Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật -Quan sát tranh sách đáng khen Mục tiêu: Giúp hs biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. Hướng dẫn đóng vai tiểu phẩm.[r]
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 14
Sáng
Chào cờ Đạo đức Tập đọc Tập đọc
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp Câu chuyện bó đũa
Câu chuyện bó đũa
Thứ hai
15/11/10
Chiều
Tóan LT.Toán LT.Đọc
Tiết 66: 55-8, 56-7, 37-8, 68-9
Ôn toán: 55-8, 56-7, 37-8, 68-9 Oân bài: Câu chuyện bó đũa
Thứ ba
16/11/10 Sáng
Chính tả Tóan Luyện từ và câu
Nghe viết: Câu chuyện bó đũa Tiết 67: 65-38, 46-17, 57-28 , 78-9 Từ ngữ về tình cảm gia đình.Câu kiểu ai làm gì?
Dấu chấm, dấu chấm hỏi
Sáng
Tập đọc Tóan TNXH
Nhắn tin Tiết 68: Luyện tập Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư
17/11/10
Chiều LT.ViếtLT.Toán Luyện viết bài: Tiếng võng kêuÔn toán: 65-38, 46-17, 57-28 , 78-9
Thứ
năm
18/11/10
Sáng
Tập viết Tóan Chính tả
Chữ hoa: M Tiết 69: Bảng trừ Tập chép: Tiếng võng kêu
Sáng
TLV Tóan Kể chuyện Thủ công
Quan sát tranh-trả lời câu hỏi Viết tin nhắn Tiết 70: Luyện tập
Câu chuyện bó đũa Gắp, cắt dán hình tròn(T2)
Thứ sáu
19/11/10
Chiều
LT.Đọc LT.Toán SHL lớp
Oân 2 bài đọc trong tuần
Ơn tốn : Luyện tập
Trang 2Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
BUỔI SÁNG
Đạo đức Bài 7: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH- ĐẸP (TIẾT 1)
I Mục tiêu:
-Nêu đđược lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS
-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-HS khá giỏi: nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-LGGDBVMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm
MT lớp học trong lành, sạch, đẹp, gĩp phần BVMT.
-GDKNS: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp (HĐ3).
II Chuẩn bị: VBT, PBT, tranh SGK.
III Các hoạt động dạy học:
Bài củ
- Nhận xét , tuyên dương
Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật
đáng khen
Mục tiêu: Giúp hs biết được một việc
làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp
Hướng dẫn đóng vai tiểu phẩm
Tổ chức cho hs thảo luận:
+ Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh
nhật mình?
+ Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm
như vậy?
*Kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi
quy định là góp phần giữ gìn trường lớp
sạch đẹp
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: Giúp hs bày tỏ thái độ trước
việc làm đúng và không làm đúng việc
giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-Quan tâm giúp đỡ bạn bè -Quan sát tranh sách
-Thảo luận trong nhóm cacù vai:
.Bạn Hùng Cô giáo Mai Một số bạn trong lớp Người dẫn chuyện -Cá nhóm lên trình bày tiểu phẩm -Thảo luận theo câu hỏi của GV, phát biểu ý kiến, nhận xét
Trang 3Hướng dẫn hs thảo luận 4 tổ quan sát
tranh
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn
trong tranh không? Vì sao?
+ Nếu là bạn trong tranh em dẽ làm gì?
GDBVMT: + Các em cần làm gì để giữ
trường lớp sạch đẹp?
+ Trong những việc đó,
việc gì em đã làm được? Việc gì em
chưa làm được? Vì sao?
* Kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng
ngày, không bôi bẩn, vẽ bay lên bàn
ghế; không vức rác bừa bãi; đi vệ sinh
đúng nơi qui định…
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: nhận thức được bổn phận
của người hs là biết giữ gìn trường lớp
sạch đẹp
GV đọc câu hỏi
Kết luận: Giữ gìn trường lớp
sạch đẹp là bổn phận của mỗi
hs, điều đó thể hiện long yêu
trường, yêu lớp và giúp các em
được sinh hoạt, học tập trong
một môi trường trong sạch
Nhận xét chung
-Nếu thấy bạn mình không biết giữ
vệ sinh trường lớp sạch đẹp em phải
làm gì?
-GDKNS: Qua bài học để giữ gìn trường
lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật
hằng ngày, khơng bơi bẩn, vẽ bậy lên
-Làm SGK quan sát, thảo luận theo tổ(mỗi tổ 1 tranh)
+ tranh 1: Cảnh lớp học, một bạn đang vẽ lên tường Mấy bạn khác đứng xung quanh vỗ tay tán thưởng
+Tranh 2: 2 bạn HS đang làm trực nhật lớp: 1 bạn quét lớp, 1 bạn lau bảng +Tranh 3:Cảnh san trường, mấy bạn ăn quà bánh vứt rác ra sân trường
+ Tranh 4: Cảnh cá bạn đang tổng vệ sinh ở sân trường
+ Tranh 5: Cảnh cá bạn hs đang tưới cây, tưới hoa ở sân trường
-Đại diện các nhóm trình bày
-Thảo luận cả lớp, phát biểu ý kiến
-Làm việc cả lớp, trình bày trên phiếu
-Giơ phiếu mình chọn, giải thích
-HS khá giỏi: nhắc nhở bạn biết giữ gìn
trường lớp sạch đẹp
Trang 4bàn ghế, tường khơng vứt rác bừa bãi, đi
vệ sinh đúng nơi quy định.
Chuẩn bị bài sau: đóng vai, thực
hành
Rút kinh nghiệm:………
………
………
Tập đọc CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
A-Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
-Hiểu nội dung: Đồn kết sẽ tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đồn kết, thương yêu nhau (Trả lời được các CH 1,2,3,5)
-HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 4.
-HS yếu: Đọc trơn tồn bài Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
-GD: tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
-GDKNS: Hợp tác (củng cố).
B-Đồ dùng dạy học: SGK, Tranh sgk, bảng ghi phần nội dung luyện đọc và phần
tìm hiểu bài
C-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1 I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: “Há
miệng chờ sung”
Nhận xét – Ghi điểm
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
Trong tuần 14, 15 các em sẽ học những
bài gắn với chủ điểm nĩi về tình cảm anh,
em Truyện ngụ ngơn mở đầu chủ điểm sẽ
cho các em một lời khuyên rất bổ ích về
quan hệ anh, em Ghi
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu tồn bài
-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết
-Hướng dẫn HS đọc từ khĩ: lần lượt, hợp
lại, đùm bọc, lẫn nhau, buồn phiền,…
-Hướng dẫn cách đọc
+Một hơm,/ ơng đặt một bĩ đũa và một
túi tiền trên bàn,/rồi gọi các con,/cả
trai,/gái,/dâu,/rể lại và bảo://
+Ai bẻ gãy được bĩ đũa này thì cha
thưởng cho túi tiền.//
+Người cha bèn cởi bĩ đũa ra,/rồi thong
thả/bẻ gãy từng chiếc một cách dễ
dàng.//
+ Như thế là các con đều thấy rằng/chia lẻ
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi
-Theo dõi
-Nối tiếp
-Cá nhân, đồng thanh
Trang 5ra thì yếu,/hợp lại thì mạnh.//
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết
Từ mới, giải nghĩa: chia lẻ, đùm bọc,
hợp lại, đồn kết,…
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn
-Thi đọc giữa các nhĩm
-Hướng dẫn HS đọc tồn bài
-Nối tiếp
-Trong nhĩm (HS yếu đọc nhiều)
-Cá nhân
-Đồng thanh
Tiết 2 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài
-C/h1:Câu chuyện này cĩ những nhân vật
nào?
+ Thấy các con khơng thương yêu nhau,
ơng cụ làm gì?
-C/h2:Tại sao bốn người con khơng bẻ gãy
được bĩ đũa?
-C/h3:Người cha bẻ gãy bĩ đũa bằng cách
nào?
-C/h4: Một chiếc đũa được ngầm so sánh
với gì?
+Cả bĩ đũa được so sánh với gì?
-C/h5:Người cha muốn khuyên các con
điều gì?
4-Luyện đọc lại
Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị.
-Qua câu chuyện khuyên ta điều gì?
-GDKNS: Qua bài câu chuyện bĩ đũa nĩi
lên sự đồn kết sẽ tạo nên sức mạnh Vậy
anh chị em trong nhà phải đồn kết thương
yêu nhau.
-Về nhà luyện đọc lại – Nhận xét
-Ơng cụ và 4 người con
-Vì họ cầm cả bĩ đũa để bẻ
-Tháo bĩ đũa ra bẻ gãy từng chiếc
-HS khá giỏi:Với từng người con.
-HS yếu:Bốn người con.
-Nhiều em phát biểu: Anh em phải đồn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
-3 nhĩm đọc Nhận xét
-HS khá giỏi: Anh em phải biết
thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
Rút kinh nghiệm: ………
………
………
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Chính tả Nghe viết : CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
A-Mục tiêu:
-Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nĩi nhân vật -Bài viết khơng mắc quá 5 lỗi
-Làm được bài tập2c,bt3c
B-Đồ dùng dạy học:Viết sẵn BT, VBT
Trang 6C-Cỏc hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS viết:
lũy tre, nước chảy Nhận xột – Ghi điểm
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tiết chớnh tả hụm nay cỏc
em sẽ nghe và viết lại chớnh xỏc một đoạn
trong bài “Cõu chuyện bú đũa”
2-Hướng dẫn nghe – viết
-GV đọc toàn bài chớnh tả
+Tỡm lời người cha trong bài chớnh tả?
+Lời người cha được ghi sau những dấu cõu
gỡ?
-Hướng dẫn viết từ khú: liền, thương yờu,
đoàn kết, sức mạnh
-GV đọc từng cõu, cụm từ đến hết
-GV đọc lại
*Chấm bài: bài
-Hướng dẫn làm bài tập
Bài2:Bài yờu cầu gỡ?
Hướng dẫn HS điền:
c/Chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tờn, thắc mắc
-BT3c/114: Bài yờu cầu gỡ?
Hướng dẫn HS làm
c) dắt, bắt, cắt
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ
-Cho HS viết lại: chia lẻ, đoàn kết
-Về nhà luyện viết thờm – Nhận xột
-Bảng con
-2 HS đọc lại
-Đỳng Như thế là cỏc con…mạnh -Dấu : và dấu –
-Bảng con Nhận xột
-Viết bài vào vở
-Hướng dẫn HS dũ lỗi Đổi vở dũ
-BT 2c: điền ăt / ăc Làm vởbaứi taọp, caự nhaõn chửừa baỷng lụựp
-Tỡm caự tửứ chửựa tieỏng coự vaàn aờt hay aờc
-Làm nhúm Đại diện nhúm làm -Nhận xột, bổ sung
bảng con
Ruựt kinh nghieọm: ………
………
………
Toaựn Tiết : 67 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 – 29
I Mục tiêu
Giúp học sinh
-Biết thực hiện phộp trừ cú nhớ trong phạm vi 100,dạng 65-38; 56-17; 57-28; 78-29 -Biết giải bài toỏn cú một phộp trừ dạng trờn
-HS yeỏu t/h baứi toaựn theo ủaởt tớnh roài tớnh theo baứi hoùc Giaỷi toaựn coự lụứi vaờn chổ
nhaọn ra pheựp tớnh
-HS giỏi thực hiện toàn bộ bài tập SGK.
II Đồ dùng dạy học: SGK, baỷng nhoựm, baỷng con.
III Các hoạt động
Trang 7bảng tay: 58 - 9; 46 - 7; 35 -7
2) Bài mới
a) Tổ chức thực hiện phép trừ - HS nêu yêu cầu?
- Nêu nhận xét các phép trừ?
65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29
- Đều là phép trừ số có 2 chữ số cho số có 2 chữ số
- Thực hiện như phép trừ số có 2 chữ số cho số
có 1 chữ số
- 1 HS nhắc lại 2bửụực thực hiện
- Nhận xét , củng cố 2 bớc thực hiện trừ có nhớ - 1 HS giải bảng; lụựp giải
sgk - Đọc kết quả- Nhận xét
b) Thực hành:
+ Bài toán đã thực hiện B1 yêu cầu thực hiện
bửụực 2
+ Nhận xét các phép trừ ?
-Đều có hàng đơn vị của số
bị trừ (hàng đơn vị của số trừ phép trừ có nhớ)
a) Baỷng con, ( HS yeỏu baỷng
lụựp) b) Caự nhaõn baỷng lụựp, coứn laùi SGK
c) Thi ủua 5 toồ + Nhận xét, củng cố phép trừ có nhớ - 2 HS giải bảng, lớp giải
SGK- Nhận xét
trống + Muốn điền số vào thứ 1 ta làm thế nào? - Lấy số đã cho trừ đi số ở
trên mũi tên (86-6) + Muốn điền số vào ta làm thế nào?
+ Nhận xét, củng cố cách tính
- Lấy số ở - 10
- 2 HS giải bảng, lớp giải sgk, nhận xét
- Bài 3: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng toán nào? (ít hơn)
- 1 HS đọc để: Bà: 65 tuổi
Mẹ kém bà: 27 tuổi Mẹ: ? tuổi Muốn biết mẹ bao nhiêu tuổi ta làm tính gì?
( Mẹ có số tuổi là: 65 - 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 (tuổi)
- Tính trừ
- 1 Học sinh giải bảng lớp giải vở, đọc kết quả, nhận xét
Nhận xét
Trang 8- Muèn trõ 2 sè cã 2 ch÷ sè ta lµm thÕ nµo? - Nªu 2 bưíc thùc hiƯn
- VỊ hoµn thµnh bµi tËp
- NhËn xÐt tiÕt häc
Rút kinh nghiệm: ………
………
………
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ?
DẤU CHẤM – DẤU CHẤM HỎI.
A- Mục tiêu:
-Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình(BT1)
-Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?(Bt2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn cĩ ơ trống(BT3)
-Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi (HS yếu)
B- Đồ dùng dạy học: Viết sẵn Bt bảng phụ, VBT.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS làm lại BT1/56( VBT)
Nhận xét – Ghi điểm
II-Hoạt động 2: Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu
cầu của bài Ghi
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT1/116: Hướng dẫn HS làm
Nhường nhịn, giúp đỡ, yêu thương,…
BT 2/116: Hướng dẫn HS làm
+Anh khuyên bảo em
+Chị chăm sĩc em
+Chị em trơng nom nhau
+Anh em giúp đỡ nhau
+Em chăm sĩc chị
-BT 3/116: Bài yêu cầu gì?
Hướng dẫn HS làm: ; ? ;
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị
-Tìm một số từ nĩi về tình cảm yêu
thương của anh chị em?
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét
-Miệng (1 HS)
-Nhận xét
-Miệng (gọi HS yếu làm), nhận xét.
-Sửa bài vào vở bài tập
-Nhĩm
-ĐD trình bày
-Nhận xét Làm vào vở
-Điền dấu ?/.
-Làm vở bài tập, làm bảng Nhận xét Đổi vở chấm
-HS tìm
Rút kinh nghiệm: ………
………
………
Trang 9Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tập đọc NHẮN TIN A-Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài Đọc rõ ràng rành mạch Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
-Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý) Trả lời được các CH trong SGK -HS yếu: Đọc trơn và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Câu chuyện
bĩ đũa
Nhận xét – Ghi điểm
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Các em đã biết cách trao
đổi bằng bưu thiếp, điện thoại Hơm nay cơ
dạy các em một cách trao đổi khác là nhắn
tin Ghi
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu tồn bài
-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết
-Hướng dẫn HS đọc từ khĩ: Nhắn tin, lồng
bàn, quét nhà, quyển…
-Gọi HS đọc từng mẫu nhắn tin
-Hướng dẫn cách đọc
+Em nhớ quét nhà,/học thuộc lịng hai khổ
thơ/và làm ba bài tập tốn chị đã đánh
dấu.//
+Mai đi học,/bạn nhớ mang quyển bài hát
cho tớ mượn nhé.//
-Đọc từng mẫu nhắn tin theo nhĩm
-Thi đọc giữa các nhĩm
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Những ai nhắn tin cho Linh?
-Nhắn tin bằng cách nào?
-Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh
bằng cách ấy?
-Chị Nga nhắn Linh những gì?
-Hà nhắn Linh những gì?
-Em phải viết nhắn tin cho ai? Vì sao phải
nhắn tin?
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị
-Vì sao ta phải nhắn tin
-Về nhà tập viết nhắn tin – Nhận xét
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Theo dõi
-Nối tiếp
-Cá nhân, đồng thanh
-Cá nhân
-Nối tiếp (HS yếu đọc nhiều)
-Nối tiếp
-Đại diện từng nhĩm
-Chị Nga và bạn Hà.(HS yếu) -Viết ra giấy.(HS giỏi)
-Lúc chị Nga đi cịn sớm Linh đang ngủ…
-Nơi để quà sáng, các việc cần làm -Mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn
HS trả lời.(HS giỏi)
-Khi ta muốn nĩi một điều gì đĩ mà khơng gặp được ngưpời đĩ
-1 em đọc lại bài Rút kinh nghiệm: ………
Trang 10………
Toaựn Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số
-Biết thực hiệnphộptrừ cú nhớ trong phạm vi 100, dạng đó học
-Biết giải bài toỏn về ớt hơn
-HS khỏ giỏi: thực hiện bài tập 5.
II Đồ dùng: SGK , bốn hình tam giác vuông cân, bảng phụ
III Các hoạt động:
1) Kiểm tra bài cũ
Nhận xét
-3Học sinh giải bảng, lớp giải bảng tay: 45 - 37, 56 - 39,
77-48
+ Nhận xét: 15 - 6 17 - 8 16 - 7 - HS nối tiếp đọc kết quả
10 - 1 = 9
Hửụựng daón caựch laứm baứi - 3 Học sinh giải bảng, lớp giải
vở - Nhận xét
- Bài 3: + Nêu yêu cầu? - Đặt tính rồi tính
+ Nêu cách thực hiện? -Baỷng con, hS yếu bảng lớp
35 - 7 35
7
28
+ Nhận xét, củng cố cách thực hiện
- Bài 4: + Bài toán cho biết gì ? - 1 Học sinh đọc: Mẹ vắt: 50l + Hỏi gì? Dạng toán nào ? Chị ít hơn: 18 l
+ Muốn biết chị vắt đợc bao nhiêu lít
sữa ta làm tính gì?
Chị vắt: ?
- Bài tập về ít hơn - làm tính trừ
- 1 học sinh giải bảng + Chấm bài - Nhận xét
Bài 45: Xếp hỡnh tam giỏc thành hỡnh cỏnh
quạt(xem hỡnh vẽ(SGK.)
- Lớp giải vở - Nhận xét
-HS khỏ giỏi
Trang 11- Nªu c¸ch tÝnh khi thùc hiƯn phÐp trõ 2 sè - 1 Häc sinh nªu
- NhËn xÐt tiÕt häc
Rút kinh nghiệm:………
………
………
TNXH PHỊNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
A-Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để phịng tránh ngộ độc khi ở nhà
-Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc
-HS khá giỏi: nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống như thức
ăn ơi thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc,…
-GDKNS: Kĩ năng ra quyết định (HĐ 2)
B-Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trang 30, 31/SGK.VBT
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ:
+Kể tên những việc làm ở nhà để giữ sạch
xung quanh nhà ở?
+Giữ sạch xung quanh nhà ở cĩ lợi gì?
+Nhận xét
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng
ngày chúng ta cĩ thể bị ngộ độc qua đường
ăn uống, như vậy chúng ta phịng tránh
ntn? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta
Ghi
2-Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo
luận những thứ cĩ thể gây ngộ độc
-Bước 1: Kể tên những thứ cĩ thể gây ngộ
độc qua đường ăn uống
Nhận xét
-Bước 2: Làm việc theo nhĩm
Trong các thứ vừa kể, thứ nào được cất
trong nhà?
Cho HS quan sát hình 1, 2, 3/30 SGK và
tìm ra lý do bị ngộ độc
-Bước 3: Làm việc cả lớp
Gọi trình bày
Kết luận Một số thứ có trong nhà có thể
gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu, dầu hoả,
thuốc tây, thức ăn ôi thiêu hoặc thức ăn
có ruồi đậu vào…
-2 HS trả lời câu hỏi
-Thảo luận đôi
-Nêu: thức ăn bị ruồi đậu vào, thuốc, dầu…(HS y ếu)
-Thuốc, dầu…
-Quan sát
-3 nhĩm
-ĐD trình bày
-Nhận xét