1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft word 09 JST BDU 017 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh bình dương

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 521,22 KB

Nội dung

Microsoft Word 09 JST BDU 017 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Bình Dương docx Tạp chí khoa học và[.]

Tạp chí khoa học cơng nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 5, số 3/2022 Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.5, No.3/2022 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông cơng nghệ thơng tin địa bàn tỉnh Bình Dương Solutions to improve the efficiency of state management for enterprises in the field of telecommunications and information technology in Binh Duong province Lê Hồng Phong 1, Nguyễn Thanh Trọng Cơ quan công tác: Trung Tâm Kinh Doanh VNPT Bình Dương Trường Đại học Bình Dương Tác giả liên hệ: Lê Hồng Phong, E-mail: hongphong143@gmail.com Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước ứng dụng viễn thông công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước tỉnh Bình Dương; qua đó, đề xuất giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động quan nhà nước tỉnh Bình Dương Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tínhthơng quan chia cơng tác Quản lý nhà nước vềcơng nghệ thông tin thành mảng nhỏ để nghiên cứu Kết nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển viễn thông công nghệ thông tin, cần tiếp tục đổi tăng cường củng cố, hoàn thiện máy quản lý; nâng cao nhận thức vai trò ứng dụng viễn thơng cơng nghệ thơng tin; hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách liên quan đến phát triển ứng dụng công nghệ thông tin; tăng cường đào tạo đội ngũ cán chuyên trách viễn thông công nghệ thông tin, đội ngũ cán quản lý nhà nước ứng dụng viễn thơng cơng nghệ thơng tin Từ khóa: công nghệ thông tin; doanh nghiệp; quản lý nhà nước; tỉnh Bình Dương; viễn thơng Abstract: This article studies the current state of state management of telecommunications and information technology applications in the activities of state agencies in Binh Duong province; Thereby, proposing solutions to overcome the shortcomings and limitations in order to perfect the state management of information technology application in the activities of state agencies in Binh Duong province Using qualitative research methods through dividing the state management of information technology into small areas for research Research results show that in order to meet the increasing requirements of the development of telecommunications and information technology, we need to continue to innovate and strengthen, consolidate and perfect the management apparatus; raising awareness about the role of telecommunications and information technology applications; perfecting the system of legal documents, mechanisms and policies related to information technology application development; strengthen the training of staff specialized in 89 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Bình Dương telecommunications and information technology, and the contingent of state management staff in telecommunications and information technology applications Keywords: Binh Duong province; Telecommunications; State management enterprise; information technology; Đặt vấn đề Việt Nam nay, viễn thông công nghệ thông tin (CNTT) động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác, CNTT làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT nhằm thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh cơng nghiệp hố ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu q trình chủ động hội nhập kinh tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm an ninh, quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố Để CNTT động lực cho phát triển toàn xã hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đại hóa hành Nhà nước hướng tới Chính phủ điện tử, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực viễn thông CNTT nói chung, ứng dụng phát triển CNTT nói riêng giữ vai trò đặc biệt quan trọng Ngay từ nước ta bước vào thời kỳ đổi quan điểm Đảng ứng dụng phát triển CNTT thể Chỉ thị số 58/CTTW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 90 Tại tỉnh Bình Dương, cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực viễn thông CNTT ứng dụng viễn thông CNTT hoạt động quan nhà nước thời gian qua trọng nâng cao lực quản lý, song nhiều hạn chế, mặt CNTT trình độ thấp, phát triển chậm, chưa đáp ứng yêu cầu, tụt hậu so với nhiều địa phương khác Các kế hoạch, đề án ứng dụng CNTT xây dựng phê duyệt trình triển khai gặp nhiều vướng mắc, thiếu quy chế, quy định quản lý, vận hành hướng dẫn sử dụng hạ tầng CNTT, chế độ, sách ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước chưa vào sống Do vậy, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT nói chung ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước nói riêng vấn đề cần quan tâm, địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, góc độ lý luận thực tiễn Xuất phát từ thực trạng tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thơng cơng nghệ thơng tin địa bàn tỉnh Bình Dương” để làm nội dung nghiên cứu cho viết Phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Lê Hồng Phong , Nguyễn Thanh Trọng Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước ứng dụng viễn thông CNTT hoạt động quan nhà nước tỉnh Bình Dương; qua đó, đề xuất giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước tỉnh Bình Dương Mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu 1: Hệ thống hoá sở lý luận, quan điểm vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT nói chung ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước nói riêng - Mục tiêu 2: Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng công tác QLNN ứng dụng viễn thông CNTT hoạt động quan nhà nước tỉnh Bình Dương từ năm 2016 đến 2020, phân tích đánh giá mặt tích cực, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Mục tiêu 3: Đưa giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước tỉnh Bình Dương 2.2 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp sử dụng để phân tích viết thu thập từ Thông tin công bố, Đề án, Quy hoạch, tư liệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Sở Thong tin truyền thông đơn vị có liên quan, cơng trình nghiên cứu khoa học nước quốc tế có liên quan đến đề tài công bố 2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính: Nghiên cứu giáo trình, tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước liên quan đến vấn đề Quản lý nhà nước lĩnh vực Công nghệ thông tin, ứng dụng Công nghệ thông tin lĩnh vực đời sống xã hội Cùng với quan điểm Nhà nước đẩy mạnh ứng dụng phát triển Công nghệ thơng tin nước ta Từ khái qt hệ thống lại sở lý luận Quản lý nhà nước lĩnh vực Công nghệ thơng tin tỉnh Bình Dương Phương pháp diễn dịch suy luận thống kê: Phân tích thành cơng hạn chế với nguyên nhân trình điều kiện cụ thể Bình Dương, có so sánh với địa phương khác nước Phương pháp phân tích, so sánh: Nhằm phân tích biến động thứ tự xếp hạng mức độ ứng dụng Cơng nghệ thơng tin tỉnh Bình Dương năm từ năm 2016 đến 2020 Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng phát triển lĩnh vực viễn thơng, cơng nghệ thơng tin Bình Dương 3.1.1 Tổng thể mức độ ứng dụng viễn thông CNTT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua năm 2016-2020 Giai đoạn 2016-2020, có nổ lực việc quản lý triển khai hoạt động ứng dụng viễn thông CNTT mức độ ứng dụng viễn thơng CNTT tỉnh Bình Dương nhìn chung thấp so với tỉnh, thành 91 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông công nghệ thơng tin địa bàn tỉnh Bình Dương phố nước nói chung tỉnh lân cận Bảng Xếp hạng tổng thể mức độ ứng dụng viễn thông CNTT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua năm 2016-2020 STT Năm Năm Năm Năm Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Đà Nẵng 1 TpHCM 10 Hà Nội 10 11 18 3 Bình Dương 20 19 21 23 25 Đắk Nông 44 42 45 35 45 Nguồn: Sở Thông tin truyền thơng tỉnh Bình Dương (2022) Tỉnh/TP 3.1.2 Hạ tầng kỹ thuật viễn thông công nghệ thông tin Hiện nay, quan chuyên trách tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy, huyện ủy, thành ủy, Đảng ủy khối trực thuộc Tỉnh ủy có mạng máy tính nội bộ; Đảng ủy Công an, Quân sự, Biên phịng đơn vị có máy tính, máy in modem kết nối qua đường điện thoại; 41 đảng ủy xã, phường, thị trấn, đơn vị có máy tính, máy in modem kết nối qua đường điện thoại Tổng số thiết bị trang bị là: 37 máy chủ, 246 máy trạm, 10 hệ thống chống sét lan truyền đầy đủ thiết bị phụ trợ như: Firewall, router, hubswitch, máy quét, máy in, ổ cứng lưu liệu ; riêng Văn phòng Tỉnh ủy trang bị thêm IPS máy chiếu Các quan chuyên trách tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy, huyện ủy, thành ủy, đảng ủy khối trực thuộc Tỉnh ủy có tổng số 290 máy trạm hoạt động tương đối ổn định, đáp ứng yêu cầu sử dụng phục vụ nhiệm vụ chun mơn Ngồi ra, hầu hết 92 quan có từ đến 10 máy tính kết nối internet, tách biệt với mạng máy tính nội quan Đến địa bàn tỉnh có 30/31 đơn vị kết nối mạng nội LAN; có khoảng 108 máy chủ, cấp tỉnh 68 máy chủ, cấp huyện 40 Máy tính PC sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố có khoảng 3.232 máy, số máy tính kết nối internet đạt khoảng 98%, hầu hết cấu hình máy tính mức độ trung bình Tỷ lệ trung bình máy tính cán bộ, công chức cấp tỉnh ước đạt 86,5%; cấp huyện ước đạt 65,6%; cấp xã ước đạt 48% Đối với đơn vị giáo dục, đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo thay hệ thống 03 serverweb, firewall mới, mạnh chạy sở liệu nhân Cán bộ, giáo viên nhân viên (PMIS) đặt Sở Giáo dục Đào tạo Các đơn vị trực thuộc (các trường Trung học phổ thông, phổ thông dân tộc nội trú, trường thực hành sư phạm, trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học) có máy tính kết nối mạng LAN phận kết nối Internet phục vụ công tác quản Lê Hồng Phong , Nguyễn Thanh Trọng lý Hầu hết đơn vị có phịng máy tính kết nối mạng LAN với Internet phục vụ việc học tập học sinh Sở Giáo dục Đào tạo ký kết hợp tác với Viettel (trên sở hợp tác Bộ Giáo dục Đào tạo Tổng công ty Viettel) kết nối cáp quang miễn phí đến tất sở giáo dục địa bàn tỉnh Hiện tất sở giáo dục địa bàn tỉnh có kết nối Internet Tuy nhiên đa số hệ thống máy vi tính trường trung học phổ thông đầu tư từ năm 2010 đến lạc hậu dẫn đến việc dạy môn Tin học sử dụng phịng máy vi tính để dạy mơn khoa học khác gặp nhiều khó khăn Nhiều trường Tiểu học Trung học sở chưa có phịng máy vi tính nên khơng triển khai dạy học mơn Tin học Bảng Xếp hạng hạ tầng kỹ thuật CNTT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua năm 2016-2020 STT Tỉnh/TP Đà Nẵng TpHCM Hà Nội Bình Dương Đắk Nơng Năm 2016 11 24 30 54 Năm 2017 13 25 32 51 Năm 2018 10 33 55 Năm 2019 11 35 46 Năm 2020 13 16 30 55 Nguồn: Sở Thông tin truyền thơng tỉnh Bình Dương (2022) 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực viễn thông, Công nghệ thông tin 3.2.1 Cơng tác xây dựng sách, quy chế, quy định quản lý công nghệ thông tin Nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT quản lý, đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng; thời gian qua, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành nhiều văn quy định, đạo làm sở pháp lý việc tổ chức thực công tác ứng dụng phát triển CNTT địa bàn tỉnh là: Quyết định số 1640-QĐ/TU ngày 24-52016 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ việc ban hành Quy chế quản lý, khai thác bảo vệ mạng thông tin diện rộng; Quy định số 378-QĐ/TU ngày 25-72016 việc gửi, nhận văn mạng thông tin diện rộng Đảng tỉnh; Chương trình số 85-CTr/TU, ngày 10-09-2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương việc thực Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế; Chỉ thị 03/2016/CTUBND ngày 13/5/2016 UBND Tỉnh Bình Dương tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước địa bàn tỉnh Công văn số 1227/UBND ngày 06/7/2017 việc tăng cường sử dụng văn điện tử tron hoạt động quan hành Nhà nước địa bàn tỉnh.” Bên cạnh Sở Thơng tin Truyền thơng Bình Dương tham mưu, xây dựng trình UBND tỉnh ban hành quy định quản lý, vận hành, 93 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Bình Dương khai thác hệ thống ứng dụng CNTT tỉnh như: Quyết định số 22/2019/QĐ-UBND ngày 18/3/2019 việc quy định quản lý sử dụng hệ thống thư điện tử quan hành địa bàn tỉnh; Quyết định số 24/2016/QĐ-UBND ngày 17/6/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy chế đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng CNTT quan nhà nước địa bàn tỉnh Việc xây dựng sách, quy chế, quy định quản lý ứng dụng CNTT tỉnh Bình Dương có thành tựu Chương trình số 74-CTr/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc thực Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị chủ trương đắn, kịp thời nhằm đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT địa bàn Tỉnh thời gian tới Cùng với việc ban hành Quy chế đảm bảo an toàn, an ninh thông tin hoạt động ứng dụng CNTT quan nhà nước địa bàn tỉnh cần thiết nhằm tăng cường đảm bảo cơng tác an tồn thơng tin mạng, sẵn sàng chủ động phịng ngừa xử lý tình phát sinh lĩnh