1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vùng đất nam bộ (tập 2 từ cội nguồn đến thế kỷ vii) phần 2

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 10,47 MB

Nội dung

163 Chương III VĂN MINH ÓC EO VÀ ĐẾ CHẾ PHÙ NAM I- ĐỊNH DANH, NHẬN DIỆN VĂN MINH ÓC EO VÀ PHÙ NAM Về vấn đề “văn minh Óc Eo - Phù Nam” Quá trình nhận thức văn minh Ĩc Eo - Phù Nam khái quát sau: Vào cuối kỷ XIX, người ta bắt đầu nói nhiều đến nhà nước Phù Nam qua việc phát thông tin ẩn giấu kho tàng thư tịch Trung Hoa cổ đại số hoi bi ký xuất lộ mặt đất1 Trong nửa đầu kỷ XX, nhà khoa học Pháp bắt đầu để tâm tìm kiếm chứng tích vật chất văn minh bị lãng quên này, dấu tích đền đài, tượng, bi ký kênh mương cổ Đọng lại thời kỳ tìm kiếm công nghiên cứu điền dã khai quật khảo cổ học tương đối hệ thống chuyên gia khảo cổ học mỹ thuật người Pháp, Giám đốc Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp Louis Malleret vào năm 1944 vùng Ĩc Eo - Ba Thê2 Có lẽ Louis Malleret người tạo niềm tin hồn chỉnh vào tồn có Xem Ma Tuan Lin: Ethnographie des peuples étrangères la Chine Paris, 1883 Xem Léon de Rosny: Les peuples orientaux connus des anciens Chinois, 1886 Xem Pelliot, P.: “Le Fou Nan”, in BEFEO, vol 3, Hanoi, 1903, pp.248-327 Xem Malleret, Louis: L’Archéologie du Delta du Mékong, vol., Publications d’EFEO, Paris, 1959, 1960, 1962, 1963 164 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII thật văn minh Phù Nam định hướng thuyết phục cho cách tiếp cận hữu hiệu để phục dựng lại văn minh khảo cổ học Cũng từ hoạt động khoa học khảo cổ mà Óc Eo, tên gò cánh đồng lúa gần chân núi Ba Thê trở nên tiếng đại diện cho văn hóa khảo cổ bị lãng quên Do số lượng tư liệu thành văn hạn chế, việc nghiên cứu nhà nước cổ nam Đơng Dương phải dựa vào phát khảo cổ học Từ đó, bên cạnh tên Phù Nam ln xuất tên Ĩc Eo khiến người ta đồng chúng cách đơn giản Khảo cổ học vùng Nam Bộ, chừng mực cịn gọi khảo cổ học Ĩc Eo, sau Louis Malleret tiếp tục thực sau miền Nam Việt Nam hồn tồn giải phóng, chấm dứt 30 năm rịng chiến tranh Đơng Dương vào năm 1975 Nhóm nhà khảo cổ học Ĩc Eo - Phù Nam gồm Võ Sĩ Khải, Đào Linh Côn đạo Lê Xuân Diệm cho cơng bố kết nghiên cứu khảo cổ Ĩc Eo - Phù Nam sau 20 năm giải phóng1 Hình 33: Louis Malleret tượng đồng người quỳ Óc Eo Xem Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải: Văn hóa Ĩc Eo, khám phá mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 CHƯƠNG III: VĂN MINH ÓC EO VÀ ĐẾ CHẾ PHÙ NAM Những “khám phá mới” văn hóa Ĩc Eo - Phù Nam khảo cổ học Việt Nam năm 1995 kiểm kê mở rộng thành tựu nghiên cứu Louis Malleret năm 1945 Điều quan trọng, q trình làm hình thành khái niệm hồn chỉnh “Khảo cổ học Phù Nam - Óc Eo” Việt Nam giới Từ sau năm 1995, nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo - Phù Nam tiến thêm bước nhờ chương trình nghiên cứu khảo cổ học phối hợp nhà khảo cổ học Việt Nam với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (do Pierre - Yves Manguin làm đại diện) từ năm 1997, Chương trình nghiên cứu Nam Bộ Viện Khảo cổ học (1998-2000) số chương trình nhỏ lẻ nhà khảo cổ học Nhật Bản, Đức làm sáng dần mảng vấn đề văn minh Phù Nam Hội thảo khoa học chuyên đề “Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam” nhân kỷ niệm 60 năm phát văn hóa Ĩc Eo 1944-2004, tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12-2004 coi dịp tổng kết thành tựu nghiên cứu văn minh Ĩc Eo - Phù Nam tồn thể giới khoa học Việt Nam tính đến thời điểm đó1 Vào năm 2006, xuất phát từ yêu cầu làm rõ số vấn đề lịch sử, văn hóa vùng Nam Bộ, Hội Khoa học lịch sử cho xuất sách Lược sử vùng đất Nam Bộ Vũ Minh Giang chủ biên Cuốn sách đưa nhìn tổng quan lịch sử phát triển Nam Bộ, đáng lưu ý tác giả đưa nhận định cư dân chủ yếu Phù Nam giai đoạn đầu tộc người nói tiếng Nam Đảo Từ sau đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước nghiên cứu “Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ” Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam chủ trì hình thành, tạo điều kiện đẩy cơng nghiên cứu Óc Eo - Phù Nam lên Xem Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 165 166 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII bước Nhờ phương pháp tiếp cận tổng thể đa ngành, đa chiều hệ thống hóa, hai hội thảo khoa học thu thập lượng thông tin cập nhật lớn giúp làm rõ nhiều vấn đề nghiên cứu Óc Eo - Phù Nam Cho đến hai hội thảo khoa học tổ chức với hàng chục báo cáo chuyên, liên ngành liên quan đến vấn đề Óc Eo - Phù Nam1 Gần nhất, tháng 12-2009, Long Xuyên, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Văn hóa Ĩc Eo - Nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị du lịch” Hội thảo thu thập kết nghiên cứu nhà khoa học Trung ương địa phương Song song với trình nghiên cứu khảo cổ học Óc Eo - Phù Nam, thành tựu khảo cổ học Chămpa, khảo cổ học Sơ sử Thái Lan gần khảo cổ học tiền Angkor Campuchia tác động không nhỏ đến nhận thức tranh toàn cảnh văn minh Phù Nam Đóng góp bước đầu đánh dấu bước chuyển biến quan trọng nhận thức Phù Nam sau hội thảo phân lập thành hai giai đoạn Phù Nam quốc Phù Nam đế chế, Giáo sư Phan Huy Lê đưa Nhận thức giúp cho giới nghiên cứu có phương hướng nhiều vấn đề phức tạp nhạy cảm Óc Eo tên địa danh trở thành tên văn hóa khảo cổ học, Phù Nam tên quốc gia phía nam Lâm Ấp ghi nhận sớm kỷ III - IV thư tịch Trung Hoa cổ đại Xem Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Một số vấn đề Lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX - Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009 Đề án khoa học cấp Nhà nước : Một số kết nghiên cứu - Kỷ yếu Hội thảo lần thứ hai, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30-5-2009 CHƯƠNG III: VĂN MINH ÓC EO VÀ ĐẾ CHẾ PHÙ NAM Hình 34: Núi Ba Thê nhìn từ cánh đồng Ĩc Eo (Ảnh: Vũ Minh Giang) Văn hóa Ĩc Eo bắt đầu với công điều tra khai quật khảo cổ học Louis Malleret năm 1944 Đây năm Chiến tranh giới thứ hai đến hồi kết thúc Nước Pháp vừa khỏi tình trạng chiếm đóng phát xít Đức, Đơng Dương, phát xít Nhật cịn giành quyền kiểm sốt số nơi Phải thừa nhận, tình hình chiến tranh phức tạp vậy, Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp thực điều tra nghiên cứu, khai quật khảo cổ học quy mơ Ĩc Eo vùng phụ cận kiện phi thường Từ đến có nhiều khai quật văn hóa Ĩc Eo Và thực trường hợp lúng túng phân xử quan niệm văn hóa Ĩc Eo nhà nước Phù Nam Sự nhầm lẫn đương nhiên, thực tế, nhà nước Phù Nam hình thành tảng văn hóa Ĩc Eo 167 168 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII trình tồn nhà nước tạo sắc thái đỉnh cao chất, truyền thống văn hóa Ĩc Eo Chính Louis Malleret tiến hành khai quật Óc Eo điều tra khảo sát tượng văn hóa tương tự Ĩc Eo đồng sơng Cửu Long có chủ đích nhằm làm rõ chứng vật chất văn hóa Phù Nam Cơng trình đồ sộ L’Archéologie du Delta du Mékong (Khảo cổ học châu thổ sông Mê Kông) gồm bốn tập ơng phân chia rõ chủ đích đó: Tập I: Điều tra khảo cổ khai quật Óc Eo (L’ Exploration archéologique et les fouilles d’Oc Eo), Tập II: Văn minh vật chất Óc Eo (La Civilisation matérielle d’Oc Eo), Tập III: Văn hóa Phù Nam (La Culture du Fou Nan) Tập IV: Đồng Nam Bộ (Le Cisbassac) Tuy nhiên, cần phân biệt khác hai khái niệm văn hóa (khảo cổ) Ĩc Eo văn hóa (quốc gia) Phù Nam Về mặt thời gian, rõ ràng văn hóa Ĩc Eo dựa phân bố dấu tích văn hóa vật chất, xưa kéo dài Phù Nam Hiện nay, niên đại văn hóa Ĩc Eo nhà khảo cổ thống khoảng kỷ I đến kỷ IX Trong đó, dựa vào sử liệu khảo cổ học, giới sử học công nhận tồn quốc gia, đế chế Phù Nam tồn từ kỷ II đến đầu kỷ VII Về mặt không gian, cương vực Phù Nam lúc trùng với phân bố văn hóa Ĩc Eo Có thời kỳ nhiều làng xóm chứa di vật Ĩc Eo nằm ngồi vùng kiểm sốt nhà