Quản lý rủi ro về môi trường tại điểm đến du lịch Đà Nẵng

35 5 0
Quản lý rủi ro về môi trường tại điểm đến du lịch Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý rủi ro về môi trường tại điểm đến du lịch Đà Nẵng. Việt Nam được cho là đất nước có tiềm năng về khai thác, phát triển du lịch rất lớn. Được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan hùng vĩ, tráng lệ, bề dày lịch sử cùng với sự phong phú đa dạng trong phong tục, tập quán, lối sống của 54 dân tộc trên khắp cả nước và các vùng miền riêng biệt là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của ngành “công nghiệp không khói” này. Trong những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, ngày càng tạo được sức hút với người dân trong nước và quốc tế. Với sự phát triển ấy, mục tiêu của ngành du lịch là phấn đấu đến năm 2025 Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, phấn đấu thuộc nhóm ba quốc gia dẫn đầu về phát triển du lịch trong khu vực Đông Nam Á và 50 quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới và tầm nhìn đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành tế mũi nhọn và phát triển bền vững. Để thực hiện được nhiệm vụ này thì công tác quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng hình ảnh cho điểm đến. Công tác quản lý rủi ro về môi trường tại điểm đến hiệu quả sẽ giúp đảm bảo an toàn cho cho du khách, làm tăng sự hài lòng của khách du lịch và góp phần phát triển du lịch tại điểm đến. Với đề tài “Quản lý rủi ro về môi trường tại điểm đến du lịch Đà Nẵng”, nhóm em muốn đem đến góc nhìn toàn diện hơn về công tác quản lý rủi ro về môi trường từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tại điểm đến du lịch Đà Nẵng. Bài thảo luận của chúng em còn nhiều thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những đóng góp, ý kiến đánh giá của cô để chúng em có thể hoàn thiện bài làm của mình hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn   CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1. An toàn và an ninh điểm đến du lịch 1.1.1. Khái niệm điểm đến du lịch Quan niệm về điểm đến du lịch: Các cách tiếp cận điểm đến du lịch: Tiếp cận điểm đến du lịch trên phương diện địa lý: Điểm đến du lịch là một vị trí địa lý mà một du khách đang thực hiện hành trình đến đó nhằm thoả mãn nhu cầu tùy theo mục đích chuyến đi của người đó. Có hai loại điểm đến đó là điểm đến cuối cùng và điểm đến trung gian. Tiếp cận điểm đến du lịch dưới góc độ kinh tế: Điểm đến được quan niệm là yếu tố cung về du lịch. Tiếp cận điểm đến du lịch dưới góc độ tổng hợp: Điểm đến là tập hợp tất cả các khía cạnh của du lịch trong một cơ cấu thống nhất bao gồm: cầu, giao thông vận tải, cung và hoạt động marketing. Khái niệm chung về điểm đến du lịch: ĐĐDL được hiểu là một vị trí địa lý, có tài nguyên du lịch hấp dẫn, được quy hoạch, quản lý và thiết kế các tiện nghi, dịch vụ nhằm thu hút và đáp ứng nhu cầu khách du lịch. 1.1.2. An toàn và an ninh điểm đến du lịch Quan niệm an toàn và an ninh điểm đến du lịch: Tiếp cận ở phạm vị hẹp: An toàn được hiểu là trạng thái yên ổn, tránh được nguy hiểm, sự cố, ... Tiếp cận ở phạm vị rộng: An ninh là trạng thái bình yên của xã hội của nhà nước, sự ổn định vững chắc của chế độ chính trị xã hội, ... Khái niệm chung an toàn và an ninh điểm đến du lịch: Là trạng thái phát triển du lịch gắn liền với tình hình trật tự xã hội ổn định, vững chắc và không xảy ra sự cố gây nguy hại đến tính mạng, tinh thần và tài sản của du khách lẫn cộng đồng xã hội. Nội dung an toàn và an ninh điểm đến du lịch: Đảm bảo an ninh chung của điểm đến: An ninh chung của điểm đến có thể hiểu là trạng thái yên ổn, không lộn xộn, không nguy hiểm hoặc là trạng thái “bình yên” của điểm đến đó. Vấn đề an ninh chung thường xảy ra do bất ổn chính trị, tội phạm xã hội. Một khi xảy ra những bất ổn về chính trị thì điểm đến đó sẽ không còn trở nên an toàn đối với du khách. Thật đáng tự hào khi Việt Nam thuộc top đầu các quốc gia có nền chính trị ổn định. Đó là một điểm cộng rất lớn nhằm đảm bảo điểm đến an toàn. Chính trị ổn định giúp du khách cảm thấy an toàn hơn và yên tâm hơn khi đến các điểm đến du lịch. Cần bảo vệ an ninh gắn liền với đấu tranh phòng, chống tội phạm tại điểm đến; Giữ gìn và đảm bảo an ninh trật tự nơi công cộng nói chung và điểm đến du lịch nói riêng; Đảm bảo an toàn xã hội loại bỏ và bài trừ các tệ nạn xã hội ảnh hưởng vi phạm đến cộng đồng; Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra công tác giữ gìn trật tự, an ninh tại các điểm tham quan du lịch; phòng và chống các tệ nạn xã hội; xóa bỏ các hành động “chặt chém”, ăn xin, chèo kéo khách ở các điểm du lịch. UBND địa phương tiếp tục ra tay chỉ đạo có biện pháp xử lý nghiêm các hành động gây phiền hà, làm mất an toàn cho người và tài sản của khách du lịch. Phòng tránh dịch bệnh: Ngăn chặn và phòng tránh dịch bệnh là một công việc vô cùng cần thiết nhằm đảm bảo an toàn và an ninh điểm đến du lịch tại điểm đến. Cần có kế hoạch xử lý tình huống phát sinh, phòng và chống lây lan dịch bệnh cho du khách và cộng đồng. Đối với du khách khi tham quan tại một điểm đến, cần khoanh vùng dịch đảm bảo an toàn cho du khách. Đối với người dân địa phương cần nâng cao nhận thức và cảnh giác trước tình hình dịch bệnh. Vì vậy, 2 đối tượng khác nhau là du khách và người dân địa phương cần có những kế hoạch, biện pháp khác nhau trong công tác phòng tránh dịch bệnh. Tuyên truyền và vận động khách du lịch và người dân cần có những biện pháp phòng tránh để tự bảo vệ bản thân. Phòng tránh, ngăn chặn dịch bệnh trước khi nó bùng phát là biện pháp tốt nhất để đảm bảo an toàn tại điểm đến đó. Cần lên kế hoạch phòng ngừa và chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất xảy ra. Những biện pháp, chiến lược kịp thời để phòng tránh dịch bệnh lây lan nhanh chóng. Dân cư địa phương cũng như du khách cần tôn trọng và thực hiện tốt những nội quy tại điểm đến đó nhằm đảm bảo an toàn. Phòng chống thiên tai: Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác. Phòng chống thiên tai là công việc quan trọng trong vấn đề quản lý an ninh an toàn tại điểm đến. Luôn có những thông báo, cảnh báo thiên tai, phương án phòng chống thiên tai, bảo vệ du khách và người dân địa phương. Để phòng chống thiên tai các tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành và sử dụng điểm du lịch, khu du lịch trong phạm vi quản lý có trách nhiệm: + Thực hiện các quy định, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến nội dung bảo đảm yêu cầu phòng, chống thiên tai trong quản lý, vận hành và sử dụng công trình do cơ quan có thẩm quyền ban hành. + Theo dõi chặt chẽ tình hình diễn biến thời tiết để có hướng dẫn cần thiết, những cảnh báo thiên tai kịp thời bảo đảm biện pháp an toàn cho người lao động cũng như khách du lịch vào tham quan, đồng thời chủ động thực hiện việc ngừng phục vụ khách du lịch trong thời gian xảy ra mưa to, bão, lũ. + Kiểm tra, rà soát thực trạng toàn bộ cơ sở vật chất, có biện pháp gia cố, chằng chống, chủ động bố trí nhân lực, phương tiện, chuẩn bị trang thiết bị và nhu yếu phẩm cần thiết để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho khách du lịch. + Đối với các điểm du lịch, khu du lịch tại các vùng thấp trũng, cù lao, ven sông phải chuẩn bị sẵn sàng phương án sơ tán, di dời, bảo đảm an toàn cho khách du lịch và tài sản trước khi có yếu tố bất thường về gió mạnh, nước dâng. + Kiểm tra cắt tỉa cây xanh trong khuôn viên bảo đảm an toàn cho khách tham quan trong mùa mưa bão. Phòng chống hỏa hoạn: Công tác kiểm soát, đề phòng và hạn chế nguy cơ cháy nổ là một việc làm vô cùng cần thiết trong phòng chống hoả hoạn nhằm đảm bảo an toàn tại điểm đến. Chính quyền địa phương phối hợp cùng cơ quan phòng cháy chữa cháy tại điểm đến tăng cường kiểm tra, kiểm soát, hướng dẫn các cơ sở chấp hành nghiêm quy định đảm bảo phòng chống hỏa hoạn nhất là các điểm đến tâm linh nơi thắp hương, đèn nến, hóa vàng mã cần cẩn thận rất dễ xảy ra hỏa hoạn. Luôn có những biện pháp đề phòng, cứu hoả ngay lập tức khi cần thiết tránh để xảy ra những vụ việc nghiêm trọng. Các cơ sở lưu trú, khách sạn cần tăng cường các biện pháp phòng chống hỏa hoạn xảy ra. Đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất nhằm phòng cháy chữa cháy. Đào tạo nhân viên các bước phòng cháy và xử lý tình huống bất ngờ xảy ra.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Khách sạn - Du lịch  BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐỀ TÀI: “QUẢN LÝ RỦI RO VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG” Giáo viên hướng dẫn : Mã lớp học phần : 2233TSMG2921 Nhóm thực hiện: : 01 Hà Nội - 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 An toàn an ninh điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm điểm đến du lịch .2 1.1.2 An toàn an ninh điểm đến du lịch 1.2 Quản lý rủi ro điểm đến du lịch .7 1.2.1.  Quan niệm quản lý rủi ro điểm đến du lịch .7 1.2.2 Nội dung quản lý rủi ro điểm đến du lịch .7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG 11 2.1 Khái quát vài nét du lịch Đà Nẵng .11 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro điểm đến du lịch Đà Nẵng .12 2.2.1 Nội dung an tồn an ninh mơi trường điểm đến du lịch Đà Nẵng 12 2.2.2 Nội dung quản lý rủi ro điểm đến du lịch Đà Nẵng 17 2.3 Đánh giá chung 22 2.3.1 Ưu điểm 22 2.3.2 Hạn chế 23 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG 25 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển du lịch Đà Nẵng 25 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro mơi trường điểm đến du lịch Đà Nẵng 26 KẾT LUẬN 28 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam cho đất nước có tiềm khai thác, phát triển du lịch lớn Được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan hùng vĩ, tráng lệ, bề dày lịch sử với phong phú đa dạng phong tục, tập quán, lối sống 54 dân tộc khắp nước vùng miền riêng biệt động lực to lớn thúc đẩy phát triển ngành “cơng nghiệp khơng khói” Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ, ngày tạo sức hút với người dân nước quốc tế Với phát triển ấy, mục tiêu ngành du lịch phấn đấu đến năm 2025 Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, phấn đấu thuộc nhóm ba quốc gia dẫn đầu phát triển du lịch khu vực Đông Nam Á 50 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới tầm nhìn đến năm 2030, du lịch thực ngành tế mũi nhọn phát triển bền vững.  Để thực nhiệm vụ cơng tác quản lý rủi ro điểm đến du lịch đóng vai trị quan trọng việc tạo dựng hình ảnh cho điểm đến Công tác quản lý rủi ro môi trường điểm đến hiệu giúp đảm bảo an toàn cho cho du khách, làm tăng hài lịng khách du lịch góp phần phát triển du lịch điểm đến.  Với đề tài “Quản lý rủi ro môi trường điểm đến du lịch Đà Nẵng”, nhóm em muốn đem đến góc nhìn tồn diện cơng tác quản lý rủi ro mơi trường từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý điểm đến du lịch Đà Nẵng Bài thảo luận chúng em cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận đóng góp, ý kiến đánh giá để chúng em hồn thiện làm Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 An toàn an ninh điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm điểm đến du lịch Quan niệm điểm đến du lịch: - Các cách tiếp cận điểm đến du lịch: Tiếp cận điểm đến du lịch phương diện địa lý: Điểm đến du lịch vị trí địa lý mà du khách thực hành trình đến nhằm thoả mãn nhu cầu tùy theo mục đích chuyến người Có hai loại điểm đến điểm đến cuối điểm đến trung gian Tiếp cận điểm đến du lịch góc độ kinh tế: Điểm đến quan niệm yếu tố cung du lịch Tiếp cận điểm đến du lịch góc độ tổng hợp: Điểm đến tập hợp tất khía cạnh du lịch cấu thống bao gồm: cầu, giao thông vận tải, cung hoạt động marketing Khái niệm chung điểm đến du lịch: ĐĐDL hiểu vị trí địa lý, có tài nguyên du lịch hấp dẫn, quy hoạch, quản lý thiết kế tiện nghi, dịch vụ nhằm thu hút đáp ứng nhu cầu khách du lịch 1.1.2 An toàn an ninh điểm đến du lịch - Quan niệm an toàn an ninh điểm đến du lịch: Tiếp cận phạm vị hẹp: An toàn hiểu trạng thái yên ổn, tránh nguy hiểm, cố, Tiếp cận phạm vị rộng: An ninh trạng thái bình yên xã hội nhà nước, ổn định vững chế độ trị xã hội, - Khái niệm chung an toàn an ninh điểm đến du lịch: Là trạng thái phát triển du lịch gắn liền với tình hình trật tự xã hội ổn định, vững khơng xảy cố gây nguy hại đến tính mạng, tinh thần tài sản du khách lẫn cộng đồng xã hội - Nội dung an toàn an ninh điểm đến du lịch: Đảm bảo an ninh chung điểm đến: An ninh chung điểm đến hiểu trạng thái n ổn, khơng lộn xộn, khơng nguy hiểm trạng thái “bình n” điểm đến Vấn đề an ninh chung thường xảy bất ổn trị, tội phạm xã hội Một xảy bất ổn trị điểm đến khơng cịn trở nên an toàn du khách Thật đáng tự hào Việt Nam thuộc top đầu quốc gia có trị ổn định Đó điểm cộng lớn nhằm đảm bảo điểm đến an toàn Chính trị ổn định giúp du khách cảm thấy an toàn yên tâm đến điểm đến du lịch Cần bảo vệ an ninh gắn liền với đấu tranh phòng, chống tội phạm điểm đến; Giữ gìn đảm bảo an ninh trật tự nơi cơng cộng nói chung điểm đến du lịch nói riêng; Đảm bảo an toàn xã hội loại bỏ trừ tệ nạn xã hội ảnh hưởng vi phạm đến cộng đồng; Tăng cường công tác kiểm tra, tra cơng tác giữ gìn trật tự, an ninh điểm tham quan du lịch; phòng chống tệ nạn xã hội; xóa bỏ hành động “chặt chém”, ăn xin, chèo kéo khách điểm du lịch UBND địa phương tiếp tục tay đạo có biện pháp xử lý nghiêm hành động gây phiền hà, làm an toàn cho người tài sản khách du lịch Phòng tránh dịch bệnh: Ngăn chặn phịng tránh dịch bệnh cơng việc vơ cần thiết nhằm đảm bảo an tồn an ninh điểm đến du lịch điểm đến Cần có kế hoạch xử lý tình phát sinh, phòng chống lây lan dịch bệnh cho du khách cộng đồng Đối với du khách tham quan điểm đến, cần khoanh vùng dịch đảm bảo an toàn cho du khách Đối với người dân địa phương cần nâng cao nhận thức cảnh giác trước tình hình dịch bệnh Vì vậy, đối tượng khác du khách người dân địa phương cần có kế hoạch, biện pháp khác cơng tác phòng tránh dịch bệnh Tuyên truyền vận động khách du lịch người dân cần có biện pháp phòng tránh để tự bảo vệ thân Phòng tránh, ngăn chặn dịch bệnh trước bùng phát biện pháp tốt để đảm bảo an toàn điểm đến Cần lên kế hoạch phịng ngừa chuẩn bị cho tình xấu xảy Những biện pháp, chiến lược kịp thời để phòng tránh dịch bệnh lây lan nhanh chóng Dân cư địa phương du khách cần tôn trọng thực tốt nội quy điểm đến nhằm đảm bảo an tồn Phịng chống thiên tai: Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác Phịng chống thiên tai cơng việc quan trọng vấn đề quản lý an ninh an toàn điểm đến Ln có thơng báo, cảnh báo thiên tai, phương án phòng chống thiên tai, bảo vệ du khách người dân địa phương Để phòng chống thiên tai tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành sử dụng điểm du lịch, khu du lịch phạm vi quản lý có trách nhiệm: + Thực quy định, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến nội dung bảo đảm yêu cầu phòng, chống thiên tai quản lý, vận hành sử dụng cơng trình quan có thẩm quyền ban hành + Theo dõi chặt chẽ tình hình diễn biến thời tiết để có hướng dẫn cần thiết, cảnh báo thiên tai kịp thời bảo đảm biện pháp an toàn cho người lao động khách du lịch vào tham quan, đồng thời chủ động thực việc ngừng phục vụ khách du lịch thời gian xảy mưa to, bão, lũ + Kiểm tra, rà sốt thực trạng tồn sở vật chất, có biện pháp gia cố, chằng chống, chủ động bố trí nhân lực, phương tiện, chuẩn bị trang thiết bị nhu yếu phẩm cần thiết để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho khách du lịch + Đối với điểm du lịch, khu du lịch vùng thấp trũng, cù lao, ven sông phải chuẩn bị sẵn sàng phương án sơ tán, di dời, bảo đảm an toàn cho khách du lịch tài sản trước có yếu tố bất thường gió mạnh, nước dâng + Kiểm tra cắt tỉa xanh khn viên bảo đảm an tồn cho khách tham quan mùa mưa bão Phòng chống hỏa hoạn: Cơng tác kiểm sốt, đề phịng hạn chế nguy cháy nổ việc làm vô cần thiết phòng chống hoả hoạn nhằm đảm bảo an tồn điểm đến Chính quyền địa phương phối hợp quan phòng cháy chữa cháy điểm đến tăng cường kiểm tra, kiểm soát, hướng dẫn sở chấp hành nghiêm quy định đảm bảo phòng chống hỏa hoạn điểm đến tâm linh nơi thắp hương, đèn nến, hóa vàng mã cần cẩn thận dễ xảy hỏa hoạn Ln có biện pháp đề phòng, cứu hoả cần thiết tránh để xảy vụ việc nghiêm trọng Các sở lưu trú, khách sạn cần tăng cường biện pháp phòng chống hỏa hoạn xảy Đầu tư trang thiết bị sở vật chất nhằm phòng cháy chữa cháy Đào tạo nhân viên bước phòng cháy xử lý tình bất ngờ xảy An tồn giao thơng: Trước tiên, ta cần hiểu an tồn giao thơng an tồn thơng suốt không bị xâm hại người phương tiện tham gia giao thông hoạt động tuyến đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đường hàng khơng An tồn giao thơng phụ thuộc vào yếu tố: người tham gia giao thông, phương tiện giao thông, kết cấu hạ tầng giao thông môi trường Một yếu tố có bất bình thường dẫn đến tai nạn an tồn giao thơng Nhằm đảm bảo an tồn giao thơng điểm đến trước tiên cần có biện pháp nâng cao ý thức người tham gia giao thông nhằm tránh ùn tắc, hạn chế tai nạn giao thông, đảm bảo giao thông vận tải lại thuận lợi Tại điểm đến du lịch, cần giải phóng sở hạ tầng, lưu thông giao thông, phối hợp quan cảnh sát giao thông để điều phối tránh ùn tắc điểm đến du lịch đặc biệt giai đoạn cao điểm giao thơng đường Ngồi ra, tra giao thông thường xuyên làm công tác tuần tra, rà soát trường hợp chở số lượng du khách cho phép, có tuân thủ quy định liên quan đến an toàn cho du khách, lái nhanh, vượt ẩu, … Để đảm bảo kiểm soát an ninh trật tự, an tồn giao thơng điểm du lịch, bên cạnh cơng tác tuần tra, kiểm sốt đường, bên cạnh cịn trang bị gắn camera quan sát để nắm bắt tình hình, kịp thời ứng phó tình Đặc biệt, tăng cường việc áp dụng chế tài xử phạt trường hợp vi phạm Luật Giao thơng đường An tồn mơi trường: Trước tiên, môi trường tự nhiên môi trường bao gồm tất sinh vật sống không sống xuất tự nhiên Trái đất bao gồm: môi trường nước, môi trường đất, môi trường không khí, … Mơi trường tự nhiên xanh - - đẹp an tồn, tiêu chí đảm đảm chất lượng sống Điều với du lịch, chí mơi trường nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh, thương hiệu chất lượng sản phẩm du lịch Du lịch phát triển vấn đề mơi trường quan tâm, đặc biệt chất lượng môi trường an ninh, an tồn Nhu cầu khách du lịch ngày cao ngày quan tâm tới điều kiện an toàn sức khỏe, xu hướng du khách chọn điểm đến, sở dịch vụ du lịch quan tâm đến bảo vệ môi trường Chỉ nơi môi trường xanh - - đẹp với sản phẩm an toàn có sức cạnh tranh thu hút khách từ doanh nghiệp du lịch, cộng đồng dân cư địa phương thu lợi từ du lịch Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa, dân số ngày tăng, vấn đề thị hóa nạn xây dựng tràn lan không theo quy hoạch, kế hoạch dẫn tới việc khai thác sử dụng mức làm cạn kiệt tài nguyên, gia tăng chất thải khí thải, nước thải, tiếng ồn làm nhiễm xuống cấp môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng dân cư Trong năm gần đây, an ninh môi trường tượng bách đời sống xã hội Tại Việt Nam, chất lượng mơi trường có biến đổi theo chiều hướng bất lợi sống người nói chung hoạt động du lịch nói riêng Ngồi ra, số tình trạng tồn điểm đến như: Ô nhiễm tiếng ồn xảy điểm đến du lịch loa đài hướng dẫn, nhiều khu vui chơi, … gây ảnh hưởng đến người dân cảnh quan mơi trường Điều vơ hình chung ảnh hưởng đến an tồn mơi trường điểm đến Ô nhiễm cảnh quan điểm đến vấn đề gây nhức nhối điểm đến Rất nhiều điểm đến du lịch tình trạng kiến trúc bị phá vỡ đáp ứng nhu cầu du lịch Tiêu biểu Sapa, Hà Giang, … Các cơng trình xây dựng phục vụ du lịch mọc lên nấm, khơng có quy hoạch làm xấu cảnh quan điểm đến Vì vậy, cần có biện pháp, quy định kịp thời để ngăn chặn vấn đề xảy An toàn vệ sinh thực phẩm: An toàn vệ sinh thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe du khách danh tiếng ngành du lịch an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ du khách thực phẩm an toàn cho sức khỏe nhiệm vụ toàn cộng đồng để bảo vệ thương hiệu điểm đến du lịch Trong trình du lịch, du khách khơng khám phá giá trị tài nguyên thiên nhiên mà khám phá, thưởng ngoạn nâng cao hiểu biết giá trị văn hóa, nhân văn, có giá trị văn hóa ẩm thực Do đó, ngành Du lịch quyền điểm đến cần phải quan tâm đặc biệt, kiểm sốt chặt chẽ cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm q trình phục vụ du khách, tránh ngộ độc thực phẩm, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho du khách người dân địa phương Thường xuyên có đợt kiểm tra vệ sinh thực phẩm quán ăn, nhà hàng, khách sạn nhằm đảm bảo an toàn cho khách du lịch người tiêu dùng Nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mang lại uy tín với lợi nhuận lớn sản xuất kinh doanh, trì lịng tin an tồn tính hấp dẫn điểm đến du lịch An toàn thực phẩm góp phần quảng bá văn hóa ẩm thực Việt Nam đến du khách, bạn bè giới hội nhập quốc tế, đồng thời đảm bảo an toàn cho tính mạng du khách thu hút du khách Kết luận: Khi đến điểm đến du lịch, du khách cần phải quan tâm tới nhiều vấn đề an ninh an toàn khác Các vấn đề không quan trọng du khách mà cịn cộng đồng địa phương địa phương Vì vậy, quan quản lý du lịch địa phương cần phải nhận thức đầy đủ nguy tiềm ẩn an ninh an toàn, xây dựng kế hoạch biện pháp can thiệp góp phần xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch 1.2 Quản lý rủi ro điểm đến du lịch 1.2.1.  Quan niệm quản lý rủi ro điểm đến du lịch Rủi ro cố ý muốn, gây tổn hại thể chất, tinh thần, tài sản, Rủi ro kết hợp tần suất cố mức độ nghiêm trọng hậu Rủi ro đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, đa phần ảnh hưởng đến điểm đến đặc biệt du khách Trên thực tế, điểm đến tiềm ẩn rủi ro cơng tác quản lý rủi ro khơng tốt điểm đến khó phát triển Quản lý rủi ro điểm đến du lịch trình tổ chức hoạt động ứng phó cố an ninh, an tồn nhằm giảm thiểu thiệt hại cho du khách, cộng đồng điểm đến 1.2.2 Nội dung quản lý rủi ro điểm đến du lịch 1.2.2.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro chuẩn bị ứng phó rủi ro - Lập kế hoạch quản lý rủi ro: Kế hoạch phịng ngừa rủi ro: Kế hoạch ứng phó rủi ro trình lựa chọn, xác định hành động ro nhằm xác định rủi ro tiềm tàng, sở dự tính tình xấu xảy lên kế hoạch để ứng phó với Lựa chọn kế hoạch đối phó rủi ro tốt từ nhiều lựa chọn đưa Và để từ đưa kế hoạch ứng phó rủi ro hợp lý Kế hoạch đối phó rủi ro: q trình xây dựng cách thức ứng phó rủi ro nhằm giảm thiểu thấp mức thiệt hại Tùy thuộc vào loại kế hoạch yêu cầu nguồn lực hỗ trợ khác Đồng thời quan quản lý cần lên kế hoạch xử lý nguồn lực phù hợp - Chuẩn bị ứng phó rủi ro: Q trình chuẩn bị bao gồm bước thực trước xảy cố để đảm bảo phản ứng phục hồi hiệu Khi hoàn thành việc xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro, phải tiến hành phân tích tác động để đánh giá tác động xảy rủi ro hoạt động điểm đến bao gồm việc chuẩn bị nhân lực; chuẩn bị thông tin, sở vật chất, sở hạ tầng, Về nhân lực: Một là, quyền Trung ương/Địa phương: ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG 11 2.1 Khái quát vài nét du lịch Đà Nẵng .11 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro điểm đến du lịch Đà Nẵng .12... SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 An toàn an ninh điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm điểm đến du lịch Quan niệm điểm đến du lịch: - Các cách tiếp cận điểm đến du lịch: ... ninh điểm đến du lịch 1.2 Quản lý rủi ro điểm đến du lịch .7 1.2.1.  Quan niệm quản lý rủi ro điểm đến du lịch .7 1.2.2 Nội dung quản lý rủi ro điểm đến du lịch .7 CHƯƠNG

Ngày đăng: 20/11/2022, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...