Bộ sách về vùng đất Nam Bộ nghiên cứu khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực của vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, quá trình lịch sử, dân cư, dân tộc, tôn giáo, thiết chế quản lý xã hội, quá trình Nam Bộ hội nhập với khu vực và quốc tế. Tập 6 của bộ sách trình bày về Nam Bộ từ năm 1945 đến năm 2010, phần 2 này tiếp tục trình bày về thực hiện thống nhất về mặt nhà nước, đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam và khủng hoảng kinh tế - xã hội (1975-1985); thực hiện đường lối đổi mới, từng bước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1986-1996);... Mời các bạn cùng tham khảo!
169 Chương III THỰC HIỆN THỐNG NHẤT VỀ MẶT NHÀ NƯỚC, ĐỐI PHÓ VỚI CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - XÃ HỘI (1975-1985) I- THI HÀNH CHẾ ĐỘ QUÂN QUẢN VÀ THỰC HIỆN THỐNG NHẤT VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975-1976) Quá trình tiến hành chiến dịch quân giải phóng vùng đất Nam Bộ q trình thu hồi, khơi phục chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ phạm vi tồn miền Nam Đó kết kháng chiến trường kỳ kéo dài gần 30 năm nhân dân nước chống thực dân xâm lược 11 30 phút ngày 30-4-1975 coi thời điểm đánh đổ hồn tồn quyền Trung ương chế độ Sài Gịn, đến ngày 2-5-1975, tồn chủ quyền lãnh thổ biển đảo vùng đất Nam Bộ tay nhân dân Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đại diện mặt pháp lý quốc tế nhân dân miền Nam Việt Nam Thi hành chế độ quân quản, tổ chức đăng ký trình diện, học tập, cải tạo nhân viên quyền quân đội Sài Gịn Trong q trình giải phóng địa phương Nam Bộ, 170 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 quyền cách mạng kịp thời tiếp quản thay quyền địa phương chế độ Sài Gòn Ngay sau đánh đổ quyền Trung ương chế độ Sài Gòn, ngày 1-5-1975, Nam Bộ thành lập Ủy ban quân quản cấp Đây hình thức quyền quân lâm thời nhằm kịp thời giữ vững thành kháng chiến, trì trật tự xã hội, ổn định đời sống nhân dân, đồng thời tiến hành truy qt số nhóm tàn qn cịn ngoan cố chống đối, tổ chức đăng ký trình diện, học tập, cải tạo thành phần tham gia quân đội quyền chế độ cũ Biện pháp quân quản nhằm tạo điều kiện xây dựng, củng cố bảo vệ quyền cách mạng thời kỳ hình thành chuyển đổi quyền lực trị nhà nước vùng đất Nam Bộ, đồng thời đối phó với “kế hoạch hậu chiến” Mỹ Kế hoạch xây dựng sở phán đốn Mỹ cho rằng: “Việt cộng chiếm thành phố (Sài Gịn) khơng thể giữ thành phố ba tuần lễ…” Ủy ban quân quản cấp quân khu đặt Sài Gòn, Chủ tịch Thượng tướng Trần Văn Trà, Phó Chủ tịch gồm ơng Võ Văn Kiệt, Thiếu tướng Hồng Cầm (Tư lệnh Quân đoàn 4), Thiếu tướng Trần Văn Danh, ông Cao Đăng Chiếm Ủy ban quân quản cấp tỉnh cấp huyện Nam Bộ bí thư huy cao quân phụ trách Ngày 7-5-1975, Ủy ban quân quản Sài Gòn mắt nhân dân thành phố Dinh Độc Lập Trong mít tinh có hàng triệu người tham gia, Chủ tịch Trần Văn Trà tuyên bố: “Cả nước giành độc lập trọn vẹn tự thực Chỉ có đế quốc Mỹ kẻ chiến bại Tồn thể dân tộc Việt Nam ta người chiến thắng” Lời tun bố thể rõ quan điểm hịa hợp dân tộc Đảng Nhà nước tính chất, nhiệm vụ thời kỳ quân quản Tại Long An, ngày 15-5-1975, 5.000 đồng bào đại diện tầng lớp nhân dân dự mít tinh chào mừng tháng lợi kháng chiến chống Mỹ lễ mắt Ủy ban quân quản tỉnh gồm 16 người, ông Huỳnh Văn Xun, Chính ủy Sư đồn Qn giải phóng làm chủ tịch, phó chủ tịch Phạm Tấn Ngật - Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Mặt trận, CHƯƠNG III: THỰC HIỆN THỐNG NHẤT VỀ MẶT NHÀ NƯỚC Nguyễn Văn Ấp - Phó huy lực lượng qn tỉnh, Phạm Văn Ngọc Phó ủy Sư đồn Qn giải phóng1 Cũng vào ngày này, thành phố Mỹ Tho, 25.000 đồng bào đại diện nhân dân tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gị Cơng Thành phố Mỹ Tho tham dự mít tinh trọng thể chào mừng thắng lợi dân tộc dự lễ mắt Ủy ban quân quản Mỹ Tho gồm 13 thành viên ông Lê Văn Nhung (Tức Tư Việt Thắng) làm Chủ tịch Nhiệm vụ đặt cho Ủy ban quân quản lúc là: thiết lập trật tự xã hội mới, giữ vững củng cố an ninh trị, bước ổn định đời sống nhân dân2 Tháng 9-1975, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 24 khóa III Nghị “Về nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn mới”, nêu rõ: “Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nước sức khôi phục phát triển sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, tích cực đưa kinh tế nước ta tiến nhanh lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa” Đối với miền Nam, Bộ Chính trị đề ba nhiệm vụ cấp bách: 1- Nhanh chóng củng cố hệ thống quyền nhân dân cấp, phát huy mạnh mẽ tôn trọng thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Dựa vào phong trào cách mạng quần chúng mà xây dựng, kiện toàn máy hành máy kinh tế quyền từ tỉnh, thành phố đến sở xã phường… kịp thời trấn áp bọn phản cách mạng, bảo đảm vững an ninh trị trật tự xã hội, vừa quản lý tốt kinh tế văn hóa, chăm lo đời sống nhân dân… 2- Đẩy mạnh khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, cải tiến hoạt động lưu thông phân phối, phát triển mạnh thương nghiệp xã hội chủ nghĩa, kiên chống đầu cơ, tích trữ, ổn định thị trường ổn định đời sống nhân dân… Ban Chấp hành Đảng tỉnh Long An: Lịch sử Đảng tỉnh Long An (1930-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 780 Xem Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang: Địa chí Tiền Giang, Tập I, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Tiền Giang Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam xuất bản, 2005, tr 511 171 172 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 3- Xóa bỏ giai cấp tư sản mại bản, xóa bỏ tàn dư giai cấp địa chủ phong kiến; giải tốt vụ tranh chấp ruộng đất nội nông dân… tiến hành bước cải tạo xã hội chủ nghĩa thương nghiệp tư tư doanh… chuẩn bị cải tạo nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp nhỏ…Kết hợp chặt chẽ cải tạo xây dựng để đưa toàn kinh tế miền Nam tiến lên theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa… Đó ba nội dung nhiệm vụ lớn kinh tế, xã hội tiến hành thời kỳ quân quản Nam Bộ Chế độ quân quản toàn miền Nam tồn vòng năm (1-5-1975 – 4-1976) giải cơng việc lớn, đặt móng cho chuyển đổi từ thể chế trị phụ thuộc Mỹ sang thể chế trị cách mạng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công thống đất nước Những kiện lớn thời kỳ quân quản Nam Bộ diễn sau: Truy quét tàn quân chống đối, tổ chức đăng ký trình diện, học tập, cải tạo nhân viên quyền quân đội Sài Gòn: Đây nhiệm vụ cấp bách phải tiến hành sau ngày giải phóng Mặc dù qn đội Sài Gịn tan rã, quyền Trung ương chế độ Sài Gịn tuyên bố đầu hàng tình hình xã hội tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn an ninh Số lượng nhân viên cấp quyền binh lính, sĩ quan qn đội Sài Gịn có đến hàng triệu người, sau máy tan rã, số di tản nước ngoài, hầu hết lại gia đình Đối tượng cư trú hầu hết địa phương miền Nam tập trung nhiều Sài Gòn Những người sống tâm trạng chờ đợi lo lắng, khơng biết quyền cách mạng đối xử với họ nào, họ có bị trả thù “tắm máu” người Mỹ tuyên truyền hay không? Để ổn định tinh thần nhân dân, giữ gìn an ninh, trật tự vùng giải phóng cách bản, lâu dài, quyền cách mạng tiến hành song song với việc thực sách Đảng Nhà nước tiến hành việc nghiên cứu, phân loại đối tượng binh sĩ CHƯƠNG III: THỰC HIỆN THỐNG NHẤT VỀ MẶT NHÀ NƯỚC nhân viên qn đội quyền Việt Nam Cộng hịa đảng phái tổ chức trị khác vùng quyền Sài Gịn kiểm sốt trước đó, thực biện pháp giáo dục, cải tạo loại đối tượng Từ ngày 30-4-1975 đến tháng 7-1975, Ban quân quản cấp phối hợp với lực lượng công an ngành tiến hành tổ chức cho đối tượng theo quy định đăng ký trình diện, đồng thời thu giữ hồ sơ, tài liệu, vũ khí, phương tiện chiến tranh địch để lại Ở tỉnh miền Đông Nam Bộ vùng đồng sông Cửu Long, Ủy ban Quân quản tổ chức cho đối tượng đăng ký trình diện đạt kết tốt Cụ thể tỉnh Tây Ninh có 30.583 đối tượng trình diện đăng ký, có 23.078 binh sĩ quân đội Việt Nam Cộng hịa, 3.131 nhân viên quyền Việt Nam Cộng hòa, 1.543 cảnh sát, 111 đảng viên Đảng Dân chủ Tại Tiền Giang có 73.112 binh sĩ qn đội, nhân viên quyền Việt Nam Cộng hịa đăng ký trình diện Tại tỉnh Sơng Bé có 50.000 người làm việc cho chế độ cũ, có 500 sĩ quan hàng nghìn đối tượng khác đăng ký trình diện cải tạo chỗ Tại Vũng Tàu có 7.874 binh sĩ quân đội nhân viên quyền Việt Nam Cộng hịa đăng ký trình diện, có 1.585 cảnh sát, 195 đối tượng đảng phái Tính từ ngày 30-4-1975 đến tháng 7-1975, tồn miền Nam có 1.036.181 đối tượng đăng ký trình diện tập trung giáo dục, cải tạo1 Trong hàng triệu người chế độ cũ, có số thuộc thành phần ác ơn, có nhiều nợ máu với nhân dân, khơng kịp trốn nước ngồi, khơng dám trình diện với cách mạng nhen nhóm chống đối, phá hoại với hy vọng mù quáng Mỹ quay trở lại trợ giúp Đây thành phần nguy hiểm nhất, đối tượng phải truy quét, tiêu diệt để bảo vệ thành cách mạng Một số người có quan hệ với số tổ chức nước Tổng kết phụ lục tổng kết lịch sử công tác tập trung giáo dục cải tạo đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia, Tài liệu Viện Lịch sử Công an Dẫn theo Đỗ Văn Dũng: Công an nhân dân đấu tranh chống lực phản cách mạng Việt Nam (1975-1985), Luận án tiến sĩ Lịch sử 173 174 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 cài lại nhằm thực kế hoạch hậu chiến, ẩn chờ thời Một số khác lo sợ bị trả thù nên lẩn tránh không trình diện, số quen lối cướp bóc lợi dụng lúc giao thời để hoạt động Nhìn chung, nhóm chống đối chưa liên kết với để hoạt động lớn gây nhiều vụ phá hoại nhỏ, chí gây số vụ nổ số trụ sở quyền xã, ấp Trước khó khăn, phức tạp an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vùng đất Nam Bộ sau ngày giải phóng, Nghị Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 29-9-1975 nêu rõ nhiệm vụ quốc phòng an ninh miền Nam giai đoạn là: “Tiếp tục truy quét tàn quân địch, lực lượng phản cách mạng hành, sẵn sàng đập tan hành động bạo loạn, phá hoại, chống đối chúng, giữ gìn trật tự an ninh, bảo vệ quyền cách mạng”1 Thực chủ trương Đảng, nhằm đập tan chống đối tàn quân, Ban quân quản cấp huy động lực lượng vũ trang gồm số đơn vị chủ lực, đội địa phương dân quân du kích tiến hành nhiều đợt truy quét vùng địa hình mà tàn quân ẩn nấp, tiêu diệt làm tan rã nhiều tổ chức nhen nhóm, bắt số phần tử ngoan cố cầm đầu Trong hoạt động này, lực lượng vũ trang trợ giúp nhiều nhân dân, phần lớn mục tiêu truy quét có hiệu nhân dân phát báo cho quyền Chỉ tính riêng thành phố Sài Gịn - Gia Định, quyền cách mạng phá 312 ổ nhóm phản động lớn, nhỏ tôn giáo tổ chức phản động khác, bắt 4.323 đối tượng cầm đầu; phối hợp với cơng an tỉnh phía nam bắt 4.513 đối tượng phản động khác, thu 915 súng loại, 153 kg chất nổ, 9,5 tài liệu phản động loại nhiều súng đạn2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t 36, tr 400 Bộ Nội vụ: Tổng kết thành tích 10 năm đấu tranh chống phản động Công an Thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu Viện Lịch sử Công an Dẫn theo Đỗ Văn Dũng: Công an nhân dân đấu tranh chống lực phản cách mạng Việt Nam (1975-1985), Luận án tiến sĩ lịch sử CHƯƠNG III: THỰC HIỆN THỐNG NHẤT VỀ MẶT NHÀ NƯỚC Việc tiến hành tổ chức đăng ký trình diện cho nhân viên quân đội chế độ cũ, đồng thời tuyên truyền rộng rãi nhân dân sách khoan hồng, sách hịa hợp dân tộc, xóa bỏ hận thù đạt kết tốt: hầu hết người làm việc cho chế độ cũ trình diện, số trốn tránh khơng đáng kể Sau hồn tất cơng tác đăng ký trình diện, Ban qn quản cấp tiến hành phân loại phân cấp quản lý Trên sở tiến hành tổ chức đợt học tập ngắn ngày dài ngày cho đối tượng Những nhân viên cấp thấp quyền cũ thành phần binh lính quân đội Sài Gòn phải học tập lớp ngắn ngày sách cách mạng trở sinh sống gia đình Thành phần quan chức sĩ quan cao cấp đưa đến trung tâm học tập, cải tạo dài ngày Công tác trấn áp, truy quét phần tử phản động diễn phức tạp, tổ chức, nhóm phản động nằm sâu tơn giáo, có đối tượng cầm đầu nguy hiểm Chúng số tổ chức nước bí mật cung cấp vũ khí, tiền, phương tiện in ấn, thông tin… để tiến hành hoạt động chống phá quyền cách mạng, gây rối trật tự trị an, làm hoang mang tinh thần quần chúng nhân dân Được giúp đỡ quần chúng, quyền cách mạng kịp thời phát tiến hành biện pháp trấn áp, trừng trị phần tử phản động tổ chức, ổ nhóm chúng Tiêu biểu vụ trấn áp tổ chức phản động “Phong trào cách mạng dân tộc nhân dân” Trần Văn Nam linh mục Trần Văn Thông cầm đầu, bắt 52 đối tượng chủ chốt, thu 25 súng loại phương tiện máy in, tiền; truy quét tổ chức phản cách mạng “Lực lượng vũ trang nhân dân Phục quốc Việt Nam” rừng Long Khánh thuộc Đông Nam Bộ vào tháng 10-1975; kịp thời phát tiêu diệt hai nhóm “Phục quốc” nội thành thành phố Sài Gòn - Gia Định tỉnh Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ; phá vụ án Nhà thờ Vinh Sơn, bắt giữ phần tử 175 176 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 phản động ẩn nấp đây, đập tan âm mưu in tiền giả lập đài phát phản động chúng1 Nhìn chung cơng tác truy quét lực lượng chống đối đạt kết tốt, kịp thời làm thất bại nhiều âm mưu phá hoại phần tử ngoan cố, bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân, bảo đảm an tồn cho quyền cấp mục tiêu quan trọng kinh tế, trị, văn hóa Việc tổ chức cho binh sĩ quân đội nhân viên quyền Việt Nam Cộng hịa, đảng viên đảng phái phản động, nhân viên tổ chức trị phản động đăng ký, trình diện, khai báo, đồng thời phân loại, đưa tập trung giáo dục, cải tạo dài hạn, ngắn hạn học tập cải tạo chỗ thực quy định Cơng tác giáo dục, cải tạo góp phần phân hóa lực lượng phản động, chống đối, lập đối tượng cầm đầu ngoan cố, đập tan luận điệu chiến tranh tâm lý địch “sẽ có tắm máu miền Nam sau ngày giải phóng” Đó chủ trương hoàn toàn đắn sáng tạo Đảng Nhà nước bối cảnh tình hình Nam Bộ cách mạng vừa thành cơng, quyền cách mạng nhiều địa phương yếu gặp nhiều khó khăn Nhiệm vụ cấp bách Ủy ban quân quản cấp Nam Bộ hoàn thành tốt, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành mặt công tác khác thời kỳ đầu giải phóng Xây dựng quyền cách mạng cấp, trì trật tự xã hội, bước ổn định đời sống nhân dân, phục hồi sản xuất Trong kháng chiến chống Mỹ, cấu lãnh đạo, huy Nam Bộ có cấp cao Trung ương Cục Bộ Chỉ huy Miền, cấp khu ủy quân khu, cấp tỉnh ủy tỉnh đội, cấp huyện ủy huyện đội, cấp xã ủy Bộ Nội vụ: Tổng kết thành tích 10 năm đấu tranh chống phản động Công an Thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu Viện Lịch sử Cơng an Dẫn theo Đỗ Văn Dũng: Công an nhân dân đấu tranh chống lực phản cách mạng Việt Nam (1975-1985), Luận án tiến sĩ Lịch sử CHƯƠNG III: THỰC HIỆN THỐNG NHẤT VỀ MẶT NHÀ NƯỚC xã đội, cấp chi ấp đội Các quan có ban, ngành, đồn thể chưa hình thành hệ thống quyền dân cấp sở Ngay sau ngày giải phóng (4-1975), yêu cầu đặt Nam Bộ cần phải có cấu lãnh đạo quản lý kinh tế - xã hội thời bình khác với lãnh đạo huy thời chiến Từ địi hỏi tình hình thực tế, Trung ương Cục, Hội đồng Cố vấn Hội đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam định giải thể quan lãnh đạo cấp khu, đồng thời nhanh chóng xây dựng quyền sở từ cấp tỉnh trở xuống đến cấp huyện, xã Cơ cấu lãnh đạo, quản lý tỉnh Nam Bộ gồm có phận là: Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Ban Chỉ huy quân sự, sở, ban, ngành, đoàn thể quần chúng Mặt trận Ở cấp có cấu tổ chức tương ứng quy mô nhỏ Ở Sài Gịn, quyền đưa 2.500 cán quân đội xây dựng quyền sở phường, xã Chính quyền hệ thống trị cấp Nam Bộ xây dựng nhanh chóng hầu hết cịn tình trạng thiếu nhân sự, vị trí địi hỏi có chun mơn quản lý hành chính, quản lý kinh tế, xã hội khoa học - kỹ thuật Trong điều kiện đó, cán cấp quyền cán Đảng cán quân đảm nhiệm nên vừa thiếu kinh nghiệm chuyên môn, vừa phải kiêm nhiệm nhiều chức vụ khác Vì vậy, hiệu cơng việc quyền chưa cao cơng tác tiến hành tốt, tình hình trật tự xã hội ổn định, chưa xuất hoạt động băng nhóm tội phạm khí chiến thắng uy quyền cách mạng cao tầng lớp nhân dân thành phần xã hội Để khắc phục phần tình trạng thiếu cán miền Nam, tỉnh miền Bắc đạo đưa số cán quyền cán chuyên môn vào tăng cường cho tỉnh miền Nam kết nghĩa từ kháng chiến Mặc dù chưa đầy đủ nhân chuyên môn thời kỳ quân quản, quyền cách mạng hệ thống trị hình thành hệ thống chặt chẽ tất cấp vùng Đó sở vững 177 178 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 để quyền cách mạng quản lý điều hành toàn đời sống kinh tế - xã hội vùng đất Nam Bộ Đánh giá kết xây dựng quyền Sài Gòn thời kỳ quân quản, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh nhận định: “Một hệ thống quyền cách mạng hình thành ngày vững mạnh, đủ sức quản lý mặt đời sống xã hội, bảo đảm an ninh trị, trật tự xã hội” Vấn đề xây dựng quyền tỉnh thuộc Nam Bộ gặp khó khăn, thiếu cán bộ, tình hình xã hội khơng phức tạp thành phố Sài Gịn, nên quyền tỉnh nhanh chóng kiểm sốt tình hình kinh tế, xã hội địa phương Tuy nhiên, việc trì trật tự xã hội, ổn định đời sống nhân dân, phục hồi sản xuất đặt cấp bách lúc Về trật tự xã hội: Sự kết thúc chiến tranh vùng đất Nam Bộ không đơn chấm dứt hoạt động quân chiến trường mà đánh đổ quyền thể chế trị cũ, xây dựng quyền thể chế trị mới, đồng thời thay đổi nếp sống hàng triệu người dân Do đó, thời kỳ độ chuyển đổi không tránh khỏi thiếu sót thời cho băng nhóm tội phạm tệ nạn xã hội hoạt động trở lại Nam Bộ mảnh đất có nhiều biến động có du nhập lối sống Mỹ qua 20 năm nên vấn đề tội phạm xã hội phát triển mạnh Tính riêng thành phố Sài Gòn, chế độ cũ để lại 500.000 người thất nghiệp, 170.000 thương, phế binh, 700.000 người nhập cư lánh nạn chiến tranh, 100.000 gái mại dâm, 150.000 nghiện ma túy, 10.000 trẻ bụi đời, 10.000 người ăn xin, 200.000 trẻ mồ côi, 200.000 lưu manh du đãng, 200.000 bạc, bn lậu… khoảng 400.000 binh lính quân đội chế độ cũ tan rã chỗ, sinh sống gia đình1 Do biện pháp quân quản uy cách mạng cao nên ngày đầu giải phóng, băng nhóm tội phạm tệ Viện Kinh tế học: 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr 390 ... thống chặt chẽ tất cấp vùng Đó sở vững 177 178 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 để quyền cách mạng quản lý điều hành toàn đời sống kinh tế - xã hội vùng đất Nam Bộ Đánh giá kết xây dựng... Ân: Việt Nam, thay đổi địa danh địa giới hành (194 5-2 0 02), Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2003, tr 65 187 188 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 Địa bàn Quân khu gồm tỉnh thành: Sài Gòn - Gia Định,... 1993, tr 814 185 186 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 việc điều chỉnh hợp số tỉnh miền Nam, tháng 2-1 976, Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Nghị định việc