1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu Vùng đất Nam Bộ - Tập 5: Từ năm 1859 đến năm 1945 (Phần 2)

190 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ sách về vùng đất Nam Bộ nghiên cứu khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực của vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, quá trình lịch sử, dân cư, dân tộc, tôn giáo, thiết chế quản lý xã hội, quá trình Nam Bộ hội nhập với khu vực và quốc tế. Tập 5 của bộ sách trình bày về Nam Bộ từ từ năm 1859 đến năm 1945, phần 2 này tiếp tục trình bày về Nam Bộ từ năm 1930 đến năm 1945. Mời các bạn cùng tham khảo!

367 Chương III NAM BỘ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 A- TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ NAM BỘ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Thời kỳ 1930-1945, Nam Bộ nước trải qua biến cố lớn, kiện quan trọng Những năm 1930 thời điểm khủng hoảng kinh tế giới tác động mạnh mẽ vào xứ thuộc địa Đông Dương; năm Đảng Cộng sản Việt Nam đời, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống trị, xã hội tư tưởng Đông Dương, cấu trúc lại chiều hướng phong trào dân tộc Năm 1936, đứng trước nguy chủ nghĩa phát xít, Mặt trận Nhân dân Pháp thành lập giành thắng lợi, ban bố nhiều sách có lợi cho thuộc địa, tạo mơi trường thuận lợi cho phong trào dân tộc dân chủ Nam Bộ Năm 1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, tác động mạnh mẽ đến sách cai trị thực dân Pháp thuộc địa, xứ thuộc địa Nam Kỳ Năm 1940, Pháp nước vào tay Đức, lúc Nhật xâm chiếm Đông Dương, tạo nên chế độ cộng trị Pháp - Nhật đặc thù, thể rõ Nam Kỳ Năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Cách mạng Tháng Tám thành công, Việt Nam giành độc lập; Nam Kỳ thức khỏi ách thống trị thực dân, phát xít, tái thống (dù thời gian ngắn) nước Việt Nam độc lập, có chủ quyền Trong q trình trên, Nam Kỳ có nhiều thay đổi Song, thay đổi sách thống trị thực dân, tình hình trị, hành chính, đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa khơng có nhiều đột biến 368 VÙNG ĐẤT NAM BỘ V TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1945 tiếp nối từ giai đoạn lịch sử trước đó, với chất xã hội thuộc địa, nội dung bật, xuyên suốt thời kỳ phong trào yêu nước cách mạng ngày rộng lớn liệt, đưa tới Cách mạng Tháng Tám Nam Kỳ Tiến trình lịch sử Nam Kỳ 1930-1945 phản ánh rõ nội dung chủ đạo ấy, đồng thời phản ánh toàn diện chuyển biến Nam Kỳ tất mặt qua hai giai đoạn: 19301939 1940-1945 I- NAM KỲ TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939 Tình hình kinh tế hạ tầng kỹ thuật Những năm đầu thập kỷ 30 kỷ XX, kinh tế Nam Kỳ chịu tác động mạnh mẽ đại khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 Hoạt động xuất lúa gạo, cao su thương nghiệp trước phát triển sơi động, gặp nhiều trì trệ, khó khăn Các ngành kinh tế - xã hội bị vào tình trạng khủng hoảng Kim ngạch xuất giảm sút nghiêm trọng, năm 1932 102.000.000 $ so với 228.000.000 $ năm 1929 Diện tích trồng lúa giảm từ 2.200.000 xuống cịn 1.850.000 ha1 Giá thóc giảm, năm 1933 khoảng 1/3 giá thóc năm 1929 Nhiều nhà máy bị đóng cửa hoạt động khả Hoạt động kinh tế thành phố Sài Gòn - trung tâm Nam Kỳ, vùng đô thị khác bị tê liệt Đời sống giai cấp, tầng lớp xã hội bị kiệt quệ ảnh hưởng khủng hoảng Nông dân không trả nợ nên ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt Nhiều địa chủ, chí đại địa chủ, công thương gia người tiếng giàu có bị điêu đứng, chí phá sản2 Từ năm 1930 đến 1933, số án khánh tận tài sản 285, số án phát mại tài sản Sài Gịn 94 Cùng thời gian đó, số cơng Xem Nguyễn Cơng Bình: Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, Sđd, tr.55 Tiêu biểu như: Nguyễn Chiêu Thông, chủ nhà máy xay xát vào loại lớn Sài Gòn, Nguyễn Thành Điểm, chủ hãng xe lớn Vĩnh Long, đến thời điểm lâm vào tình cảnh khủng hoảng, phá sản CHƯƠNG III: NAM BỘ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 nhân bị thất nghiệp từ 20.000 tăng đến 25.000 người Viên chức bị hạ thấp tiền lương, nhiều người việc Nạn đói xảy nhiều nơi, kể Sài Gòn Năm 1932, Sài Gòn có tới 3.000 người ghi tên ăn cơm quán thất nghiệp Từ cuối năm 1935, kinh tế thuộc địa Đơng Dương dần có dấu hiệu phục hồi số lĩnh vực chủ yếu Khơng hình thành chương trình, kế hoạch riêng biệt mà thực dân Pháp tiếp tục trì nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai hoàn cảnh Nam Kỳ lại tiếp tục nơi thực dân Pháp trọng để tận thu nông sản phục vụ cho hoạt động xuất Các ngành kinh tế khác, công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến, thương nghiệp cịn khó khăn, chủ yếu thiếu vốn đầu tư, có phần hồi phục định trước chiến tranh Dưới số lĩnh vực kinh tế, hạ tầng kỹ thuật bản: a- Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp Diện tích ruộng đất canh tác Nam Kỳ đà mở rộng nhanh, theo hướng hướng sang miền Tây Các cánh đồng vùng phụ cận Sài Gòn (Bến Tre, Chợ Lớn, Gia Định, Gò Công, Mỹ Tho, Trà Vinh, Vĩnh Long, ) miền Đông (Đồng Nai, Bà Rịa, ) canh tác quy hoạch tương đối ổn định; công việc khẩn hoang lan dần đến địa bàn xa (Châu Đốc, Long Xuyên, Hà Tiên, Sa Đéc, ) Việc đào kênh để thau phèn, rửa mặn, dẫn nước phục vụ khai hoang bảo đảm nước cho canh tác, phục vụ giao thông đường thủy tiếp tục đẩy mạnh với tham gia công ty, chủ đất người dân Máy xúc bùn (xáng) xuất ngày nhiều cơng việc Ngồi công ty tham gia từ trước, từ năm 1930 trở đi, có thêm Cơng ty Thủy lực Á Châu chun kinh doanh nạo vét, xây dựng cơng trình dẫn nước thoát nước Nam Kỳ Trong số đất canh tác gia tăng qua chương trình khẩn hoang diện tích đất trồng lúa tăng mạnh Đến năm 1939, diện tích đất trồng lúa Nam Kỳ 2.308.000 ha, gấp 10 lần so với năm 1868 369 370 VÙNG ĐẤT NAM BỘ V TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1945 215.500 ha1 Vựa lúa Nam Kỳ lan rộng sang miền Tây, miền Đông, đồn điền trồng công nghiệp liên tiếp hình thành Gắn với việc mở rộng diện tích canh tác, ruộng đất Nam Bộ tiếp tục xu hướng tập trung cao độ Chính quyền thực dân tiếp tục tạo điều kiện cho hình thành tầng lớp đại địa chủ, chủ đồn điền Nam Kỳ việc cấp miễn phí bán với giá ưu tiên khu đất hoang cho viên chức người Pháp, quan lại, công chức giàu Nếu năm 1900, địa chủ người Pháp cấp 14.000 đến năm 1930 họ có 606.500 đất2 Năm 1931, diện tích đất mà quyền bán rẻ để hình thành đồn điền 900.000 mẫu tây Đến năm 1943, tổng số đồn điền “nhượng” cho người Việt Nam Nam Bộ 150.920 đồn điền với diện tích 1.253.773 mẫu tây (chiếm nửa diện tích trồng trọt Nam Bộ)3 Phương thức phát canh thu tô Nam Bộ tiếp tục trì phổ biến Tại tỉnh miền Trung miền Tây Nam Kỳ, có đến 80% số ruộng cho lĩnh canh hình thức q điền4 Đã có tới 345.000 gia đình khơng có ruộng phải sống lĩnh canh ruộng đất, chiếm 57% tổng số gia đình nơng thơn Việc đưa máy móc vào canh tác đồn điền người Pháp thí điểm trồng giống thực từ trước, song đến thời gian khơng có nhiều chuyển biến Chính quyền Nam Kỳ khuyến khích chủ đồn điền áp dụng khoa học, cải tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp để tăng suất Họ đặt giải thưởng năm tiền mặt máy móc để động viên Ngày 26-11-1932, Thống đốc Nam Kỳ thưởng cho Trần Trinh Dinh, nghiệp chủ làng Vĩnh Lợi, tổng Thạnh Hòa, tỉnh Bạc Liêu máy kéo hiệu Case, Xem Trần Thị Bích Ngọc: Tình hình sản xuất lúa gạo Nam Kỳ thời Pháp thuộc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 224, 1985, tr.56 Xem Yves Henry: Économie agricole de L’Indochine, Sđd Xem Gouvernment Général de L’Indochine Diretion des services éconimiques: Annuaire stastistique de L’ indochine: Vol.11, (1943-1946) Xem Pierre Gourou: L’ Utilisation du sol en Indochine Francaise, Sđd, tr.283 CHƯƠNG III: NAM BỘ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 máy cày 472,5 đồng tiền mặt; thưởng cho Trương Đại Danh, nghiệp chủ làng Long Điền máy kéo hiệu Case, máy cày 440 đồng tiền mặt việc hai nghiệp chủ biết giới hóa nơng nghiệp Một số đồn điền tư Pháp trang bị số động nước, động nổ máy kéo (tất nhiên với số lượng hạn chế) Nhìn chung, kỹ thuật canh tác truyền thống phổ biến, công cụ sản xuất lạc hậu, cấu giống trồng cũ Năng suất, sản lượng loại trồng đất Nam Kỳ không tăng mức thấp so với Bắc Kỳ Lúa trồng chủ yếu Nam Kỳ, năm, có khoảng triệu canh tác, chiếm đại đa số diện tích sản xuất nơng nghiệp1 Sản lượng lúa từ 2.164.000 năm 1930 lên đến đỉnh cao vào năm 1939 (3.715.000 tấn), giảm dần năm chiến tranh, 2.600.000 năm 19432, suất trung bình năm 12 tạ/ha (thấp so với Bắc Kỳ tạ cao so với Trung Kỳ tạ) Cao su đứng vị trí thứ hai cấu canh tác nông nghiệp Nam Kỳ thời kỳ này, đồng thời, đứng vị trí hàng đầu tuyệt đối tồn Đơng Dương Năm 1932, tổng diện tích cao su lên tới 97.805 (năm 1930, diện tích cao su Trung Kỳ có 17.000 Campuchia 12.000 ha) Do tác động khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933), diện tích đồn điền cao su suy giảm, sau hồi phục nhanh Các công ty, đồn điền cao su tiếp tục hình thành, hầu hết đặt trụ sở Sài Gịn, như: Cơng ty Đồn điền Boyganbar chuyên quản lý khai thác đồn điền cao su thuộc tỉnh Biên Hịa; Cơng ty Đồn điền Ky-Odron chuyên trồng khai thác loại công nghiệp; Công ty Cao nguyên Đông Dương chuyên khai thác đồn điền trồng công nghiệp; Công ty Nông nghiệp Long Chiểu chuyên kinh doanh sản Năm 1930, diện tích trồng lúa tồn vùng Nam Kỳ 2.225.000 ha; năm 1932 1.983.000 ha; năm 1934 2.036.000 ha; năm 1936 2.163.000 (so với 1.174.000 năm 1890 522.000 năm 1880) Theo P Gourou: L’ utilisation du sol en Indochine Francaise, Sđd, tr.265 Xem Nguyễn Thị Bích Ngọc: Tình hình sản xuất lúa gạo Nam Kỳ thời Pháp thuộc, Sđd, tr.60 371 372 VÙNG ĐẤT NAM BỘ V TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1945 phẩm nhiệt đới, đặc biệt khai thác đồn điền cao su Long Chiểu (Thủ Dầu Một); Công ty Bảo Hàng chuyên kinh doanh loại công nghiệp, cao su; Công ty Đồn điền Đất Đen chuyên trồng khai thác đồn điền cao su; Công ty đồn điền Đồng Nai Thượng, v.v Ngày 19-5-1934, Tổng thống Pháp Sắc lệnh thành lập Văn phịng cao su Đơng Dương (Bureau du Caoutchouc de l’Indochine), đặt trụ sở Sài Gòn, chuyên trách việc sản xuất xuất cảng cao su1 Ngày 9-8-1935, Công ty Đồn điền cao su Đông Dương thành lập sở hợp Công ty Đất đỏ An Lộc, Công ty Nông nghiệp Suzannach Công ty Nông nghiệp Bến Củi Nam Kỳ chiếm phần lớn diện tích trồng cao su Đông Dương2 Những năm 1930-1935, diện tích trồng cao su Nam Kỳ 8.700 (giai đoạn 1926-1929 60.600 ha) tổng số 13.530 tồn Đơng Dương Năm 1939, diện tích trồng cao su Nam Kỳ 6.300 tổng số 7.890 cao su trồng Đơng Dương3 “Sự diện tài Pháp việc trồng cao su góp phần mở rộng diện tích tập trung lớn, thuộc nhóm tài mạnh”4 Có tới 94% diện tích trồng cao su đồn điền từ 10 trở lên, đồn điền lớn có 5.000 Hầu hết đồn điền cao su Ngày 7-5-1934, để đối phó với tổng khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa nói chung - có khủng hoảng thị trường cao su giới - Pháp Anh, Ấn Độ thuộc Anh, Hà Lan Xiêm ký kết Luân Đôn Hiệp ước quốc tế quy chế sản xuất khai thác cao su Việc thành lập Văn phịng cao su Đơng Dương nhằm tham gia vào Ủy ban quốc tế quy chế cao su; đồng thời, đảm nhận việc hướng dẫn trồng trọt, chế biến, vận chuyển buôn bán cao su Đông Dương 2, J.P Aumiphin: Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1859-1939), Sđd, tr.148, 150 Gouvernement Général de L’Indochine Direction des services éconimiques: Annuaire stastisque de L’ Indochine: Neuvième volume: Gouvernement Général de L’ Indochine 1941-1942, Lưu trữ Viện Sử học - Ký hiệu I 738, bảng V, tr.91 CHƯƠNG III: NAM BỘ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 tay tư Pháp Cao su trồng tập trung Bà Rịa, Biên Hòa, Chợ Lớn, Gia Định, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Hà Tiên Cuối 1942, tỉnh có tới 959 đồn điền trồng cao su với tổng diện tích 103.170 ha1 Sản lượng cao su toàn Nam Kỳ tăng mạnh, năm 1938, đạt 60.000 so với 10.309 năm 1929 Ngoài lúa cao su, số giống trồng khác trọng đầu tư phát triển Nam Kỳ, như: ngô, bông, gai dầu, dâu tằm, Ngô trồng chủ yếu tỉnh Châu Đốc, Long Xuyên, Mỹ Tho, Bến Tre, Trà Vinh, Gia Định Bà Rịa Diện tích đất dành cho trồng bơng, gai dầu, dâu tằm tương đối lớn với 1.800 trồng chủ yếu Bà Rịa, Thủ Dầu Một 1.600 trồng dâu vùng Tân Châu, Cù Lao Giềng thuộc Châu Đốc Long Xuyên2 Như vậy, phát huy mạnh tài nguyên đất đai hỗ trợ sách thực dân, nơng nghiệp Nam Kỳ tiếp tục phát triển theo quy mô lớn sản xuất hàng hóa hướng đến xuất Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa bó hẹp vài đồn điền người Pháp, quan hệ sản xuất phong kiến chiếm ưu Khai thác sức lao động người nông dân quan hệ địa chủ - tá điền cách thức đỡ tốn mà mang lại hiệu cao khiến cho giai cấp địa chủ Nam Kỳ sức thực Việc mua bán, kinh doanh đất nông nghiệp sôi động số thời điểm Kỹ thuật canh tác không thay đổi, khơng có nhiều tiến bộ; hội đại hóa với du nhập máy móc số kỹ thuật bị bỏ lỡ cách lựa chọn đầy tính tốn giới điền chủ Nam Kỳ tìm cách để giảm chi phí tối thiểu, tăng lợi nhuận tối đa nên trở lại với cách thức sản xuất thủ công, thô sơ, lạc hậu Đặc biệt, sản xuất nông nghiệp vốn coi ngành phát triển Annuaise Statsisque de L’ Indochine 1941-1942, Sđd, tr.91 Paul Alinot: Géographie générablede L’ Indochine Francise - physique, e’conomique, politique, administrative et historique, Albert Portail, Imprimerediteur, Saigon, 1916, p.17 373 374 VÙNG ĐẤT NAM BỘ V TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1945 Nam Kỳ thực chất lợi ích người sản xuất nông nghiệp thấp1 b- Thương mại Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, mở rộng thị trường nước đẩy mạnh xuất nơng sản tiếp tục nội dung sách phát triển thương mại Pháp Nam Kỳ năm sau khủng hoảng kinh tế Chính quyền thuộc địa tiếp tục dành ưu tiên cho hoạt động thương mại người Pháp, thực tế chưa ngăn chặn hoạt động mua bán có tính lũng đoạn người Hoa tham gia hàng hóa nước khác vào thị trường Nam Kỳ Thương nhân người Việt có nhiều cố gắng phát triển kinh doanh, song họ bị hạn chế vốn, kinh nghiệm thiếu hình thức liên kết đủ mạnh nên chưa thể thoát khỏi tình trạng yếu so với thương nhân người Pháp, người Hoa chủ yếu hoạt động nội thương quy mô nhỏ * Nội thương Hoạt động nội thương đáng ý mua - bán, tập trung hàng hóa phục vụ xuất khẩu, trước hết lúa gạo Ở khắp Nam Bộ, tỉnh có nhiều trung tâm mua bán lúa gạo Có tỉnh có tới hàng chục trung tâm, chợ “đầu mối” với hàng ngàn thương nhân, chủ yếu người Hoa Ngoài số thóc thu mua để chế biến xuất với khối lượng lớn, lượng định lúa gạo tiêu thụ nội địa (hằng năm, toàn Nam Kỳ tiêu thụ nội địa hết khoảng 1.270.000 lúa gạo2) góp phần làm thị trường thêm sơi động Bên cạnh vai trị tư sản người Hoa yếu chi phối thương nghiệp Nam Kỳ tư sản người Pháp ngày mạnh mẽ hậu thuẫn quyền thuộc địa, hoạt động thương mại Năm 1938, tạ gạo Sài Gòn xuất sang thị trường Pháp bán 80 francs, người sản xuất Việt Nam (trong bao gồm địa chủ Việt Nam) không 10,20 francs, tức khơng q 12,75% giá bán Cịn 87,25% phân chia sau: thương nhân vận tải 45%, quản lý 8,5%, trung gian 8,5%, ngân hàng bảo hiểm 5,59%, Chính phủ Pháp 19,30% Xem Les prolèmes posés par le développenment industriel de l’l.F.par l’ Union coloniale frse Section de l’Indochine, Paris, 1938 Xem Võ Sĩ Khải: La structure rizicole et le crice du riz en Cochinchine entre les deux guerres mondiales, Tlđd, tr.47 CHƯƠNG III: NAM BỘ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 người Việt gia tăng nhanh Điều phản ánh qua số người kinh doanh phải nộp thuế môn Năm 1936, Nam Kỳ có tất 44.759 người Việt kinh doanh phải nộp thuế môn bài, đến năm 1938, tổng số người đóng thuế mơn tăng tới 57.215 người Nhìn chung, sau đại khủng hoảng kinh tế trước Chiến tranh giới thứ hai, thị trường nội địa Nam Kỳ có dấu hiệu khởi sắc Hàng hóa nước ngày dồi Hàng hóa nước xăng dầu, thuốc lá, vàng, mỹ phẩm đồ xa xỉ phẩm khác tiêu thụ mạnh Các mặt hàng tiêu dùng từ nước Pháp số nước khác như: bột mỳ, rượu, xà phịng, thực phẩm đóng hộp, nhập cảng thâm nhập vào tỉnh Nam Bộ * Ngoại thương Ngoại thương hoạt động kinh tế chiếm vị trí quan trọng thứ hai kinh tế Nam Kỳ thời kỳ này, đem lại lợi lớn cho quốc Chịu ảnh hưởng khủng kinh tế, giá trị xuất - nhập khẩu, giá trị xuất giảm sút đáng kể, song đạt mức cao so với Bắc Kỳ Trung Kỳ Do lượng hàng hóa nơng sản xuất lớn nên cán cân ngoại thương Nam Kỳ từ sau năm 1930 tiếp tục tăng theo chiều hướng xuất siêu Bảng 19: Kim ngạch ngoại thương Nam Kỳ (1930 - 1935)1 Đơn vị tính: triệu francs Năm Xuất Nhập Tổng kim ngạch 1930 1.491 1.124 2.615 1931 893 756 1.649 1932 812 553 1.365 1933 812 536 1.348 1934 817 527 1.344 1935 1.019 589 1.608 Xem Võ Sĩ Khải: La structure rizicole et le crice du riz en Cochinchine entre les deux guerres mondiales, Tlđd, tr 271 375 376 VÙNG ĐẤT NAM BỘ V TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1945 Chủng loại, cấu hàng xuất Nam Kỳ chủ yếu nơng sản hàng hóa Đỉnh cao hoạt động xuất - nhập lúa gạo Nam Kỳ sau Chiến tranh giới thứ nhất, có chững lại đơi chút đại khủng hoảng kinh tế, sau nhanh chóng phục hồi gia tăng kéo dài tới bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai Năm 1939, Nam Kỳ xuất 1.673.000 gạo Tính từ năm 1909 đến 1938, trung bình năm, lương thực mà hầu hết lúa gạo Nam Bộ chiếm 61,5% tổng giá trị hàng xuất cảng1 Nếu tính riêng Nam Kỳ, mặt hàng lúa gạo giữ vị trí hàng đầu, chiếm tỷ lệ 80% tổng kim ngạch xuất khẩu2 Nam Kỳ đứng thứ hai số nước xuất gạo giới, sau Miến Điện3 Bảng 20: Sản lượng gạo xuất Nam Kỳ (1930 - 1939)4 Năm Số lượng (nghìn tấn) Kim ngạch Triệu đồng Đơng Dương Francs 1930 1.122 120 1.199 1931 960 62 623 1932 1.214 60 603 1933 1.289 48 426 1934 1.513 45 395 1935 1.748 65 580 1936 1.763 76 708 1937 1.529 119 962 1938 1.054 111 - 1939 1.673 126 - R Cbanes: L’ Effort agricole et la balance commerciale de l’Indochine au cours de la période 1909-1938 2, 3, Võ Sĩ Khải: La structure rizicole et le crice du riz en Cochinchine entre les deux guerres mondiales, Tlđd, tr.91, 92, 272 ... tr.100, 101 CHƯƠNG III: NAM BỘ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 mức từ đến 10 đồng, 150 người đóng mức từ 100 đến 500 đồng có người đóng thuế mức từ 500 đến 600 đồng/1 tháng; đến năm 1938, tổng số người... 383 384 VÙNG ĐẤT NAM BỘ V TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1945 - Đường sắt: Đến năm 1931, Đơng Dương có 2.389 km đường sắt đưa vào khai thác Tại Nam Kỳ với trung tâm Sài Gịn có đoạn đường sắt Sài Gịn - Mỹ Tho... sách thuế - tài Chính sách vơ vét tài thực dân Pháp cịn thể rõ qua sắc luật ban hành từ quốc Một dẫn chứng cụ thể: theo Sắc 379 380 VÙNG ĐẤT NAM BỘ V TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1945 luật ngày 3 1-5 -1 933

Ngày đăng: 19/11/2022, 19:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN