngược lên Tây tạng di tản sang phía đơng vùng thủ phủ Magadha, vượt biển sang Indonesia Trong số tăng sĩ vượt đèo lên Hy-mã-lạp-sơn có vị tiếng đại sư Atisa, vị xem người phục hồi Phật giáo Tây tạng, trước Phật giáo gần bị tận diệt ngược đãi vương quyền Bước sang kỷ XII, khơng cịn vương quốc Ấn độ đủ sức ngăn chận đạo quân Hồi giáo, vào năm 1192 thủ phủ Delhi bị đạo quân Thổ Nhĩ Kỳ Afghanistan chiếm đóng Các vị vương cơng (sultan) người Thổ nhĩ kỳ Afghanistan lại tiếp tục xua quân tiến sang phía đơng, vào cuối kỷ XII tồn thể thung lũng sơng Hằng bị đạo quân Hồi giáo chiếm đóng Chùa chiền, tu viện Phật giáo đền thờ Ấn giáo bị tàn phá, tăng sĩ Phật giáo bị giết hại Các tu viện đại học thuộc Đại thừa Mật tông Nalanda, Odantapuri Vikramashila bị san Odantapuri Vikramashila hai tu viện lớn, tương đương với Nalanda, nhà vua Dharmapala (783-820) thành lập triều đại Pala, tu viện số tăng sĩ lên đến mười hai ngàn người, ngày cịn lưu lại vết tích tiểu bang Bihar Phật giáo rơi rớt lại dân gian hình thức nghi lễ truyền thụ Mật tông cư sĩ đảm trách, mai dần Nhà du hành người Ý Marco Polo đến Ấn độ vào kỷ XIII có ghi chép Phật giáo biến mất, lại số di tích điêu tàn mà thơi Trong Phật giáo biến đất Ấn đạo quân xâm lược, Ấn giáo lại vượt qua tàn phá đạo quân Vì phân chia giai cấp Ấn Độ giáo ăn sâu vào tầng lớp xã hội kèm theo nghi lễ thói tục dân gian, tất thứ khó xóa bỏ Đồng thời đạo Bà La Mơn khơng có tổ chức đồ sộ, tập trung đông đảo thành phần giáo sĩ, dễ bị tiêu diệt trường hợp Phật giáo Vì đạo quân Hồi giáo san chùa chiền tu viện đại học, giết hại tăng đồn Phật giáo biến theo Ấn Độ giáo có bị cơng Ấn giáo tôn thờ kinh Veda thứ “Thánh kinh”, tương tự người Hồi giáo kinh Coran Khác với Ấn giáo, Phật giáo tôn giáo “vô thần” nên bị truy lùng tận diệt Hiện nay, ảnh hưởng Ấn Độ tồn cách sâu đậm xã hội với khoảng 80% dân số theo Ấn Độ giáo Sự kỳ thị phân chia giai cấp Ấn Độ giáo chủ trương tiếp tục chi phối xã hội cách nặng nề Chính phủ thực nhiều cố gắng để loại trừ điều Phật giáo Ấn Độ ngày tồn rìa khu vực Himalaya dọc biên giới Tây Tạng hẻm miền Bắc miền Tây Ấn Độ Nhờ phong trào Ambedkar gần đây, Phật giáo dần hồi sinh vùng đất sinh Giới thiệu Ambedkar: Tên đầy đủ ông Bhimrao Ramji Ambedkar Ông sinh ngày 14 tháng 4, năm 1891 Mhow thuộc tiểu bang Madhya Pradesh, gia đình tiện dân Thuở nhỏ ơng có trí thơng minh khác thường nhờ mà ông vị vương cơng tiểu bang Baroda, cịn gọi Badodara, ý cho tiền học Năm ông lên bảy, gia đình ơng chuyển đến sinh sống thành phố Bombay (nay Mumbai) Tại đây, ông ghi danh theo học trường Trung học công lập học sinh thuộc giai cấp đinh trường Mặc dù học xuất sắc, ông phải đối mặt với khinh bỉ, la mắng mà bạn trang lứa lớp học đối xứ với ông Học xong Trung học (năm 1907), nhận học bổng, B R Ambedkar thi vào Đại học theo học ngành Kinh tế Khoa học trị vào Đại học Bombay (nay Đại học Mumbai) Sinh viên Ambedkar trở thành sinh viên thuộc giai cấp đinh vào Đại học Ấn Độ Tại Đại học Bombay, ông gặp người thầy giáo tốt bụng, Shri K.A Keluskar Thầy giáo Keluskar tặng ông sách nhỏ, the Life of Gautam Buddha (Cuộc đời đức Phật Gotama) Nội dung sách mở cho ông hướng bắt đầu thay đổi tín ngưỡng truyền thống ơng Sau tốt nghiệp cử nhân (1912), ông vợ chuyển làm việc cho quyền Baroda, khu tự trị thời kỳ thuộc địa Anh, phía Tây Ấn Độ (nay tiểu bang Gujarat) Nhờ làm việc đây, ơng nhận học bổng quyền Baroda Ông sang Hoa Kỳ, theo học Thạc sĩ ngành kinh tế phân khoa Chính trị học Đại học Columbia Sau đó, sang Anh tiếp tục theo học tiến sĩ ngành luật Đại học London Khi trở q hương ơng hoạt động trị khơng tránh khỏi khó khăn nguồn gốc tiện dân mình, khiến ơng bị giai cấp khác tìm đủ cách ám hại Tuy nhiên ơng liệt bênh vực định đứng phía giai cấp tiện dân, bất đồng kiến với Gandhi biện pháp thiếu liệt để bảo vệ người tiện dân, chẳng hạn đề nghị thiết lập luật bầu cử riêng thành lập quốc hội riêng cho họ Chủ trương Bhimrao Ramji Ambedkar địi hỏi bình đẳng tuyệt đối người tiện dân xã hội Ông tổ chức kháng cự bất bạo động chống lại việc cấm người tiện dân không phép bước vào đền thờ Ấn giáo uống nước vòi nước cơng cộng, hành vi làm dơ bẩn đền thờ ô nhiễm nước uống Năm 15 tháng năm 1947, Ấn Độ tuyến bố độc lập Tiến sĩ Ambedkar mời làm Bộ trưởng Tư pháp đảm nhiệm vai trò chủ tịch Ủy ban soạn thảo Hiến pháp cho nhà nước Cộng hòa Ấn Độ Với tư cách chủ tịch Ủy ban soạn thảo hiến pháp Bộ trưởng Tư pháp, bên cạnh tiếp thu cách thức quản lý nhà nước nước phương Tây, ơng tiếp nhận mơ hình dân chủ cộng đồng Tăng sĩ Phật giáo lúc đức Thế Tơn cịn mơ hình dân chủ nhà nước cộng hòa Sakya Lichchavis Bản dự thảo Hiến pháp ông đồng nghiệp ông soạn thảo Hội đồng Hiến pháp chấp thuận thông qua vào ngày 26 tháng 11 năm 1949 Trong đó, hiến pháp quy định lấy hình Sư tử trụ đá Đại đế A-dục khắc tạo để đánh dấu kiện đức Thế Tôn vận chuyển bánh xe pháp vườn Lộc Uyển làm biểu tượng cho Quốc huy Ấn Độ chọn bánh xe pháp luân Phật giáo làm biểu tượng để in quốc kỳ nhà nước cộng hòa Ấn Độ Tiến sĩ B R Ambedkar xem cha đẻ Bản Hiến pháp nước Cộng hòa Ấn Độ Ông đưa vào hiến pháp Ấn điều khoản sau : cấm tất hình thức kỳ thị tầng lớp dân chúng, bình đẳng cho người tiện dân bình đẳng cho người phụ nữ, tự tơn giáo Hơn ơng cịn đưa nhiều biện pháp cải thiện vai trò người phụ nữ xã hội, nâng đỡ người nghèo khó, giúp họ học, người quyền xin việc làm tương xứng với khả mình, khơng vào giai cấp từ trước họ Ông qua đời vào ngày tháng 12 năm 1956, hưởng thọ 65 tuổi Tiến sĩ B R Ambedkar dành phần lớn đời cho nghiệp kêu gọi tự do, quyền bình đẳng, tình anh em tất giai cấp, thành phần xã hội Và uy tín trị giáo dục ơng đóng góp nhiều cho công phục hưng Phật giáo Ấn Độ Vai trò Ambedkar phong trào “Phật giáo mới” Ấn Độ Có thể khẳng định rằng, Tiến sĩ B.R Ambedkar người khởi xướng, thủ lĩnh tinh thần phong trào “Phật giáo mới”, người đóng góp cơng sức lớn q trình phục hưng Phật giáo đất nước Với hồi sinh mạnh mẽ, Đạo Phật Ấn Độ trở thức dậy sau giấc ngủ dài Tiến sĩ Ambedkar, danh hiệu giới Phật tử biết đến thân vị Bồ Tát, ngài dóng lên tiếng chng chánh pháp khởi nguồn cho hồi sinh Đạo Phật Ấn Độ Những đóng góp ngài cho Phật Giáo Ấn Độ vô vĩ đại từ thời vua Ashoka Cho nên, Ambedkar xem Ashoka đại.1 Sangharakshita, Ambebkar and Buddhism, Windhorse Publications, 1986, page 13 Chịu ảnh hưởng dân chủ Tây phương, B.R Ambedkar chống lại toàn hệ thống phân chia giai cấp xã hội Ấn Ơng bất đồng kiến với Gandhi Gandhi cho phân chia giai cấp phù hợp với Ấn giáo quan điểm liệt mà ơng gặp nhiều khó khăn thất bại Là người Phật giáo trung kiên ông bước theo đường Đức Phật, đường mở rộng để xoá bỏ giai cấp tất hình thức kỳ thị Chính Đức Phật xem phân chia giai cấp xã hội mang tính cách văn hố, ý thức hệ tín ngưỡng đơn mà thơi Đức Phật đặt người ngồi hệ thống gị bó giả tạo, đưa người phụ nữ lên ngang hàng với nam giới Ngài xem tất chúng sinh bình đẳng với phương diện tâm linh có quyền đường giác ngộ Tăng đồn hình thức dân chủ, đón nhận tất giai cấp xã hội Từ lâu, Ambedkar tuyên bố ông khơng chết người Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo gây nên bất công cấp Sau nghiên cứu nhiều đường hướng khác (trong có thuyết marxisme), ơng định năm 1950 chọn lựa Phật giáo, tính chất bình đẳng nó, ơng giải thích: "Triết lý xã hội tơi gom lại chữ: tự do, bình đẳng tương thân Nhưng đừng cho lấy triết lý từ Cách mạng Pháp Khơng phải Triết lý bắt nguồn từ tôn giáo khơng từ trị học Tơi rút từ lời dậy vị thầy tôi, đức Phật " Theo ông, đạo Phật tất tôn giáo khác dựa lên trí tuệ hiểu biết, khơng mê tín siêu nhiên, thơng điệp đạo Phật tình thương, bình đẳng tự B.R Ambedkar quan niệm Phật giáo đường giải thoát đồng thời phải hướng Phật giáo vào cải cách xã hội Theo quan điểm ông, Phật giáo triết học đạo đức thật đem đến cho ông lý tưởng giúp ông dấn thân vào hoạt động xã hội Lý tưởng đạo đức hàm chứa vừa tính cách cá nhân lẫn tập thể, ảnh hưởng trực tiếp vào đời sống xã hội, ơng thường xuyên bày tỏ ước vọng Phật giáo giúp người đạt lý tưởng đạo đức mà ơng mong ước Bởi vậy, Ambedkar kêu gọi tầng lớp dalits cải đạo theo đạo Phật Ngày 14/10/1956, Nagpur, Ambedkar tổ chức buổi lễ Quy y Tam Bảo cho Ngài 380.000 người.2 Tại buổi lễ Ngài phát nguyện 22 điều thệ nguyện Ngài, có: Con khơng tin vào thân Thượng Đế, không tin Đức Phật thân Thần Vishnu tuyên truyền không đúng, không vi phạm nguyên tắc lời dạy Đức Phật, không cho phép thực nghi lễ người Bà La Mơn, tin vào bình đẳng người, nổ lực để thiếp lập bình đằng, thực hành Bát Chánh Đạo Đức Phật, thực hành 10 Ba La Mật truyền dạy từ Đức Phật, long trọng tuyên bố từ hướng đời theo giới luật Đức Phât giáo pháp Ngài,…3 Những điều thể niềm tin vững vào Phật Pháp thể tâm hành trì cách mạnh mẽ Đây thể sáng tạo cải cách lễ quy y đạo Phật Để có ngày này, chuẩn bị kỷ lưỡng chu đáo Hàng ngàn người theo lời kêu gọi Ngài mà từ khắp nơi trở Nagpur từ nhiều ngày trước Họ tổ chức diễu hành, múa hát để tỏ mừng vui sinh lại lần Họ sáng tác hát dành cho ngày đồng ca với bất tận ngày đêm Nhiều biểu ngữ dương lên treo khắp đường phố thành phố Nagpurnhư: Sangharakshita, Ambebkar and Buddhism, Motilal Banarsidass Publishers,New Delhi, 1986, p.80 This was Ambedkar’s own figure, as given in his letter to Devapriya Valisinha dated 30 October 1956 The Maha Bodhi (Calcutta), vol 65, p.226 “Đức Phật chiến thắng Cha hiền Ambebkar chiến thắng”, “Cuộc sống bắt đầu”, “Cha lành kêu gọi người trở với Đạo Phật”,…4 Ngày hôm sau (15/10/1956), người đến thành phố Nagpur trể, không tham dự lễ Quy Y hôm trước, số lớn, đến 100.000 người già trẻ.5 Ngài Ambedkar phải tổ chức thêm lễ Quy Y Tam Bảo cho họ cầu thỉnh chư Tăng truyền Tam Quy Ngũ Giới cho người Như vậy, tổng cộng 460.000 người phát nguyện trở thành Phật tử thời gian Sau ngày Quy Y, ngài Ambedkar sang Kathmandu tham dự Hội nghị Phật Giáo Thế giới, Nepal Tại ngài thuyết trình chủ đề “Đức Phật Karl Marx” Như lời hứa (năm 1951) viết sách diễn giải Phật Pháp cách dễ hiểu cho đại đa số quần chúng, lúc cuối đời ngài làm việc để hoàn thành sách Tác phẩm có tên Đức Phật Giáo Pháp Ngài (Buddha and His Dhamma) Ngài hoàn thành sách đêm 5/12 Người ta phát ngài qua đời sáng ngày 6/12/1956 tư gia New Delhi(thủ đô Ấn Độ), hưởng thọ 64 tuổi Tác phẩm xuất vào kỷ niệm 2500 năm ngày Phật nhập Niết Bàn (Mahaparinirvana) năm 1957 Tác phẩm xuất vào kỷ niệm 2500 năm ngày Phật nhập Niết Bàn (Mahaparinirvana) năm 1957.7 Sangharakshita, Ambebkar and Buddhism, Motilal Banarsidass Publishers,New Delhi, 1986, p.80 Sangharakshita, Ambebkar and Buddhism, Motilal Banarsidass Publishers,New Delhi, 1986, p.80 Sangharakshita, Ambebkar and Buddhism, Motilal Banarsidass Publishers,New Delhi, 1986, p.12 Sangharakshita, Ambebkar and Buddhism, Motilal Banarsidass Publishers,New Delhi, 1986, p.59 Cơng trình lớn lao Ambedkar Ấn Độ khơng có kế thừa, phong trào cải đạo theo đạo Phật ông khởi xướng tiếp diễn ngày hơm Tính đến ngài qua đời, 750.000 triệu người trở thành Phật tử hàng tháng có hàng trăm, hàng ngàn người quy y Tính đến năm 1961, số Phật tử 3,250,227 người, ¾ số sinh sống bang Maharashtra Phong trào xin quy y tập thể người tiện dân tiếp tục lan rộng từ tiểu bang sang tiểu bang khác đồng thời có nhiều trở ngại lớn lao Những trở ngại cấp bách khơng có tăng đồn đủ khả hướng dẫn, khơng có chùa chiền, người tiện dân lại nghèo khó, khơng người lãnh đạo, khơng đủ phương tiện đóng góp vào hoạt động tập thể Những trở ngại khác cấp quyền Ấn giáo tìm cách ngăn chận phong trào quy y người tiện dân, họ cho người tiện dân theo Phật giáo đương nhiên phải phủ nhận quyền lợi mà nhà nước ưu đãi họ theo yêu cầu B.R Ambedkar Gần có vị lãnh đạo khác Udit Raj, sinh ngày tháng năm 1958, cựu công chức cao cấp quyền, ơng từ chức đứng thành lập đảng trị gọi đảng Cơng lý Ơng quy y Phật giáo ngày tháng 11 năm 2001 tiếp tục hô hào người tiện dân tiếp tục trở với Phật giáo tổ chức khoá ẩn cư cho họ Buổi quy y tập thể thu hút tham gia 50000 người, phần lớn đến từ bang Maharashtra, Kerala, Tamil Nadu, Bihar Utta Pradesh.9 Từ khơi nguồn Tiến sĩ B.R Ambedkar, Phật Giáo Ấn Độ bước trở phát triển mạnh mẽ Sự hồi sinh Phật giáo Ấn Độ Sangharakshita, Ambebkar and Buddhism, Motilal Banarsidass Publishers,New Delhi, 1986, p.13 http://www.buddhismtoday.com/viet/pgtg/sukien/50000nguoi_quyy_TamBao.htm, truy cập ngày 12/6/2016 niềm hy vọng chung cho người tầng lớp tiện dân muốn có xã hội công hơn, hạnh phúc KẾT LUẬN Phật giáo hoàn toàn biến bán lục địa Ấn độ từ kỷ XIII Hơn bảy kỷ nằm im quên lãng, Phật giáo hồi sinh phần đất Sự hồi sinh nhờ vào cơng trình người khác thường Bhimrao Ramji Ambedkar (1892-1956), Phật tử trung kiên sinh từ giai cấp tiện dân Phong trào “Phật giáo mới” ông khởi xướng tiếp nối có tác động sâu sắc vào xã hội Ấn Đối với Phật tử Ấn, ông bậc thầy lớn, vị Bồ-tát làm hồi sinh lại giá trị Phật giáo đất nước 10 ... trung đông đảo thành phần giáo sĩ, dễ bị tiêu diệt trường hợp Phật giáo Vì đạo quân Hồi giáo san chùa chiền tu viện đại học, giết hại tăng đồn Phật giáo biến theo Ấn Độ giáo có bị cơng Ấn giáo tơn... thờ kinh Veda thứ “Thánh kinh”, tương tự người Hồi giáo kinh Coran Khác với Ấn giáo, Phật giáo tôn giáo “vô thần” nên bị truy lùng tận diệt Hiện nay, ảnh hưởng Ấn Độ tồn cách sâu đậm xã hội với...tơn giáo hay cịn biết đến với tên khác phong trào “Phật giáo mới”, “Phong trào Phật giáo Dalit”, “Phong trào Phật giáo Ambedkar” Điều giúp cho Phật giáo hồi sinh lan tỏa miền tiểu lục địa lần Và

Ngày đăng: 31/07/2022, 00:10

Mục lục

    1. Sự suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ:

    2. Giới thiệu về Ambedkar:

    3. Vai trò của Ambedkar đối với phong trào “Phật giáo mới” tại Ấn Độ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...