1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vùng đất nam bộ (tập 8 thiết chế quản lý xã hội) phần 1

280 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ĐINH ÁI MINH ThS NGUYỄN VIỆT HÀ ThS PHÙNG MINH TRANG NGUYỄN THỊ THU THẢO PHỊNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT ĐÀO BÍCH TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2266-2021/CXBIPH/36-23/CTQG Số định xuất bản: 448-QĐ/NXBCTQG, ngày 29/6/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-57-6921-8 BAN BIÊN SOẠN PGS.TS VŨ VĂN QUÂN ThS TRẦN MINH ĐỨC PGS.TS PHAN AN TS LÊ THỊ MINH HẠNH TS PHẠM ĐỨC ANH ThS TỐNG VĂN LỢI ThS HÀ DUY BIỂN ThS NGUYỄN NGỌC PHÚC TS NGUYỄN KHẮC CẢNH ThS ĐỖ XUÂN TRƯỜNG LỜI NHÀ XUẤT BẢN Vùng đất Nam Bộ với tư cách không gian địa lý địa bàn hành thân thuộc, thiêng liêng người dân đất Việt trải qua trình hình thành, phát triển lâu dài, bồi tụ chủ yếu hai sông lớn: sông Đồng Nai sông Mékong Nơi tồn tại, phát tích văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, Chân Lạp phát triển huy hoàng suy tàn theo năm tháng Từ kỷ XVII, người Việt từ miền Bắc miền Trung vào khai phá, dựng làng, lập ấp với người dân địa chinh phục vùng đất hoang vu trù phú Đến kỷ XVIII, từ tầm nhìn chiến lược cơng lao to lớn chúa Nguyễn, sau vương triều Nguyễn, xác lập, đặt đơn vị hành chính, vùng đất phương Nam giàu có thức thuộc chủ quyền dân tộc Việt Nam, đến 300 năm Vùng đất Nam Bộ với cương vực bao gồm Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ - đồng sơng Cửu Long, có 17 tỉnh hai thành phố trực thuộc Trung ương, diện tích tự nhiên 64.000 km2, dân số 33 triệu người với nhiều tộc người tụ cư sinh sống, gồm dân tộc người địa, dân tộc thiểu số từ Trường Sơn - Tây Nguyên xuống, từ tỉnh miền núi phía Bắc vào, số người từ nước khác đến, chủ yếu địa bàn người Kinh, người Hoa, người Khmer, người Chăm Về mặt địa lý, nhìn từ Bắc vào Nam, Đơng Nam Bộ giáp cực Nam Trung Bộ từ tỉnh Ninh Thuận, giáp Trường Sơn - Tây Nguyên từ tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nơng; có đường biên giới đất liền với Campuchia từ Bình Phước tới Hà Tiên; có đường bờ biển trải dài từ Ninh Thuận tới đất mũi Cà Mau (Biển Đông) từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên (biển Tây - vịnh Thái Lan) Nằm ngã ba đường giao thông quốc tế, Nam Bộ có vị trí địa - kinh tế, địa - trị quan trọng VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI Với tư cách vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đa dạng tộc người, đa tôn giáo, giàu tiềm có vị trí chiến lược trọng yếu, từ lâu Nam Bộ đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước nước ngoài, nhiều hội thảo khoa học vùng đất tổ chức, nhiều cơng trình khoa học lĩnh vực công bố, thiếu cơng trình có tầm vóc, quy mơ lớn nghiên cứu tồn diện, liên ngành để có nhìn tồn cảnh, sâu sắc, nhiều chiều cạnh vùng đất phương Nam Để đáp ứng u cầu đó, chương trình nghiên cứu tổng thể vùng đất Nam Bộ dạng đề án khoa học cấp nhà nước GS Phan Huy Lê làm chủ nhiệm, gồm 11 đề tài khoa học Bộ Khoa học Công nghệ cho phép triển khai từ năm 2008 Từ đề tài khoa học nghiên cứu này, Ban Chủ nhiệm đề án tổ hợp lại thành báo cáo tổng quan Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ Sau năm nghiên cứu, toàn đề án Bộ Khoa học Công nghệ nghiệm thu đánh giá chương trình khoa học - công nghệ xuất sắc năm 2011 Mặc dù cơng trình đánh giá cao, xuất thành sách, tác giả phải tiếp tục bổ sung, sửa chữa, chỉnh lý vòng năm - đến năm 2015 chuyển giao thảo cho Nhà xuất Sau tiếp nhận thảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật huy động đội ngũ đông đảo biên tập viên, họa sĩ, nhân viên kỹ thuật, tổ chức biên tập, đọc duyệt, thiết kế makét, trình bày năm để cơng trình khoa học lớn lần đến tay bạn đọc vào cuối năm 2016 đầu năm 2017 Đây cơng trình khoa học nghiên cứu công phu, nghiêm túc, tiến hành đội ngũ nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác nhau, Ban Chủ nhiệm đề án chủ biên đề tài chuyên gia hàng đầu giai đoạn lịch sử lĩnh vực nghiên cứu Tuy vậy, vài chương tổng quan đề tài, chất lượng nghiên cứu hàm lượng khoa học không giống nhau, có chương, có tập chưa kỳ vọng yêu cầu nghiên cứu đặt Tất nhiên đề tài khoa học cơng trình độc lập, đặt chỉnh thể có đề tài khơng tránh sơ lược, dàn trải; có đề tài có số nội dung trình bày đề tài khác Vì vậy, Nhà xuất LỜI NHÀ XUẤT BẢN thống với chủ biên đề nghị tác giả bổ sung, nâng cấp cắt bỏ trùng lặp để sách tuân thủ nghiêm ngặt thống chỉnh thể Bộ sách vùng đất Nam Bộ gồm tổng quan, rút gọn: Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành phát triển, tập chuyên khảo sâu gồm 10 tập, nghiên cứu toàn diện nhiều lĩnh vực vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, trình lịch sử, dân cư, dân tộc, tôn giáo thiết chế quản lý xã hội, trình Nam Bộ hội nhập với khu vực quốc tế Khi triển khai nghiên cứu, tên đề án tên đề tài khoa học cụ thể thường dài, xuất bản, Nhà xuất trao đổi với chủ biên thống sách có tên chung Vùng đất Nam Bộ Riêng tổng quan Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành phát triển, Chương mở đầu Chương kết có 10 chương nội dung, kết cấu hồn chỉnh Nhưng với dung lượng 1.500 trang sách khó dung nạp sách, chia thành hai tập: tập I gồm Chương mở đầu sáu chương nội dung, tập II gồm bốn chương nội dung Chương kết Riêng Chương kết, tác giả dành mục cuối để trình bày đề xuất, kiến nghị Ban Chủ nhiệm đề án với Đảng, Nhà nước quan lãnh đạo, quản lý, tách làm phần Phụ lục đặt cuối sách Như kết nghiên cứu đề án công bố thành sách sau đây: - Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành phát triển, gồm tập, GS Phan Huy Lê chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập I: Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, TS Trương Thị Kim Chuyên chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập II: Từ cội nguồn đến kỷ VII, GS TSKH Vũ Minh Giang - Nguyễn Việt đồng tác giả - Vùng đất Nam Bộ, tập III: Từ kỷ VII đến kỷ XVI, GS TS Nguyễn Văn Kim chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập IV: Từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX, GS TS Nguyễn Quang Ngọc chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập V: Từ năm 1859 đến năm 1945, PGS TS Đoàn Minh Huấn - PGS TS Nguyễn Ngọc Hà đồng chủ biên VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI - Vùng đất Nam Bộ, tập VI: Từ năm 1945 đến năm 2010, PGS TS Trần Đức Cường chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập VII: Đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa, GS TS Ngơ Văn Lệ chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập VIII: Thiết chế quản lý xã hội, PGS TS Vũ Văn Quân chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập IX: Tộc người quan hệ tộc người, TS Võ Công Nguyện chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập X: Tiến trình hội nhập khu vực giới, PGS TS Võ Văn Sen chủ biên Về mặt xuất bản, sách biên tập, thiết kế, trình bày thống tập sách, in ấn đẹp, trang trọng Xuất sách hy vọng cung cấp cho bạn đọc, nhà nghiên cứu, học viên, sinh viên học viện, nhà trường nhà lãnh đạo, quản lý, địa phương, đơn vị khối lượng tri thức lớn, đầy đủ, toàn diện chân xác vùng đất Nam Bộ, phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu hoạch định sách khu vực trọng yếu, động đất nước Bộ sách cung cấp sở lịch sử - pháp lý vững phục vụ đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị Các tác giả Nhà xuất nỗ lực cao nghiên cứu, biên soạn biên tập - xuất bản, với khối lượng công việc đồ sộ, sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong bạn đọc góp ý, phê bình Xin trân trọng giới thiệu sách quý bạn đọc Tháng năm 2017 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 264 VÙNG ĐẤT NAM BỘ Trước năm 1976 VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI 1976-1977 1978-1988 An Giang 10 An Giang 1989-1995 1995 đến 16 Long Châu Hạ (trừ Hà Tiên cũ) 11 An Giang 12 An Giang 13 Thành phố 12 Cần Thơ Cần Thơ 17 Cần Thơ 10 Hậu 18 Sóc Trăng Giang 19 Rạch Giá 11 Kiên Hà Tiên cũ Giang 11.Hậu Giang 13 Sóc 14 Hậu Giang2 Trăng 15 Sóc Trăng 14 Kiên 12 Kiên Giang Giang 20 Cà Mau 16 Kiên Giang 17 Cà Mau 21 Bạc Liêu 12 Minh Hải 13 Minh Hải 15 Minh Hải 18 Bạc Liêu3 22 Gia Định 13 Thành 16 Thành 23 Thành phố phố Hồ Chí 14 Thành phố phố Hồ Chí 19 Thành phố Hồ Sài Gịn Hồ Chí Minh Minh Chí Minh Minh 13 Thành 16 Thành 23 Thành phố phố Hồ Chí 14 Thành phố phố Hồ Chí 19 Thành phố Hồ Sài Gịn Minh Hồ Chí Minh Minh Chí Minh Nguồn: Nguyễn Quang Ân: Việt Nam thay đổi địa danh, địa giới hành (1945 - 2002), Sđd, Tổng cục Thống kê: Danh mục đơn vị hành Việt Nam 2008, Sđd.123 b) Tổ chức máy quản lý Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, nhân dân miền Nam nói chung, nhân dân Nam Bộ nói riêng vừa phải nước bước vào thực kế hoạch kinh tế vừa phải thực nhu cầu lớn thứ hai đất nước sau chiến tranh thống nước nhà mặt nhà nước Ngày 20-1-1976, với Chỉ thị Bộ Chính trị Quyết định số 03/QĐ-76 Hội đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Theo Nghị Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ 10, ngày 26-12-1991 Theo Nghị số 22/2003/QH11 Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 4, ngày 26-11-2003 Theo Nghị Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 10, ngày 6-11-1996 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH hịa miền Nam Việt Nam, Ủy ban nhân dân cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định thành lập, thay cho Ủy ban quân quản1 Thành phần ủy ban gồm có: Võ Văn Kiệt làm Chủ tịch; Phó Chủ tịch: Mai Chí Thọ, Lê Đình Nhơn, Nguyễn Văn Hiếu; 11 Ủy viên: Lê Quang Chánh, Nguyễn Duy Cương, Trần Văn Danh, Văn Đại, Bùi Thanh Khiết, Nguyễn Kiến Lập, Lê Văn Quỳnh, Trần Tấn, Nguyễn Văn Thuyền, Dương Đình Thảo Đỗ Duy Liên Sang nhiệm kỳ II, Ủy ban nhân dân cách mạng thành phố gồm có: chủ tịch; phó chủ tịch; 12 ủy viên; 26 sở, ngành2 Đến tháng 7-1976, Ủy ban nhân dân cách mạng thành phố đổi tên thành Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Trước đòi hỏi giai đoạn cách mạng mới, năm 1976, hệ thống hành tỉnh thuộc Nam Bộ liên tục hoàn thiện phát triển theo hướng ngày phát huy tính hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa phương việc thực chức “điều hành, huy” hoạt động quản lý lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tồn quốc Một loạt văn lớn Đảng Nhà nước vấn đề ban hành: Quyết định số 247-NQ/QH/K6, ngày 26-5-1978 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Bổ sung nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định lại số lượng thành viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp huyện; Quyết định số 139-CP, ngày 14-6-1978, Hội Ngay sau hồn tồn giải phóng, Sài Gịn - Gia Định, ngày 3-51975, Ủy ban quân quản thành phố thành lập, gồm: Thượng tướng Trần Văn Trà (Chủ tịch); Ủy viên: Đại tá Bùi Thanh Khiết; bác sĩ Nguyễn Văn Thủy; Vương Kỳ Hiệp; Vũ Thanh Danh, Phạm Minh Tấn Nguồn: Báo Nhân dân, ngày 4-5-1975 Xem Võ Thị Vị: “Mơ hình chế vận hành hệ thống quyền Sài Gịn từ năm 1955 đến nay”, in Phan Xuân Biên (Chủ biên): Một số vấn đề xây dựng quyền thị từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007, tr.445 265 266 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI đồng Chính phủ Ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, tổ chức máy, quan hệ công tác lề lối làm việc Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện; Nghị số 33-CP ngày 4-2-1978 Hội đồng Chính phủ việc bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền nhà nước cấp huyện lĩnh vực quản lý kinh tế; Nghị định số 24-CP ngày 2-2-1976 Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền nhà nước cấp tỉnh lĩnh vực quản lý kinh tế Bước sang giai đoạn 1980-1992, mốc quan trọng trình phát triển, củng cố hồn thiện hệ thống quản lý nhà nước, có hệ thống hành nhà nước địa phương thuộc Nam Bộ giai đoạn là: Hiến pháp nước ta Quốc hội khoá VI, kỳ họp thứ thông qua ngày 18-12-1980; Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quốc hội khóa VII, kỳ họp thứ thông qua ngày 2612-1983, sửa đổi vào năm 1989 Hiến pháp năm 1980 nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dành chương IX gồm 14 điều quy định tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Theo quy định Hiến pháp, hệ thống quan quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, tổ chức tất đơn vị hành nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Hiến pháp năm 1980, “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quyền cấp Hội đồng nhân dân định thực biện pháp nhằm xây dựng địa phương mặt, bảo đảm phát triển kinh tế văn hóa, nâng cao đời sống nhân dân địa phương hoàn thành nhiệm CHƯƠNG III: HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH vụ cấp giao cho Trong hoạt động mình, Hội đồng nhân dân dựa vào cộng tác chặt chẽ Mặt trận, đoàn thể nhân dân tham gia rộng rãi cơng dân”1 Cịn “Ủy ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp trước Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp tương đương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp trước Hội đồng Bộ trưởng Mỗi thành viên Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm cá nhân phần cơng tác trước Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân với thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Ủy ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân”2 Nhiệm vụ Ủy ban nhân dân quy định Điều 123 Hiến pháp năm 1980 sau: “Ủy ban nhân dân triệu tập hội nghị Hội đồng nhân dân cấp; chấp hành nghị Hội đồng nhân dân định, thị quan hành cấp trên; quản lý cơng tác hành địa phương; đạo ngành, cấp thuộc quyền nhằm hồn thành kế hoạch Nhà nước, phát triển kinh tế văn hóa, củng cố quốc phịng, cải thiện đời sống nhân dân; xét giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị nhân dân”3 Căn vào quy định Hiến pháp năm 1980 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ban hành năm 1983, máy hành địa phương cấp tổ chức sau: 1, 2, Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Sđd, tr.110-111, 114, 114-115 267 268 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI Thứ nhất, máy hành cấp tỉnh tương đương bao gồm: - Ủy ban nhân dân tỉnh gồm: chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên thư ký, ủy viên khác - Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh gồm: chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên thư ký - Tổng số ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh có từ 11 đến 17 người - Bộ máy giúp việc Ủy ban nhân dân tỉnh gồm: Văn phòng Ủy ban nhân dân quan sở, ban, ngành chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân Các sở, ban, ngành trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chia thành khối: + Khối tổng hợp gồm: Văn phòng Ủy ban nhân dân, Ủy ban Kế hoạch Thống kê, Ban Tổ chức quyền + Khối nội gồm: Sở Tư pháp, Ban Thanh tra, Cơng an tỉnh, Tồ án nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát (theo ngành dọc), Bộ Chỉ huy quân tỉnh (theo ngành dọc) + Khối lưu thông phân phối gồm: Sở Thương nghiệp, Sở Tài chính, Ủy ban Vật giá (sau nhập Sở Tài Ủy ban Vật giá thành Sở Tài - Vật giá, tách thuế thành Cục Thuế), Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư xây dựng (sau chia Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư xây dựng thành nhiều ngân hàng kho bạc), Hợp tác xã mua bán + Khối nông, lâm nghiệp gồm: Sở Nông nghiệp Thủ công nghiệp, Sở Giao thông - Vận tải, Sở Bưu điện, Ban Khoa học - Kỹ thuật, Chi cục Đo lường - Chất lượng + Khối văn xã gồm: Sở Văn hóa, Sở Thông tin, Sở Thể dục thể thao (sau ba sở nhập thành sở), Sở Giáo dục, Ban Giáo dục chuyên nghiệp (sau nhập Sở Giáo dục), Sở Y tế, Bảo vệ Bà mẹ trẻ em, Ủy ban quốc gia Dân số sinh đẻ có kế hoạch (sau đổi tên Ủy ban quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình), Sở Lao động, Sở CHƯƠNG III: HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Thương binh Xã hội (sau Sở Lao động Sở Thương binh Xã hội nhập thành Sở Lao động - Thương binh Xã hội) Ngoài sở, ban, ngành chun mơn nói trên, cịn số quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh công ty, trạm, trại, công trường, nông trường, nhà máy, xí nghiệp, trường học, bệnh viện Thứ hai, máy hành cấp huyện tương đương bao gồm: + Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm từ đến 13 người, chủ tịch phụ trách chung phụ trách khối nội chính, từ đến phó chủ tịch phụ trách khối nơng, lâm nghiệp, tài - thương nghiệp, cơng nghiệp - thủ cơng nghiệp, văn hóa xã hội ủy viên khác Các thành viên Ủy ban nhân dân bầu kỳ họp thứ khoá Hội đồng nhân dân cấp huyện Chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên thư ký Ủy ban nhân dân cấp huyện hợp thành Thường trực Ủy ban nhân dân cấp huyện Bộ máy giúp việc cho Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm: Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ban chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Các phịng, ban chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện có Phịng Nơng nghiệp, Phịng Thủy lợi, Phịng Cơng nghiệp - Thủ cơng nghiệp, Phịng Giao thơng, Phịng Xây dựng, Phịng Tài - Giá cả, Phịng Thương nghiệp (sau đổi thành Cơng ty Thương nghiệp), Phịng Lương thực (sau đổi thành Cơng ty Lương thực), Phòng Kế hoạch lao động, Phòng Thương binh Xã hội, Phịng Văn hóa - Thơng tin - Thể thao, Phòng Bảo vệ Bà mẹ trẻ em, Phòng Y tế (sau hợp với bệnh viện thành Trung tâm Y tế), Phòng Giáo dục, Ban Khoa học - Kỹ thuật Ban Tổ chức Ngồi phịng, ban chun mơn cịn có quan chun mơn trực thuộc ngành chuyên môn tỉnh chịu quản lý hành Ủy ban nhân dân cấp huyện cơng ty, xí nghiệp, cơng trường, nơng trường, lâm trường thuộc quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện 269 270 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI Thứ ba, máy hành cấp xã tương đương bao gồm: Ủy ban nhân dân cấp xã Hội đồng nhân dân cấp xã bầu kỳ họp thứ khố Hội đồng Ủy ban nhân dân cấp xã có từ đến thành viên, gồm: chủ tịch, hai phó chủ tịch, ủy viên thư ký ủy viên khác Thường trực Ủy ban nhân dân cấp xã gồm chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên thư ký Bộ máy giúp việc cho Ủy ban nhân dân cấp xã gồm: Thường trực Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp xã, Ban Tư pháp, Ban Văn hóa xã hội, Ban Nội (Ban Cơng an) Hoạt động máy Ủy ban nhân dân xã theo hình thức bán chuyên trách Ủy ban nhân dân phường, thị trấn theo hình thức chuyên trách Thứ tư, với Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố chia thành quận, huyện, phường, xã, thị trấn Các đơn vị hành có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quyền cấp Nhiệm kỳ khoá Hội đồng nhân dân thành phố bốn năm Nhiệm kỳ khóa Hội đồng nhân dân cấp hai năm Ủy ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp trước Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Ủy ban nhân dân thành phố chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp trước Hội đồng Bộ trưởng Mỗi thành viên Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm cá nhân phần cơng tác trước Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân với thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Ủy ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân Các thành viên Ủy ban nhân dân gồm có: chủ tịch; nhiều phó chủ tịch; ủy viên thư ký uỷ viên khác Nhiệm kỳ Ủy ban nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân Các quy định Hiến pháp năm 1980 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1983 cụ thể hóa CHƯƠNG III: HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH loạt văn lớn để điều chỉnh thực tế hoạt động quản lý nhà nước địa phương Ví dụ như: Theo Điều 1, Quyết định số 202-CP ngày 26-5-1981 Hội đồng Chính phủ Chức năng, nhiệm vụ tổ chức việc làm máy quyền thành phố thuộc tỉnh thị xã1 quy định chức quan “quản lý hành Nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, trật tự trị an”; Quyết định số 94-HĐBT ngày 26-9-1981 Hội đồng Bộ trưởng Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quyền cấp phường; Quyết định số 112-HĐBT ngày 15-10-1981 Hội đồng Bộ trưởng Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quyền cấp xã; Nghị định số 156-HĐBT ngày 17-12-1981 Hội đồng Bộ trưởng Quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức quan hệ công tác Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh2 Số lượng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện tinh giản từ 30 phòng, ban xuống 16 phòng, ban Sau hai năm thực hiện, qua thực tế quản lý cho thấy cấu không phù hợp Ngày 4-8-1983, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 86-HĐBT Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện3 quy định cấu tổ chức Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm 25 phịng ban (Điều 3) Ngày 30-6-1989, Quốc hội thơng qua Luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân nhằm khắc phục nhược điểm trước quyền địa phương So với Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1983, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1989 có số thay đổi sau: Xem Cơng báo nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số năm 1981, tr.62 Xem Cơng báo nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số năm 1981, tr.106 Xem Công báo nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 14 năm 1983, tr.263-264 271 272 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI Thứ nhất, Ban thư ký Hội đồng nhân dân trước thay Thường trực Hội đồng nhân dân; đưa Ủy ban nhân dân trở lại quan chấp hành Hội đồng nhân dân, khơng cịn thực chức hai mặt trước Thứ hai, cấu tổ chức Ủy ban nhân dân, chức danh ủy viên thư ký phận thường trực Ủy ban nhân dân bị bãi bỏ nhằm tăng cường vai trò làm việc tập thể Ủy ban nhân dân, đồng thời tăng cường trách nhiệm cá nhân chủ tịch, phó chủ tịch thành viên khác Ủy ban nhân dân Thứ ba, quy định pháp luật trước đây, thành viên Ủy ban nhân dân thiết phải đại biểu Hội đồng nhân dân, theo quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1989 có Chủ tịch Ủy ban nhân dân phải đại biểu Hội đồng nhân dân cịn thành viên khác khơng thiết phải thành viên Hội đồng nhân dân Từ năm 1992, kiện quan trọng đánh dấu đổi tổ chức máy hành nhà nước địa phương nói chung tỉnh thuộc Nam Bộ nói riêng là: đời Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Trên sở Hiến pháp 1992, kỳ họp thứ Quốc hội khố IX, ngày 21-6-1994, Quốc hội thơng qua Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thay Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1989 Theo Điều 1, Chương 1, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 19941 Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1994, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trang web: www.chinhphu.vn CHƯƠNG III: HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Hiến pháp pháp luật, bảo đảm lãnh đạo thống Trung ương đồng thời phát huy quyền chủ động, sáng tạo địa phương Theo Điều 38, Mục IV, Chương II: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thành lập ba ban: Ban Kinh tế Ngân sách, Ban Văn hóa - Xã hội, Ban Pháp chế; nơi có nhiều dân tộc thành lập Ban dân tộc Hội đồng nhân dân cấp huyện thành lập hai ban: Ban Kinh tế - Xã hội, Ban Pháp chế Theo Điều 2, Chương I: Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan Nhà nước cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân cấp Theo Điều 41, Mục I, Chương III: Ủy ban nhân dân tổ chức đạo việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan Nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp đạo hoạt động Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Về tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân quy định Điều 46, Mục II, Chương III sau: Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu gồm có chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên Chủ tịch Ủy ban nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân Các thành viên khác Ủy ban nhân dân không thiết phải đại biểu Hội đồng nhân dân Đối với máy hành cấp tỉnh tương đương: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm từ đến 11 thành viên (Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khơng q 13 thành viên) Trong có Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phụ trách chung phụ trách khối nội chính; phó chủ tịch phụ trách khối tổng hợp, khối nơng, lâm nghiệp, khối tài - thương nghiệp, khối công nghiệp, khối văn xã 273 274 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI Cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm sở, ban, ngành giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước địa phương Trong có: Các sở: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Sở Tài - Vật giá, Sở Thương mại, Sở Công nghiệp, Sở Điện lực, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường, Sở Giao thông - Vận tải, Sở Giáo dục - Đào tạo, Sở Văn hóa - Thơng tin, Sở Thể dục - Thể thao, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Y tế, Sở Tư pháp, Sở Xây dựng Các ban: Ban Tổ chức quyền, Ủy ban Thanh tra nhà nước tỉnh, Ủy ban Kế hoạch, Ủy ban Bảo vệ Bà mẹ trẻ em, Ủy ban Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Ban Định canh định cư kinh tế mới, Ban Thi đua khen thưởng Các quan khác (quản lý theo ngành dọc): Bộ Chỉ huy quân tỉnh, Công an tỉnh, Bưu điện tỉnh, Cục thuế tỉnh, Cục Thống kê, Ngân hàng nhà nước tỉnh, Ngân hàng Đầu tư xây dựng bản, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Ngoại thương, Kho bạc Ngoài quan trên, Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý số quan trực thuộc như: nhà máy, xí nghiệp, cơng ty; trạm, trại; trung tâm, công, nông, lâm trường, trường học, bệnh viện, Đài phát truyền hình Đối với máy hành cấp huyện tương đương: Ủy ban nhân dân cấp huyện có từ đến thành viên Trong chủ tịch phụ trách chung, Phó chủ tịch thường trực, phó chủ tịch phụ trách khối, ủy viên Ủy ban nhân dân phụ trách ngành Các quan giúp việc Ủy ban nhân dân huyện gồm: Văn phòng Ủy ban nhân dân, Phòng Tổ chức - Lao động - Thương binh - Xã hội, Phịng Tư pháp, Phịng Tài - Vật giá, Phịng Văn hóa - Thơng tin Thể thao, Phịng Nơng, Lâm, Thủy lợi, Phịng Cơng nghiệp Thủ cơng nghiệp, Phịng Kế hoạch - Thống kê, Phịng Giao thơng, Phịng Giáo dục, Ban Dân tộc Miền núi (đối với huyện miền núi), Ban Thanh Tra, Ban Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Trung tâm Y tế CHƯƠNG III: HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Ngồi cịn có quan khác công ty, ngân hàng, kho bạc, chi cục thuế, hạt kiểm lâm, trạm, trại, lâm trường, Đài phát thanh, truyền hình Đối với máy hành cấp xã tương đương: Ủy ban nhân dân cấp xã có từ đến thành viên Trong có Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phụ trách vấn đề chung, Phó Chủ tịch kiêm Trưởng Công an xã ủy viên khác Giúp việc Ủy ban nhân dân cấp xã có số ban tổ như: Ban Nội chính, Ban Tư pháp, Ban Địa chính, Ban Văn hóa thơng tin Văn phịng Ủy ban nhân dân cấp xã khơng có chánh văn phịng mà có cán trực Văn phịng Ủy ban nhân dân đến hai cán làm nhiệm vụ hành tổng hợp Đến năm 20031, Hội đồng nhân dân xác định quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát hoạt động thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân cấp, giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước; tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương Hội đồng nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Xem Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân số 11/2003/QH11 ngày 26-11-2003, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trang web: www.chinhphu.vn 275 276 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI Hội đồng nhân dân tổ chức đơn vị hành sau đây: tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh); huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện); xã, phường, thị trấn (cấp xã) Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân thể thức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân quy định Nhiệm kỳ khóa Hội đồng nhân dân cấp năm Hội đồng nhân dân chịu giám sát hướng dẫn hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chịu hướng dẫn kiểm tra Chính phủ việc thực văn quan nhà nước cấp theo quy định Ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm đảm bảo thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ Trung ương tới sở Ủy ban nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Tổ chức Ủy ban nhân dân gồm: chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên Chủ tịch Ủy ban nhân dân đại diện Hội đồng nhân dân Các thành viên khác Ủy ban nhân dân không thiết phải đại biểu Hội đồng nhân dân Số lượng thành viên Ủy ban nhân dân cấp quy định sau: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có từ đến 11 thành viên; CHƯƠNG III: HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có khơng 13 thành viên; Ủy ban nhân dân cấp huyện có từ đến thành viên; Ủy ban nhân dân cấp xã có từ đến thành viên Số lượng thành viên số phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chính phủ quy định Theo Nghị định số 171/2004/NĐ-CP, ngày 29-9-2004 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, vị trí quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật; góp phần bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác từ Trung ương đến sở Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan chuyên môn cấp trên1 Theo nghị định này, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, gồm có: Sở Nội vụ; Sở Tài chính; Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Sở Công nghiệp; Sở Xây dựng; Sở Giao thông vận tải (ở thành phố trực thuộc Trung ương Sở Giao thơng - Cơng chính); Sở Tài nguyên Môi trường; Sở Thương mại Du lịch; 10 Sở Khoa học Công nghệ; 11 Sở Giáo dục Đào tạo; 12 Sở Y tế; 13 Sở Văn hóa Thơng tin Thể dục thể thao; 14 Sở Lao động - Thương binh Xã hội; 15 Sở Tư pháp; 16 Sở Bưu chính, Viễn thông; 17 Thanh tra tỉnh; 18 Ủy ban Dân số - Gia đình trẻ em; 19 Văn phịng Ủy ban nhân Xem Nghị định Chính phủ số 171/2004/NĐ-CP ngày 29-9-2004 Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương­, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trang web: www.chinhphu.vn 277 278 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI dân Thành phố Hồ Chí Minh có thêm Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Ngoại vụ; đồng thời tách Sở Văn hóa - Thông tin Thể dục thể thao thành Sở Văn hóa - Thơng tin Sở Thể dục thể thao; tách Sở Thương mại Du lịch thành Sở Thương mại Sở Du lịch * * * Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước ta hoàn toàn độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội Từ năm 1986, nước thực cơng đổi sâu sắc tồn diện, đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển Cùng với nước, sau 30 năm xây dựng phát triển, tổ chức máy hoạt động quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nam Bộ có nhiều thay đổi to lớn, không ngừng đổi mới, cải tiến, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đạo, điều hành phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, địa lý hành địa phương Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ quan hành nhà nước địa phương Nam Bộ bước điều chỉnh theo yêu cầu trình chuyển từ chế quản lý kế hoạch hóa, tập trung, hành bao cấp sang chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, chức nhiệm vụ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp Nam Bộ nước chưa có phân biệt rõ ràng đô thị nông thôn; quan hệ nội thuộc (quan hệ dọc) quan hệ ngoại thuộc (quan hệ ngang) thiếu thống nhất, đồng hành địa phương; nhiều quan chun mơn cịn chồng chéo hoạt động hành Chính vậy, u cầu tiếp tục đổi mới, cải cách máy tổ chức hành địa phương Nam Bộ yêu cầu cấp thiết, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương ... lịch sử xã hội, 2 011 ; Mấy vấn đề sắc văn hóa xã hội, 2 011 11 12 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI tên chung Vùng đất Nam Bộ gồm 11 tập sách Riêng tập Tổng quan Vùng đất Nam Bộ: Quá... cách tiếp cận vấn đề thiết chế quản lý xã hội Nam Bộ thể sách này: 13 14 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI a) Tiếp cận góc độ loại hình Loại hình1 thiết chế quản lý phân biệt thành... Hồ Chí Minh làm Chủ nhiệm 10 VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIII THIẾT CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI 8- Đặc trưng thiết chế quản lý xã hội Nam Bộ PGS.TS Vũ Văn Quân, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:47

Xem thêm: