1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu Vùng đất Nam Bộ - Tập 7: Đặc trưng tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa (Phần 2)

350 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ sách về vùng đất Nam Bộ nghiên cứu khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực của vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, quá trình lịch sử, dân cư, dân tộc, tôn giáo, thiết chế quản lý xã hội, quá trình Nam Bộ hội nhập với khu vực và quốc tế. Tập 7 của bộ sách trình bày về đặc trưng tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa Nam Bộ, phần 2 này tiếp tục trình bày về sinh hoạt văn hóa và đặc trưng sinh hoạt văn hóa của cư dân Nam Bộ; tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa của cư dân Nam Bộ trong quá trình phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo!

203 Chương III SINH HOẠT VĂN HÓA VÀ ĐẶC TRƯNG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN NAM BỘ Nam Bộ địa bàn có nhiều thành phần tộc người sinh sống Trong trình cộng cư, khai hoang lập làng, chống kẻ thù chung bảo vệ thành lao động mình, cộng đồng cư dân vùng đất sáng tạo nên phức hợp văn hóa phản ánh sống lưu dân suốt chiều dài lịch sử Mỗi cộng đồng cư dân nơi đây, hành trang văn hóa phản ánh thực tế lịch sử bao gồm giá trị văn hóa truyền thống mà lớp lưu dân mang theo trình mở cõi giá trị văn hóa mà cộng đồng cư dân nơi sáng tạo tiếp nhận trình khai phá Mặt khác, xét nguồn gốc cộng đồng cư dân Nam Bộ đại thể chia thành hai nhóm Nhóm thứ cư dân địa, cộng đồng cư dân sinh sống vùng đất trước người Khmer, người Việt, người Hoa người Chăm Nhóm thứ hai bao gồm cộng đồng cư dân có mặt vùng đất biến động lịch sử Cách phân chia thành hai nhóm tương đối, có tính quy ước nghiên cứu, trình di dân diễn phức tạp Khi trình bày sinh hoạt văn hóa đặc trưng sinh hoạt văn hóa cư dân Nam Bộ chúng tơi theo quy ước 204 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VII ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ SINH HOẠT I- VỀ SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN NAM BỘ Về sinh hoạt văn hóa cư dân địa a) Văn hóa vật chất Văn hóa vật chất cư dân địa Nam Bộ xét số khía cạnh sau: - Nhà ở: Nhà cư dân địa Nam Bộ loại hình nhà sàn, loại hình phổ biến nhiều cư dân Đông Nam Á Tùy theo cư dân Mạ, Xtiêng, Châu Ro mà kiểu kiến trúc nhà sàn, quy mơ độ bền vững có khác nhiều Ngay cư dân Xtiêng mà kiến trúc nhà sàn vùng Xtiêng Bùlơ Bùdek có khác Vùng Xtiêng Bùlơ (Phước Long, Bù Đăng tỉnh Bình Phước) nhà sàn nhỏ, nửa sàn nửa đất, mái nhà bao phủ sát gần đất Vùng Xtiêng Bùdek (Bình Long, Lộc Ninh ) nhà có sàn cao, kiến trúc vững chắc, kiên cố nhà sàn cư dân Mạ, Xtiêng, Châu Ro xây cất vật liệu có sẵn vùng cư trú gỗ, tre, nứa, tranh, lá, mây Cột nhà chôn sâu xuống đất, hệ thống đà ngang tạo vững cho nhà Mái nhà thường làm rời, khơng có liên kết chặt chẽ với kèo Vách nhà thường có độ nghiêng phía ngồi bên Phần nhiều, cầu thang lên xuống nhà phía mặt trước nhà Trong nhà chia thành nhiều gian, có vách nứa, tre ngăn gian Gian cho khách cầu thang bước lên, có bếp lửa riêng giữ lửa suốt ngày đêm Gian cho vợ chồng chủ nhà chưa trưởng thành, gian cho gia đình con, cháu Mỗi gian có bếp lửa vừa nơi sinh hoạt chung cho gia đình Dưới sàn nhà nơi để củi, ni súc vật, có gia đình nhà nơi sinh hoạt, làm nghề thủ công đan, dệt Cũng tùy theo cư dân mà kho thóc để nhà, bếp, làm kho bên ngồi nhà - Trang phục: Nhìn chung trang phục truyền thống cư dân địa Nam Bộ, tương đối đơn giản gần giống Sự phân biệt CHƯƠNG III: SINH HOẠT VĂN HÓA VÀ ĐẶC TRƯNG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA khác trang phục cư dân thường vào hoa văn, kiểu dáng Phụ nữ mặc váy Tùy theo cư dân mà có loại váy kín tức may thành ống trịn, quấn vải thành váy, khác độ dài mắt cá chân bắp chân Váy may từ vải dệt thổ cẩm, có loại hoa văn trang điểm mặt vải màu đen xanh đậm Áo phụ nữ kiểu chui đầu ngắn tay Đàn ông trần, mặc khố, khố dải vải dài khoảng 3,5 - 4m rộng khoảng 30cm thành hình chữ T quanh hơng Hai đầu khổ vải có trang trí hoa văn tua màu, bỏ thõng xuống phía trước sau mơng Đàn ơng có loại áo chui đầu, ngắn tay, trước ngực có đắp hoa văn Ngày nay, trang phục truyền thống sử dụng lễ hội, thường ngày người dân mặc áo quần giống kiểu người Kinh Phụ nữ mặc váy, có số mặc quần áo sơmi Thường ngày, đàn ông mặc xà lỏn, trần, cần xa, họ mặc âu phục quần dài áo sơmi Phụ nữ cư dân địa thích đeo loại vòng cổ, vòng tay chuỗi cườm nhiều màu sắc Phụ nữ đàn ông trước thường búi tóc cài lược gỗ hay kim loại, vào ngày lễ hội có cài lơng chim màu Những người có tuổi, trước cịn cà đeo mẩu gỗ ngà voi dái tai Những mẩu gỗ nong dần lỗ dái tai, rách tổ chức lễ ăn mừng sống lâu Phụ nữ Xtiêng trước đeo vòng đồng kết thành ống cổ chân nét trang sức độc đáo - Ẩm thực: Gạo, bắp, khoai nguồn lương thực cư dân địa Nam Bộ Gạo nấu thành cơm, cháo làm rượu Thức ăn thường ngày loại rau rừng muối ớt Thỉnh thoảng có thêm thịt thú rừng, cá bắt sông suối nấu canh với rừng, làm thức ăn Ở vùng Nam Bộ, có loại gọi “nhíp”, “bép” cư dân ưa chuộng dùng nấu canh có vị bột Măng tre loại thức ăn quen thuộc, nấu canh, kho, làm chua Vào dịp lễ hội, có khách, bà giết heo, gà để ăn uống, vui chơi, tiếp đãi khách khứa Vào mùa săn bắn, gia đình rủ săn, thịt thú rừng sấy khô làm thức ăn dự trữ Việc nấu nướng dùng nồi niêu 205 206 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VII ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ SINH HOẠT đất nung kim loại, cư dân cịn có cách nấu ống tre lồ ô, làm cơm lam, canh thụt Rượu cần thức uống phổ biến đặc sắc cư dân địa Nam Bộ Rượu cần tạo từ gạo, bắp, khoai củ nấu chín, lên men ủ bình gốm, gọi ché Tùy theo cư dân mà cách chế biến rượu cần có khác tạo hương vị khác Rượu cần dùng vào dịp lễ hội chiêu đãi khách Uống rượu cần sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng, chia sẻ gắn kết thành viên cộng đồng, thể hiếu khách chủ nhà Thuốc thứ ưa thích nhiều cư dân Thuốc trồng vườn nhà, rẫy, người ta thu hái thái thành sợi phơi khô để dành dùng dần Có thể dùng chuối non, thuốc, vỏ lụa trái bắp để thuốc Không đàn ơng, mà phụ nữ chí trẻ em hút thuốc Mời điếu thuốc vấn thể hiếu khách người chủ nhà - Phương tiện vận chuyển lại: Đối với cư dân địa, phương tiện vận chuyển truyền thống họ thuyền độc mộc, khơng cịn Hiện nay, cư dân địa sử dụng phương tiện đại xe máy, xe cải tiến phương tiện hữu ích sống họ b) Văn hóa - xã hội Hiện nay, tổ chức xã hội cư dân Nam Bộ thống với cấu hành cấp Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ chế quản lý xã hội dựa sở hiến pháp luật pháp nước Việt Nam Tuy nhiên, mức độ định, tổ chức xã hội truyền thống cư dân Nam Bộ vai trò vị trí quan trọng đời sống cư dân địa Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống cư dân địa Xtiêng, Mạ, Châu Ro, M’nông tồn suốt thời gian dài hàng trăm năm, môi trường xã hội cư dân Tổ chức xã hội truyền thống CHƯƠNG III: SINH HOẠT VĂN HÓA VÀ ĐẶC TRƯNG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA cư dân thể cấu gia đình, dịng họ cộng đồng bon, plei, srok - Về gia đình dòng họ: Các cư dân địa Nam Bộ, nay, tính mối quan hệ huyết thống theo hai cách: mẫu hệ phụ hệ Các cư dân Châu Ro, M’nơng tính dịng họ theo phía mẹ (mẫu hệ), cịn cư dân Mạ tính dịng họ theo phía cha (phụ hệ) Riêng cư dân Xtiêng phân thành hai nhóm, nhóm Xtiêng Bùlơ (vùng cao) theo phụ hệ, cịn Xtiêng Bùđek (vùng thấp) theo mẫu hệ Trong thời gian vào khoảng kỷ XX, cư dân Xtiêng, Châu Ro, Mạ, M’nơng cịn trì phương thức cư trú nhà dài Đó ngơi nhà sàn dài vài chục đến gần trăm mét, với tập hợp nhiều gia đình chung sống Mỗi gia đình chiếm khoảng khơng gian nhà dài, có chỗ ngủ, sinh hoạt bếp nấu ăn riêng Mối quan hệ gia đình ngơi nhà dài mối quan hệ huyết thống Tùy theo cư dân mà mối quan hệ gia đình dựa yếu tố mẫu hệ (như người M’nơng, Châu Ro, Xtiêng Bùđek ) hay phụ hệ (như Mạ, Xtiêng Bùlơ) Những gia đình ngơi nhà dài, ngồi gia đình cha mẹ chưa trưởng thành, gia đình gái, cháu gái (mẫu hệ), trai cháu trai (phụ hệ) Đứng đầu nhà dài, thường người đàn ơng với vai trị chủ nhà Chủ nhà người đàn ơng có vị cao dòng họ (nếu phụ hệ) chồng người đàn bà có vị cao dịng họ (nếu mẫu hệ) Ở số trường hợp, chủ nhà người phụ nữ có vị cao dịng họ ngơi nhà dài Đó đại gia đình mẫu hệ Trước sinh hoạt ngơi nhà dài mang tính cộng đồng cá nhân, gia đình có huyết thống Đó hoạt động kinh tế canh tác khoảnh rẫy chung, có kho lúa chung, số tài sản chung gia súc, chiêng, ché Người chủ nhà phân phối thóc cho gia đình giã gạo nấu cơm ăn ngày, lo việc quản lý tài sản cộng đồng nhà dài Người chủ nhà lo việc tổ chức lễ cúng thần linh, lễ hội năm, lễ cưới, lễ tang 207 208 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VII ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ SINH HOẠT Nói chung, chủ nhà có trách nhiệm quản lý đời sống vật chất tinh thần ổn định trật tự nhà dài Vào khoảng cuối kỷ XX, nhà dài cư dân Mạ, Xtiêng, Châu Ro Nam Bộ có xu hướng giải thể Một số gia đình nhỏ gồm vợ chồng tách khỏi nhà dài bên cạnh gần lập nên nhà riêng sinh hoạt độc lập kinh tế Hiện tượng phân rã nhà dài trở nên nhiều với phát triển kinh tế, chuyển đổi văn hóa nếp sống đại Hiện nay, cịn ngơi nhà dài với nhiều hộ gia đình chung sống Một vài nhà dài cư dân Xtiêng, Mạ vùng sâu cịn trì kỷ niệm thuở xa xưa, bên lại vài người già yếu Trong bon, plei, nhà nhỏ hộ gia đình riêng lẻ mọc lên ngày thêm nhiều - Cộng đồng bon, plei: Bon, plei (palây) hình thái tổ chức xã hội truyền thống cư dân địa Nam Bộ (có nét giống với “làng” (xóm) người Việt, “srok” người Khmer) Đó tập hợp người, thường khoảng 30 đến 50 hộ gia đình sinh sống khu vực đất rừng định Mối quan hệ thành viên, hộ gia đình bon, plei thường người, gia đình cư trú địa vực định Mỗi bon, plei có ranh giới định, thành viên bon ghi nhớ, chấp nhận thành viên bon (plei) láng giềng Mặt khác, bon có nhiều dịng họ, nhiều gia đình có quan hệ huyết thống hôn nhân với Như bon, plei cộng đồng dân cư thiết lập mối quan hệ láng giềng quan hệ huyết thống Một số nhà khoa học xem bon, plei công xã nông nghiệp công xã láng giềng, dạng thức tổ chức xã hội thời kỳ cuối xã hội nguyên thủy Đứng đầu bon, plei người “chủ làng” theo cách gọi người Việt, cư dân địa thường gọi “Tom bon”, “Tom plei”, có nghĩa “cái gốc làng” Tom bon người đàn ông đứng tuổi, khoảng 50 tuổi, có sức khỏe hết am hiểu phong tục CHƯƠNG III: SINH HOẠT VĂN HÓA VÀ ĐẶC TRƯNG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA tập quán, có uy tín cộng đồng cư dân bon, plei Người có kinh nghiệm sản xuất, biết cách ăn nói để thuyết phục tranh biện cơng việc có liên quan đến thành viên, gia đình, dòng họ bon, plei với bon, plei láng giềng Ông thành viên bon, plei chọn lựa để đảm nhiệm công việc quản lý bon, plei Chủ làng khơng có thù lao cho cơng việc, ơng dân làng q mến, kính trọng Ơng thường mời làm khách danh dự đám tiệc, lễ tết vui vẻ gia đình cộng đồng bon, plei Công việc Tom bon lo giữ gìn an ninh, trật tự, điều hành quan hệ thành viên, gia đình bon, plei Ông đứng phân xử tranh chấp, giải mâu thuẫn cá nhân, gia đình bon, plei Ông đại diện cho bon, plei quan hệ giao lưu với bon, plei láng giềng Sự điều hành phân xử Tom bon dựa phong tục tập quán hệ thống, mà có người gọi “luật tục” Người Mạ gọi “luật tục” “Ndri”, người Xtiêng gọi “Dri” Luật tục cư dân có khác nhau, chức chủ yếu quy định mối quan hệ, cách ứng xử cá nhân với cá nhân cá nhân với cộng đồng bon, plei Luật tục nhằm ổn định, trì cố kết cộng đồng cư dân Luật tục quy định loại tội phạm, cách giải tội phạm, hình thức phạt sai phạm Tham dự vào việc quản lý, điều hành hoạt động bon, plei, có tập hợp người già bon, plei, gọi “Hội đồng già làng” Hội đồng già làng tư vấn cho chủ làng công việc cộng đồng làng Thường việc giải vụ tranh chấp, già làng tham dự có ý kiến để giúp chủ làng có định phù hợp với tập tục làng Giúp việc cho Tom bon cịn có người chun việc phân chia đất rừng cho gia đình, dịng họ canh tác rẫy, người phân phối nguồn nước để làm ruộng, trước có người lo việc an ninh, bảo vệ làng chống lại bon, plei láng giềng tiến cơng vũ trang Trong bon, plei cịn có người chuyên lo việc cúng vái thần thánh, giúp người dân việc giao tiếp với lực siêu nhiên, ma quỷ, thần thánh Đó thầy cúng, thầy 209 210 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VII ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ SINH HOẠT bói, tức thầy phù thủy mà số cư dân gọi “prăk”, “hum”, “bà bóng” (“pơdâu”) Những người giúp cho plei, bon ngăn ngừa tai họa ma quỷ, thần thánh gây nên lễ cúng, bùa chú, phép thuật Những thầy vừa làm việc thầy phù thủy, kiếm việc chữa bệnh phù phép kinh nghiệm y học truyền thống Trong plei, bon Nam Bộ, cịn có vài người phụ nữ chuyên lo việc đỡ đẻ cho sản phụ chăm sóc trẻ sơ sinh Những thầy cúng bà mụ dân làng kính trọng, sau công việc nhận biếu xén, lễ vật - Phân tầng xã hội truyền thống: Vào đầu thập niên kỷ XX, xã hội cư dân địa Nam Bộ Xtiêng, Mạ, Châu ro giai đoạn cuối xã hội nguyên thủy tan rã, hình thái xã hội tiền giai cấp Nhìn chung dạng xã hội mang tính bình đẳng nguyên thủy, chưa xuất chế độ tư hữu đất rừng Đất đai, rừng tài sản công cộng bon, plei Các thành viên bon, plei có quyền chiếm hữu quyền sử dụng đất rừng bon, plei Đất đai phân chia định kỳ cho thành viên gia đình bon canh tác Các thành viên không mua bán, sang nhượng, kế thừa đất rừng Một vài địa phương có ruộng nước, thành viên bon quyền sử dụng đất ruộng lâu dài, để lại cho hệ sau tiếp tục canh tác Về mặt xã hội, bon, plei dân tộc thiểu số địa Nam Bộ, vào đầu kỷ XX, chưa có phân hóa giai cấp tượng người bóc lột người Sự phân chia hạng người xã hội bon, plei dựa vào giàu, nghèo, mà khái niệm giàu nghèo có tính tương đối, mức độ định Đa phần thành viên bon, plei người nghèo Dựa vào canh tác nông nghiệp rẫy ruộng nước, nguồn lương thực, thực phẩm đủ ăn thời gian có hạn Thêm vào cách phân phối lương thực, thực phẩm theo thói quen, nên thiếu đói năm phổ biến Để khắc phục nạn đói, cư dân địa cách vào rừng, hái lượm săn bắt Trong bon, plei CHƯƠNG III: SINH HOẠT VĂN HÓA VÀ ĐẶC TRƯNG SINH HOẠT VĂN HĨA CỦA có số gia đình coi nhà giàu Đó gia đình có nhiều trâu bị, có diện tích rẫy rộng hơn, nhà khang trang hơn, thường có chiêng, ché đựng rượu có giá trị đổi ngang vài chục trâu Tuy nhiên, nhìn bề ngồi, người giàu không khác người nghèo, cách biệt họ không rõ nét Họ giàu nhờ nhiều lý do, nhà làm nhiều rẫy, nhà có nhiều gái nên tài sản nhận qua đám cưới thêm nhiều, may mắn vào năm mưa thuận gió hịa làm rẫy, ruộng mùa Thường bon, plei có xảy nạn đói, thiếu ăn, nhà giàu sẵn sàng chia sẻ cho người nghèo số lương thực, tài sản dành dụm Đó thói quen, tập quán đùm bọc giúp đỡ cộng đồng cư dân địa Trong số bon, plei trước cịn có số người gọi “Kondek” hay “Hlun” tạm dịch “tơi tớ” (cũng có người dịch nơ lệ) Đây người nghèo khổ nhất, họ không coi thành viên bon làng, họ bị lệ thuộc vào người chủ, bị đem đổi chác, mua bán Họ người thiếu nợ không trả phải gán thân để trả nợ, trẻ em bị bắt cóc bán cho gia đình làm đày tớ Từ sau năm 1975, tầng lớp người tớ khơng cịn c) Văn hóa tinh thần Văn hóa tinh thần cư dân địa xét đến số khía cạnh tiêu biểu sau: - Văn hóa dân gian: Kho tàng văn hóa dân gian cư dân địa Nam Bộ phong phú đa dạng với nhiều loại truyện kể, sử thi, âm nhạc, ca hát, múa Trong thời gian qua, Nhà nước tổ chức việc sưu tầm vốn văn hóa dân gian truyền thống cư dân địa nước ta, đặc biệt khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên Nam Bộ Nhiều sử thi cư dân Mạ, Xtiêng, M’nông, Châu Ro phát hiện, sưu tầm công bố rộng rãi Sử thi thể loại văn học dân gian đặc biệt, câu chuyện kể văn vần nghệ nhân hát kể nhiều đêm Nội dung sử thi kể 211 212 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VII ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ SINH HOẠT chuyện anh hùng thần thoại sáng thế, trận chiến đấu bất tận họ với thần thánh, ác quỷ Ngoài sử thi, văn hóa dân gian cịn có điệu múa Các cư dân địa Nam Bộ có điệu múa người Châu Ro, Mạ, Xtiêng có điệu múa bắt cá, tuốt lúa, săn Văn hóa dân gian cư dân địa Nam Bộ kết q trình thích nghi chinh phục vùng đất sinh sống nơi nhiều hệ cư dân Đó q trình giao lưu tiếp biến văn hóa cộng đồng cư dân sinh sống vùng đất Nam Bộ Văn hóa dân gian cư dân địa thể tính cần cù, dũng cảm tình u q hương, đất nước cộng đồng cư dân Đặc biệt truyền thống chiến đấu chống lại lực xâm lược thực dân, đế quốc giành độc lập, tự cho Tổ quốc Trong trình lịch sử, cư dân đoàn kết, giúp đỡ phát triển tiến - Phong tục tập quán: Các cư dân địa Nam Bộ cư dân thuộc văn minh nông nghiệp trồng lúa, phong tục tập qn có nét tương đồng, thể qua nghi thức sinh đẻ, hôn nhân, tang ma, quan hệ ứng xử + Về việc sinh đẻ: Các sản phụ quan tâm chăm sóc sức khỏe, có nhiều kiêng kỵ để mẹ trịn vng Đứa bé đời làm nghi lễ cầu cho sức khỏe, mau lớn Thường có tập tục đặt tên, nghi lễ nôi sau năm Khoảng 13 - 15 tuổi, trẻ em tổ chức lễ đánh dấu việc trở thành người lớn, gọi lễ “thành đinh” Ngày nay, lễ thành đinh giản lược, xóa bỏ, tục cà cư dân Xtiêng, Mạ + Về lễ cưới: Tùy theo cư dân mà nghi thức nhân có khác Các cư dân theo mẫu hệ, đám cưới tổ chức nhà gái, sau cưới vợ chồng lại bên phía vợ, cịn cư dân theo phụ hệ ngược lại Thơng thường đám cưới trải qua nhiều bước Phần nhiều nghi thức hôn nhân cư dân Nam Bộ có lễ hỏi lễ cưới hai lễ quan trọng Lễ cưới không chuyện cá nhân gia đình ...204 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VII ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ SINH HOẠT I- VỀ SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN NAM BỘ Về sinh hoạt văn hóa cư dân địa a) Văn hóa vật chất Văn hóa vật chất cư dân địa Nam. .. Phụng: “Tục cúng hồn lúa người Chơ-ro Đồng Nai”, dẫn lại từ trang web www.vusta.vn/ ngày 2 1-6 -2 016 215 216 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VII ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ SINH HOẠT tộc người địa khác Những... Sử thi thể loại văn học dân gian đặc biệt, câu chuyện kể văn vần nghệ nhân hát kể nhiều đêm Nội dung sử thi kể 211 212 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VII ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ SINH HOẠT chuyện anh

Ngày đăng: 19/11/2022, 20:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w