nước Phù Nam có thời nhiều làng xóm chứa di vật khác Ĩc Eo lại lệ thuộc chịu chi phối đế chế Vì vậy, cơng trình đơi phải dùng thuật từ hỗn hợp Óc Eo - Phù Nam hay Phù Nam - Óc Eo để kiện, vật trùng hai khái niệm Có thể hiểu văn hóa Ĩc Eo thời Phù Nam Phù Nam mang đặc trưng văn hóa Ĩc Eo Và lần nhận thấy có thời hay vùng văn hóa Ĩc Eo khơng nằm phạm trù quốc gia Phù Nam CHƯƠNG III: VĂN MINH ÓC EO VÀ ĐẾ CHẾ PHÙ NAM ngược lại có thời hay vùng Phù Nam không thuộc phạm trù văn hóa Ĩc Eo1 Bản đồ đế chế Phù Nam khác với đồ phân bố văn hóa Óc Eo Giáo sư Phan Huy Lê trích dẫn giới thiệu đồ đế chế Phù Nam Jan M Pluvier xây dựng năm 19952 Để so sánh điền lên phân bố văn hóa Óc Eo tên “Funan sites” Charles Higham xây dựng năm 20023 Rõ ràng có khác biệt lớn hai đồ Trước có cơng trình nghiên cứu khảo cổ học Phù Nam biết đến thông qua thư tịch bi ký Theo chuyên gia nghiên cứu Phù Nam sách nhắc đến tên “Phù Nam quốc” Tam Quốc Chí, Ngơ Chí, phần ghi Lữ Đại, Thứ sử Quảng Châu kiêm quản Giao Châu đương thời Thời điểm ghi nhận quan hệ bang giao Giao - Quảng Phù Nam ghi nhận khoảng năm 225-230 Chính thức năm 243, triều đình nhà Ngơ Kiến Nghiệp (Nam Kinh ngày nay) tiếp nhận đoàn sứ giả Phù Nam vua Phù Nam Phạm Chiên (Fan Chan) cử sang4 Chắc hẳn đoàn sứ giả vào Phiên Ngung, nơi Lữ Đại phong Hầu (Phiên Ngung hầu) thủ phủ Quảng Châu đương thời, từ tiếp lên Kiến Nghiệp Trong khoảng kỷ III IV, nhiều qua lại sứ giả thương nhân hai nước tiếp diễn Hai vật 1, Xem Phan Huy Lê: “Qua di tích Ĩc Eo thư tịch cổ - Thử nhận diện nước Phù Nam”, in 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, tr.283-304, 297 Có thể tham khảo Pluvier, Jan M.: Historical Atlas of Southeast Asia, E.J Brill press, Leiden - New York - Holn, 1995 Xem Higham, Charles: Early Cultures of Mainland Southeast Asia, Riverbooks, Bangkok, 2002, p.242 Xem Mazzeo, Donatella & Antonini, Chiara Silvi: Monuments of Civilization Ancient Cambodia, Cassell London, 1978, p.21 169 170 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII đồng Trung Quốc Louis Malleret đào Óc Eo có niên đại cuối kỷ III đầu kỷ IV chứng nhân khảo cổ viếng thăm Đó tượng Phật đồng phong cách Ngụy Tấn ký hiệu 433 mảnh gương đồng phong cách Ngô Tấn mang ký hiệu 461 Nước Phù Nam kết thúc vào kỷ VII với việc vua Chân Lạp loại bỏ đời vua Phù Nam cuối khỏi cương vị thống lĩnh miền đất Những điều ghi chép rải rác thư tịch Trung Quốc sau đó, Nam Tề thư, Lương thư, Tống thư số bi ký Sancrit Pelliot tổng hợp cơng trình Le Fu Nan, đăng Niên giám Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (BEFEO) năm 1903 dẫn đến Sau Lê Hương, Võ Sĩ Khải, Lương Ninh, Hà Văn Tấn, Nguyễn Hữu Tâm gần nhất, Giáo sư Phan Huy Lê lần tổng hợp thư tịch cổ kết hợp với kết nghiên cứu khảo cổ học tiếp tục phác thảo, hoàn thiện tranh Phù Nam1 Xem Lê Hương: Sử liệu Phù Nam, Sài Gịn, 1974 Xem Võ Sĩ Khải: “Văn hóa Ĩc Eo 20 năm nhìn lại”, in Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995, tr.310-354; Võ Sĩ Khải: “Xã hội Ba Thê - Óc Eo mười kỷ đầu Cơng ngun - Nhìn từ góc độ khảo cổ học”, in Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, t.II, tr.919-931 Xem Lương Ninh: “Nước Phù Nam - Một kỷ nghiên cứu”, in Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, t.II, tr.749-759 Xem Phan Huy Lê: “Qua di tích Ĩc Eo thư tịch cổ - Thử nhận diện nước Phù Nam”, in 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, tr.283-304 Xem Hà Văn Tấn: “Phù Nam Óc Eo: Ở đâu? Khi nào? Ai?”, in Hội nghị Văn hóa Ĩc Eo Phù Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004, phát Dương Phù, tác giả Dị Vật Chí thời Đông Hán người chép tên nước Phù Nam đầu tiên: “Nước Kim Lân, gọi Kim Trần, cách nước Phù Nam có đến hai nghìn dặm” (đoạn văn Dương Phù trích dẫn Thái Bình ngự lãm) CHƯƠNG III: VĂN MINH ĨC EO VÀ ĐẾ CHẾ PHÙ NAM Ngoài nguồn thư tịch Phù Nam bổ sung từ minh văn bi ký khắc chữ Phạn, đáng ý minh văn Tráp Đá, Chắc Cần Đao (An Giang)1, Prasat Pram Loven (Đồng Tháp)2, Võ Cạnh (Khánh Hòa), Neak Ta Dambang Dek Ta Prohm (Takeo, Campuchia)3 Những minh văn làm khoảng kỷ IV - V Riêng bia Võ Cạnh (Nha Trang) có đề cập đến số vấn đề liên quan đến hai đời vua Phù Nam nhiều tranh cãi vấn đề niên đại tên gọi hai vị vua Một số nhà nghiên cứu đẩy lên đến kỷ II, số khác cho muộn bia khác, khoảng kỷ IV - V mà Chúng nghiêng niên đại sớm kỷ IV cho bia chữ Phạn Đơng Nam Á nói chung, nghi ngờ niên đại kỷ II bia Võ Cạnh Niên đại kỷ IV phù hợp với logic phát triển nhà nước Phù Nam, trình Ấn Độ hóa thực diễn rõ nét từ kỷ III - IV trở sau, tương ứng với thời kỳ đế chế Phù Nam4 Xem Malleret, L.: L’ Archéologie du Delta du Mékong - Vol 1: L’ Exploration archéologique et les fouilles d’Oc Eo, Publications d’ EFEO, Paris, 1959, p.112 Bản dịch xem Cædès, G.: Deux Inscriftions Sanckrites du Funan, đăng BEFEO, 1931, XXXI, pp.6-8 Xem Cædès, G.: “Deux Inscriftions Sanckrites du Funan”, in BEFEO, 1931, XXXI, pp.6-8 Xem Cædès, G.: Inscriftions du Cambodge, VI - La stèle de Ta Prohm, Paris, 1954; Cædès, G.: The Indianized States of Southeast Asian, Honolulu, 1968 Với quan niệm khơng có thể nhà nước sớm Lâm Ấp miền Trung Việt Nam thời kỳ này, Lâm Mỹ Dung tán thành quan điểm với nhiều nhà nghiên cứu cho bia Võ Cạnh khơng gắn với Lâm Ấp nói riêng với lịch sử Vương quốc Chămpa nói chung Bia Võ Cạnh có dấu hiệu ngữ âm liên quan đến cư dân nói tiếng Nam Đảo, cho có niên đại kỷ III - IV, dù gắn với nhà nước sớm miền Trung Việt Nam khó mà có mối quan hệ với Lâm Ấp địa bàn tìm thấy vùng Nam Trung Bộ, Lâm Ấp phân bố chủ yếu lưu vực sông Thu Bồn Bia Võ Cạnh khơng gắn với Chămpa có chênh lệch xa niên đại (bia có niên đại kỷ III - IV Chămpa xuất bia ký từ kỷ VII) Do đó, cho dù Chămpa với tư cách thể đời từ trước đó, khơng thể thời với niên đại xuất bia 171 172 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII Hình 35: Bản rập bia Pram Prasat Ta Prohm (G Cædès, 1931) 284 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII 47 Nguyễn Thị Hậu: “Một số gốm đặc trưng văn hóa Ĩc Eo”, in Những phát khảo cổ học 2004, Hà Nội, 2004 48 Nguyễn Văn Lập, T.K.O Ta, M Tateishi: “Late Holocene depositional environments and coastal evolution of the Me Kong River Delta, Southern Vietnam”, đăng Journal of Asian Earth Science, Vol 18, 2000 49 Nguyễn Văn Lập, Tạ Thị Kim Oanh: “Những kết nghiên cứu tướng trầm tích Holocene đồng Nam Bộ ý nghĩa cổ địa lý”, in Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000 50 Nguyễn Văn Long: “Khai quật di tích Bình Đa (Đồng Nai)”, in Những phát khảo cổ học 1980 51 Nguyễn Việt: “Suy nghĩ quanh “Giai đoạn Đan Nê””, in Những phát khảo cổ học 1979 52 Nguyễn Việt: “Tiến trình nơng nghiệp sớm Việt Nam - Phân tích sở nghiên cứu loại hình đất lúa”, trình bày Tọa đàm khoa học: “Lịch sử phát sinh nghề trồng lúa Việt Nam”, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tháng 6-1980 Bản tin tạp chí Khảo cổ học, số 3, 1980 53 Nguyễn Việt: “The Dong Son Civilization and the Foundation of a development Rice Planting” Bài tham dự Hội nghị Khoa học Thái Bình Dương, Dunedin, tháng 2-1983 54 Nguyễn Việt: “The recent discovery in Dongson Culture in Vietnam”, in Dongson Culture and Tradition, Malaysia, 2001 55 Nguyễn Việt: “Trở lại “Văn hóa Lạch Trường” O Janse”, trình bày Hội nghị khoa học “Một kỷ khảo cổ học Việt Nam”, Hà Nội, tháng 12-2001 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Nguyễn Việt: “Những chứng văn hóa Âu Lạc phạm vi nước Lâm Ấp - văn hóa Sa Huỳnh”, báo cáo trình bày Hội thảo khoa học văn hóa Sa Huỳnh, Quảng Ngãi, tháng 7-2009 57 Nguyễn Việt: “Thử tìm hiểu cội nguồn chất nhà nước Phù Nam từ toàn cảnh tiền sử muộn Đông Nam Á lục địa”, in Kỷ yếu Hội thảo lần thứ hai Đề án Khoa học cấp Nhà nước “Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ”, 2009 58 Nguyễn Xuân Hiển: “Nghề trồng lúa cổ Óc Eo”, in Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long, Long Xuyên, 1983 59 Nguyễn Xuân Hiển: “Rice remains from Various Archaeological sites in North and South Vietnam”, in Southeast Asian Archaeology 1996, Leiden 60 Phạm Đức Mạnh: “Di tích khảo cổ học Bưng Bạc (Bà Rịa - Vũng Tàu)”, in Những phát khảo cổ học 1996, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 61 Phạm Đức Mạnh: “Địa điểm khảo cổ học Bưng Thơm (Bà Rịa - Vũng Tàu)”, in Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 62 Phạm Đức Mạnh nnk: “Điều tra khai quật lần thứ hai Di Bình Đa (Đồng Nai)”, in Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 63 Phạm Đức Mạnh Đỗ Ngọc Chiến: “Những vết tích văn hóa ngun thủy Gị Cây Tung (An Giang, Việt Nam) qua lần đào thứ ba”, in Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Hà Nội, tháng 12-2008 285 286 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII 64 Phạm Đức Mạnh nnk: “Phức thể Tiền - Sơ sử Gò Cây Tung (An Giang) Nguồn liệu đôi điều nhận thức”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa Ĩc Eo - Nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích”, Long Xuyên, ngày 11-12-2009 65 Phạm Ngọc Thảo: Hiện vật vàng văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ, luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 66 Phạm Quang Sơn: Di khảo cổ học An Sơn (khai quật năm 2004) Tư liệu Trung tâm Khảo cổ học Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 67 Phạm Văn Kỉnh: “Khai quật địa điểm Bến Đò (Thành phố Hồ Chí Minh)”, in Những phát khảo cổ học năm 1977 68 Phạm Văn Kỉnh: “Khai quật Bến Đị (Thành phố Hồ Chí Minh)”, đăng tạp chí Khảo cổ học, số 4, 1977 69 Phan Huy Lê: “Qua di tích Ĩc Eo thư tịch cổ - Thử nhận diện nước Phù Nam”, in 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 70 Quang Văn Cậy nnk: “Khai quật di khảo cổ học Lộc Giang”, in Những phát khảo cổ học 1994, Hà Nội, 1994 71 Quang Văn Cậy Ngô Thế Phong: “Di Lộc Giang (Long An)”, in Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 1997 72 Tống Trung Tín: “Đóng góp vào việc nghiên cứu văn hóa Nam Bộ”, in Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam - Kỷ yếu Hội thảo Khoa học nhân 60 năm phát văn hóa Ĩc Eo 1944-2004, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 73 Trần Nghi nnk: “Đặc điểm tướng đá - cổ địa lý lịch sử phát triển địa chất Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Đông Nam Việt Nam”, in 60 năm địa chất Việt Nam - Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học, Hà Nội, tháng 10-2005 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Trịnh Sinh nnk: “Khai quật Cái Lăng”, in Những phát khảo cổ học 2001, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 75 Võ Sĩ Khải: “Văn hóa Ĩc Eo hai mươi năm nhìn lại”, in Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 76 Võ Sĩ Khải Đào Linh Cơn: Di tích Gị Cây Thị, Tư liệu Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 77 Võ Sĩ Khải: “Xã hội Ba Thê - Óc Eo mười kỷ đầu Cơng ngun - Nhìn từ góc độ khảo cổ học”, in Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, t.II 78 Võ Sĩ Khải: “Thời kỳ tiền Óc Eo Nam Bộ”, in Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 79 Vũ Minh Giang: “Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng đất Nam Bộ”, đăng tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, số 1, 2006 80 Vũ Minh Giang (Chủ biên): Lược sử vùng đất Nam Bộ, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006 81 Vũ Quốc Hiền: “Khai quật di Cái Vạn (Đồng Nai)”, in Những phát khảo cổ học 1978, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 82 Vũ Quốc Hiền: “Di Bến Đị”, in Thơng báo Khoa học Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam năm 1991, Hà Nội 83 Vũ Quốc Hiền Quang Văn Cậy: “Một vài nhận xét vật đá di Lộc Giang (Long An)”, in Những phát khảo cổ học 1995, Hà Nội 84 Vũ Quốc Hiền Hồ Khắc Bửu: “Những nghiên cứu bước đầu sở khai quật di khảo cổ học Bưng Thơm”, in Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam: Thông báo khoa học năm 1999 287 288 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII 85 Vương Thu Hồng: “Niên đại C14 - di tích khảo cổ học tiêu biểu Long An”, in Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 86 Vương Thu Hồng: “Sưu tập hạt chuỗi đá ngọc Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An”, in Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, t.II B- TIẾNG NƯỚC NGOÀI Bagley, Robert (ed.): Ancient Sichuan - Treasures from a Lost Civilization, Seattle Art Museum - Princeton Uni Press, 2001 Bellina, B.: “Cultural Dialogue between the Indian Ocean and the South China Sea from the first Millennium BCE and the inception of Sociocultural Transnational Processes”, trình bày Hội nghị Quốc tế IPPA 19, Hà Nội, 2009 Bellwood, P.: First Farmers - The Origins of Early Agricultural Societies, Blackwell, 2005 Bellwood, P nnk: Report on the Archaeological Excavation at An Son, An Ninh Tay commune, Duc Hoa district, Long An province, Southern Vietnam (tài liệu nội chưa công bố), 2010 Binford, L.: In Pursuit of the Past - Decoding the Archaeological Record, Thames and Hudson, 2001 Boonyarit Chaisuwan: “The Ancient Port of Phu Khao Thong” Bài trình bày Hội nghị Quốc tế IPPA 19, Hà Nội, 2009 Bourdonneau, E.: “The Ancient Canal System of the Mekong Delta” (Preliminary Report), in Karlström A & A Källen (ed.): Fishbones and Glittering Emblems - South East Asian Archaeology 2002, Stockholm, 2003 Cædès, G.: Deux Inscriftions Sanckrites du Funan, BEFEO, Vol XXXI, 1931 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cædès, G.: Inscriftions du Cambodge, VI - La stèle de Ta Prohm, Paris, 1954 Cædès, G.: The Indianized States of Southeast Asian, Honolulu, 1968 10 Cædès, G.: Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng Bản dịch Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 11 Duff, R.: Stone Adzes of Southeast Asia, Canterbury Museum Bulletin, No.3, 1970 12 Fontaine, H.: “Deuxième note sur le “Néolithique” du basin inférieur de Dong Nai”, in Việt Nam địa chất khảo lục, số 15, Sài Gòn, 1972 13 Francis, Peter, Jr.: Asia’s Maritime Bead Trade: 300 BC to the Present, Uni of Hawaii Press, Honolulu, 2002 14 Glover I and P Bellwood (ed.): Southeast Asia from Prehistory to History, Routledge Curzon, London&New York, 2004 15 Glover, I.: “The Southern Silk Road - Archaeological Evidence for Early Trade between India and Southeast Asia”, in Srisucha, A (ed.): Ancient Trades and Cultural Contacts in Southeast Asia, Bangkok, 1996 16 Higham, Charles: Early Cultures of Mainland Southeast Asia, Riverbooks, Bangkok, 2002 17 Higham, Ch., Kijngam, A and Talbot, S (ed.): The Origins of Civilization of Angco, Vol II: The Excavations of Noen U-Loke and Non Muang Kao, Bangkok, 2007 18 Hung Hsiao-Chun: “The Sa Huynh - Kalanay Interaction Sphere Beyond the South China Sea”, trình bày Hội nghị Quốc tế “100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh”, Quảng Ngãi, tháng 8-2008 289 290 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII 19 Inspection Générale des Travaux Publics - Gouvernement Générale de l’Indochine: Dragages de Cochichine le Canal de Rachgia - Hatien, 1930 Tài liệu Lưu trữ 20 Lafont, P.