Tìm hiểu Vùng đất Nam Bộ - Tập 4: Từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX (Phần 2)

216 2 0
Tìm hiểu Vùng đất Nam Bộ - Tập 4: Từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ sách về vùng đất Nam Bộ nghiên cứu khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực của vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, quá trình lịch sử, dân cư, dân tộc, tôn giáo, thiết chế quản lý xã hội, quá trình Nam Bộ hội nhập với khu vực và quốc tế. Tập 4 của bộ sách trình bày về Nam Bộ từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX, phần 2 này trình bày về mở rộng các hình thức khai hoang, xây dựng nền hành chính Việt Nam thống nhất từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1862. Mời các bạn cùng tham khảo!

PHẦN THỨ HAI MỞ RỘNG CÁC HÌNH THỨC KHAI HOANG, XÂY DỰNG NỀN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM THỐNG NHẤT TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1862 219 Chương V PHÁT TRIỂN KINH TẾ, ỔN ĐỊNH XÃ HỘI, TĂNG CƯỜNG CÁC NGUỒN LỰC BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM I- CẢI TẠO VÀ ĐÀO MỚI HỆ THỐNG KÊNH RẠCH Ở VÙNG BIÊN GIỚI TÂY NAM Cảnh quan thiên nhiên Nam Bộ nói chung, vùng biên giới Tây Nam nói riêng bật với kết hợp hài hòa mạng lưới sơng ngịi thiên nhiên kênh đào nhân tạo Các kênh đào Bảo Định, Thoại Hà, Vĩnh Tế, Vĩnh An… nhiều hệ di dân tạo tác cách kiên trì, khơng mệt mỏi, nối kết sông rạch thiên tạo nhân tạo thành hệ thống sơng nước chằng chịt, dầy đặc, hài hịa tiện dụng vùng đất mệnh danh xứ sở sông nước Khi người Việt đến khai phá vùng đất Nam Bộ, đứng trước điều kiện tự nhiên sông nước đầy thuận lợi cho việc vỡ hoang, mở rộng sản xuất, tiềm ẩn khơng nguy đe dọa từ thiên nhiên, hệ tiếp nối hệ khác không ngừng sức cải tạo, nạo vét, khai mương, đào kênh, bổ sung cho khiếm khuyết thiên nhiên, hệ thống sơng ngịi Nam Bộ hiệu Công tạo hệ thống dẫn nước vào đồng ruộng, đồng thời hình thành đường thủy thuận tiện cho việc di chuyển, buôn bán 220 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX vùng đất Nam Bộ, tăng cường sức mạnh kinh tế giao thơng cho hệ thống sơng ngịi vốn phong phú Bởi vậy, hệ thống kênh rạch tự nhiên Nam Bộ nói chung, vùng biên giới Tây Nam nói riêng, vốn chằng chịt, di dân đến khai phá mảnh đất sớm ý đến việc đào kênh Thật ra, không đợi đến người Việt vào khai phá, miền Tây Nam Bộ xuất dòng kênh nhân tạo Từ xa xưa, thời kỳ văn hóa Ĩc Eo, cư dân Phù Nam giỏi đào kênh, phát triển sản xuất nông nghiệp mở rộng giao lưu buôn bán Các nhà Khảo cổ học phát hàng trăm kilômét kênh đào từ Ba Thê - Óc Eo tỏa hướng Tuyến thứ nhất, từ Ba Thê - Óc Eo chạy thẳng đến Angkor Borei Tuyến thứ hai, từ Ba Thê - Óc Eo đến Nền Chùa - coi tiền cảng cảng thị Óc Eo Đây tuyến kênh biển Bám sát dọc hai bên bờ kênh có nhiều dấu tích cư trú người Phù Nam Tuyến thứ ba, nối liền Ba Thê - Óc Eo với cụm di tích Đá Nổi - vốn đền đài quan trọng Đây vừa dấu tích cơng trình thủy lợi bề thế, vừa hình bóng cịn lại tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền hệ thống cảng, đô thị cổ, trung tâm kinh tế, hành tơn giáo lớn nhất, quan trọng vương quốc Phù Nam Ban đầu, học truyền thống người Phù Nam, chân ướt chân đặt chân tới vùng đất Nam Bộ, người Việt di cư bắt tay vào việc đào kênh Người mở đầu truyền thống đào kênh khai hoang miền biên giới Tây Nam người khai mở hệ thống hành Nam Bộ - Chưởng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (cũng đọc Nguyễn Hữu Kính) Năm 1700, sau hành quân từ Chân Lạp trở về, ông tổ chức cho binh dân nạo vét lịng sơng mở mang đất đai khu vực Vàm Nao (Chợ Mới, An Giang) Nhiều tướng lĩnh, quan chức chúa Nguyễn theo gương Nguyễn Hữu Cảnh tranh thủ triển khai công việc khai hoang đào kênh có điều kiện, thường quy mơ nhỏ Phải đến thời vua nhà Nguyễn cơng đào kênh PHẦN THỨ HAI: MỞ RỘNG CÁC HÌNH THỨC KHAI HOANG thực trở thành chiến lược phát triển tổng thể khu vực Nam Bộ, đặc biệt miền Tây Nam Bộ Ngay từ năm tháng xây dựng Vương triều, vua đầu nhà Nguyễn, danh nghĩa nhà nước, trực tiếp đầu tư, tổ chức quy mô lớn, chí lớn, hoạt động đào kênh Chính hệ thống kênh đào nhà Nguyễn tảng lớn mà sau tiếp tục phát triển trì ngày Trải qua trình tồn phát triển lâu dài, đến thời Nguyễn, nhà nước phong kiến Việt Nam tích lũy nhiều kinh nghiệm cơng tác trị thủy làm thủy lợi Trong bối cảnh đất nước thống tương đối ổn định, vua đầu triều Nguyễn có điều kiện thực cơng trị thủy to lớn toàn diện1 Dưới triều vua Gia Long Minh Mệnh, khối lượng lớn cơng trình trị thủy kỳ vĩ tiến hành, đặc biệt cơng trình đào đắp nạo vét kênh rạch khai khẩn vùng đất Nam Bộ, đào kênh Cái Cỏ (1815), đào kênh Thoại Hà (1817), nạo vét, cải tạo kênh Bảo Định (1819), đào kênh Vĩnh Tế (1820-1824), đào kênh Trà Cú (1829), đào kênh Vĩnh An (1843-1844)2 Kênh Bảo Định Một kênh đào có vai trò chiến lược quan trọng vùng đất Nam Bộ cơng Nam tiến người Việt kể đến kênh Bảo Định (Tiền Giang) Thoạt đầu, dòng kênh lấy tên kênh Vũng Gù Đây cơng trình nhân tạo nối liền rạch Vũng Gù sông Mỹ Tho, giải vấn đề tưới tiêu cho cánh đồng trũng nước khu vực Xem Phan Khánh (Chủ biên): Sơ thảo lịch sử thủy lợi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981, t.1, tr.267 Xem Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (Đồng chủ biên): Địa chí Long An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.99 221 222 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Kênh Bảo Định (Ảnh vệ tinh ngày 15-9-2008) (Nguồn: Tôn Nữ Quỳnh Trân: “Kênh đào thời Nguyễn Nam Bộ”, in Kỷ yếu Hội thảo Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Sđd, tr.210) Thực ra, kênh Vũng Gù đào từ năm 1705, trước hết mục đích quân Nguyễn Cửu Vân đưa quân đến trấn giữ vùng Khi đó, Nguyễn Cửu Vân huy động sức quân đào nối liền rạch Vũng Gù sông Mỹ Tho, tạo hào chiến lược, đồng thời cịn dùng làm đường giao thơng1 Qua thời gian, kênh bị bùn đất bồi đắp, dòng nước chảy khơng thơng, khiến cho việc lại dịng kênh ngày khó khăn, trở ngại Trong sách Gia Định thành thơng chí, Trịnh Hồi Đức cho biết: “đường thủy từ đông sang tây xa, đến Vọng Thê Xem Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, Sđd, t.5, tr.111 PHẦN THỨ HAI: MỞ RỘNG CÁC HÌNH THỨC KHAI HOANG (tục gọi Thang Trơng, ban đầu dựng thang trơng để xem xét đo đạc, nên gọi tên thế), nước thủy triều giao hội, tức chỗ giáp nước, lênh đênh lơ lửng, nước khơng chảy mạnh, lại có nhiều chỗ quanh co nhỏ hẹp, bùn cỏ chứa chất, ngày thêm cạn lấp”1 Tấm bia Phụng khai tân cảng ký (còn gọi bia đào kênh Bảo Định) lập năm 1819 ghi: “Đường sơng vốn có nhiều khúc quanh co, nhiều chỗ sâu cạn, nên ghe thuyền loại khó lại”2 Sách Đại Nam thống chí cho biết: “Sơng nhiều chỗ quanh co nhỏ hẹp, ngày nơng cạn dần”3 Trước tình trạng đó, vào năm 1819, vua Gia Long lệnh đào vét mở rộng kênh này, từ Vọng Thê (tức Thang Trơng) đến Húc Đồng (tức Hóc Đùn) - bến Mỹ Tho dài 40,5 dặm (khoảng 14 km) Đây thực cơng trình to lớn Vua Gia Long cử vị quan cao cấp Gia Định thành vị quan đứng đầu trấn Định Tường tham gia huy Trong đó, Gia Định thành Phó tổng trấn, Thị trung Tả thống chế, Lý Văn hầu Huỳnh Cơng Lý có trách nhiệm huy tồn cơng trình Phụ tá cho Huỳnh Cơng Lý Gia Định thành có Hiệp tổng trấn Lại thượng thư An Toàn hầu Trịnh Hoài Đức Tổng đốc Chưởng tiền quân, Bình Tây tướng quân, Đức quận cơng Nguyễn Huỳnh Đức Về trấn Định Tường có Trấn thủ Định Tường, Bửu Thiện hầu Nguyễn Văn Phong trực tiếp huy dân phu cơng trình, Chưởng Lãnh binh, Nhiệm Tín hầu (chưa rõ họ, tên) có nhiệm vụ huy động dân phu4 Như vậy, người trực tiếp huy cơng trình đào vét quy mô Nguyễn Văn Phong, Trấn thủ trấn Định Tường Nhân lực để đào vét kênh Bảo Định lên đến gần 10.000 người Theo sách Gia Định thành thông chí Trịnh Hồi Đức - quan Trịnh Hồi Đức: Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr.45 Dẫn theo Nguyễn Phúc Nghiệp: “Kênh đào Tiền Giang kỷ XVIII-XIX”, in Nam Bộ - Đất Người, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, t.4, 2008, tr.419 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, Sđd, t.5, tr.112 Xem Nguyễn Phúc Nghiệp: “Kênh đào Tiền Giang kỷ XVIII-XIX”, in Nam Bộ - Đất Người, Sđd, tr.419 223 224 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX lại cao cấp Gia Định thành tham gia huy cơng trình này, cho biết: “đem dân phu trấn 9.679 người (…), chia làm ba phiên thay mà khơi đào”1 