1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao hiệu quả quản lý địa giới đơn vị hành chính ở việt nam

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu Trao đổi NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN Lý ĐỊA GIỚI ĐON VỊ HÀNH CHÍNH ồ VIỆT NAM • • • ĐÀO MẠNH HOÀN* * TS, Viện Khoa học Tố chức nhà nước Việc tổ chúc các đơn vị hành chính ởnước ta tùy theo giai[.]

Nghiên cứu - Trao đổi NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN Lý ĐỊA GIỚI ĐON VỊ• HÀNH CHÍNH VIỆT NAM • • ĐÀO MẠNH HOÀN * Việc tổ chúc đơn vị hành ởnước ta tùy theo giai đoạn lịch sử có lúc chia tách, thành lập tiến hành nhập Hiện nay, công tác phân chia địa giới hành ởnuớc ta đạt kết định, tuynhiên, cịn tình trạng tranh chấp địa giới hành địa phương vói nhiêu ngun nhân khác Vì vậy, Nhà nước cần có giải pháp mang tính đế giải vấn đê liên quan đến công tắc địa giới hành Từ khóa: Địa giới hành chính; đơn vị hành chính; quản lý địa giới; sáp nhập; chia tách; thành lập Administrative units are organized through separation, new establishment, and merging depending on the historical period of the country There have been achievements in identification of administrative boundaries in our country; however, disputes over administrative boundaries between localities due to various reasons still exist Therefore, the State should make fundamental solutions to deal with the current issues related to administrative boundaries Keywords: Administrative boundaries; administrative units; boundary management; merging; separation; new establishment NGÀY NHẬN: 16/02/2022 NGÀY PHẢN BIỆN, ĐÁNH GIÁ: 17/3/2022 Thực trạng công tác quản lý địa giới đơn vị hành a Pháp luật địa giới hành Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật có giá trị cao quy định công tác quản lý địa giới hành (ĐGHC), khoản Điều 74 Hiến pháp năm 2013 quy định, ủy ban Thường vụ Quốc hội có thẩm quyền “quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” khoản Điều Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định Tạp chí Quản lý nhà nước - số 315 (4/2022) NGÀY DUYỆT: 15/4/2022 rõ: “Căn vào quy định khoản khoản Điều này, Chính phủ trình ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định cụ thể tiêu chuẩn tiêu chí, thẩm quyền, thủ tục phân loại đơn vị hành chính” Để cụ thể hóa triển khai nội dung Luật Tổ chức quyền địa phương, ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ ban hành nhiều văn quy định công tác quản lý ĐGHC Hệ thống pháp luật quy định công tác quản lý ĐGHC xây dựng với trình độ * TS, Viện Khoa học Tố chức nhà nước 69 Nghiên cứu - Trao đổi pháp lý cao, bảo đảm tính khoa học, đồng bộ, khả thi, quy định đầy đủ lĩnh vực quản lý ĐGHC Hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác quản lý ĐGHC quy định nguyên tác, trình tự, thủ tục, thẩm quyền tiêu chuẩn thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh, giải tranh chấp địa giói đon vị hành (ĐVHC) Các quy định tạo sở pháp lý cho quan, địa phương tiến hành quy trình thành lập mói, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh ĐGHC cấp theo quy định pháp luật; hình thành sở pháp lý nội dung cho việc xác định phạm vi, quy mô ĐVHC cấp theo hệ thống tiêu chí rõ ràng, minh bạch khoa học (Nghị định số 15/2007/NĐ-CP ngày 26/01/2007 Chính phủ phân loại ĐVHC cấp tỉnh cấp huyện quy định cách tính điểm phân loại ĐVHC cấp tỉnh, cấp huyện theo tiêu chí dân số diện tích theo vùng, miền), đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc phịng, trật tự an tồn xã hội địa phương đất nước phát huy quyền làm chủ người dân việc quản lý tiến hành hoạt động thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh ĐGHC nơi người dân sinh sống b Về số lượng đơn vị hành Theo quy định hành, địa giới ĐVHC nước ta phân chia theo ba cấp: tỉnh, thành phô' trực thuộc trung ương (gọi chung cấp tỉnh); huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp huyện); xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) ĐVHC - kinh tế đặc biệt Vào thời điểm năm 1980, nước ta có 40 ĐVHC cấp tỉnh, 521 ĐVHC cấp huyện 10.657 ĐVHC cấp xã1 Sau nhiều lần điều chỉnh, sáp xếp lại phù họp vói giai đoạn lịch sử đạt số kết tích cực 70 góp phần phát huy nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội đất nước địa phương Tính đến ngày 31 /12/2020, Việt Nam có 63 ĐVHC cấp tỉnh, 705 ĐVHC cấp huyện 10.603 ĐVHC cấp xã2 So với năm 1980, tăng 23 ĐVHC cấp tỉnh, 184 ĐVHC cấp huyện giảm 54 ĐVHC cấp xã c Phân định địa giới đơn vị hành Phân định ĐGHC nhàm xác định ranh giói địa phương, phục vụ cho cơng tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quản lý nhà nước vể mặt đời sống xã hội quyền địa phương Tuy nhiên, ĐGHC quyền cũ xây dựng thời điểm khoa học kỹ thuật chưa phát triển, độ xác chưa cao ranh giới xác định địa phương chung chung theo lịch sử để lại nên tổn nhiều vấn đề bất họp lý, không rõ ràng, có giao thoa, chồng lấn ĐVHC Vấn đề gây nhiều khó khăn trình quản lý quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, gây tranh chấp ĐGHC thời gian dài Trước tình hình thực tế từ đề nghị địa phương yêu cầu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực ĐGHC, Chủ tịch Hội Bộ trưởng ký ban hành Chỉ thị số 364-CT ngày 06/11/1991 giải tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC tỉnh, huyện, xã (Chỉ thị số 364) Đây văn có giá trị pháp lý giúp cho bộ, ngành địa phương áp dụng để tiến hành giải tranh chấp ĐGHC Đến năm 2010, địa phương nước chủ động phối họp với Bộ Nội vụ quan có liên quan tiến hành hội nghị hiệp thương, giải vụ việc tranh chấp ĐGHC, xây dựng hồ sơ, đồ cắm mốc phân định ĐGHC, làm sở pháp lý cho bộ, ngành địa phương Tạp chí Quản lý nhà nước - số 315 (4/2022) Nghiên cứu - Trao đổi thực công tác quản lý nhà nước thực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng ĐVHC đất nước Trong trình quản lý cồng tác ĐGHC theo quy định Chỉ thị số 364, bộ, ngành địa phưong phát tồn tại, sai sót cơng tác lập hồ sơ, đồ ĐGHC, như: (1) Chưa có thống ĐGHC tài liệu, hổ sơ, đồ giấy tờ so với thực địa; (2) Chưa có thống hồ sơ, đổ ĐGHC; (3) Do tác động trình phát triển kinh tế - xã hội vận động địa chất tự nhiên, lũ lụt gây nhiều khu vực địa giới ĐVHC bị thay đổi, không giữ nguyên trạng lúc lập hồ sơ, đồ, dấu vết, cột mốc nhận biết thực địa Điều phát sinh nhiều khu vực bị giao thoa, chồng lấn, gây khó khăn cho cơng tác quản lý ĐGHC quyền địa phương cấp nảy sinh nhiều khu vực tranh chấp kéo dài, chưa thể giải dứt điểm3 Dần đến nhiều hệ lụy kéo theo khu vực tranh chấp ĐGHC như: triển khai xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, sản xuất sinh hoạt tổ chức công dân Trước yêu cầu giải dứt điểm tồn tại, hạn chế công tác quản lý ĐGHC, Bộ Nội vụ phối họp với bộ, ngành địa phương tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 513/QĐ-TTg ngày 02/5/2012 phê duyệt Dự án: “Hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng sở liệu địa giới hành chính” (Dự án số 513) Sau 10 năm thực Dự án số 513, Bộ Nội vụ phối họp với bộ, ngành địa phương giải khu vực tranh chấp Tạp chí Quản lý nhà nước - Sơ 315 (4/2022) ĐGHC tỉnh, sau: 103 khu vực cấp tỉnh, 243 khu vực cấp huyện 627 khu vực cấp xã Bộ Nội vụ yêu cầu cấp địa phương tổ chức số hội nghị hiệp thương chưa thỏa thuận phương án xác định địa giới ĐVHC có nhiều quan điểm khác nên chưa thể giải dứt điểm khu vực liên quan đến ĐGHC tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Bình Định, Phú Yên, Bến Tre, Tiền Giang, Quảng Nam, Kon Turn, Quảng Ngãi Những tồn tại, bất cập nguyên nhân Thứ nhất, chưa nghiên cứu làm rõ lý luận thực tiễn khái niệm, thuật ngữ sử dụng văn quy phạm pháp luật ĐGHC Luật Đất đai năm 2013 sử dụng thuật ngữ ĐGHC Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức quyên địa phương năm 2015, Nghị số 1210/2016/NQ-UBTVQH Nghị số 1211/2016/NQ-UBTVQH ủy ban Thường vụ Quốc hội lại sử dụng hai cụm từ ĐGHC địa giới ĐVHC Luật Đất đai năm 2013 quy định giải tranh chấp ĐGHC Tuy nhiên, lại khơng có quy định danh mục trường họp xác định tranh chấp ĐGHC Thực tế cấp quyền địa phương đểu xác định khơng có tranh chấp ĐGHC mà có chồng lấn địa giới ĐVHC tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC Luật Đất đai năm 2013 khơng có quy định pháp lý, nguyên tác, trình tự thẩm quyền xác định địa giới ĐVHC; không quy định việc phải phối họp với quyền ĐVHC cấp liền kề Đây nguyên nhân dẫn đến chồng lấn địa giới ĐVHC, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước cấp quyền địa phương Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định giải tranh chấp 71 Nghiên cứu - Trao đổi liên quan đến ĐGHC, thuật ngữ lại khác so với thuật ngữ tranh chấp ĐGHC quy định Luật Đất đai năm 2013 Bên cạnh đó, Luật chưa có quy định thẩm quyền, nguyên tắc, hồ sơ trình tự, thủ tục giải tranh chấp liên quan đến ĐGHC Thứ hai, Điều 129 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định thẩm quyền định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới, đổi tên ĐVHC giải tranh chấp liên quan đến địa giới Tuy nhiên, chưa có quy định trình tự, thủ tục lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến địa giới Do đó, gây lúng túng cho bộ, ngành địa phương việc tổ chức thực quy định thẩm quyền định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới, đổi tên ĐVHC giải tranh chấp liên quan đến địa giới, việc giải tranh chấp liên quan đến ĐGHC Thứ ba, quy định pháp luật ĐGHC phân tán nhiều văn giá trị pháp lý chưa thật cao Quy phạm pháp luật ĐGHC quy định nhiều loại văn khác nhau: Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, Luật Quy hoạch , quy định vấn đề thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh, giải tranh chấp ĐGHC cấp như: cấp quyền địa phương, phân loại ĐVHC, thẩm quyền, nguyên tác, hồ sơ Còn quy định cụ thể, trực tiếp liên quan đến thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh ĐGHC cấp lại chủ yếu Nghị số 1210/2016/NQUBTVQH Nghị số 1211 /2016/NQUBTVQH Uy ban Thường vụ Quốc hội Nếu xét tính thứ bậc, theo Luật Ban hành văn quỴphạm phápluậtnăm 2015, nghị ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành có giá trị pháp lý thấp so vói luật 11 Sự thiếu tập trung giá trị pháp lý phần ảnh hưởng tới hiệu lực, hiệu quả, tính thống việc thi hành pháp luật ĐGHC cấp Thứ tư, quan, tổ chức chậm ban hành văn hướng dẫn thi hành, văn hướng dẫn ban hành thiếu tính đồng bộ, khó thực hiệu chưa cao Từ năm 2013, Hiến pháp nước ta quy định thẩm quyền thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh ĐGHC cấp từ Chính phủ sang ủy ban Thường vụ Quốc hội Nhưng phải đến năm 2016, ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 1210/2016/NQ-UBTVQH13 Nghị số 1211/2016/NQUBTVQH13 quy định cụ thể hóa quy định công tác quản lý ĐGHC Hiến pháp năm 2013 Điều dãn đến tình trạng Đề án thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh ĐGHC nhiều địa phương (cấp huyện, cấp xã) thời gian năm không thực được, phải chờ hướng dãn cụ thể ủy ban Thường vụ Quốc hội Thứ năm, Điều 129 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định vể thẩm quyền định thành lập, giải thể, nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới, đổi tên ĐVHC giải tranh chấp liên quan đến địa giói Tuy nhiên, tính đến thịi điểm nay, quan nhà nước có thẩm quyền chưa ban hành quy định trình tự, thủ tục lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền giải vấn đề Do đó, q trình lập hồ sơ để thành lập, giải thể, nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới, đổi tên ĐVHC giải tranh chấp liên quan đến địa giới lại thiếu cứ, gây lúng túng trình tổ chức thực cho địa phương Nguyên nhân tổn tại, bất cập do: Chủ thể thời điểm ban hành văn Tạp chí Quản lý nhà nước - số 315 (4/2022) Nghiên cứu - Trao đổi quy phạm pháp luật quy định công tác quản lý ĐGHC khác Đặc biệt, quan tham mưu ban hành sách chưa thực làm tốt cơng tác rà sốt pháp luật, chưa có nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn, khái niệm, thuật ngữ sử dụng văn quy phạm pháp luật ĐGHC chưa thống Thẩm quyền ban hành văn quan khác nhau, dẫn đến tình trạng nội dung quy định công tác ĐGHC bị phân tán nhiều văn Nhận thức số cán bộ, công chức cấp quyền sở làm cơng tác quản lý ĐGHC chưa cao; công tác quản lý hồ sơ, đồ, mốc ĐGHC cấp sau thực Chỉ thị số 364 ngày 06/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng việc giải tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC tỉnh, huyện, xã chưa quan tâm mức, cịn để xảy tính trạng mốc, phá hủy mốc địa giới, hổ sơ, đồ ĐGHC Do nhận thức chưa đầy đủ tinh thần Chỉ thị số 364 số phận nhân dân; tranh chấp lợi ích đất đai, tài nguyên, khống sản, vị trí địa lý Chế tài xử lý kỷ luật sai phạm quản lý hồ sơ, đồ, mốc ĐGHC chưa nghiêm, khơng bảo đảm tính răn đe; trình độ chun mơn quản lý đất đai số cán bộ, công chức (đặc biệt cơng chức địa - xây dựng - tài nguyên, môi trường cấp xã) số địa phương nhiều hạn chế Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định tiêu chuẩn ĐVHC phân loại ĐVHC không họp lý, chưa phù họp, cao so với thực tế Do đó, ĐVHC địa phương khơng đạt tiêu chuẩn Ví dụ: tỉnh Lào Cai có 27/162 ĐVHC đạt tiêu chuẩn diện tích dân số, chiếm 16,66%4 Việc sáp xếp ĐVHC cấp xã ảnh hưởng nhiều đến ổn định hệ Tap chí Quản lý nhà nước - số 315 (4/2022) thống tổ chức máy trị, đội ngũ cán bộ, công chức sở, đến quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội Sau thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh ĐGHC phải xây dựng lại hệ thống hồ sơ, mốc giói, đồ ĐGHC, đồ hành chính, hồ sơ, đồ địa chính; điều chỉnh tồn thông tin, liệu đất đai, nhà ở, dân cư, địa giấy tờ tổ chức, cá nhân , ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quản lý nhà nước công tác quản lý ĐGHC Về thẩm quyền giải tranh chấp ĐGHC: theo quy định Luật Tổ chức qun địa phương, Quốc hội có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến ĐGHC cấp tỉnh; ủy ban Thường vụ Quốc hội có thẩm quyền giải tranh chấp ĐGHC cấp huyện, cấp xã; Chính phủ có thẩm quyền trình Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội giải tranh chấp ĐGHC cấp Như vậy, bất cập, khuc vực tranh chấp liên quan ĐGHC không giải cách kịp thời, thẩm quyền Quốc hội, mà Quốc hội năm họp có kỳ Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội an ninh, trật tự địa phương Đặc biệt, việc hiệp thương, giải bất cập hồ sơ, đổ ĐGHC 364 (theo Quyết định số 513/QĐ-TTg ngày 02/5/2012 Thủ tướng Chính phủ) thời gian khó giải dứt điểm Một SỐ giải pháp nâng cao hiệu quản lý địa giới hành Thứ nhất, Bộ Nội vụ cần phối họp vói bộ, ngành địa phương tiến hành rà soát văn quy phạm pháp luật nghiên cứu kỹ lưỡng, đề nghị Chính phủ ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, sửa đổi Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 theo hướng sau: sử dụng thống số thuật ngữ: ĐGHC, địa giới ĐVHC; tranh chấp ĐGHC, tranh chấp 7J Nghiên cứu - Trao đổi liên quan đến ĐGHC, tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới ĐVHC , ban hành quy định nội dung đề án, thành phần hồ sơ, quy trình, thủ tục thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đổi tên ĐVHC; quy định nguyên tác, trình tự, thủ tục giải tranh chấp ĐGHC; giải tranh chấp liên quan đến ĐGHC; giải tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC giải chồng lấn địa giới ĐVHC; quy định sở pháp lý, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác định địa giới ĐVHC lập hồ sơ, đồ địa giới ĐVHC Thứ hai, kiến nghị với Quốc hội xem xét điều chỉnh thẩm giải tranh chấp liên quan đến ĐGHC quy định Điều 129 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 từ Quốc hội ủy ban Thường vụ Quốc hội sang Chính phủ đối vói nội dung giải tranh chấp ĐGHC cấp tỉnh; ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải tranh chấp ĐGHC cấp huyện, xã phù họp, bảo đảm tính kịp thời, hiệu so với quy định Thứ ba, đề xuất tiêu chuẩn ĐVHC, tiêu chuẩn quy mô dân số diện tích tự nhiên ĐVHC tỉnh, huyện, xã thuộc miền núi, vùng cao, biên giới theo quy định Nghị số 1211/2016/ UBTVQH13 cao, đề nghị xem xét nên giảm xuống mức 70% quy định Nghị phù họp, bảo đảm mặt bàng chung so với nước ổn định phát triển ĐVHC, tăng hiệu công tác quản lý nhà nước mặt Thứ tư, cần điều chỉnh quy định vể tiêu chuẩn quy mơ dân số diện tích tự nhiên ĐVHC cấp huyện, cấp xã theo Nghị số 1211/2016/UBTVQH13để phù họp với điểu kiện thực tế đối vói ĐVHC cấp huyện, cấp xã thuộc khu vực miền núi có yếu tố đặc thù vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên bị chia cát, dân cư phần lớn người 74 dân tộc thiểu số, phân bố khơng tập trung để địa phương có sở định hướng quy hoạch, sáp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã phù họp với điều kiện thực tiễn Thứ năm, đối vói hồ sơ, đồ ĐGHC lập theo Chỉ thị số 364 lập theo nghị định, nghị Chính phủ khác so với thực tế quản lý ĐGHC địa phương Các sở nội vụ chủ động phối họp với đơn vị tư vấn khảo sát, nghiên cứu, đề xuất phương án tổ chức hiệp thương ĐVHC liên quan để thống lại tuyến địa giói theo nguyên tác phân định đường ĐGHC phải tôn trọng thuận lợi cho sinh hoạt lại người dân, thuận lọi quản lý nhà nước, tôn trọng trạng quản lý bảo đảm người dân khu vực sinh sống khơng có tranh chấp ni Chú thích: Tăng cường cơng tác quản lý địa giới đơn vị hành đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm trật tự, an tồn xã hội tình hình https://moha.gov.vn, ngày 11/8/2020 Tổng Cục Thống kê Thống kê đơn vị hành tính đến ngày31/12/2020 Theo số liệu thống kê Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ năm 2021 Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ Hội thảo: "Thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn ủy ban nhàn dân cấp số lĩnh vực Nội vụ ” ngày 26/10/2021 Tài liệu tham khảo: Đỗ Vinh, Lê Huy Phóng sự: “Bất cập chồng lấn địa giới hành địa phương” Đài Truyền hình Việt Nam, ngày 04/01/2022 Kinh nghiệm qua việc nhập đơn vị hành cấp xã Hà Nội httpf//www.xaydungdang.org.vn, ngày 09/4/2020 Mấy vấn đề quản lý địa giới hành http:/ /www.daibieudancukontum.gov.vn, ngày 03/11/2021 Sáp nhập, chia tách đơn vị hành phải đánh giá tác động thận trọng https://www.hcmcpv.org.vn, ngày 09/8/2018 Tạp chí Quản lý nhà nước - số 315 (4/2022) ... lấn địa giới hành địa phương” Đài Truyền hình Việt Nam, ngày 04/01/2022 Kinh nghiệm qua việc nhập đơn vị hành cấp xã Hà Nội httpf//www.xaydungdang.org.vn, ngày 09/4/2020 Mấy vấn đề quản lý địa giới. .. ĐGHC, đồ hành chính, hồ sơ, đồ địa chính; điều chỉnh tồn thông tin, liệu đất đai, nhà ở, dân cư, địa giấy tờ tổ chức, cá nhân , ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quản lý nhà nước công tác quản lý ĐGHC... SỐ giải pháp nâng cao hiệu quản lý địa giới hành Thứ nhất, Bộ Nội vụ cần phối họp vói bộ, ngành địa phương tiến hành rà soát văn quy phạm pháp luật nghiên cứu kỹ lưỡng, đề nghị Chính phủ ủy ban

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w