-B.: “Note sur un site néolithique de la province de Plei Ku”, dans BEFEO, Vol XLVIII, fasc 1, 1956 21 Léon de Rosny: “Les peuples orientaux connus des anciens Chinois”, 1886; Pelliot, P.: “Le Fou Nan”, in BEFEO, Vol 3, Hanoi, 1903 22 Malleret, Louis: L’Archéologie du Delta du Mékong, Vol., Publications d’ EFEO, Paris, 1959, 1960, 1962, 1963 23 Masanari, N and Nguyen: “Excavation of An Son: a Neolithic mound site in the middle reach of the Vam Co Dong river, Southern Vietnam” Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association, 2002 24 Masanari, N.: “Chronology of the Metal Age in the Southern Vietnam”, đăng Journal of Southeast Asian Archaeology, No5, 2005, Tokyo 25 Matsumura, H nnk: “Human Skeleton Remains of the Early Iron Age Hoa Diem site in Central Vietnam: Implication of population movements along with the Circum South China Sea” Bài trình bày Hội nghị Quốc tế IPPA 19, Hà Nội, 2009 26 Mazzeo, Donatella & Antonini, Chiara Silvi: Monuments of Civilization Ancient Cambodia, Cassell London, 1978 27 Ma Tuan Lin: Ethnographie des peuples étrangères la Chine, Paris, 1883 28 Pluvier, Jan M.,: Historical Atlas of Southeast Asia, E.J Brill press, Leiden - New York - Holn, 1995 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Manguin, P and Vo Si Khai: “Excavation at the Ba The/Oc Eo complex (Vietnam): a premier report on the 1998 campaign”, in Lobo W and S Reimann (ed.): Southeast Asian Archaeology 1998, Hull and Berlin, 2000 30 Manguin, P.-Y.: “The Archaeology of the Early Maritime Polities of Southeast Asia”, in Glover, I & P Bellwood (ed.): Southeast Asia: from prehistory to history, Routledge Curzon, London - New York, 2004 31 Manguin, P.-Y.: “The Archaeology of Fu Nan in the Mekong River Delta: The Oc Eo Culture of Viet Nam”, in Tingley N (ed.): Arts of Ancient Viet Nam - From River Plain to Open Sea, Yale Uni Press, 2009 32 Manguin, P.-Y.: “The Oc Eo Archaeological Site: An Update”, trình bày Hội nghị Quốc tế IPPA, Hà Nội, 2009 33 Ma Tuan Lin: Ethnographie des peuples étrangères la Chine, Paris, 1883, 1883 34 Mazzeo, Donatella & Antonini, Chiara Silvi: Monuments of Civilization Ancient Cambodia, Cassell London, 1978 35 Nitta, E.: “Heger I Drum, Bronze Halberds and Ranked Societies in the Mekong Bassin”, in BIPPA, Vol 25, 2005 36 O’Reilly, Dougald J W and all: “Archaeology and Archaeozoology of Phum Snay: A Late Prehistoric Cemetery in Northwestern Cambodia”, in Asian Perspectives, 2006, Volume 45, Number 2, Fall 2006 37 Paris, P.: “Anciens canaux reconnus sur photographies aériennes dans les provinces de Ta Keo, Chau Doc, Long Xuyen et Rach Gia”, in BEFEO, Volume XXIX, 1929 291 292 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII 38 Paris, P.: “Anciens canaux reconnus sur photographies aériennes dans les provinces de Ta Keo et de Chau Doc”, in BEFEO, Volume XXXI, 1931 39 Paris, P.: “Notes et mélanges: Anciens canaux reconnus sur photographies aériennes dans les provinces de Ta Keo, Chau Doc, Long Xuyen et Rach Gia”, in BEFEO, Volume XLI, 1941 40 Pelliot, P.: “Le Fou Nan”, in BEFEO, Volume 3, Hanoi, 1903 41 Reinecke, A.: “Reiche Gräber - frühes Salz: 600 Tage Feldforschungen auf Dünen und Reisfeldern (Vietnam)”, in Expeditionen in vergessene Welten 25 Jahre archäologische Forschungen in Amerika, Afrika und Asien (AVA-Forschungen Band 10), Aachen, 2004 42 Reinecke Andreas / Till Hanebuth: “Go O Chua - ein neu entdeckter Salzsiedeplatz des Jahrtausends v Chr - Indikator für Küstenveränderungen in Südvietnam? Bericht über eine archäologisch-geologische Expedition am Nordostrand des Mekong-Deltas nahe der südvietnamesisch - kambodschanischen Grenze”, in: Annalen der Hamburger Vietnamistik, Heft 1, 2005 43 Reinecke, A.: “Mekong - Delta (Vietnam/Cambodscha)”, in Jahresbericht des DAI, 2007 44 Reinecke, A.: “Das vorgeschichtliche Salzsiedezentrum und das Gräberfeld von Go O Chua, Provinz Long An”, 2008, http:// www.dainst.org/index_8843_de.html 45 Reinecke, A.: “Ausgrabung auf dem eisenzeitlichen Gräberfeld von Prohear, Provinz Prey Veng”, 2008, http://www.dainst.org/ index_8843_de.html 46 Reinecke, A., Vin Laychour, Seng Sonetra: The First Golden Age of Campuchia - Excavation at Prohear, Bonn, 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Reinecke, A.: “Early Evidences of Salt-Making in Vietnam: Archaeological Finds, Historical Records and Traditional Methods”, in Salt Archaeology in China, Vol.2, Chủ biên Li ShuiCheng Lothar von Frankenhaus, Peking, 2010 48 Sanderson, D.C.W and al.: “Luminescene dating of anthropogenically reset canal sediments from Angkor Borei, Mekong Delta, Cambodia”, in Quatenary Science Reviews, 22 (2003) 49 Stargardt, Janice: Satingpra 1, the Environmental and Economic Archaeology of South Thailand, BAR -International Series 158, Oxford, 1983, 50 Stark, M T and al: “Results of the 1995-1996 Archaeological Field investigations at Angkor Borei, Cambodia”, in Asian Perspectives, 1999, 38(1) 51 Stark, M T.: “Some Preliminary Results of the 1999-2000 Archaeological Field investigations at Angkor Borei, Takeo Province”, in Udaya, No 2, 2001 52 Stark, M T and Sovath B.: Recent Research on the Emergence of Early Historic States in Cambodia’s Lower Mekong Delta, in BIPPA, No19 53 Stark, M T.: “Pre-Angkorian and Angkorian Cambodia”, in Glover, I & P Bellwood (ed.): Southeast Asia - From Prehistory to History, Routledge Curzon, London - New York, 2004 54 Stark, M., Sanderson, D and R.G Gingham: “Monumentality in the Mekong Delta: Luminescence dating and implications”, in BIPPA, 26 (2006) 55 Stark, M.T.: “From Funan to Angkor: Collapse and Regeneration in Ancient Campuchia, fig 10.3”, in After Collapse: The Regeneration of Complex Societies, Edited by G M Schwartz and J J Nichols, 2006, University of Arizona Press, Tucson 293 294 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII 56 Vickery, M.: “Funan Reviewed: Deconstructing the Ancients”, in Bulletin de lẫcole franỗaise dExtrờme-Orient, 2003, Volume 90-91 57 World Bank: Tác động biến đổi môi trường nước duyên hải phát triển, 2007 58 Wolter, O.W.: History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives, 1999 Tái có sửa chữa, Connell Uni., New York hợp tác với Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 59 Xie Guangmiao: The Prehistoric Archaeology in Guangxi, Báo cáo khoa học Viện Khảo cổ học Hà Nội, tháng 11-2008 60 Yasuda Yoshinori: The Preliminary Report for the Excavation in Phum Snay 2007 Tư liệu Bộ Mỹ thuật Campuchia 295 MỤC LỤC Trang 13 Lời Nhà xuất Lời giới thiệu Mở đầu Chương I NHẬN DIỆN KHÁI LƯỢC VỀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII I- Đồng Nam Bộ từ góc nhìn địa lý nhân văn II- Sơ lược tiến trình thành tạo địa chất khu vực III- Phác dựng tiến trình địa lý nhân văn 23 23 30 36 Chương II TIỀN SỬ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 65 I- Hoạt động kiếm sống cư dân tiền sử vùng đất Nam Bộ 65 II- Những làng trồng lúa 78 III- Đồng Nam Bộ trước ngưỡng cửa văn minh Óc Eo 157 Chương III VĂN MINH ÓC EO VÀ ĐẾ CHẾ PHÙ NAM 163 I- Định danh, nhận diện văn minh Óc Eo Phù Nam II- Định vị Phù Nam III- Sự lớn mạnh Chân Lạp trình suy vong Phù Nam 163 248 262 Kết luận 273 Tài liệu tham khảo 279 ... 1978, pp .25 -26 CHƯƠNG III: VĂN MINH ĨC EO VÀ ĐẾ CHẾ PHÙ NAM Hình 50: Đồ trang sức thời kỳ văn minh Phù Nam 21 1 21 2 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII Sự kiện liên quan đến huyền... Reviews, 22 (10-13), 20 03, pp.1111-1 121 181 1 82 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII điểm vùng Ba Thê - Óc Eo với xuất loại gốm vàng da cam đặc trưng cho văn hóa Ĩc Eo, có niên đại 20 0 năm... South Vietnam”, in Southeast Asian Archaeology 1996, Leiden, pp .27 -40 20 5 20 6 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII Trung Quốc Chắc chắn có viếng thăm thương nhân Ấn Độ Bắc Bộ Việt Nam Quảng

Ngày đăng: 26/10/2022, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w