1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vùng đất nam bộ (tập 2 từ cội nguồn đến thế kỷ vii) phần 1

164 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NHÀ XUẤT BẢN Vùng đất Nam Bộ với tư cách không gian địa lý địa bàn hành thân thuộc, thiêng liêng người dân đất Việt trải qua trình hình thành, phát triển lâu dài, bồi tụ chủ yếu hai sông lớn: sông Đồng Nai sông Mê Kông Nơi tồn tại, phát tích văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, Chân Lạp phát triển huy hoàng suy tàn theo năm tháng Từ kỷ XVII, người Việt từ miền Bắc miền Trung vào khai phá, dựng làng, lập ấp với người dân địa chinh phục vùng đất hoang vu trù phú Đến kỷ XVIII, từ tầm nhìn chiến lược cơng lao to lớn chúa Nguyễn, sau vương triều Nguyễn, xác lập, đặt đơn vị hành chính, vùng đất phương Nam giàu có thức thuộc chủ quyền dân tộc Việt Nam, đến 300 năm Vùng đất Nam Bộ với cương vực bao gồm Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ - đồng sơng Cửu Long, có 17 tỉnh hai thành phố trực thuộc Trung ương, diện tích tự nhiên 64.000 km2, dân số 33 triệu người với nhiều tộc người tụ cư sinh sống, gồm dân tộc người địa, dân tộc thiểu số từ Trường Sơn - Tây Nguyên xuống, từ tỉnh miền núi phía Bắc vào, số người từ nước khác đến, chủ yếu địa bàn người Kinh, người Hoa, người Khmer, người Chăm Về mặt địa lý, nhìn từ Bắc vào Nam, Đơng Nam Bộ giáp cực Nam Trung Bộ từ tỉnh Ninh Thuận, giáp Trường Sơn - Tây Nguyên từ tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nơng; có đường biên giới đất liền với Campuchia từ Bình Phước tới Hà Tiên; có đường bờ biển trải dài từ Ninh Thuận tới đất mũi Cà Mau (Biển Đông) từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên (biển Tây - vịnh Thái Lan) Nằm ngã ba đường giao thông quốc tế, Nam Bộ có vị trí địa - kinh tế, địa - trị quan trọng VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII Với tư cách vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đa dạng tộc người, đa tôn giáo, giàu tiềm có vị trí chiến lược trọng yếu, từ lâu Nam Bộ đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước nước ngoài, nhiều hội thảo khoa học vùng đất tổ chức, nhiều cơng trình khoa học lĩnh vực công bố, thiếu cơng trình có tầm vóc, quy mơ lớn nghiên cứu tồn diện, liên ngành để có nhìn toàn cảnh, sâu sắc, nhiều chiều cạnh vùng đất phương Nam Để đáp ứng yêu cầu đó, chương trình nghiên cứu tổng thể vùng đất Nam Bộ dạng đề án khoa học cấp nhà nước GS Phan Huy Lê làm chủ nhiệm, gồm 11 đề tài khoa học Bộ Khoa học Công nghệ cho phép triển khai từ năm 2008 Từ đề tài khoa học nghiên cứu này, Ban Chủ nhiệm đề án tổ hợp lại thành báo cáo tổng quan Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ Sau năm nghiên cứu, toàn đề án Bộ Khoa học Công nghệ nghiệm thu đánh giá chương trình khoa học - cơng nghệ xuất sắc năm 2011 Mặc dù cơng trình đánh giá cao, xuất thành sách, tác giả phải tiếp tục bổ sung, sửa chữa, chỉnh lý vòng năm - đến năm 2015 chuyển giao thảo cho Nhà xuất Sau tiếp nhận thảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật huy động đội ngũ đông đảo biên tập viên, họa sĩ, nhân viên kỹ thuật, tổ chức biên tập, đọc duyệt, thiết kế makét, trình bày năm để cơng trình khoa học lớn lần đến tay bạn đọc vào cuối năm 2016 đầu năm 2017 Đây cơng trình khoa học nghiên cứu công phu, nghiêm túc, tiến hành đội ngũ nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác nhau, Ban Chủ nhiệm đề án chủ biên đề tài chuyên gia hàng đầu giai đoạn lịch sử lĩnh vực nghiên cứu Tuy vậy, vài chương tổng quan đề tài, chất lượng nghiên cứu hàm lượng khoa học không giống nhau, có chương, có tập chưa kỳ vọng yêu cầu nghiên cứu đặt Tất nhiên đề tài khoa học cơng trình độc lập, đặt chỉnh thể có đề tài khơng tránh sơ lược, dàn trải; có đề tài có số nội dung trình bày đề tài khác Vì vậy, Nhà xuất thống với chủ biên đề nghị tác giả bổ sung, nâng cấp cắt bỏ trùng lặp để sách tuân thủ nghiêm ngặt thống chỉnh thể LỜI NHÀ XUẤT BẢN Bộ sách vùng đất Nam Bộ gồm tổng quan, rút gọn: Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành phát triển, tập chuyên khảo sâu gồm 10 tập, nghiên cứu toàn diện nhiều lĩnh vực vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, trình lịch sử, dân cư, dân tộc, tôn giáo, thiết chế quản lý xã hội, trình Nam Bộ hội nhập với khu vực quốc tế Khi triển khai nghiên cứu, tên đề án tên đề tài khoa học cụ thể thường dài, xuất bản, Nhà xuất trao đổi với chủ biên thống sách có tên chung Vùng đất Nam Bộ Riêng tổng quan Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành phát triển, ngồi Chương mở đầu Chương kết có 10 chương nội dung, kết cấu hoàn chỉnh Nhưng với dung lượng 1.500 trang sách khó dung nạp sách, chia thành hai tập: tập I gồm Chương mở đầu sáu chương nội dung, tập II gồm bốn chương nội dung Chương kết Riêng Chương kết, tác giả dành mục cuối để trình bày đề xuất, kiến nghị Ban Chủ nhiệm đề án với Đảng, Nhà nước quan lãnh đạo, quản lý, tách làm phần Phụ lục đặt cuối sách Như kết nghiên cứu đề án công bố thành sách sau đây: - Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành phát triển, gồm tập, GS Phan Huy Lê chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập I: Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, TS Trương Thị Kim Chuyên chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập II: Từ cội nguồn đến kỷ VII, GS TSKH Vũ Minh Giang - Nguyễn Việt đồng tác giả - Vùng đất Nam Bộ, tập III: Từ kỷ VII đến kỷ XVI, GS TS Nguyễn Văn Kim chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập IV: Từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX, GS TS Nguyễn Quang Ngọc chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập V: Từ năm 1859 đến năm 1945, PGS TS Đoàn Minh Huấn - PGS TS Nguyễn Ngọc Hà đồng chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập VI: Từ năm 1945 đến năm 2010, PGS TS Trần Đức Cường chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập VII: Đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa, GS TS Ngơ Văn Lệ chủ biên VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII - Vùng đất Nam Bộ, tập VIII: Thiết chế quản lý xã hội, PGS TS Vũ Văn Quân chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập IX: Tộc người quan hệ tộc người, TS Võ Công Nguyện chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập X: Tiến trình hội nhập khu vực giới, PGS TS Võ Văn Sen chủ biên Về mặt xuất bản, sách biên tập, thiết kế, trình bày thống tập sách, in ấn đẹp, trang trọng Xuất sách hy vọng cung cấp cho bạn đọc, nhà nghiên cứu, học viên, sinh viên học viện, nhà trường nhà lãnh đạo, quản lý, địa phương, đơn vị khối lượng tri thức lớn, đầy đủ, toàn diện chân xác vùng đất Nam Bộ, phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu hoạch định sách khu vực trọng yếu, động đất nước Bộ sách cung cấp sở lịch sử - pháp lý vững phục vụ đấu tranh bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị Các tác giả Nhà xuất nỗ lực cao nghiên cứu, biên soạn biên tập - xuất bản, với khối lượng công việc đồ sộ, sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong bạn đọc góp ý, phê bình Xin trân trọng giới thiệu sách quý bạn đọc Tháng năm 2017 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 148 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII người chuyên khai thác người sản xuất Trao đổi phác vật diễn xưởng sản xuất nông dân tự mài chế Lao động tạo phác vật cần tính chun mơn pha đá, tạo hình cao hơn, lao động mài chế lại đơn giản nơng dân Vì khơng phải xưởng bắt gặp hoàn chỉnh dây chuyền từ pha đá, ghè tạo dáng đến mài hồn thiện số di tích cư trú túy xuất phác vật, mảnh tước bàn mài chế Tại khai quật xưởng chế tác công cụ chặt đá bazan tiếng thời kim khí Thanh Hóa Đông Khối, số lượng bàn mài không tương ứng với số lượng mảnh tước phác vật để chứng minh có mặt dây chuyền mài chế tất cơng cụ chặt hồn chỉnh tìm thấy làng trồng lúa quanh Tình hình tương tự xưởng vùng Đơng Nam Bộ (Hàng Ơng Đụng, Hàng Ơng Đại, Suối Linh ) Trong chuỗi mạng xã hội trao đổi công cụ đá, người nông dân sử dụng công cụ nằm cuối mạng trao đổi này, họ bị chi phối chủ yếu hai khâu đầu mạng: nguyên liệu chế tạo phác vật Tình hình có phần tương tự mạng xã hội vịng trang sức trình bày đ) Mạng xã hội vòng trang sức đá Nếu so sánh với vùng tiền sử muộn khác Việt Nam (miền Bắc miền Trung) người trồng lúa tiền sử Nam Bộ người ý đến trang sức cá nhân Số lượng đồ trang sức phát trước xuất văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ chiếm số lượng không nhiều, chất liệu kiểu dáng thô xấu Trong trật tự phân cấp lao động tiền sử, so với lao động chế tác cơng cụ sản xuất, lao động dành cho chế tác đồ trang sức tách xa lao động lương thực trực tiếp Chúng thuộc ngành lao động phi sản xuất tiền sử hưởng sau kết thặng dư lương thực CHƯƠNG II: TIỀN SỬ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Tuy nhiên, xét phương diện lan tỏa mạng (net) chúng lại thuộc lĩnh vực có sức lan tỏa, giao lưu rộng mạnh nhất1 Từ nửa sau thiên niên kỷ trước Công nguyên bắt đầu xuất công xưởng chế tác phác vật vòng Địa điểm tập trung nhiều phác vật vịng Đồi Phịng Khơng (Đồng Nai) Đây phác vật làm loại đá gốc bình thường Sau tạo phiến mỏng (khoảng 1,5 - cm), đá đẽo trịn hình đĩa có đường kính khoảng - 12 cm, sau ghè hõm trước khoan tách lõi tạo lỗ đeo tay Đôi người ta ghè tạo lỗ thủng trực tiếp Phác vật sau ghè tạo dáng mài rìa cạnh cong trịn dũa thẳng cong lỗ tạo vòng trơn tru có mặt cắt ngang thân hình trịn (bầu dục) hay hình chữ D Kiểu vịng đá giống loại vòng đá phát triển nhiều miền Bắc Việt Nam bình tuyến Đồng Đậu (3.500 - 3.200 năm trước) với công xưởng chế tác Hồng Đà2 Những người trồng lúa tiền sử Nam Bộ khoảng 3.000 năm trước ưa chuộng loại vịng đá thơ lớn Chúng tìm thấy nhiều Cù Lao Rùa, Dốc Chùa, Bưng Bạc, Cái Vạn Tại đây, bên cạnh mảnh vòng trơn tru thường thấy dạng phác vật vịng, chứng tỏ nơng dân làng lúa tự hồn tất khâu mài dũa cho riêng Số lượng bàn mài ngồi di tích chưa đủ thuyết phục để nói họ người thợ chuyên mua phác vật mài dũa hồn chỉnh nhằm mục đích đem trao đổi Hiện tượng tồn xưởng chế phác vật (Đồi Phịng Khơng) làng xưởng có phác vật (Cù Lao Rùa, Bưng Bạc, Cái Vạn ) cho thấy tồn mạng xã hội vòng trang sức đá Mạng xã hội yếu hẹp nhiều quy mô, chất lượng nguyên liệu, kỹ thuật lẫn mức độ lan tỏa so với mạng xã hội đồ trang sức đá nephrite jade Trung Quốc miền Bắc Việt Nam thời tiền sử muộn Xem Francis Peter, Jr.: Asia’s Maritime Bead Trade: 300 BC to the Present, University of Hawaii Press, Honolulu, 2002 Xem Nguyễn Thị Kim Dung: Công xưởng kỹ thuật chế tạo đồ trang sức đá thời đại đồng thau Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr.43-55 149 150 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII e) Mạng xã hội thân tộc hôn nhân Bên cạnh mạng xã hội gắn kết với thông qua lao động tạo nguồn sống chế tạo vật dụng phục vụ sống ngày, có dạng mạng túy mang tính xã hội cộng đồng, mạng xã hội thân tộc nhân So với xã hội săn bắt, hái lượm, cộng đồng nơng nghiệp lúa gắn bó với chặt chẽ nhiều Thức ăn người trồng lúa lao động ngày trực tiếp tạo mà tích trữ từ dạng hình lao động mùa vụ Do người lao động có nhu cầu gắn kết với thời gian dài Hạt lúa từ gieo trồng đến thu hái cần 100 ngày Loại hình lao động khơng phải người tự hồn tất mà phải nhóm cộng đồng liên kết với chuỗi lao động phức hợp: chuẩn bị đất, giống, gieo vãi, tạo ẩm, chống côn trùng, muông thú, thu hoạch, chế biến sau thu hoạch Sản phẩm có khơng phải để tiêu dùng hết lúc mà trữ lại (và trữ lại được) dùng mùa vụ sau Như vậy, khơng tính chất lao động mà tính chất lưu giữ lương thực tạo nhu cầu hình thành trật tự quan hệ xã hội Tất nhiên xã hội trồng lúa tiền sử, nguồn thức ăn từ thiên nhiên chiếm vị trí đáng kể Hình thái cộng đồng mang tính động vật dựa cặp đối ngẫu với hệ khác tồn từ xã hội săn bắt, hái lượm Quy mô nhóm bầy phụ thuộc vào trường sống (catchment) đối tượng săn hái Trong điều kiện rừng nhiệt đới nóng ẩm, số lượng nhóm dao động khoảng 10 - 30 người chia thành “bếp” nhỏ hơn1 Đó đơn vị huyết thống người săn Xem Binford, L.: In Pursuit of the Past - Recording the Archaeological Record, Thames and Hudson, 2001 CHƯƠNG II: TIỀN SỬ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ bắt, hái lượm biệt lập Sự thay đổi thành viên nguyên thủy diễn dạng “bỏ bầy” theo đực (hay theo cái) bầy tiếp nhận Hiện tượng giúp cho bầy nhóm khơng bị suy kiệt giao phối dịng máu Cái gọi “hơn nhân”, tức việc tìm có ý thức có tổ chức thành tố đực, khác xa huyết thống cho bầy thực tế diễn muộn, sớm tồn thời đại hậu kỳ đá cũ định hình thời đại đá với xã hội nông nghiệp Cấu trúc làng trồng lúa tiền sử Nam Bộ không khác so với vùng Đông Nam Á, tính định cư mộ táng chơn thành cụm nhóm huyết thống (cluster) Chúng ta thiếu thông tin cấu trúc nhà, làng Tuy nhiên, vài tượng mộ táng tiền sử Nam Bộ (ví dụ An Sơn, Gị Ơ Chùa) so sánh với tình trạng mộ táng khai quật nghiên cứu kỹ Thái Lan hay miền Bắc Việt Nam cho thấy quan hệ xã hội dạng “hộ” huyết thống “làng” huyết thống tồn Kết nghiên cứu đồng vị O18 qua cao người khu mộ Gị Ơ Chùa (Long An) cho thấy có tới thành viên khác lạ (khoảng 20% tổng số mộ táng) trưởng thành từ vùng núi có độ cao 200m trở lên, đến chung sống với cư dân địa Gị Ơ Chùa (nơi có độ cao - 10m so với mặt biển)1 Đây chứng sinh học quan trọng cho thấy mạng xã hội mở rộng người trồng lúa, làm muối Nam Bộ cách 2.500 năm Theo hiểu biết yếu tố chủng tộc tiền sử Đông Nam Á, phía nam mang đậm yếu tố Australoid (đen) - yếu tố chủng tộc cư dân Đông Nam Á thời đại đá Nhưng số bất ngờ xảy nhiều nhóm cư dân tiền sử Nam Bộ, An Sơn, Gị Ơ Chùa, Cần Giờ lại mang đặc Xem Reinecke, A.: Personal information 151 152 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII trưng chủng tộc Mongoloid trội Cùng với việc xác nhận genetic lúa An Sơn mang thuộc tính Japonica, nhiều nhà nghiên cứu dự đốn khả có sóng phát tán cư dân nông nghiệp sớm từ Hoa Nam theo tuyến sông Mê Kông xuống Nam Đông Dương từ cuối thiên niên kỷ trước Cơng ngun sóng người trồng lúa nói tiếng Nam Đảo (Austronesian) từ phía biển đến Tính đa huyết thống xã hội tiền sử muộn Nam Bộ điều dễ hiểu Mạng xã hội đa tộc phản ánh rõ sau văn hóa Ĩc Eo - Phù Nam dạng đa vùng văn hóa, đa tơn giáo, đa tiểu quốc trở nên đậm nét vùng trở thành trung tâm thương mại quốc tế lớn vào loại khu vực thời đế chế Phù Nam g) Mạng xã hội “chinh phục” Lịch sử Nam Bộ bắt đầu ghi chép lịch sử chinh phục: Hỗn Điền (phụ hệ, ngoại tộc) Liễu Diệp (mẫu hệ, địa) Vì không xem xét trạng xã hội tiền sử trước Ĩc Eo - Phù Nam khía cạnh mạng xã hội chinh phục Một đặc trưng để nhận Mạng xã hội chinh phục quan hệ xã hội lệ thuộc nhóm cộng đồng thông qua khác biệt tài sản số lượng, chất lượng vũ khí Khác biệt tài sản thời tiền sử muộn Nam Bộ nhận thấy rõ hai vùng lớn: Đông - Tây Nam Bộ Trong thời tiền sử muộn, phía Đơng Nam Bộ rõ ràng sơi động giàu có hẳn phía Tây, bật vai trị ba vùng: thượng lưu sông Vàm Cỏ, trung hạ lưu sông Sài Gịn - Đồng Nai, cửa sơng ven biển Cần Giờ - Vũng Tàu Đến cuối thời kỳ tiền sử muộn, trước thềm chuyển sang thời kỳ Óc Eo - Phù Nam sơi động giàu có lại tập trung hai vùng cảng thị: Tứ giác Long Xuyên Cần Giờ CHƯƠNG II: TIỀN SỬ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Theo tư liệu khảo cổ học, biến động lớn vũ khí thời tiền sử Nam Bộ diễn vào khoảng kỷ II - I Tr.CN với xuất hàng ngàn qua đồng kiểu Long Giao Trước đó, nửa đầu thiên niên kỷ 1, vũ khí vùng có lẽ số rìu chiến giáo đồng miền Đơng Nam Bộ, mà nhóm vũ khí Dốc Chùa lớp sớm làm đại diện Hiện tượng bùng phát gần đột xuất hệ thống qua đồng kiểu Long Giao đáng tập trung nghiên cứu Có nhiều sở để thấy bình tuyến thời gian xuất di vật đồng cao cấp tồn với hệ thống qua đồng kiểu Long Giao Đó tượng thú (tê tê Long Giao chó cưỡi chồn bay Dốc Chùa), chũm chọe hộp túi đồng (Phan Thiết) Theo ghi nhận thông tin từ phát khảo cổ học từ nhà sưu tầm vùng tập trung vũ khí đồ đồng kéo dài từ Bầu Hòe qua Long Giao đến Dốc Chùa Rất mộ cự thạch Hàng Gịn thuộc bình tuyến Điều đáng ý vắng bóng trống đồng khu vực cho thấy quý tộc sở hữu vũ khí Long Giao khác với quý tộc chủ nhân trống đồng Bình Định, Tây Nguyên Phú Chánh Sự có mặt nhóm mộ chum gỗ Phú Chánh mang theo trống đồng đồ tùy táng đậm phong cách Vân Nam Lĩnh Nam cho thấy Hình 28: Tượng động vật tìm khu vực với qua đồng kiểu Long Giao (Long Khánh, Đồng Nai) 153 154 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII Hình 29: Qua đồng kiểu Long Giao (trên) Bầu Hòe (dưới) CHƯƠNG II: TIỀN SỬ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Hình 30: Hộp chũm chọe đồng phát chân núi Mây Tàu (Xuân Tâm, Xuân Lộc, Đồng Nai) 155 156 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII Hình 31: Mộ cự thạch Hàng Gòn (Long Khánh, Đồng Nai) (Ảnh: Google Earth) có hai nhóm quý tộc phương bắc tham gia vào đời sống xã hội miền Đông Nam Bộ kỷ II - I Tr.CN Giới hạn ảnh hưởng hai nhóm dừng lại hệ thống văn hóa Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh), nơi ghi nhận đậm nét ảnh hưởng văn hóa Sa Huỳnh lưu vực Vàm Cỏ vùng sơng Tiền, sơng Hậu Bức tranh đa văn hóa thời tiền sử muộn Nam Bộ sở tồn tình trạng đa tiểu quốc chịu ảnh hưởng mơ hình thể chế trị từ phía bắc phía tây đến Sự lên bình tuyến Long Giao nhiều vũ khí vào khoảng trước, sau Công nguyên miền Đông Nam Bộ khơng ăn nhập với vắng bóng vũ khí thời Óc Eo - Phù Nam Đây hẳn cịn bí ẩn lịch sử Nam Bộ hy vọng làm sáng tỏ tương lai CHƯƠNG II: TIỀN SỬ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ III- ĐỒNG BẰNG NAM BỘ TRƯỚC NGƯỠNG CỬA VĂN MINH ÓC EO Phân vùng văn hóa tiền Ĩc Eo Để dõi theo tuyến phát triển biện chứng, nhà nhân học thường quan tâm đến nguồn cội tượng quan sát Vì thế, nghiên cứu tượng văn minh cảng thị Óc Eo xuất xu hướng tìm hiểu tượng văn hóa lịch sử diễn trước xuất văn hóa cảng thị Khái niệm “tiền Ĩc Eo” (pre Oc Eo) đời tương tự cách nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn (tiền Đơng Sơn), Sa Huỳnh (tiền Sa Huỳnh) gần “tiền Thăng Long” Nghĩa đen chữ “tiền” (pre) trước Nhưng khơng có nghĩa kiện diễn trước đó, mà gồm kiện văn hóa, lịch sử liên quan trực tiếp giúp làm rõ chất tượng lịch sử quan sát mà thơi Ở đây, khái niệm tiền Ĩc Eo - văn minh cảng thị dựa sống nhờ lương thực lúa trồng, giới hạn thời gian khơng gian từ làng xóm trồng lúa tiền sử xuất trước Óc Eo phạm vi đồng Nam Bộ Với quan niệm vậy, tùy khu vực mà tiền Óc Eo mở rộng đến tận cuối thiên niên kỷ trước Công nguyên (như trường hợp An Sơn thượng lưu Vàm Cỏ Đông), lại muộn vùng Tứ giác Long Xuyên, với Gò Cây Tung khoảng 3.000 năm trở lại, hay Gò Minh Sư vùng Đồng Tháp khoảng 2.500 năm trở lại Để phân lập giai đoạn chuyển tiếp nhấn mạnh tính liền kề trực tiếp dẫn đến xuất văn hóa cảng thị Ĩc Eo, cơng trình mở rộng với hai khái niệm “tiền Óc Eo sớm” “tiền Óc Eo muộn”, “tiền Óc Eo muộn” nhằm vào việc xác định di tích tham gia trực tiếp q trình vận động hình thành văn hóa Óc Eo diễn từ khoảng kỷ III - II trước Công nguyên đến kỷ I sau Công nguyên với đặc trưng có tiếp xúc văn hóa 157 158 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII rõ rệt với văn hóa Ấn Độ Ấn Độ hóa đến từ phía tây Với quan niệm vậy, tách ra, ví dụ từ lớp sớm Gị Cây Tung (An Giang) hai giai đoạn: tiền Óc Eo sớm (gốm thơ thuần) tiền Ĩc Eo muộn (gốm thơ lẫn gốm mịn kiểu Ĩc Eo) Cũng vậy, với Gị Ơ Chùa (Long An) tầng văn hóa chứa số gốm mịn màu đen trắng mốc, miệng, đế có gờ cạnh sắc cần xem thời kỳ “tiền Óc Eo muộn” khác biệt với lớp người làm muối “tiền Óc Eo sớm” Cách phân định giúp khắc họa rõ nét tính vùng vận trình văn hóa tiền Óc Eo đồng Nam Bộ Rõ ràng nhận có ba khối vùng lớn tham gia trực tiếp vào vận trình Khối lõi vùng Tứ giác Long Xuyên với xuất phát điểm muộn mằn hoi từ Gò Cây Tung, bùng nổ nhanh chóng với loạt làng tiền Ĩc Eo muộn Gị Xồi, Gị Tư Trâm, Gị Cây Tung, Gị Cây Da, Gị Ĩc Eo Khối liền kề coi tuyến quan trọng vận trình Ĩc Eo tuyến Vàm Cỏ Đồng Tháp Tuyến trình diễn điển hình đường xâm nhập đồng Nam Bộ văn hóa Đồng Nai từ phía tây với đại diện tiêu biểu Gị Cao Su Gị Ơ Chùa Hiện tượng cư trú tiền Óc Eo tương đối sớm Gò Minh Sư vùng đồng trũng Tháp Mười hẳn chịu tác động không nhỏ vận động văn hóa từ Gị Ơ Chùa Khối vùng thứ ba vùng cửa sơng Sài Gịn - Đồng Nai (gọi chung Cần Giờ) Đây kết vận động văn hóa Đồng Nai Nam Sa Huỳnh thời kết tinh cảng thị Tiến trình tiền Ĩc Eo sớm muộn diễn theo trình tự rõ ràng sôi động từ làng trồng lúa đá hậu kỳ đầu tiên, qua thời đồng thau, sắt sớm với chế độ thủ lĩnh phát triển cao để bước vào thời kỳ kết tinh cảng thị Nếu nói đến tảng kinh tế văn hóa chín muồi trước thềm văn minh, phải nói đến vùng vùng Tứ giác Long Xuyên Điều CHƯƠNG II: TIỀN SỬ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ cho thấy vai trò quan trọng yếu tố ngoại nhập hình thành quốc gia cảng thị Óc Eo - Phù Nam sau Yếu tố gốm Óc Eo địa điểm tiền Óc Eo muộn Có thể dễ dàng nhận niên đại sớm loại gốm mịn, mỏng, miết bóng, tạo gờ sắc đế miệng, loại gốm khác hẳn so với gốm thô địa coi đặc trưng cho Óc Eo sau tầng văn hóa sớm muộn tiền Ĩc Eo ba khối vùng văn hóa đồng Nam Bộ Khi quen với nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn miền Bắc, so sánh tượng với xuất gốm cứng in ô vng “kiểu Hán” văn hóa Đơng Sơn Những gốm ghi nhận tiếp xúc sớm, từ 500 năm trước Cơng ngun với sóng thương mại từ vùng văn hóa Ấn Độ Điều đáng lưu ý xuất loại gốm ngoại nhập đồng loạt ba vùng, đương nhiên với tỷ lệ đậm Tứ giác Long Xuyên đến vùng Vàm Cỏ - Đồng Tháp vùng Cần Giờ Sự có mặt loại gốm dạo đầu cho sóng thương mại trở nên sôi động kỷ sau Công nguyên, sau xuất hệ thống cảng thị Óc Eo vùng Tứ giác Long Xuyên Trong số địa điểm tiền Ĩc Eo muộn chúng tơi quan tâm đến tượng gốm kiểu Óc Eo sớm Gò Tư Trâm chân núi Ba Thê Mật độ gốm di tích cao phù hợp với tình trạng chất mùn humus cao trầm tích văn hóa phản ánh mức độ giàu có bất thường nhóm cư dân tiền sử sống so với làng tiền Óc Eo muộn vùng Điểm đáng nói tỷ lệ gốm cứng cao cấp chiếm tỷ lệ cao tồn song song với gốm thô địa Niên đại C14 cho thấy làng tồn trước xuất cảng thị Ĩc Eo (nằm cách gần 1km) khoảng vài ba trăm năm Điều khiến nhiều nhà nghiên cứu cho có lẽ làng tiền đồn thương nhân Ấn Độ địa trước đủ điều kiện tạo lập cảng thị độc lập gị Ĩc Eo 159 160 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII Hình 32: Một dạng nồi gốm thơ xương đen, phủ lớp áo màu phấn trắng bạc, miệng loe có gờ dày đặc trưng cho gốm cận Óc Eo địa điểm Gò Tư Trâm (Ba Thê, Kiên Giang) Gị Ơ Chùa, Long An (Hàng trên) Gốm có xương lọc mịn màu hồng nhạt đặc trưng cho gốm Óc Eo (Hàng dưới) (Ảnh: Nguyễn Việt) CHƯƠNG II: TIỀN SỬ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Vựa lúa tiền Óc Eo tảng kinh tế - xã hội tiền Óc Eo Võ Sĩ Khải nêu ý kiến cho tồn làng nhà sàn tiền Óc Eo muộn xuất đồng Nam Bộ làng lúa (bao hàm nghĩa trồng vãi lẫn khai thác lúa) Trong thực tế, số tiêu lúa thu thập từ làng lúa Về mặt logic, với tảng văn hóa khơng phải thực phồn vinh lâu đời vùng Vàm Cỏ hay Cần Giờ, việc chọn lựa Ba Thê - Óc Eo làm trung tâm cảng thị phải dựa điều kiện kinh tế môi trường Núi Ba Thê đứng đơn độc thực phần hệ núi Tri Tôn - Ba Thê kéo dài từ Tà Keo - Bassac Giữa vùng thấp ngập kề biển nơi tiện lợi cho trú ngụ khai thác nước Quan trọng hơn, phải vùng có đủ lượng dân cư nguồn lương thực dồi Một cảng thị nơi tránh bão, lấy nước túy mà cịn nơi có người mua hàng có nguồn hàng cất bán cho nơi khác Nghiên cứu kinh tế phản ánh qua tàn dư khảo cổ học làng xóm tiền Ĩc Eo vùng Tứ giác Long Xun, chưa thấy đủ kiện phồn thịnh cho đời vùng cảng thị Nhưng cảng thị Óc Eo đời tồn câu chuyện thần thoại Theo chúng tơi, lúa lực thực vựa lúa níu kéo thương nhân Ấn Độ trụ lại Hệ thống kênh mương khai đào sau đơn kênh giao thông Số lượng người vùng phải đơng tới mức độ khai đào số lượng đất lớn vậy, rõ ràng quyền lợi khai thác đất lúa cộng đồng Cuộc khai thác lúa đất lúa thời kỳ tiền cận Óc Eo diễn vùng Tứ giác Long Xuyên rõ ràng sôi động, khoảng kỷ trước, sau Công nguyên Số lượng di tích vùng thời điểm tăng lên rõ rệt Điều tạo thêm lợi cho vùng đất mà trước nơi trú ngụ ngắn ngày lấy nước thuyền buôn, trở thành nơi đông dân dồi lương thực 161 162 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII Thương mại đường biển quốc tế sau tụ đọng mang lại cho vùng mặt kinh tế, văn hóa Và với tảng kinh tế sẵn có từ vùng khác Vàm Cỏ - Đồng Tháp Đồng Nai - Cần Giờ, Óc Eo tạo vị sức hút tuyến thương mại đường biển quốc tế đương thời Sự phát triển cảng thị Ĩc Eo sau cốt lõi đời nhà nước Phù Nam đế quốc Phù Nam ... KHÁI LƯỢC VỀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ Hình 1: Bản đồ địa hình Nam Bộ (theo Andreas Reinecke, 20 12 ) 27 28 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII đến mức chừng 1m (trong khoảng 2. 800 - 2. 15 0 năm trước)... vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, 20 09; Mấy vấn đề tiến trình lịch sử xã hội, 20 11 ; Mấy vấn đề sắc văn hóa xã hội, 20 11 11 12 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII Kết nghiên... học tiền 15 16 VÙNG ĐẤT NAM BỘ II TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ VII sử lịch sử chủ yếu diễn vùng miền Đông Nam Bộ với địa điểm Cù Lao Rùa (Cartailhac, Grossin 19 02, Jodin 19 10, Malleret Janse 19 37),

Ngày đăng: 26/10/2022, 13:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN