1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING

53 87 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 762,38 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA MARKETING TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRON.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA MARKETING TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING CỦA UNILEVER DƯỚI GÓC ĐỘ THỰC THI CÁC NGHĨA VỤ Giảng viên hướng dẫn: Trần Nguyễn Khánh Hải Mã lớp HP: 2121101067601 Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo - 2021008342 Nguyễn Vân Khanh - 1921003879 Trần Thanh Tuấn - 1921003891 Lê Ngọc Hoài Linh - 1921000992 Lường Đức Tơn - 1921002978 TP Hồ Chí Minh, 2022 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.1.2 Các nhân tố tác động đến đạo đức kinh doanh 1.1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh 1.2 Văn hoá doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò chiến lược văn hoá doanh nghiệp 1.3 Trách nhiệm xã hội 1.3.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội 1.3.2 Các nghĩa vụ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.4 Mối quan hệ đạo đức kinh doanh - Văn hoá doanh nghiệp - Trách nhiệm xã hội 10 1.4.1 Phân biệt đạo đức kinh doanhv trách nhiệm xã hội 10 1.4.2 Đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp trách nhiệm xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với 10 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING CỦA UNILEVER DƯỚI GÓC ĐỘ THỰC THI NGHĨA VỤ 15 2.1 Tổng quan doanh nghiệp 15 2.2 Môi trường Marketing Unilever Việt Nam 16 2.2.1 Môi trường vĩ mô 16 2.2.2 Môi trường vi mô 20 2.3 Trách nhiệm xã hội Marketing Unilever 30 2.3.1 Nghĩa vụ kinh tế 30 2.3.2 Nghĩa vụ pháp lý 32 2.3.3 Nghĩa vụ đạo đức 37 2.3.4 Nghĩa vụ nhân văn 40 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Phân biệt đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2-1: Dự án hồi sinh rác thải nhựa 38 Hình 2-2: Chiến dịch “Vừng vàng Việt Nam” 39 Hình 2-3: Unilever nhận giải thưởng nơi làm việc tốt châu Á 2019 40 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Đạo đức kinh doanh 1.1 1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh Ra định đạo đức kinh doanh “quá trình xử lý” vấn đề cụ thể đó, tuỳ thuộc vào mức độ tác động “đặc điểm hoàn cảnh” “ cách tiếp cận” vấn đề thơng qua quan điểm, mục đích, tiêu chí, phương pháp vận dụng q trình định 1.1.2 Các nhân tố tác động đến đạo đức kinh doanh ❖ Mức độ tác động đặc điểm hoàn cảnh - Hoàn cảnh bao gồm: trạng thái tâm lý thân người định ảnh hưởng người xung quanh thời điểm định - Mức độ xúc vấn đề đạo đức cá nhân hay tổ chức nảy sinh việc cụ thể sống - Mơi trường tổ chức, chứa đựng vấn đề đạo đức có ý nghĩa định đến tình trạng xúc đạo đức cá nhân hay tổ chức ❖ Trạng thái ý thức đạo đức cá nhân - Quan niệm sai tùy thuộc vào phục tùng hay không phục tùng mệnh lệnh - Giai đoạn mục tiêu công cụ trao đổi cá nhân: quan niệm sai tùy thuộc mức độ thỏa mãn mong muốn cá nhân - Giai đoạn kỳ vọng: quan niệm sai tùy thuộc vào nhận thức công - Giai đoạn thực thi nghĩa vụ: quan niệm sai tùy thuộc ý thức nghĩa vụ cá nhân xã hội - Giai đoạn quyền ưu tiên: đề cao quyền bản, giá trị cam kết pháp lý xã hội - Giai đoạn nguyên lý đạo đức phổ biến: quan niệm sai dựa vào nguyên lý đạo đức phổ biến mà người cần tuân theo ❖ Nhân tố văn hố cơng ty - Bầu khơng khí đạo đức doanh nghiệp: cho biết quan điểm triết lý đạo đức tổ chức định liên quan đến đạo đức - Nhân cách chi phối: nhân cách người vị trí quyền lực gây ảnh hưởng mặt đạo đức đến thành viên khác nhóm hay tổ chức - Áp lực cơng việc: hình thành từ xúc, mâu thuẩn, kết không ý không quán định liên quan đến công việc - Cơ hội cho hành vi phi đạo đức: nảy sinh xuất nhân tố kích thích từ bên ngồi hay nội tổ chức, khiếm khuyết việc ngăn chặn hành vi phi đạo đức 1.1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh - Điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh - Cải thiện chất lượng sản phẩm doanh nghiệp - Gia tăng cam kết tận tâm nhân viên - Làm hài lòng khách hàng - Tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp - Góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia Hiện tại, doanh nghiệp Việt Nam chưa thấy cần thiết tầm quan trọng “đạo đức kinh doanh” Sự phát triển lâu dài bền vững doanh nghiệp gắn liền với nhân tố “Đạo đức kinh doanh” tốt xây dựng máy tổ chức hoạt động tốt, có cạnh tranh lành mạnh, gây dựng tin tưởng lòng trung thành khách hàng Tuy nhiên, với mong muốn thu lợi ích nhiều tốt “đạo đức kinh doanh” lại bị xem nhẹ, quảng cáo “lừa đảo”, “gây hiểu nhầm”, doanh nghiệp ngày chữ tín lịng khách hàng Điều gây hậu nặng nề doanh nghiệp không nhận thức điều sớm 1.2 Văn hoá doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp hệ thống ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhân thức phương pháp tư thành viên tổ chức thừa nhận có ảnh hưởng phạm vi rộng đến cách thức hành động thành viên Đó mẫu mực giá trị đặc trưng, hình tượng, phong cách tổ chức tơn trọng có tác dụng dẫn thành viên tổ chức cách thức định hợp với phương châm hành động tổ chức 1.2.2 Vai trò chiến lược văn hoá doanh nghiệp Chiến lược chương trình hành động, kế hoạch dài hạn mang tính tổng quát hoạch định nhằm hướng tới mục đích xác định trước cách sử dụng hợp lý nguồn lực hệ thống việc đáp ứng với thách thức môi trưởng hoạt động Năng lực hệ thống tổ chức, hình thành tử văn hóa doanh nghiệp đóng góp tất thành viên tổ chức, nhân tố quan trọng để tạo dựng lợi cạnh tranh, khơng thể bị chiếm đoạt hay chép nhân tố vật chất hay nguồn lực khác 1.3 Trách nhiệm xã hội 1.3.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ mà doanh nghiệp hay cá nhân phải thực xã hội nhằm đạt nhiều tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực xã hội Trách nhiệm hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp cho phát triển kinh tế bền vững, thông qua tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng theo có lợi cho doanh nghiệp xã hội Đạo đức kinh doanh đề cập đến nguyên tắc quy tắc có tác dụng chi phối định cá nhân hay tập thể Trách nhiệm xã hội quan tâm đến tác động định mặt tổ chức xã hội 1.3.2 Các nghĩa vụ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3.2.1 Nghĩa vụ kinh tế Nghĩa vụ kinh tế cách thức phân bổ nguồn lực để tạo sản phẩm/dịch vụ, tài nguồn lực quan trọng Phần lớn nghĩa vụ kinh tế tổ chức doanh nghiệp thường thể chế hóa thành nghĩa vụ pháp lý - Đối với người tiêu dùng người lao động: nghĩa vụ kinh tế cung cấp hàng hóa dịch vụ đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, tạo công ăn việc làm với mức thù lao tương xứng cho người lao động - Đối với người chủ tài sản : nghĩa vụ kinh tế bảo tồn phát triển giá trị tài sản ủy thác - Đối với đối tượng liên quan nghĩa vụ kinh tế mang lại lượi ích tối đa công cho họ thông qua cạnh tranh 1.3.2.2 Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ pháp lý trách nhiệm xã hội đòi hỏi doanh nghiệp phải đảm bảo trung thực tuân thủ đầy đủ quy định luật pháp yêu cầu tối thiểu hành vi xã hội doanh nghiệp hay cá nhân.’Trên thực tế, nghĩa vụ pháp lý quy định luật ( dân hình sự) chưa phải đầy đủ để đánh giá tính cách đạo đức tổ chức hay cá nhân, yêu cầu tối thiểu cần thực mối quan hệ xã hội Nghĩa vụ pháp lý quy định luật pháp bao gồm - Điều tiết cạnh tranh - Bảo vệ người tiêu dùng - Bảo vệ mơi trường - An tồn bình đẳng - Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái 1.3.2.3 Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ đạo đức trách nhiệm hội doanh nghiệp độc thể thông qua tiêu chuẩn , chuẩn mực, hay kỳ vọng (khơng thể chế hóa thành luật) phản ánh mối quan tâm đối tượng hữu quan chủ yếu người tiêu dùng, người lao động, đối tác, tổ chức, cộng đồng Những chuẩn mực phản ánh quan niệm đối tượng hữu quan sai, công bằng, quyền lợi cần bảo vệ họ Nghĩa vụ đạo đức doanh nghiệp định qua nguyên tắc đạo đức trình bày sứ mệnh chiến lược doanh nghiệp, hình thành phối hợp hành động thành viên người hữu quan 1.3.2.4 Nghĩa vụ nhân văn Nghĩa vụ nhân văn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan đến đóng góp cho cộng đồng xã hội Những đóng góp doanh nghiệp triển khai bốn phương diện: - Nâng cao chất lượng sống - San sẻ bớt gánh nặng cho phủ - Nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên - Phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động ... trách nhiệm xã hội Bảng 1-1: Phân biệt đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Những quy định tiêu chuẩn Những nghĩa vụ phải thực xã đạo hành vi hội Các quy... 1.3 Trách nhiệm xã hội 1.3.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội 1.3.2 Các nghĩa vụ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.4 Mối quan hệ đạo đức kinh doanh - Văn hoá doanh nghiệp - Trách nhiệm. .. giảng mơn học ? ?Đạo đức Trách nhiệm xã hội Marketing) 1.4.2 Đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp trách nhiệm xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với ❖ Đạo đức kinh doanh góp phần vào xây dựng văn

Ngày đăng: 20/11/2022, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w