Phần 2 của cuốn sách Võ Nguyên Giáp - Danh tướng thời đại Hồ Chí Minh tiếp tục trình bày những nội dung về: chương 4 - Những thử thách năm đầu; chương 5 - Tiến tới bước ngoặt chiến lược; chương 6 - Trên bước đường đẩy mạnh vận động chiến; chương 7 - kiên quyết không ngừng thế tiến công;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chương VI TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG ĐẨY MẠNH VẬN ĐỘNG CHIẾN 24- TƯỚNG ĐỜLÁT - ĐỐI THỦ THỨ Từ cuối tháng 10/1950, qua tờ báo từ sở ta thành gửi ra, quan tham mưu Tổng hành dinh biết khơng khí Pari, Sài Gòn Hà Nội sau “thảm họa đường số 4” Phái đồn Gioăng - Lơtuốcnơ cử sang điều tra tình hình Các phần tử cánh hữu Quốc hội đòi cử viên tướng tầm cỡ sang cứu vãn tình Trước mắt - đầu tháng 11 phải triệu hồi Alétxăngđri, cho Bôyê Đờ La Tua (Boyer de la Tour du Moulin) sang cầm đầu quân viễn chinh Bắc Kỳ, chiến trường nóng bỏng Cơ quan tình báo ta “quá quen biết” viên tướng này, tác giả trận càn quét bình định hệ thống đồn bốt “nổi tiếng” Nam Bộ mà bà thường gọi tháp canh Đờ La Tua, dựng lên khắp nơi xung yếu, bốt cách vài kilômét Việc cử người sang điều hành chiến tranh Đông Dương lúc không dễ dàng chút Từ Tướng Cơních (Koenig) đến Tướng Gioăng (Juin) khơng muốn cáng đáng việc cầm quân bán đảo nóng bỏng Trong bí, ngày 22/11 Quốc hội phải họp phiên bất thường trao cho Thủ tướng Plêven tồn quyền xử lý vấn đề Đơng Dương Viên tướng 405 thứ ba tổng thống thủ tướng vời đến Đó tướng năm Đờlát Đờtátxinhi (Jean Delattre de Tassigny), nguyên Tư lệnh Quân đoàn 1, tiếng hiếu thắng nóng nảy Lần chiến tranh Đông Dương, chức cao ủy tổng huy tập trung vào người Đó điều kiện Đờlát đòi hỏi tổng thống chấp nhận Người ta tin viên tướng có tên tuổi Đờlát kéo đội quân viễn chinh khỏi bầu khơng khí thảm bại nay, “trả lại cho tư cách niềm tin” Với việc tiến cử Đờlát, rõ ràng phái chủ chiến Chính phủ Pháp muốn tiếp tục chiến tranh dù triển vọng thắng lợi ngày xa vời Viên tổng huy chưa biết Đông Dương, ngày ngắn ngủi lại Thủ Pari ngày tìm hiểu tình hình Cựu Tổng thống Đờ Gơn cựu Tồn quyền Anbe Xarô Giăng Đờcu đưa lời khun “có ích” Nào phải kiên trì chiến tranh định tồn vẹn Khối liên hiệp Pháp, phải tranh thủ viện trợ Mỹ dựa vào Bảo Đại để xây dựng đội quân xứ mạnh, đủ sức bổ sung thay quân viễn chinh Người ta khuyên tân tổng huy nên đem theo người quen biết chiến trường, Xalăng, Bôphrơ để lập thành quan huy có hiểu biết đủ tài cán giúp cho việc điều hành chiến Tổng huy phải có trợ thủ am hiểu tình hình mặt Đơng Dương Xalăng làm phó tướng, v.v Sau 10 ngày lại Pari để chuẩn bị, chiều ngày 17/12/1950 Đờlát đoàn tùy tùng hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất Và từ phút Tổng Chỉ huy Đờlát đờ Tátxinhi trở thành đối thủ thứ năm Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp Đến Sài Gòn, tin tức mà Đờlát nhận được, di tản tiếp tục diễn Hà Nội, chuyển phụ nữ trẻ em Pháp xuống Hải Phòng, danh nghĩa “đề phịng” 406 Đó dư âm thất bại biên giới Từ trung tuần tháng 12, nhịp độ di tản tăng nhanh Trong công sở, viên chức đốt hồ sơ Cầu Đume (tức cầu Long Biên) bảo vệ nghiêm ngặt cầu quan trọng đường rút chạy xuống Hải Phịng cần Có tin lan truyền: Việt Minh áp sát phía bắc Hà Nội Hai việc mà Tổng Chỉ huy hạ lệnh vừa vào đến dinh Nơrơđơm Sài Gịn: là, Tham mưu trưởng Ala phải tìm đủ người để thay đổi tồn bộ máy huy cũ - “bộ máy nhiễm độc thất bại Cao Bằng - Lạng Sơn” hai Phó tướng Xalăng chuẩn bị tháp tùng ơng ta Hà Nội vào đêm 19/12 Tin khiến cho giới báo chí Sài Gịn có dịp gợi lại kỷ niệm cũ: 19/12 vốn ngày có ý nghĩa quân Pháp năm trước Họ không qn bình luận việc tân Tổng Chỉ huy có mặt trung tâm Bắc Kỳ vào ngày biểu tâm thách thức đối phương Sau duyệt binh tổ chức để chào đón tân Tổng Chỉ huy, Đờlát cho triệu tập tối hơm đó, tất sĩ quan sơ cấp có mặt Hà Nội Trong họp mặt này, sĩ quan trẻ nghe Tổng Chỉ huy khích lệ lời hùng hồn “vinh quang chết cao đẹp” Đờlát nói ơng ta sang để sĩ quan trẻ - có ơng Trung úy Bécna Đờlát - chia sẻ niềm tự hào chiến tranh cao quý, để làm việc lớn, chiến đấu để bảo vệ văn minh giới chiến tranh xâm lược mục đích thống trị Ơng ta đảm bảo từ sĩ quan trẻ huy trị, khơng nhường cho đối phương tấc đất Pari chờ đợi ông ta chiến thắng, bước ngoặt Với nét mặt đanh lại giận dữ, Đờlát lên án di tản nay, hành động hèn nhát, phải chấm dứt 407 Trước Hải Phòng, Đờlát yêu cầu Đờ La Tua báo cáo kế hoạch phịng thủ Hà Nội Khơng nên coi thường tin tức nói quân Việt uy hiếp thành phố Ngay từ ngày đầu đến Đông Dương, nét bật phong cách Đờlát mà người ta sớm nhận thấy ông ta đặc biệt quan tâm đến đội ngũ ký giả bám sát Tổng Chỉ huy Qua việc làm Đờlát, nhà báo Pháp, Việt nước Mỹ - rút kết luận mang tính bao quát với nếp suy nghĩ hành động ông ta: Trong nghiệp xứ Đông Dương này, Tổng Chỉ huy Đờlát cần đội quân viễn chinh cuồng tín, bị mê hoặc, đồng thời cần đội ngũ nhà báo đông đảo chịu khuất phục, tức chịu uốn cong ngòi bút viết theo điều mà Tổng Chỉ huy muốn Ông ta cơng khai đề cao giới báo chí câu nói nhắc nhắc lại nhiều lần: Đưa lại chiến thắng làm giới khơng biết đến, người ta không đọc trận đánh tường thuật mặt báo với hàng tít lớn? Đánh quân địch tốt, đánh vào trí tưởng tượng người ta tốt nhiều Bởi vậy, phải quan hệ tốt với họ (các nhà báo) giá nào, phải biết nắm lấy phóng viên, phái viên đặc biệt Nếu giới ký giả bị đối xử tệ, họ bị chế ngự, họ dữ, bất bình chế giễu Hầu họp tham mưu chuyển tiếp họp báo Lúc đầu, khơng phải khơng có nhà báo muốn đứng quỹ đạo, phóng viên Mỹ trẻ tuổi, bướng bỉnh Họ hầm hè, có thái độ thách thức, cơng khai tun bố: Đờlát đừng hịng nắm chúng tơi, khơng đánh lừa đâu Người dân Hoa Kỳ nộp thuế để chi tiêu cho chiến tranh này, họ có quyền biết đồng tiền sử dụng Nhưng người “lạc lõng” sớm nhận thấy tự chuốc lấy tai họa Họ nhận điện “khó 408 chịu” ông chủ từ Oasinhtơn hay Lốtănggiơlét hỏi rằng: Tại anh lại làm ăn thế? Anh có biết Tướng Đờlát chiến đấu cho không? Những tờ báo cạnh tranh với đăng thơng báo nói quân Đờlát giết 5.000 quân Việt, anh đưa tin có 500 Từ đó, khơng nhà báo mà Đờlát cho “cứng đầu”, phải tự đến khẩn khoản xin lỗi Tổng Chỉ huy để bị hút vào quỹ đạo ông ta (mà sau tỉnh ngộ họ biết “bán cho quỷ dữ”), bị mời khéo khỏi Đông Dương Những ký giả chịu hoạt động theo quỹ đạo Tổng Chỉ huy ơng ta chiêu đãi ngày, tạo điều kiện thuận tiện để hành nghề thoải mái khơng trường hợp cịn dành ưu tiên đại tá chí sĩ quan cấp tướng Vì vậy? Đờlát khơng úp mở: Chính phủ Pháp nhận báo cáo tơi, có họ vứt vào sọt rác, họ dễ bị kích động đọc kiện mặt báo Nhà báo không người truyền đạt, họ người tạo kiện Chiến thắng mặt báo quan trọng chiến trường Một nét phẩy giấy tô thêm thắng lợi trận đánh Vậy phải cho người cầm bút người cầm quân làm nên chiến thắng chung Đờlát nhanh chóng thu hút số đông ký giả từ họp báo ngày đến Đơng Dương Sau nhớ lại kết buổi mắt Tổng Chỉ huy, phóng viên chiến trường Luyxiêng Bôđa hay Cơlốt Paya chung nhận xét: Từ ấy, phóng viên bị buộc vào cỗ xe Đờlát Ông ta bắt họ kéo Ông đối xử tốt họ khó biết bị biến thành vật kéo xe Từ ấy, họ thỏa hiệp với Đờlát, ông ta buộc họ lao vào đua ca ngợi, nhờ vào đường dây, điện tín Hằng ngày, ơng nhồi nhét cho họ ăn ngon tin tức chiến sự, họ cịn tơ điểm lại, gọt giũa, thêm mắm muối gửi 409 Ngay từ ngày cuối tháng 12/1950, Tướng Săngxông (Chanson - huy Nam Bộ) phản ứng lệnh Đờlát điều quân tăng cường cho miền Bắc Xalăng tìm cách thuyết phục với Đờlát, “trước hết Hà Nội” Trận Vécđoong ơng ta Ơng ta tự đặt vào hai tình huống, dồn quân Bắc, chuẩn bị điều kiện may mắn để giành chiến thắng, bị tiêu diệt Cácpăngchiê khơng biết tranh thủ may mắn Từ ấy, khơng chiến trường từ chối việc rút bớt quân Âu - Phi theo kế hoạch tập trung binh lực Đờlát, biết Tổng Chỉ huy tâm dự kiến gấp rút xây dựng - binh đoàn động (GM), giao cho đại tá đáng tin cậy Bôphrơ, Caxtơri, Vanuyxem, Êđông, Eruylanh, v.v., huy Những người phụ trách trấn giữ địa bàn xung yếu Hải Phòng, Hà Nội vùng phụ cận, cân nhắc thận trọng Tổng Chỉ huy định đưa Đại tá Gămbiê, người điềm đạm có sức thuyết phục, xuống để nắm vững vùng cơng giáo cha cố phía thành Nam, v.v Các binh đồn động q trình hình thành lệnh triển khai gấp bao quanh Hà Nội, từ Bắc Ninh, Bắc Giang, Gia Lâm, Vĩnh Phúc đến Hải Dương, Phủ Lỗ tận Đông Triều Một câu hỏi mà Đờlát thường nêu lên nhiều lần với phụ tá thân cận (Xalăng - phó tướng đồng thời cố vấn, Bútxary tình báo Cơnhi - Chánh văn phòng) là: Chúng ta tiến hành chiến tranh nào? Sắp tới, liệu ông Giáp tung quân vào hướng nào? Miễn kẻ địch có đủ Các tướng lĩnh thuộc quyền thường trả lời rằng, theo kinh nghiệm người trước, khơng có sở để phán đốn điều xứ sở châu Á Tướng tổng huy không tin điều Ơng ta nói ơng ta chờ đợi chiến tranh thực sự, chiến lược thực sự, đánh kẻ thù có thật 410 xương thịt khơng phải bóng ma Ơng ta chờ đợi đối phương chiến tranh quy - mặt đối mặt, khác hẳn với cách đánh cịn mang tính du kích mà đối phương vận dụng chiến trường Như tơi chiến thắng, tơi sang với lời thề chiến thắng Sau này, qua hồi ký Xalăng qua sách tướng lĩnh, sử gia Pháp, khẳng định tính đắn phán đoán trước tướng năm Đờlát đờ Tátxinhi sang Đông Dương với tham vọng lớn giành lại quyền chủ động chiến lược lọt vào tay đối phương, lật ngược cờ chuyển bại thành thắng xứ Đông Dương xinh đẹp nhiều tài nguyên rời khỏi khối Liên hiệp Pháp Để đạt mục tiêu chiến lược tổng quát đó, Đờlát chủ trương tranh thủ tối đa viện trợ Mỹ, tranh thủ đồng tình Liên minh phịng thủ Đơng Nam Á đốc thúc quyền Bảo Đại bắt lính quy mơ lớn phục vụ cho kế hoạch xây dựng quân đội xứ để khắc phục nạn khủng hoảng quân số ngày trầm trọng Về mặt tâm lý, Đờlát quan tâm kích động tinh thần binh sĩ cách nhiều lần công khai bộc lộ ý đồ “chiếm lại Lạng Sơn - trả mối hận đường số 4”, trả lại cho quân viễn chinh danh dự niềm tin Tham vọng giành lại quyền chủ động chiến lược Đờlát thể sớm, từ trung tuần tháng 1, tức non tháng đặt chân đến Đơng Dương Ơng ta giao cho Đại tá Bôphrơ - người quen chiến trường thượng du Bắc Kỳ - chuẩn bị đưa trung đoàn bất ngờ đánh thẳng vào vùng núi đá vôi hai đường chiến lược số số 1, không xa Bắc Sơn Thái Nguyên, vùng coi “trung tâm tiếp tế hậu cần đối phương” Bộ Chỉ huy Pháp định quân vào ngày chủ nhật 14/1, thật bất ngờ ông Giáp lại tay trước Vĩnh Yên Từ đến suốt 10 tháng đầu 411 năm 1951, Đờlát lo đối phó với chiến dịch tiến cơng liên tiếp quân ta, lo việc xây dựng phòng tuyến boongke vây quanh đồng Bắc Bộ càn qt quy mơ lớn chưa thấy hịng “làm chủ vùng châu thổ sông Hồng”, tất nhằm trở lại chủ đề số 1: giành lại quyền chủ động Ngót năm cầm đầu quân viễn chinh xâm lược Đơng Dương, lĩnh cá tính mình, ưu sức mạnh sắt thép, Tướng Đờlát gây cho qn dân ta khơng khó khăn, chiến dịch tiến cơng phía trước đấu tranh giữ vững sở trị vũ trang vùng địch tạm chiếm Ngay từ hồi - ngày cuối năm 1950 - đầu năm 1951 quan tham mưu Tổng hành dinh ta Việt Bắc tin tức có mặt Tổng Chỉ huy quân viễn chinh, viện binh mà Pari vét sang gần tin địch triển khai binh lực xung quanh Hà Nội, v.v., tin quan trọng mà quan tình báo ta nắm báo cáo với Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp từ ta chuẩn bị chiến dịch tiếp sau chiến thắng biên giới Tất nhiên từ hồi chưa biết nhiều việc thay đổi hệ thống huy âm mưu chiến lược địch Guồng máy đạo kháng chiến ta chuyển động theo hướng chiến lược định 25- TRUNG DU - CHIẾN TRƯỜNG NHẠY CẢM Nửa cuối tháng 11 ngày bận rộn Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp Chừng mươi ngày trước, Thường vụ xác định hướng chiến dịch địa bàn trung du, cụ thể 412 Vĩnh Yên Từ mặt trận biên giới tới quan, Bí thư Võ Nguyên Giáp triệu tập hai hội nghị Đảng ủy Chiến dịch Trần Hưng Đạo1 vào ngày 18 23/11 để kịp đạo đội triển khai cơng tác chuẩn bị chiến đấu Tiếp sau Hội nghị thức tổng kết Chiến dịch Biên giới - 27/11, họp Thái Nguyên Đến thăm hội nghị, Cụ Hồ thị: “phải khẩn trương tranh thủ thời gian” Ta chủ trương sớm khai thác tượng hoang mang sa sút tinh thần quân Pháp để tiến công vào trung du trước địch kịp củng cố phòng ngự chúng cửa ngõ đồng bằng, đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng đồng sông Hồng vùng tạm bị chiếm toàn quốc Cũng hội nghị này, Tổng Bí thư Trường Chinh nhắc lại chủ trương chiến lược Đảng đầu năm 1950 ba địa bàn rừng núi, trung du đồng - thuộc chiến trường Bắc Bộ Trên chiến trường rừng núi, đội hồn thành nhiệm vụ giải phóng biên giới, khai thông đường giao lưu quốc tế, phá vỡ bao vây chiến lược địch, chặt đứt khúc đầu hành lang đông tây chúng2 Hai nhiệm vụ lại đất trung du đồng Nếu vùng Tây Bắc bao la, địch có tiểu đồn trung du đồng địch tập trung nửa binh lực toàn Đơng Dương, bao gồm tồn lực lượng động chiến lược - 30 tiểu đoàn Mật danh Chiến dịch Trung du (Vĩnh Yên) Hành lang đông tây tuyến chiến lược nối liền Lạng Sơn - Bắc Bắc - Sơn Tây - Hồ Bình lên Sơn La - Tây Bắc, hình thành ngày củng cố từ mùa hè năm 1949 theo kế hoạch Rơve Hành lang nhằm chia cắt địa Việt Bắc với vùng đồng ta mà cịn tuyến phịng ngự vành ngồi Hà Nội, ngăn chặn chủ lực ta từ hướng bắc đánh xuống 413 Về phía ta, sau thêm số đại đoàn thành lập1, lực lượng binh động chiến lược ta chiến trường Bắc Bộ 1,2 lực lượng động địch (36/30 tiểu đồn), trang bị vũ khí nặng cịn hạn chế Khả viện trợ Trung Quốc năm 1950 đạt 20% yêu cầu Pháo Đại đoàn 351 sơn pháo 75 mm cũ kỹ Mở chiến dịch tiến công chủ lực vào trung du, tiêu diệt phận sinh lực quan trọng địch, ta có thêm điều kiện mở rộng địa Việt Bắc xuống phía nam, vùng tương đối trù phú đông dân, giao thơng thuận tiện Nhưng địa hình trung du gồm phần lớn đồi trọc, cối lúp xúp, đội khó ẩn nấp q trình triển khai chiến đấu Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp thấy điều Ngay Hội nghị tổng kết Chiến dịch Biên giới, hướng chiến dịch xác định, ơng nói với cán huy đơn vị: Về điều kiện địa thế: Ta đánh rừng núi, xuống đồng chưa quen, ta có sở nhân dân, tiếp tế dễ, nhân vật lực sẵn hơn, dễ nắm tin tức địch Địch có nhiều phi ta tăng cường cơng sự, đánh nhanh rút nhanh Nhưng đừng thấy vừa thắng to (ở biên giới) mà chủ quan, không ngại địch Thái độ chủ quan chỗ, lúc tổng kết, không thấy hết khuyết điểm; bàn kế Các Đại đoàn 304 thành lập đầu năm 1950; Đại đoàn 312: cuối năm 1950; Đại đoàn 320, 325 Đại đồn cơng binh - pháo binh 351: đầu năm 1951; Đại đoàn 316: mùa hè năm 1951 Trung đoàn 246 đảm nhiệm nhiệm vụ bảo vệ quan Trung ương địa Việt Bắc Chiến trường Đại đồn 320 đồng Bắc Bộ, 325 Bình - Trị - Thiên Do đó, lực lượng động chủ yếu trực tiếp Tổng hành dinh Bắc Bộ đại đoàn binh 308, 304, 312, 316 (36 tiểu đồn) Đại đồn 351 gồm trung đồn cơng binh trung đoàn pháo binh 414 Anh Văn kiên nhẫn kiên đấu tranh cho quan điểm cốt tử Chính tinh thần kiên nhẫn kiên bảo vệ quan điểm cốt tử làm cho anh Văn xứng đáng người Anh toàn quân, làm cho anh trở thành đa rợp bóng mát tình u thương đồng đội” Tình người thầy Võ Nguyên Giáp học sinh Thăng Long ghi nhớ suốt đời Mỗi dịp họp trường học sinh Thăng Long có dịp nói đến Thầy Võ - Anh Văn Học sinh Trần Văn Lan thầy Giáp 11 tuổi Anh học sinh khóa 1934 1938, tự nhận lười học hay nghịch, xa trường 63 năm Năm 2002, nhân ngày Nhà giáo, cậu học sinh năm xưa thầy Giáp viết báo kể rằng: “Thầy hiền lắm, không mắng gắt học sinh Khi phải tạm biệt mái trường Thăng Long, tạm biệt người thầy mà kính trọng, biết ơn, suốt chặng đường đời tôi, lần nhớ mái trường cũ, nghe nhắc đến tên thầy báo, đài, tơi nghĩ đến hình ảnh trí thức có cặp mắt sáng, nước da trắng hồng, dáng khoan thai, nghiêm khắc mà bao dung, đức độ Thầy dạy tơi học lịng tự hào dân tộc, lịng u nước thơng qua mơn lịch sử Nhưng quý nhất, đẹp nhất, thầy dạy cho đạo làm người, phải hết lịng thương u học sinh, phải có tâm, đức nghề trồng người” Trong - triệu cựu chiến binh, nhiều người chưa lần gặp Tổng Tư lệnh Vậy mà năm vừa qua, nhân kỷ niệm 30 năm ngày tồn thắng, ơng nói câu khiến cho cựu chiến binh Nam ngồi Bắc lịng đầy tự hào câu nói tình nghĩa, khó quên: Gặp quý Có câu chuyện thơ mộc mạc nét đặc sắc nói lên lịng tơn kính mến u cựu chiến binh người thủ trưởng 898 Vì anh em tính theo “tuổi mụ” nên Tết năm 2005, số cựu chiến binh cán bộ, giáo viên huyện Mỹ Đức thị xã Hà Đông (Hà Tây) đến chúc thọ Đại tướng 95 tuổi Tính chân tình, mộc mạc lời nói đồng chí Trưởng đồn lời lẽ thơ thêu trướng gấm nói lên lịng mến u, kính trọng người chiến sĩ cũ quyền huy ông Lần người ta nghe cựu chiến binh xưng “con” với Tổng Tư lệnh Thay mặt anh em, Trưởng đoàn nói: - Kính thưa Đại tướng, Đầu tiên, xin phép bày tỏ với Đại tướng rằng: Ngày hôm qua tin báo sáng hôm Thủ chúc thọ Đại tướng tất người tắm gội để thân tâm khiết quây quần bên Đại tướng Giờ phút mà anh em coi cảm động nhất, sâu lắng lúc Đại tướng đứng lên nhận trướng gấm, thêu thơ nhan đề Vẹn đầy, mà tất từ đầu câu ghép lại thành câu hoàn chỉnh: Đại trí, đại nhân, thật vẹn đầy, Tướng tài kiệt xuất xưa Võ công hiển hách lừng vang dội, Nguyên nhà giáo đất rồng bay Giáp cốt dường từ thiên tạo, Người đại thụ vút trời mây Anh minh trung nghĩa lòng bác ái, Cả nước ghi ân đức cao dầy Của báu địa linh - Phong Nha động, Quân tướng tình thâm: Sáng danh thầy Đội ngũ kiên cường theo chân Bác, Ta mừng thọ thỏa lòng thay! Để khép lại trang sách này, xin mượn lời hai vị thượng tướng nói thủ trưởng 899 Tướng Trần Văn Trà nêu lên nhận xét tổng quát: Võ Nguyên Giáp trở thành nhân vật lịch sử lỗi lạc lĩnh vực quân phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc giới suốt kỷ XX chống chủ nghĩa thực dân cũ chủ nghĩa thực dân Đồng thời, Võ Nguyên Giáp gương mặt sáng ngời văn hóa Việt Nam Tướng Hồng Minh Thảo diễn đạt dạng khác, nói lên hình ảnh vị Tổng Tư lệnh hơm qua, hơm mai sau: Hình ảnh Võ Nguyên Giáp với mũ phớt cũ, complê nâu sờn, súng lục đeo bên hông, hôm sáng ngời bên nòng pháo, giàn tên lửa, máy bay chiến đấu, hạm đội, chiến sĩ quân y, cựu chiến binh, chiến sĩ trẻ măng hàng triệu niên mặt trận văn hóa, kinh tế khắp Tổ quốc Việt Nam yêu dấu 900 SÁCH, BÁO THAM KHẢO SÁCH, BÁO TRONG NƯỚC Hồ Chí Minh: Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980 Hồ Chí Minh: Tuyển tập, t.1 - 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 Viện Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, t.2 - 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993-1996 Võ Nguyên Giáp: Chiến lược cầm cự nhiệm vụ chuẩn bị tổng phản cơng, Bộ Quốc phịng xuất bản, Hà Nội, 1949 Võ Nguyên Giáp: Nhật lệnh, diễn từ, thư động viên (19441962), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963 Võ Nguyên Giáp: Những kinh nghiệm lớn Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1967 Võ Nguyên Giáp: Vũ trang quần chúng cách mạng - Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Quân đội nhân dân, loại phát hành đặc biệt, t.3, 1972 Võ Nguyên Giáp: Bài giảng đường lối quân Đảng, Viện Khoa học quân xuất bản, Hà Nội, 1974 Võ Nguyên Giáp: Dân quân tự vệ - Một lực lượng chiến lược, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974 10 Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng - Chiến tranh giữ nước, t.1 - 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1974-1975 901 11 Võ Nguyên Giáp: Sức mạnh vô địch chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 12 Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội, 1977 13 Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ (In lần thứ 6), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1979 14 Võ Nguyên Giáp: Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1995 15 Võ Nguyên Giáp: Đường tới Điện Biên Phủ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000 16 Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000 17 Lê Trọng Tấn: Từ Đồng Quan đến Điện Biên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 18 Hoàng Văn Thái: Điện Biên Phủ - chiến dịch lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 19 Vương Thừa Vũ: Hà Nội - 60 ngày khói lửa, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 1996 20 Vương Thừa Vũ: Trưởng thành chiến đấu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1979 21 Hoàng Tùng - Đức Vượng: Đồng chí Trường Chinh, t.1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 22 Trần Trọng Trung: Lịch sử chiến tranh bẩn thỉu, t.1 - 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1979-1980 23 Báo cáo kế hoạch tác chiến tổng kết kinh nghiệm chiến dịch lớn 24 Báo Quân đội nhân dân, Lao động, Văn nghệ số báo khác 25 Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 902 26 Bộ Chỉ huy quân Quảng Nam - Đà Nẵng: Quảng Nam Đà Nẵng - 30 năm chiến đấu chiến thắng, Nxb Quân đội nhân dân, Đà Nẵng, 1985 27 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 28 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam, t.1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 29 Bộ Tư lệnh Công binh: Lịch sử Công binh Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tư lệnh Công binh xuất bản, Hà Nội, 1979 30 Bộ Tư lệnh Pháo binh: Pháo binh nhân dân Việt Nam - Những chặng đường chiến đấu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1982 31 Bộ Tư lệnh Quân khu 1: Việt Bắc - 30 năm chiến tranh cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990 32 Bộ Tư lệnh Quân khu 3: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990 33 Bộ Tư lệnh Quân khu 5: Khu - 30 năm chiến tranh giải phóng, t.1, Bộ Tư lệnh Quân khu xuất bản, Đà Nẵng, 1986 34 Bộ Tổng tham mưu: Lịch sử Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Pháp, Bộ Tổng tham mưu xuất bản, Hà Nội, 1991 35 Đại đoàn Đồng bằng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1966 36 Đại đoàn Chiến thắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1963 37 Đại đoàn Quân Tiên phong, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1966 38 Nông Văn Lạc: Ánh sáng rồi, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 39 Song Hào: Tân Trào ký sự, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1997 40 Trần Q Hai: Những ngày khói lửa, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1984 903 41 Lê Văn Hiến: Nhật ký trưởng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1995 42 Những tài liệu đạo chiến dịch, Bộ Tổng tham mưu xuất bản, Hà Nội, 1963-1964 43 Những tài liệu đạo đấu tranh vũ trang Trung ương Đảng Tổng Quân ủy, Bộ Tổng tham mưu xuất bản, Hà Nội, 1963-1964 44 Sư đoàn 304, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980 45 Sư đoàn 316, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1981 46 Sư đoàn 325, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1981 47 Tổng cục Chính trị (Ban Ký lịch sử): Trận đánh 30 năm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 48 Tổng cục Hậu cần: Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 49 Thành ủy Hà Nội Quân khu Thủ đô: Tổng kết 60 ngày đêm chiến đấu (1946 - 1947), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997 50 Thủ đô Hà Nội - Lịch sử kháng chiến chống Pháp, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 1986 51 Việt Nam Thông xã - Một số tin tham khảo đặc biệt 904 SÁCH, BÁO NƯỚC NGO I Erwan Bergot: Les 170 jours de Dienbienphu (170 ngày Điện Biên Phủ), Presses de la Cité, Paris, 1979 Lucien Bodard: La guerre d'Indochine, Tome - (Cuộc chiến tranh Đông Dương), Gallimard, Paris, 1963, 1965, 1967 Cecil b Currey: Victory at any cost (Chiến thắng giá), Brassley'S.Inc, New York, 1997 Pierre Darcourt: Delattre au Vietnam (Đờlát Việt Nam), Table ronde, Paris, 1965 Philippe Devillers: Paris - Saigon - Hanoi, Gallimard, Julliard, Paris, 1988 Bernard fall: Indochine 1946-1952 (Đông Dương từ 1946 đến 1952), Laffont, Paris, 1962 Street without joy (Con đường không vui), Stackpole Books, New York, 1967 Un coin d'enfer (Một góc địa ngục), Laffont, Paris, 1968 Jean ferrandi: Les officiers francais face au Viet Minh (Những sĩ quan Pháp đối mặt với Việt Minh), Fayard, Paris, 1966 10 James fox: Giap - Le vainqueur de Dienbienphu (Giáp - Người chiến thắng Điện Biên Phủ), The Sunday Times magazine, Bản tin tham khảo đặc biệt Việt Nam Thông xã, 2-3-1973 11 Paul Grawin: J'étais médecin Dienbienphu (Tôi thầy thuốc Điện Biên Phủ), France Empire, Paris, 1955 12 Stanley Karnow: Vietnam, Presses de la Cité, Paris, 1984 905 13 Peter Mac Donald: Giap - Les deux guerres d'Indochine (Giáp Hai chiến tranh Đông Dương), Perrin, Paris, 1991 14 Jean Marchand: Le drame Indochinois (Tấn thảm kịch Đông Dương), Peronnet, Paris, 1953 15 Henri Navarre: Agonie de l'Indochine (Đông Dương hấp hối), Plon, Paris, 1956 16 Henri Navarre: Le temps des vérités (Thời điểm thật), Plon, Paris, 1979 17 L A Patti: Why Vietnam? (Tại Việt Nam?), Bản dịch Lê Trọng Nghĩa, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1995 18 Jean Pouget: Nous étions Dienbienphu (Chúng Điện Biên Phủ), Presses de la Cité, Paris, 1964 19 Pierre Rocolle: Pourquoi Dienbienphu? (Tại Điện Biên Phủ), Flammarion, Paris, 1968 20 Jules Roy: La bataille de Dienbienphu (Trận Điện Biên Phủ), Julliard, Paris, 1963 21 Raoul Salan: Mémoires (hồi ký), Tome - 2, Presses de la Cité, Paris, 1971 22 Jean Sainteny: Histoire d'une paix manqe (Lịch sử hịa bình bị bỏ lỡ), Fayard, Paris, 1967 23 Jeff Stein & Mar Leepson: Sổ tay kiện chiến tranh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 906 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Chương mở đầu CUỘC TRƯỜNG CHINH ĐÁNH BẠI MƯỜI ĐẠI TƯỚNG Chương I CHẶNG ĐƯỜNG TỪ CHÍNH TRỊ ĐẾN VŨ TRANG 55 1- Lần đầu gặp Nguyễn Ái Quốc 55 2- Người trước - súng sau 65 3- Vững lòng dân 83 4- Lãnh sứ mệnh cầm quân 96 Chương II PHẤT CỜ NAM TIẾN 105 5- Những chiến cơng đầu tay 105 6- Trong khí mùa Xn Ất Dậu 114 7- Những ngày Tân Trào 122 8- Từ Tân Trào đến Hà Nội 135 Chương III MƯỜI SÁU THÁNG Ở THỦ ĐÔ 9- Gặp vị khách không mời 145 145 907 10- Ngọn núi lửa phủ tuyết 168 11- “Đã có Cụ Huỳnh - Giáp” 180 12- “Khơng sớm muộn Pháp đánh mình” 189 13- Khi kẻ thù cố tình gây chiến 200 14- Trước ngày nổ súng 209 Chương IV NHỮNG THỬ THÁCH NĂM ĐẦU 220 15- Bám sát chiến trường trọng điểm 220 16- Trên đường thiên đô 239 17- Chuẩn bị bước vào mùa khô 252 18- Lật ngược cờ 272 19- Trong niềm vui chiến thắng 287 Chương V TIẾN TỚI BƯỚC NGOẶT CHIẾN LƯỢC 306 20- Cuộc “phản công chiến lược mềm” vào địch hậu 306 21- Tập đánh vận động - bước vững 327 22- Tạo yếu tố đánh thắng trận đầu quân đánh lớn 347 23- Cuộc đấu trí đường số 373 Chương VI TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG ĐẨY MẠNH VẬN ĐỘNG CHIẾN 405 24- Tướng Đờlát - đối thủ thứ năm 405 25- Trung du - chiến trường nhạy cảm 412 26- Trên diễn đàn Đại hội Đảng 436 27- Ấn tượng nặng nề đường số 18 451 28- Trên chiến trường đồng chiêm trũng 472 908 Chương VII KIÊN QUYẾT KHÔNG NGỪNG THẾ TIẾN CÔNG 499 29- Đập tan âm mưu giành quyền chủ động Đờlát 499 30- Giữ vững đấu tranh vùng sau lưng địch 546 31- Chuyển hướng tiến công lên chiến trường rừng núi Tây Bắc 577 32- Trên chiến trường nước bạn 622 Chương VIII ĐỨNG TRƯỚC NHỮNG CỐ GẮNG CUỐI CÙNG CỦA PHÁP - MỸ 666 33- Lần thứ bảy Pari thay tướng 666 34- Những nước cờ chiến lược mùa khô tới 681 35- Cùng nước trận 701 36- Mười hai ngày khó qn 721 Chương IX ĐỊN CHIẾN LƯỢC CUỐI CÙNG 742 37- Chuẩn bị chiến 742 38- Bóc vỏ 757 39- Tháng tư - đá thử vàng 775 40- Chọn thời dứt điểm 795 Chương kết CHÂN DUNG MỘT DANH TƯỚNG 823 I- Nhà trị trước nhà quân 827 II- Cái “tôi” mối quan hệ với tập thể 837 909 III- “Một thống soái quân cỡ lớn” 843 IV- Cây đại thụ rợp bóng nhân văn 891 Sách, báo tham khảo 901 910 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG TS HOÀNG MẠNH THẮNG PHAN THỊ HƯƠNG GIANG TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ĐƯỜNG HỒNG MAI NGUYỄN THU THẢO PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT MINH HƯỜNG - HƯƠNG GIANG VIỆT HÀ 911 ... Các Đại đoàn 304 thành lập đầu năm 1950; Đại đoàn 3 12: cuối năm 1950; Đại đoàn 320 , 325 Đại đồn cơng binh - pháo binh 351: đầu năm 1951; Đại đoàn 316: mùa hè năm 1951 Trung đoàn 24 6 đảm nhiệm... Thường vụ Trung ương định ngày 31/1, gồm đồng chí: Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Chu Văn Tấn, Hồng Văn Thái, Trần Hữu Dực, đồng chí Võ Nguyên Giáp làm Bí thư kiêm Chỉ huy trưởng 451 lên nghiên... Đại hội Đảng gồm năm phần: 1- Vũ trang tranh đấu trường kỳ đường độc lập dân chủ 2- Nắm vững phương châm chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t. 12, tr .25 1 -2 52