Sách Đại Nam thống chí đưa số 9.000 dân phu tham gia đào kênh2 Bia Phụng khai tân cảng ký (tức bia đào kênh Bảo Định) cho biết số lượng dân phu tham gia đào kênh 3.225 người3 Như vậy, toàn 9.679 dân phu chia làm phiên, phiên khoảng 3.225 người, thay đào vét Mỗi nhân lực làm việc công trường cấp tháng quan tiền phương gạo4 Cơng việc dân phu nạo vét, mở rộng tuyến kênh có đào sửa cho thẳng đoạn kênh khúc khuỷu Sách Gia Định thành thơng chí cho biết: “hoặc nhân đường cũ cắt xén mà đào cho sâu rộng thêm, đào kênh nối liền vào”5 Bia Phụng khai tân cảng ký (tức bia đào kênh Bảo Định) ghi rằng: “hoặc đào thẳng qua ruộng phẳng, sửa chỗ nông sâu”6 Công trình cải tạo kênh tiến hành khoảng tháng; khởi công từ ngày 28 tháng Giêng năm Kỷ Mão (tức ngày 23-2-1819) kết thúc vào ngày mồng tháng nhuận năm Kỷ Mão (tức ngày 28-51819) theo sách Gia Định thành thơng chí7, ngày 10 tháng nhuận năm Kỷ Mão (tức ngày 3-6-1819) theo ghi chép bia Phụng khai tân cảng ký Khi hồn thành, kênh có bề ngang 15 tầm (khoảng 32 m), sâu thước (khoảng m), hai bên bờ kênh có đường quan đắp đất, rộng tầm (khoảng 13 m)9 Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thơng chí, Sđd, tr.46 Xem Quốc sử qn triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, Sđd, t.5, tr.112 Dẫn theo Nguyễn Phúc Nghiệp: “Kênh đào Tiền Giang kỷ XVIII-XIX”, in Nam Bộ - Đất Người, Sđd, tr.419-420 Xem Trịnh Hồi Đức: Gia Định thành thơng chí, Sđd, tr.46 Trịnh Hồi Đức: Gia Định thành thơng chí, Sđd, tr.46 Dẫn theo Nguyễn Phúc Nghiệp: “Kênh đào Tiền Giang kỷ XVIII-XIX” Nam Bộ - Đất Người, Sđd, tr.420 Xem Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thơng chí, Sđd, tr.46 Dẫn theo Nguyễn Phúc Nghiệp: “Kênh đào Tiền Giang kỷ XVIII-XIX”, in Nam Bộ - Đất Người, Sđd, tr.420 Xem Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thơng chí, Sđd, tr.46 PHẦN THỨ HAI: MỞ RỘNG CÁC HÌNH THỨC KHAI HOANG Sau đào vét xong, vua Gia Long đặt tên cho kênh Bảo Định1 Sự kiện đào kênh Bảo Định khắc bia đá dựng Vọng Thê (tức Thang Trông) để “truyền sau” Dưới thời Thiệu Trị (1841-1847), kênh Bảo Định đổi tên An Định, Trí Tường2, dân gian quen gọi kênh Bảo Định hay kênh Trạm (vì có trạm sơng để chuyển cơng văn triều đình, nên sau này, người Pháp gọi kênh Bưu Điện - Arroyo de la Poste)3 Từ đào vét vào năm 1819, kênh Bảo Định trở lại đường thuỷ quan trọng việc vận chuyển hàng hóa, văn thư lúa gạo… từ đồng Sơng Cửu Long Sài Gịn, để từ tiếp tục chuyển nơi khác Từ mục đích ban đầu nhằm phục vụ hoạt động quân sự, kênh Bảo Định nối liền sông Vàm Cỏ Tây phía bắc sơng Mỹ Tho phía nam, ngồi cịn thơng lưu với 19 rạch tự nhiên phía tây phía đơng, tạo nên hệ thống kênh rạch tương đối dày dặc4 Bởi vậy, kênh có tác dụng giá trị to lớn thủy lợi, phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp tuyến giao thông đường thủy quan trọng vùng đất mà chạy qua (hiện thuộc địa bàn hai tỉnh Tiền Giang Long An) Chính vậy, sách Gia Định thành thơng chí ghi: “Người ta khen lợi lớn cho người”5 sách Đại Nam thống chí cho biết: “nhân dân lấy làm tiện lợi”6 Tôn Nữ Quỳnh Trân cho kênh vua Gia Long đặt tên Bảo Định Giang (Xem Tôn Nữ Quỳnh Trân: Kênh đào thời Nguyễn Nam Bộ, Sđd, tr.209) Xem thêm Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thơng chí, Sđd, tr.46 Xem Quốc sử qn triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, Sđd, t.5, tr.112 http://www.tiengiang.gov.vn Dẫn theo Tôn Nữ Quỳnh Trân: Kênh đào thời Nguyễn Nam Bộ, Sđd, tr.209 Xem Nguyễn Phúc Nghiệp: “Kênh đào Tiền Giang kỷ XVIII-XIX”, in Nam Bộ - Đất Người, Sđd, tr.420 Trịnh Hồi Đức: Gia Định thành thơng chí, Sđd, tr.46 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, Sđd, t.5, tr.112 225 226 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Kênh Thoại Hà Một kênh chiến lược khác đáng ý đào nửa đầu kỷ XIX vùng biên giới Tây Nam kênh Thoại Hà Kênh gọi kênh Rạch Giá - Long Xuyên, đường nước dài đến 50 km nối rạch Long Xuyên, qua núi Sập, hợp với sông Kiên Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Với kênh đào này, đường nước nối thông từ sông Hậu biển Tây Con kênh đào vào năm 1817 kênh đào dài thực triều Nguyễn Lúc đó, sau xây dựng củng cố hệ thống quyền thống tồn quốc, triều đình Huế thời vua Gia Long có điều kiện quan tâm đến vùng đất Gia Định, chủ trương dùng biện pháp khẩn hoang giải pháp trọng yếu để an dân ổn định biên cương, đặc biệt coi trọng vùng đất biên giới phía Tây Nam, bao gồm đất Hà Tiên Tầm Phong Long xưa chiến lược khai hoang an ninh quốc phòng Để thực chủ trương này, năm 1817, vua Gia Long cử Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại1 (1762-1829) - khai quốc công thần triều Nguyễn - làm Trấn thủ trấn Vĩnh Thanh Hơn hết, Thoại Ngọc Hầu nhận rõ tầm quan trọng vùng Châu Đốc Tân Cương kinh tế quốc phòng, lại nhận thấy việc giao thông thương mại vùng đất gặp nhiều khó khăn Mọi hoạt động giao thơng, trao đổi hàng hóa thời miền duyên hải Hà Tiên, Rạch Giá (nay thuộc tỉnh Kiên Giang) với Châu Đốc, từ Vĩnh Thanh đến địa phương khác, phải vòng đường biển bất tiện, khiến ông gần bị cắt lìa với địa phương khác Bởi vậy, Thoại Ngọc Hầu tâu trình xin đào vét sơng Ba Lạch (Tam Khê) vốn có tầm chiến lược quân sự, “bùn cỏ ủng tắc, thuyền bè không lại được” Như vậy, việc đào kênh Thoại Hà để đáp ứng nhu cầu bách giao thông Thêm nữa, kênh tháo nước sông Hậu biển Rạch Giá vào mùa nước nổi, giúp cho vùng bớt ngập lụt Có tài liệu ghi Nguyễn Văn Thụy 418 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX trở thành trung tâm sản xuất cung cấp lúa gạo sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới cho vùng rộng lớn1 Không giống với thị trường truyền thống người Việt phía Bắc, người phụ nữ nghèo khó, tằn tiện, giật gấu vá vai, lấy công làm lãi, buôn bán nhỏ lẻ chợ làng chính, Nam Bộ từ sớm xuất tầng lớp buôn bán chuyên nghiệp Lê Q Đơn cho biết người bn có thuyền lớn bn, thuyền lớn đèo thêm nhiều xuồng nhỏ Thuyền lớn neo đậu lại nơi, xuồng nhỏ len lỏi vào dòng kênh, ngòi lạch đường nước mắc cửi, đến gia đình người nơng dân mua hàng gom hàng vào thuyền lớn chở cảng - thị hay thị tứ2 Thị tứ hay cảng - thị trung tâm bn bán, trao đổi hàng hóa nơng thơn có cấu trúc kinh tế nơng - thương chính, chủ yếu bn bán trao đổi lúa gạo trái Những thị tứ, cảng - thị đóng vai trị vệ tinh, đầu mối mạng lưới thương mại nông thôn, kết nối với trung tâm thương mại hay đô thị lớn khu vực Vào cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII, tảng phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa mở rộng mối giao thương thời đại “thương mại Biển Đơng” mà Nam Bộ hình thành bốn trung tâm thương mại lớn gọi “đại phố” Nông Nại Đại Phố (Cù Lao Phố thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai), Bến Nghé - Sài Gịn (Thành phố Hồ Chí Minh), Mỹ Tho Đại Phố (thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) Hà Tiên Nam Phố PGS Lê Xuân Diệm cho biết thị trường gạo xuất cảng từ Nam Kỳ mở rộng đến nhiều nước châu Á, châu Âu châu Mỹ Lượng gạo xuất không ngừng gia tăng Vào năm 1880 lên tới 248.000 (có tài liệu ghi 293.200 tấn) Từ năm 1874, xuất thương hiệu gạo Gị Cơng, Vĩnh Long thường xuất nước châu Âu, gạo Bãi Xàu xuất sang Trung Quốc, Đông Nam Á (Xem Lê Xuân Diệm: Yếu tố kinh tế thị trường nông nghiệp - nông thôn Nam Bộ thời Pháp thuộc (1859-1945), Sđd, tr.93-94 Xem Lê Q Đơn: Tồn tập, Sđd, t.1 (Phủ biên tạp lục), tr.345 PHẦN THỨ BA: THÀNH TỰU VÀ HỆ QUẢ CỦA CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐẤT ĐAI (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) Ngồi cịn kể đến Bãi Xàu (Sóc Trăng), Long Hồ (Vĩnh Long) Các “đại phố” Nam Bộ phố - cảng, cảng - thị quan trọng có quan hệ giao lưu kinh tế, xã hội văn hóa tồn vùng Nam Bộ, nước quốc tế (đặc biệt vùng sông Mêkơng), giữ vai trị đầu tàu thúc đẩy kinh tế Nam Bộ phát triển động trội vượt Quá trình khai phá đất đai, xác lập chủ quyền Việt Nam đất Nam Bộ trình cộng cư, giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người, có tộc người địa, có tộc người đến trước, có tộc người đến sau, có người từ vùng nước có người từ nước khác tìm đến Theo tập quán, họ sống theo phương thức định cư truyền thống người Việt sống thôn, làng, trại, ấp; người Hoa tập hợp thành bang, phường, phố, sở; người Chà Và lại tập hợp thành đội Những tộc người có mặt từ trước người Xtiêng sống poh wang; người Chơro sống plây; người Mạ tụ cư tập hợp nhà sàn dài gọi bòn; người Khmer sống sóc, người Chăm sống palay… Chúa Nguyễn nhà Nguyễn sau tôn trọng tất hình thức định cư tập hợp thành đơn vị hành cấp sở để quản lý đất đai, dân đinh Mặc dù chủ yếu tộc người định cư theo cách thức truyền thống Nam Bộ có vùng tộc người hay tộc người khác sống tập trung hơn, đại thể làng xóm tộc người xen kẽ, đan cài vào theo kiểu “dựng nhà cửa, họp người Kinh người Di, kết thành làng xóm”, mà khơng hình thành khu vực cư trú biệt lập khơng có tượng đối lập tộc người Ở đô thị, phố thị hay thị tứ, thị trấn đơn vị định cư lớn, tộc người chung sống hòa thuận với thành phổ biến Từ đầu kỷ XIX, Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí cho biết: “Gia Định đất phương Nam 419 420 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX nước Việt, khai thác, lưu dân nước ta người kiều ngụ người Đường ( ), người Tây Dương ( ), Cao Miên, Đồ Bà (….), người nước đến sinh sống chung đông, mà y phục, đồ dùng theo kiểu dân tộc họ”1 Sự hỗn hợp dân cư thuộc nhiều tộc người, nhiều địa phương, nhiều tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn khác, gắn kết vận mệnh chung, khai phá đất đai, dựng xóm lập làng, xây quê hương mới, tạo lập sống mới, cộng đồng cư dân Nam Bộ sớm định hình truyền thống văn hóa phong phú, giàu sắc, với tính cách đặc trưng Đó tính đa dạng thống văn hóa mà yếu tố tạo thành diện mạo giao lưu, tiếp biến văn hóa q trình khai phá đất đai, xác lập bảo vệ chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ cộng đồng dân cư tất tộc người Điều đặc biệt tộc người Nam Bộ có truyền thống văn hóa riêng, tiếp xúc lại khơng xảy va chạm, đối lập, nhìn chung giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người hồn tồn xa lạ, mà khơng chung nguồn cội, gần gũi ngơn ngữ, lối sống; hồn tồn khơng phải áp đặt cưỡng văn hóa người Việt lên tộc người thiểu số, mà chia sẻ, đùm bọc, đồng cam cộng khổ Do có q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người diễn tương đối dễ dàng, hài hòa, tinh thần tự nguyện Phan Thị Yến Tuyết giải thích cặn kẽ tính đa dạng thống văn hóa điển hình Nam Bộ: “Chính văn hóa tộc người có tảng chung văn hóa nơng nghiệp Các dân tộc có q trình cộng cư với lâu đời, khai phá vùng đất mà trước thiên nhiên cịn hoang dã, sống xen kẽ vùng lãnh thổ mà hình thái cư trú Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thơng chí, Sđd, tr.181 PHẦN THỨ BA: THÀNH TỰU VÀ HỆ QUẢ CỦA CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐẤT ĐAI họ mang tính chất tương đối “thống, mở”, khơng khép kín, bảo thủ vùng khác Họ lại chung số phận, hoàn cảnh lịch sử, thích ứng với điều kiện giống môi trường sinh thái nên họ dễ dàng hội nhập văn hóa Hẳn nhiên nhờ mà dân tộc đã, dẫn tới yếu tố văn hóa mang tính đồng tương đối đồng dân tộc Mặt khác cư dân dân tộc Nam Bộ đa số xuất phát từ tầng lớp bình dân, địa vị xã hội giống yếu tố tạo nên gần gũi dễ dàng Ngoài ra, q trình cộng cư, mối quan hệ nhân hỗn hợp dân tộc diễn ra, vùng cư trú xen kẽ Chính quan hệ nhân tạo điều kiện cho q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa dân tộc Nam Bộ ngày thuận lợi dễ dàng, nhanh chóng hịa nhập hơn”1 Trong suốt ba kỷ, ngư­ời Việt với tộc người anh em chung sức khai phá dựng xây, phát triển bảo vệ, biến Nam Bộ từ hoang hóa thành vùng đất trù phú bậc nước Mỗi tấc đất Nam Bộ thấm đẫm mồ hôi máu lớp lớp hệ người mở cõi Chính mà người dân Việt Nam, Nam Bộ không đơn vấn đề chủ quyền lãnh thổ, mà cao thế, vùng đất giá trị thiêng liêng “Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam/ Sông cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi!”2 Lời nói bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết cao toàn thành tựu giá trị vĩnh mà hệ ông cha dấn thân mở cõi Nam Bộ cho nước Việt Nam thống tồn vẹn ngày hơm Phan Thị Yến Tuyết: Văn hóa cư dân Nam Bộ - Sự thống đa dạng, in Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Sđd, tr.326 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.15, tr.280 421 422 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai: Biên Hịa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai, 1998 Cao Thanh Tân: Kênh Vĩnh Tế tầm nhìn chiến lược, tạp chí Xưa Nay, số 61b, 1999 Cao Thanh Tân: Lịch sử khai phá bảo vệ chủ quyền vùng đất Châu Đốc thời Nguyễn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009 Châu Đạt Quan: Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Việt Nam học (Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ ba Việt Nam hội nhập phát triển), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010, t.4 Đặng Thu (Chủ biên): Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX, Phụ san Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, 1994 Đặng Văn Chương: Quan hệ Thái Lan - Việt Nam cuối kỷ XVIII kỷ XIX, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010 Đinh Văn Liên: Văn minh sơng rạch văn hố cư dân Sài Gịn - Gia Định, tạp chí Xưa Nay, số 58b, 1998 Đinh Văn Liên: Về phân bố vùng dân cư tơn giáo Nam Bộ, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (259), 1991 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Đinh Văn Tuấn: Nguồn gốc ý nghĩa số địa danh Biên Hòa, tạp chí Xưa Nay, số 445, tháng 3-2014 11 Đỗ Quỳnh Nga: Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2013 12 Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả (Hà Tiên - Kiên Giang) Bản dịch Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006 13 Hãn Nguyên: Hà Tiên, chìa khố Nam tiến dân tộc Việt Nam xuống đồng sơng Cửu Long, tạp chí Sử địa, 1970, số 19 - 20 14 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: Chúa Nguyễn, Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 15 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 16 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009 17 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời cận đại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009 18 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: Văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007 19 Huỳnh Lứa: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 20 Huỳnh Lứa: Vài nét di chuyển dân cư khai thác vùng đất Đồng Nai - Gia Định kỷ XVII, XVIII, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (180), 1978 21 Lê Hương: Những người Việt tiền phong bước đường Nam tiến Cao Lãnh - Kiến Phong, tạp chí Sử Địa, 1970, số 19 - 20 22 Lê Q Đơn: Tồn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, t.1 (Phủ biên tạp lục) 23 Lê Văn Năm: Sản xuất hàng hoá thương nghiệp Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3-4 (240-241), 1988, số 5-6 (242-243), 1988 423 424 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 24 Lê Văn Năm: Tình hình định cư, khai phá vùng Châu Đốc - Hà Tiên hồi kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (309), 2000 25 Lê Xuân Diệm: Long Hồ - Vĩnh Long, tạp chí Xưa Nay, số 72b, 2000 26 Lược sử 300 năm Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh (1698-1998), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 27 Lương Ninh: Vương quốc Phù Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 28 Mạc Đường: Quá trình phát triển dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long từ kỷ XV đến kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (204)/1982 29 Ngô Cao Lãng: Lịch triều tạp kỷ, Bản dịch Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975, t.II 30 Ngọc Đường: Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam, Nxb Ngày Nay, Sài Gịn, 1956 31 Nguyễn Cảnh Minh: Chính sách chiêu dân khai hoang lập ấp Nam Kỳ nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (274), 1994 32 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường: Văn hoá cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 33 Nguyễn Đình Đầu: Chế độ cơng điền công thổ lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 34 Nguyễn Đình Đầu: Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 35 Nguyễn Đình Đầu: Trước năm 1698 có người Việt Nam tới bn bán định cư rải rác đồng sông Mêkông sông Mê Nam Chao Phraya, tạp chí Xưa Nay, số 37, tháng 3-1997 36 Nguyễn Hữu Hầu: Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, người có cơng khai phá miền Nam, Sài Gòn, 1970 37 Nguyễn Hữu Hiệp: Kinh Vĩnh Tế, tạp chí Xưa Nay, số 7, 1994 38 Nguyễn Minh Tường: Cuộc cải cách máy hành cấp tỉnh thời Minh Mệnh, tạp chí Xưa Nay, số 63b, 1999 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Nguyễn Phúc Nghiệp: Quá trình khai hoang lập làng Tiền Giang kỷ XVII, XVIII, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (308), 2000 40 Nguyễn Phúc Nghiệp: Tác dụng hệ thống sông rạch Tiền Giang nửa đầu kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (321), 2002 41 Nguyễn Văn Hầu: Bia Vĩnh Tế sơn việc đào kinh Vĩnh Tế, Văn hoá nguyệt san, 1961, số 59 42 Nguyễn Văn Hầu: Sự thôn thuộc khai thác đất Tầm Phong Long, chặng cuối Nam tiến, tạp chí Sử Địa, 1970, số 19-20 43 Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền: Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỷ XVII, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 44 Phan Khoang: Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558-1777 (cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam), Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1967 45 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, t.5 46 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, t.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 47 Sơn Nam: Đất Gia Định xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 48 Sơn Nam: Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 49 Tạ Chí Đại Trường: Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Sài Gòn, Văn sử học, 1973 50 Tạ Chí Đại Trường: Thần, Người Đất Việt, Văn nghệ California, 1989 51 Thạch Phương, Đoàn Trứ (Chủ biên): Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 52 Trần Kinh Hòa: Họ Mạc chúa Nguyễn Hà Tiên, Văn hoá Á châu, số 7, 1958 53 Trần Ngọc Thêm (Chủ biên): Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 425 426 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 54 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên): Địa chí văn hố Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987, t.1 55 Trịnh Hồi Đức: Gia Định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2005 56 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh: Nam Bộ Nam Trung Bộ - Những vấn đề lịch sử kỷ XVII-XIX, tháng 5-2002 57 Trương Minh Đạt: Nhận thức đất Hà Tiên, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 58 Trương Ngọc Tường: Làng xã cổ truyền Nam Bộ qua Minh điều hương ước, tạp chí Xưa Nay, số 58b, 1998 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: Kỷ yếu hội thảo khoa học Từ xứ Mơ Xồi xưa đến Bà Rịa - Vũng Tàu ngày nay, Vũng Tàu, tháng 10-2012 Tiếng nước Charles B Maybon: Những người châu Âu nước An Nam, Bản dịch Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006 Choi Byung Wook: Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới, Hà Nội 2011 Christophoro Borri: Xứ Đàng Trong năm 1621, Bản dịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 1998 Georges Maspero: L’Empire Khmèr histoire et documents, Phnom Penh, 1904 J Barrow: Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 Li Tana: Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội kỷ XVII, XVIII, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Philippe Langlet, Quách Thanh Tâm: Atlas historique des six provinces du sud du Vietnam du milieu du XIX au debut du XX siècle, Les Indes savants, Paris, 2001 427 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời giới thiệu Mở đầu 13 Phần thứ KHAI PHÁ ĐẤT ĐAI, XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN ĐÀNG TRONG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII 21 Chương I VÙNG ĐẤT NAM BỘ TRƯỚC THẾ KỶ XVII VÀ Q TRÌNH KHAI MỞ MƠ XỒI - ĐỒNG NAI 23 I- Vùng đất Nam Bộ trước kỷ XVII 23 II- Quá trình khai mở đất đai xứ Mơ Xồi 33 III- Q trình khai mở vùng Đồng Nai kỷ XVII, XVIII 54 Chương II GIA ĐỊNH TỪNG BƯỚC TRỞ THÀNH TRUNG TÂM QUY TỤ VÀ TỎA RỘNG RA TOÀN VÙNG NAM BỘ CỦA CHÚA NGUYỄN I- Quá trình khai phá đất đai Gia Định kỷ XVII, XVIII 77 77 II- Các hoạt động quân bảo vệ chủ quyền Gia Định kỷ XVII, XVIII III- Phát triển kinh tế vùng Gia Định kỷ XVII, XVIII 96 108 428 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX IV- Thiết lập đơn vị hành vùng Gia Định kỷ XVII, XVIII 120 Chương III HÀ TIÊN - YẾU ĐỊA MIỀN CỰC NAM, CƠ SỞ ĐẢM BẢO CHO SỰ THÀNH CÔNG CỦA CHÚA NGUYỄN Ở MIỀN TÂY NAM BỘ I- Mạc Cửu thành lập trấn Hà Tiên 129 129 II- Hà Tiên - trung tâm thương mại quốc tế đồng sông Cửu Long kỷ XVIII 143 III- Quan hệ ngoại giao với Chân Lạp, Xiêm La q trình sáp nhập phần đất cịn lại miền Tây Nam Bộ vào lãnh thổ Đàng Trong 154 IV- Những hoạt động khẩn hoang, lập làng 162 V- Sự sụp đổ thể chế quyền họ Mạc 166 Chương IV ĐẨY MẠNH KHAI HOANG LẬP LÀNG, CỦNG CỐ NỀN HÀNH CHÍNH, BẢO VỆ TỒN VẸN LÃNH THỔ TRONG ĐIỀU KIỆN CHIẾN TRANH CUỐI THẾ KỶ XVIII 175 I- Bối cảnh lịch sử 175 II- Công khai hoang lập làng phát triển mạnh 179 III- Củng cố xây dựng hành 190 IV- Bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ 211 Phần thứ hai MỞ RỘNG CÁC HÌNH THỨC KHAI HOANG, XÂY DỰNG NỀN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM THỐNG NHẤT TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1862 217 Chương V PHÁT TRIỂN KINH TẾ, ỔN ĐỊNH XÃ HỘI, TĂNG CƯỜNG CÁC NGUỒN LỰC BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM 219 I- Cải tạo đào hệ thống kênh rạch vùng biên giới Tây Nam 219 II- Khai hoang lập làng, phát triển kinh tế, ổn định vùng biên giới 239 429 MỤC LỤC III- Phát triển hệ thống giao thông, mở mang hoạt động giao thương 253 IV- Tăng cường sức mạnh quân sự, bảo vệ toàn vẹn biên giới Tây Nam 257 Chương VI CÁC PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC KHAI HOANG, CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ THẾ KỶ XIX 267 I- Chủ trương tổ chức khai hoang vua đầu triều Nguyễn 267 II- Phương thức tổ chức khai hoang chế độ sở hữu ruộng đất 273 III- Kinh tế nông nghiệp 311 Chương VII TÁI CƠ CẤU BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NAM BỘ TRONG MỘT NỀN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM THỐNG NHẤT 323 I- Vài nét hành Nam Bộ thời Chúa Nguyễn 323 II- Phân định thống địa giới hành Nam Bộ 326 III- Tổ chức máy quan lại 337 IV- Tổ chức quân đội quản lý nhân khẩu, đất đai 355 Phần thứ ba THÀNH TỰU VÀ HỆ QUẢ CỦA CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐẤT ĐAI, XÁC LẬP CHỦ QUYỀN VIỆT NAM TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVII - XIX 369 Chương VIII CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM TRÊN ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVII - XIX 371 I- Đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam đất Nam Bộ: Vai trò khai mở chúa Nguyễn 371 II- Cuộc kháng chiến chống xâm lược Xiêm cuối năm 1784 đầu năm 1785 chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút 379 III- Cuộc kháng chiến chống xâm lược Xiêm cuối năm 1833, đầu năm 1834 chiến thắng Cổ Hỗ - Vàm Nao 387 430 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Chương IX CHỦ QUYỀN VIỆT NAM Ở VÙNG ĐẤT NAM BỘ: MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN PHÙ HỢP VỚI LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 395 I- Vấn đề chủ quyền vùng đất Nam Bộ trước kỷ XVII 395 II- Các quyền Đàng Trong kỷ XVII, XVIII bước xác lập thực thi chủ quyền vùng đất Nam Bộ 400 III- Chủ quyền Việt Nam - Đại Nam vùng đất Nam Bộ kỷ XIX 406 IV- Cơ sở thực tiễn pháp lý chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ 412 V- Vùng đất Nam Bộ lòng quốc gia, dân tộc Việt Nam 416 Tài liệu tham khảo 422 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS LƯU TRẦN LUÂN Biên tập nội dung: TRIỆU THỊ LỮ Vẽ bìa: PHÙNG MINH TRANG Chế vi tính: NGUYỄN THU THẢO Sửa in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: HƯƠNG GIANG ... Nguyễn Phúc Nghiệp: “Kênh đào Tiền Giang kỷ XVIII -XIX? ??, in Nam Bộ - Đất Người, Sđd, tr.419 223 224 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX lại cao cấp Gia Định thành tham gia... Đại Nam thống chí, Sđd, t.5, tr.112 225 226 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Kênh Thoại Hà Một kênh chiến lược khác đáng ý đào nửa đầu kỷ XIX vùng biên giới Tây Nam kênh... 220 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX vùng đất Nam Bộ, tăng cường sức mạnh kinh tế giao thơng cho hệ thống sơng ngịi vốn phong phú Bởi vậy, hệ thống kênh rạch tự nhiên Nam

Ngày đăng: 04/08/2022, 13:47