vực an tồn, an ninh thơng tin Bảng Xếp hạng chế sách quy định cho ứng dụng viễn thông CNTT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua năm 2016 - 2020 STT Tỉnh/TP Đà Nẵng TpHCM Hà Nội Bình Dương Đắk Nơng Năm 2016 16 10 40 50 Năm 2017 33 41 48 52 Năm 2018 11 50 43 Năm 2019 24 54 45 Năm 2020 22 45 47 Nguồn: Sở Thơng tin truyền thơng tỉnh Bình Dương (2022) Tuy nhiên việc xây dựng ban hành quy chế, quy định quản lý CNTT tỉnh Bình Dương cịn chưa đầy đủ, chưa có nhiều chế, sách nhằm thúc đẩy, khuyến khích ứng dụng CNTT địa bàn tỉnh, thành phố thu hút doạnh nghiệp tham gia hoạt động thúc đẩy ứng dụng CNTT Ngoài chưa có sách đặc thù hỗ trợ cơng chức, viên chức chuyên trách CNTT quan Đảng, tổ chức đoàn thể, quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập địa bàn tỉnh hay quy định phát triển nguồn nhân lực CNTT 94 3.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án ứng dụng cơng nghệ thơng tin Xác định cơng tác quy hoạch có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT nói riêng, Sở TT&TT tỉnh Bình Dương tham mưu, xây dựng Quy hoạch phát triển CNTT tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016- 2020, định hướng đến năm 2025 UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt Quyết định số 75/QĐ-UBND ngày 20/01/2017 Mục tiêu tổng quát quy Lê Hồng Phong , Nguyễn Thanh Trọng hoạch việc ứng dụng CNTT rộng rãi tất lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học, cơng nghệ, an ninh, quốc phòng đối ngoại; xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật CNTT quan Đảng Nhà nước theo hướng đại hóa hoàn thiện số lượng, chất lượng; thực cung cấp dịch vụ công cho người dân với chất lượng hiệu cao; đào tạo đội ngũ cán CNTT đủ trình độ để phục vụ cho ứng dụng phát triển CNTT thành phần kinh tế xã hội tỉnh Đối với cơng nghiệp CNTT, Bình Dương tập trung điều kiện nguồn nhân lực, mở rộng quy mô chất lượng đào tạo công nghệ thông tin sở đào tạo công nghệ thông tin địa bàn tỉnh, thu hút đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ thông tin từ doanh nghiệp ngồi tỉnh; khuyến khích, ưu đãi đầu tư hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp CNTT, để tạo động lực phát triển công nghiệp CNTT giai đoạn 2016-2020 trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực phát triển xã hội.Việc xây dựng quy hoạch thực sở pháp lý định hướng quan trọng phát triển CNTT địa bàn tỉnh Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động CQNN, năm 2019, Sở Thông tin Truyền thông tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước tỉnh Bình Dương năm 2019 số 363/KH-UBND ngày 15/4/2019 Kế hoạch hướng đến mục tiêu hồn thiện cổng thơng tin điện tử với việc tích hợp Trang thơng tin điện tử thành phần quan, đơn vị cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến; tăng cường sử dụng thư điện tử, khai thác thông tin môi trường mạng để phục vụ công việc; triển khai sử dụng hiệu phần mềm quản lý văn bản, hình thành phủ điện tử địa phương Cũng năm 2019, Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định 859/QĐ-UBND ngày 21/10/2019 kế hoạch hành động triển khai thực Nghị số 26/NQ-CP ngày 15/4/2019 Chính phủ Chương trình 74- CTr/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế tỉnh Bình Dương Kế hoạch hành động tập trung vào mục tiêu cụ thể hóa triển khai có hiệu nội dung, nhiệm vụ đề Chương trình hành động Nghị số 26/NQ-CP Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW xây dựng giải pháp triển khai phù hợp với tình hình thực tế tỉnh Bình Dương, góp phần đưa CNTT thực trở thành động lực phát triển lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phịng - an ninh, gắn với cơng tác đẩy mạnh cải cách hành xây dựng Chính quyền điện tử, tạo tiền đề cho tỉnh phát triển nhanh, bền vững năm đến Nhìn chung cơng tác xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch ứng dụng phát triển CNTT tỉnh Bình 95 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông công nghệ thơng tin địa bàn tỉnh Bình Dương Dương Sở Thông tin Truyền thông quan tâm xây dựng trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt theo hướng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông Các chương trình, đề án, kế hoạch phát triển CNTT năm hàng năm tỉnh bám sát vào chương trình, đề án, kế hoạch phát triển CNTT Chính phủ 3.2.3 Thực trạng quản lý, vận hành, hướng dẫn sử dụng sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin, bảo đảm kỹ thuật, an tồn, an ninh thông tin Trong giai đoạn 2016-2020, Trung tâm CNTT Truyền thông đảm bảo việc quản trị, vận hành trì hoạt động Cổng thơng tin điện tử tỉnh thông suốt 24h/ngày ngày/tuần, đảm bảo an tồn tuyệt đối thơng tin tính xác, kịp thời thơng tin Cổng thông tin điện tử tỉnh Cổng thông thông tin điện tử tích hợp hầu hết dịch vụ công trực tuyến từ quan, đơn vị mức độ 2; Cổng thông tin điện tử tỉnh phát huy tốt hiệu quả, chuyển tải hầu hết thông tin đạo, điều hành, hoạt động Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh lĩnh vực kinh tế-xã hội tỉnh Cung cấp lên nhiều loại chuyên mục thông tin với hàng ngàn trang văn bản, số liệu, hình ảnh tất lĩnh vực vừa phục vụ nhu cầu khai thác thông tin, vừa phục vụ công tác tuyên truyền nhiệm vụ trị địa phương; đồng thời giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất người tỉnh Kon Tum bên ngồi Cổng Thơng tin điện tử tỉnh cung cấp toàn hệ thống thủ tục hành tỉnh 96 số dịch vụ công trọng tâm sở, ngành Trong năm vừa qua Trung tâm phối hợp với phòng CNTT Sở Thông tin Truyền thông triển khai hướng dẫn hỗ trợ đơn vị việc hành hệ thống ứng dụng CNTT Toàn tỉnh có 100% đơn vị cài đặt, hỗ trợ, hướng dẫn đưa vào sử dụng phần mềm quản lý văn điện tử điều hành-eOffice, hầu hết cán bộ, công chức, viên chức sử dụng thành thạo phần mềm Đến nay, tồn tỉnh có 30/31 đơn vị có trang thơng tin điện tử liên kết vào Cổng thông tin điện tử Các trang thơng tin điện tử đơn vị, tình hình cập nhật, cung cấp thơng tin có chuyển biến tích cực so với thời gian trước Các trang thông tin điện tử đơn vị cung cấp thủ tục hành mức độ 2; có 02 đơn vị cung cấp 02 dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3, cụ thể: Cấp giấy phép kinh doanh (Sở Kế hoạch Đầu tư); Đổi giấy phép lái xe (Sở Giao thông - Vận tải) Đối với phần mềm cửa điện tử Tỉnh Bình Dương triển khai thí điểm vài huyện, cụ thể TP Thủ Dầu Một Việc triển khai phận tiếp nhận trả kết theo chế cửa TP Thủ Dầu Một thực hiệu quả, đa số cán làm quen phần mềm cập nhật liệu vào hệ thống phục vụ cho công tác chuyên môn, thực Trên địa bàn tỉnh chưa có Trung tâm tích hợp liệu, Trung tâm Cơng nghệ thơng tin Truyền thôngSở Thông tin Truyền thông chịu Lê Hồng Phong , Nguyễn Thanh Trọng trách nhiệm vận hành hệ thống CNTT tỉnh, hosting trang thông tin điện tử thành phần sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Ngoài tỉnh Bình Dương chưa có hệ thống thư điện tử riêng sử dụng 113 tài khoản thư điện tử cơng vụ Chính phủ Văn phịng Chính phủ cấp cho đơn vị lãnh đạo đơn vị Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành nhiều văn đạo, đến tỷ lệ đơn vị sử dụng hộp thư điện tử công vụ đạt khoảng 63% Cùng với Trung tâm phối hợp với Trung tâm ứng cứu khẩn cấp Máy tính Việt Nam đơn vị trực thuộc Bộ Thông tin Tryền thơng thường xun kiểm tra, rà sốt lỗ hổng bảo mật Cổng thông tin điện tử tỉnh, Trang thông tin điện tử thành phần sở liệu quan nhà nước tỉnh góp phần đảm bảo tuyệt đối an tồn, an ninh thông tin cho hoạt động ứng dụng CNTT Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT giữ vị trí quan trọng việc thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước tỉnh, đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp quản lý, đạo điều hành toàn hoạt động ứng dụng CNTT tỉnh Hiện địa bàn tỉnh, 100% sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố phân công cán lãnh đạo phụ trách CNTT trực tiếp đạo triển khai hoạt động ứng dụng CNTT quan, đơn vị; 100% đơn vị phân công cán phụ trách CNTT Qua đó, cơng tác tun truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, bồi dưỡng, tập huấn cán phụ trách công tác ứng dụng CNTT hoạt động quản lý, đạo, điều hành đơn vị đạt bước chuyển biến tích cực, từ khâu tổ chức lập kế hoạch đến việc triển khai thực ứng dụng công nghệ thông tin 3.2.4 Thực trạng quản lý, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơngtin Bảng 4.Tình hình đào tạo cho cán bộ, cơng chức, viên chức cán phụ trách CNTT đơn vị từ năm 2016 - 2020 Tổ chức đào tạo Số lớp đào tạo Số cán đào tạo Năm 2016 180 Năm 2017 10 210 Năm 2018 125 Năm 2019 40 Năm 2020 10 360 Nguồnở Thơng tin truyền thơng tỉnh Bình Dương (2022) 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước lĩnh vực viễn thơng, CNTT Bình Dương 3.3.1 Nhân tố khách quan - Môi trường pháp luật: Viễn thông CNTT lĩnh vực thay đổi nhanh chóng, từ văn quy phạm pháp luật cần phải thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp Ngoài ra, xu hướng tích hợp cơng nghệ viễn thơng - cơng nghệ thông tin ngày cao, dẫn đến khoảng cách phân biệt lĩnh vực viễn thông lĩnh vực công nghệ thông 97 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Bình Dương tin ngày hẹp, nguyên nhân làm cho công tác quản lý ngày khó khăn - Một số nhân tố khách quan khác: Trình độ dân trí người dân cịn thấp, thói quen ứng dụng viễn thơng CNTT phục vụ tra cứu thông tin, đăng ký, thực thủ tục hành qua mơi trường mạng người dân nhiều hạn chế, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Nhận thức tầm quan trọng tham gia thương mại điện tử doanh nghiệp chưa cao 3.3.2 Nhân tố chủ quan - Tổ chức máy: Thiếu phối hợp Sở Thông tin Truyền thông với Sở Nội vụ để tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành hướng dẫn để huyện, thành phố thành lập Trung tâm CNTT hướng dẫn Sở, Ban, ngành tuyển dụng cán chuyên trách viễn thông CNTT Sự phối hợp Sở Thông tin Truyền thông với Sở, Ban, Ngành Ủy ban nhân dân huyện, thành phố để thúc đẩy mục tiêu phát triển viễn thông CNTT phục vụ lợi ích chung tỉnh chưa chặt chẽ Trung tâm Công nghệ thông tin Truyền thông giao 03 biên chế (trong 01 Lãnh đạo, 01 Kế tốn 01 Kỹ sư CNTT) nên khơng đủ nguồn nhân lực tiếp nhận vận hành ứng dụng dùng chung.Phịng tra Sở Thơng tin Truyền thơngchỉ có 02 biên chế: 01 chánh tra 01 phó chánh tra nên khơng đủ nhân lực triển khai đầy đủ việc thực 98 quy định chuyên ngành công nghê thông tin - Từ nguồn kinh phí sở hạ tầng: Nguồn lực, kinh phí dành cho cơng tác triển khai ứng dụng phát triển CNTT nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu cho phát triển, chưa theo kịp với phát triển CNTT tỉnh Hệ thống hạ tầng CNTT vừa thiếu, vừa yếu, chưa đảm bảo đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Đối với quan hạ tầng kỹ thuật trang bị từ lâu, đến hết khấu hao, nhiều thiết bị lạc hậu, hư hỏng, kinh phí sửa chữa, thay lớn, hệ thống máy chủ thiết bị mạng chuyên dụng không đầu tư tương xứng; kinh phí chi thường xuyên quan đủ để mua bổ sung thêm số máy trạm sửa chữa, nâng cấp máy chủ, thiết bị mạng mức độ tối cần thiết để trì hoạt động mạng nội Hạ tầng viễn thông CNTT lĩnh vực y tế xuống cấp, đảm bảo đáp ứng tối thiểu cho ứng dụng viễn thơng CNTT hoạt động Văn phịng - Từ lực, trách nhiệm cán Quản lý chun trách viễn thơng CNTT: Trình độ lực đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước CNTT Sở Thông tin Truyền thơng cịn yếu thiếu kinh nghiệm thực tế, đơi thiếu trách nhiệm Một số lãnh đạo đơn vị, người đứng đầu chưa quán triệt nghiêm túc, đạo việc thực văn điện tử, sử dụng thư điện tử công vụ để trao đổi thông tin, phục vụ công tác; đạo, Lê Hồng Phong , Nguyễn Thanh Trọng điều hành qua phần mềm E-offce chưa thực thường xun Khơng cán bộ, cơng chức sở chưa nắm vững chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền giao quy định pháp luật Vì vậy, trình đạo, điều hành, giải cơng việc thực tiễn nhiều cịn mang tính chủ quan, tùy tiện theo cảm tính cá nhân.Số lượng, trình độ cán chuyên trách CNTT nhiều đơn vị hạn chế, cấp sở; chưa có biên chế cho cán phụ trách công nghệ thông tin quan, đơn vị Kết luận đề xuất giải pháp 4.1 Kết luận Ngày không doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thơng tin phục vụ cho cơng việc mà cịn kênh hỗ trợ đắc lực cho phát triển đơn vị Chính phủ xem việc ứng dụng viễn thông công nghệ thông tin truyền thông yếu tố cốt lõi để thúc đẩy cải cách hành từ Trung ương đến địa phương, vào cơng đoạn cơng việc hành hàng ngày cán bộ, công chức quan hành chính, góp nâng cao hiệu quản lý, điều hành tác nghiệp quan, đáp ứng tốt nhu cầu công dân, tổ chức tiền đề quan trọng để tiến đến quyền điện tử Với vai trò to lớn vậy, việc xác định phương hướng phát triển cho ngành tạo nên động lực thúc đẩy cho phát triển bền vững kinh tế mà cơng tác quản lý nhà nước viễn thơng CNTT đóng vai trị quan trọng mang tính chất chiến lược định.” Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển viễn thông CNTT, cần tiếp tục đổi tăng cường củng cố, hoàn thiện máy quản lý; nâng cao nhận thức vai trị ứng dụng viễn thơng CNTT; hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách liên quan đến phát triển ứng dụng CNTT; tăng cường đào tạo đội ngũ cán chuyên trách viễn thông CNTT, đội ngũ cán quản lý nhà nước ứng dụng viễn thông CNTT quản lý khắc phục hạn chế cịn tồn cơng tác quản lý nhà nước viễn thông CNTT Việc nghiên cứu thực tế công tác quản lý nhà nước lĩnh vực viễn thông CNTT tỉnh Bình Dương, xem xét tồn để từ đưa khuyến nghị, khắc phục tồn nhằm mục đích nâng cao hiệu quản lý từ làm sở cho phát triển ứng dụng viễn thông CNTT, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Những khuyến nghị nêu lên Luận văn này, khuyến nghị ban đầu cần hoàn thiện hơn, nhiên, thực tốt cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực viễn thông CNTT địa bàn tỉnh Bình Dương ngày hoàn thiện hơn, tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển viễn thông CNTT tỉnh Bình Dương thời gian tới 4.2 Đề xuất giải pháp 4.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò ứng dụng viễn thông công nghệ thông tin 99 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông công nghệ thơng tin địa bàn tỉnh Bình Dương - Cần tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cấp, Ban, ngành, đoàn thể nhân dân vị trí, vai trị việc ứng dụng viễn thông CNTT Đặc biệt cần tuyên truyền tầng lớp nhân dân lợi ích Tin học hóa giải thủ tục hành Cần giúp người dân tạo thói quen cần tìm hiểu thực giao dịch với quyền tỉnh nên ưu tiên thực môi trường mạng Cổng thông tin điện tử tỉnh Trang thông tin điện tử quan nhà nước tỉnh Việc tuyên truyền phải thường xuyên linh hoạt, thông qua hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức viễn thông CNTT Internet phương tiện thông tin đại chúng.” - Cần gắn chặt ứng dụng viễn thơng CNTT với cải cách hành Nâng cao nhận thức vai trò ứng dụng viễn thông CNTT với việc nâng cao lực quản lý điều hành Đặc biệt gắn cải cách hành với việc phát triển ứng dụng viễn thông CNTT, coi viễn thông CNTT công cụ bắt buộc động lực cho cải cách hành Nhận thức phải lãnh đạo cấp quán triệt, người lãnh đạo cao đơn vị phải nhận thức rõ vai trị tác động ứng dụng viễn thơng CNTT tới hoạt động quan, đơn vị - Tuyên truyền rộng rãi tích cực thương mại điện tử cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp địa bàn tỉnh nhận thức vai trò ứng dụng CNTT đổi quản lý, điều hành, quảng bá 100 thương hiệu, sản phẩm xúc tiến thương mại Trong lĩnh vực Giáo dục tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu yêu cầu mang tính tất yếu ứng dụng CNTT đổi phương pháp giảng dạy thơng qua nhiều hình thức như: triển khai văn đạo Bộ, ngành ứng dụng CNTT dạy học; thông qua buổi họp hội đồng sư phạm, sinh hoạt chuyên môn tổ khối, hội thảo chuyên đề… 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách’liên quan đến phát triển viễn thông công nghệ thông tin - Tập trung nghiên cứu chủ trương, sách Trung ương, học tập kinh nghiệm tỉnh bạn ứng dụng viễn thông CNTT vào quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội Trên sở cần thể chế hố quan điểm, giải pháp, sách Trung ương văn quy phạm pháp luật tỉnh cho phù hợp với thực tiễn địa phương Đồng thời chế, sách cần cụ thể tránh tình trạng chung chung Đối với quy chế, quy định hoạt động ứng dụng quan nhà nước phải xác định rõ trách nhiệm Giám đốc Sở, thủ trưởng Ban, ngành Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố việc quản lý đạo triển khai ứng dụng CNTT đơn vị Gắn việc triển khai thực việc ứng dụng CNTT hoạt động quan đơn vị với công tác thi đua khen thưởng hàng năm Lê Hồng Phong , Nguyễn Thanh Trọng - Cụ thể hoá thể chế hố sách đầu tư ứng dụng phát triển viễn thơng CNTT khuyến khích ứng dụng CNTT lĩnh vực kinh tế - xã hội Thực sách ưu đãi đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp ứng dụng CNTT để đổi quản lý, nâng cao lực sản xuất cạnh tranh - Xây dựng sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực viễn thông CNTT nhằm đẩy nhanh việc đào tạo, huấn luyện sử dụng hợp lý nguồn nhân lực CNTT Xây dựng sách hỗ trợ đào tạo CIO lãnh đạo doanh nghiệp CNTT cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể doanh nghiệp Ban hành sách đãi ngộ tỉnh nhằm phát huy cao khả đóng góp đội ngũ cán CNTT có trình độ chun mơn địa phương; có chế nhằm thu hút nguồn nhân lực viễn thông CNTT địa phương khác công tác quan nhà nước tỉnh 4.2.3 Hoàn thiện xây dựng, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình ứng dụng phát triển viễn thơng cơng nghệ thơng tin - Tiến hành hồn thiện chương trình, kế hoạch, đề án ứng dụng viễn thơng CNTT Theo đó, chương trình, kế hoạch, đề án cần bám sát tình hình thực tế địa phương, nêu lên quan điểm, định hướng, giải pháp, kế hoạch thực cụ thể, phương án kiểm tra việc thực quy định Nhà nước ứng dụng viễn thông CNTT, công cụ, quy chế quản lý việc ứng dụng viễn thơng CNTT, bố trí nguồn lực huy động đầu tư xã hội cho đẩy mạnh ứng dụng phát triển viễn thông CNTT.” - Các quan, đơn vị triển khai dự án ứng dụng viễn thông CNTT Bộ, ngành Trung ương địa bàn tỉnh (theo ngành dọc) phải phù hợp với quy hoạch ứng dụng CNTT tỉnh Đồng thời phải có ý kiến thẩm định Sở Thông tin Truyền thông để đảm bảo tính đồng bộ, liên thơng hệ thống thơng tin địa bàn tỉnh, tránh trùng lắp, gây lãng phí Đối với ứng dụng triển khai cho nhiều đơn vị, nên triển khai thí điểm đánh giá rút kinh nghiệm trước định triển khai đại trà; tùy tình hình thực tế hạ tầng kỹ thuật, nhân đảm trách, khả nhu cầu người sử dụng để có lộ trình thích hợp , đảm bảo phát huy hiệu quả.” - Cần có giải pháp rõ ràng,cụ thể việc tạo lập huy động nguồn vốn đầu tư cho ứng dụng phát triển viễn thông CNTT Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: nguồn vốn xây dựng bản, nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn FDI, hợp tác quốc tế huy động nguồn vốn Doanh nghiệp, vốn dân thơng qua xã hội hố, … để thực dự án ứng dụng phát triển viễn thơng CNTT tập trung đầu tư cho dự án trọng tâm, trọng điểm có tính đột phá, tạo móng cho phát triển ứng dụng CNTT 4.2.4 Hoàn thiện quản lý an toàn, an ninh thông tin hoạt động ứng dụng viễn thông công nghệ thông tin 101 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Bình Dương - Ban hành quy chế nội bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước địa bàn tỉnh Quản lý chặt chẽ việc sử dụng thiết bị, phương tiện kỹ thuật số có tính lưu trữ, trao đổi thơng tin để phịng ngừa lộ, lọt thơng tin qua mạng - Nhiệm vụ đảm bảo bí mật, an tồn, an ninh mạng phải thực hài hịa, phù hợp với chế, quy định thuê dịch vụ viễn thông CNTT quan nhà nước Một ưu tiên quan trọng ưu tiên sử dụng sản phẩm CNTT sản xuất nước, có Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, 2000 [2] Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương, Chương trình số 74-CTr/TU ngày 12/10/2016 việc thực Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, 2016 [3] Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương, Quyết định số 1640-QĐ/TU ngày 24/5/2016 việc ban hành Quy chế quản lý, khai thác bảo vệ mạng thông tin diện rộng, 2016 [4] Sở Thơng tin truyền thơng Bình Dương, Báo cáo số 326/BC-STTTT tổng kết thực kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 – 2020, 2021 [5] L M Toàn, “Quản lý nhà nước Bưu 102 thương hiệu Việt Nam hạ tầng hệ thống thông tin Hơn nữa, sản phẩm viễn thông CNTT nước tự nghiên cứu, phát triển, thiết kế, chế tạo đảm bảo tin cậy, đảm bảo khả an toàn, an ninh thiết bị - Các hệ thống thông tin kết nối vào mạng Internet phải cảnh báo nguy công mạng cần kiểm tra, đánh giá thường xuyên mức độ bảo đảm an tồn thơng tin Duy trì mối quan hệ hợp tác, phối hợp chặt chẽ Cơ quan quản lý cấp, với doanh nghiệp cung cấp giải pháp, cơng nghệ, dịch vụ lĩnh vực an tồn thơng tin chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin” Hà Nội: NXBChính trị Quốc gia, 2010 [6] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Chỉ thị 03/2016/CT-UBND ngày 13/5/2016 tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước địa bàn tỉnh, 2016 [7] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Quyết định số 24/2016/QĐ-UBND ngày 17/6/2016 ban hành Quy chế đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng CNTT quan nhà nước địa bàn tỉnh, 2016 [8] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Quyết định số 22/2019/QĐ-UBND ngày 18/3/2019 việc quy định quản lý sử dụng hệ thống thư điện tử quan hành địa bàn tỉnh, 2019 Ngày nhận bài: 07/7/2022 Ngày hoàn thành sửa bài: 20/8/2022 Ngày chấp nhận đăng: 25/8/2022 ... tin ngày cao, dẫn đến khoảng cách phân biệt lĩnh vực viễn thông lĩnh vực công nghệ thông 97 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông công nghệ thơng tin địa bàn. .. quản lý an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng viễn thông công nghệ thông tin 101 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thơng cơng nghệ thơng tin địa bàn tỉnh. .. thức vai trị ứng dụng viễn thơng cơng nghệ thông tin 99 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Bình Dương - Cần tăng cường

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN