Bộ sách về vùng đất Nam Bộ nghiên cứu khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực của vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, quá trình lịch sử, dân cư, dân tộc, tôn giáo, thiết chế quản lý xã hội, quá trình Nam Bộ hội nhập với khu vực và quốc tế. Tập 4 của bộ sách trình bày về Nam Bộ từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX, phần 1 này trình bày về khai phá đất đai, xác lập và bảo vệ chủ quyền đàng trong từ đầu thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII. Mời các bạn cùng tham khảo!
BAN BIÊN SOẠN GS TS NGUYỄN QUANG NGỌC: ThS ĐẶNG NGỌC HÀ: Chương VIII, Chương IX Chương I, Chương II ThS VŨ ĐƯỜNG LUÂN: Chương III TS ĐINH THỊ THÙY HIÊN: Chương IV ThS HÀ DUY BIỂN: ThS ĐỖ DANH HUẤN: ThS TỐNG VĂN LỢI, PGS TS VŨ VĂN QUÂN: Chương V Chương VI Chương VII LỜI NHÀ XUẤT BẢN Vùng đất Nam Bộ với tư cách không gian địa lý địa bàn hành thân thuộc, thiêng liêng người dân đất Việt trải qua trình hình thành, phát triển lâu dài, bồi tụ chủ yếu hai sông lớn: sông Đồng Nai sông Mêkông Nơi tồn tại, phát tích văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, Chân Lạp phát triển huy hoàng suy tàn theo năm tháng Từ kỷ XVII, người Việt từ miền Bắc miền Trung vào khai phá, dựng làng, lập ấp với người dân địa chinh phục vùng đất hoang vu trù phú Đến kỷ XVIII, từ tầm nhìn chiến lược cơng lao to lớn chúa Nguyễn, sau vương triều Nguyễn, xác lập, đặt đơn vị hành chính, vùng đất phương Nam giàu có thức thuộc chủ quyền dân tộc Việt Nam, đến 300 năm Vùng đất Nam Bộ với cương vực bao gồm Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ - đồng sông Cửu Long, có 17 tỉnh hai thành phố trực thuộc Trung ương, diện tích tự nhiên 64.000 km2, dân số 33 triệu người với nhiều tộc người tụ cư sinh sống, gồm dân tộc người địa, dân tộc thiểu số từ Trường Sơn - Tây Nguyên xuống, từ tỉnh miền núi phía Bắc vào, số người từ nước khác đến, chủ yếu địa bàn người Kinh, người Hoa, người Khmer, người Chăm Về mặt địa lý, nhìn từ Bắc vào Nam, Đông Nam Bộ giáp cực Nam Trung Bộ từ tỉnh Ninh Thuận, giáp Trường Sơn - Tây Ngun từ tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nơng; có đường biên giới đất liền với Campuchia từ Bình Phước tới Hà Tiên; có đường bờ biển trải dài từ Ninh Thuận tới đất mũi Cà Mau (Biển Đông) từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên (biển Tây - vịnh Thái Lan) Nằm ngã ba đường giao thơng quốc tế, Nam Bộ có vị trí địa - kinh tế, địa - trị quan trọng VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Với tư cách vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đa dạng tộc người, đa tơn giáo, giàu tiềm có vị trí chiến lược trọng yếu, từ lâu Nam Bộ đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước nước ngoài, nhiều hội thảo khoa học vùng đất tổ chức, nhiều cơng trình khoa học lĩnh vực công bố, thiếu cơng trình có tầm vóc, quy mơ lớn nghiên cứu tồn diện, liên ngành để có nhìn tồn cảnh, sâu sắc, nhiều chiều cạnh vùng đất phương Nam Để đáp ứng u cầu đó, chương trình nghiên cứu tổng thể vùng đất Nam Bộ dạng đề án khoa học cấp nhà nước GS Phan Huy Lê làm chủ nhiệm, gồm 11 đề tài khoa học Bộ Khoa học Công nghệ cho phép triển khai từ năm 2008 Từ đề tài khoa học nghiên cứu này, Ban Chủ nhiệm đề án tổ hợp lại thành báo cáo tổng quan Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ Sau năm nghiên cứu, toàn đề án Bộ Khoa học Công nghệ nghiệm thu đánh giá chương trình khoa học - công nghệ xuất sắc năm 2011 Mặc dù cơng trình đánh giá cao, xuất thành sách, tác giả phải tiếp tục bổ sung, sửa chữa, chỉnh lý vòng năm - đến năm 2015 chuyển giao thảo cho Nhà xuất Sau tiếp nhận thảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật huy động đội ngũ đông đảo biên tập viên, họa sĩ, nhân viên kỹ thuật, tổ chức biên tập, đọc duyệt, thiết kế makét, trình bày năm để cơng trình khoa học lớn lần đến tay bạn đọc vào cuối năm 2016 đầu năm 2017 Đây cơng trình khoa học nghiên cứu công phu, nghiêm túc, tiến hành đội ngũ nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác nhau, Ban Chủ nhiệm đề án chủ biên đề tài chuyên gia hàng đầu giai đoạn lịch sử lĩnh vực nghiên cứu Tuy vậy, vài chương tổng quan đề tài, chất lượng nghiên cứu hàm lượng khoa học không giống nhau, có chương, có tập chưa kỳ vọng yêu cầu nghiên cứu đặt Tất nhiên đề tài khoa học cơng trình độc lập, đặt chỉnh thể có đề tài khơng tránh sơ lược, dàn trải; có đề tài có số nội dung trình bày đề tài khác Vì vậy, Nhà xuất thống với chủ biên đề nghị tác giả bổ sung, nâng cấp cắt bỏ trùng lặp để sách tuân thủ nghiêm ngặt thống chỉnh thể LỜI NHÀ XUẤT BẢN Bộ sách vùng đất Nam Bộ gồm tổng quan, rút gọn: Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành phát triển, tập chuyên khảo sâu gồm 10 tập, nghiên cứu toàn diện nhiều lĩnh vực vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, trình lịch sử, dân cư, dân tộc, tơn giáo, thiết chế quản lý xã hội, q trình Nam Bộ hội nhập với khu vực quốc tế Khi triển khai nghiên cứu, tên đề án tên đề tài khoa học cụ thể thường dài, xuất bản, Nhà xuất trao đổi với chủ biên thống sách có tên chung Vùng đất Nam Bộ Riêng tổng quan Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành phát triển, Chương mở đầu Chương kết có 10 chương nội dung, kết cấu hồn chỉnh Nhưng với dung lượng 1.500 trang sách khó dung nạp sách, chia thành hai tập: tập I gồm Chương mở đầu sáu chương nội dung, tập II gồm bốn chương nội dung Chương kết Riêng Chương kết, tác giả dành mục cuối để trình bày đề xuất, kiến nghị Ban Chủ nhiệm đề án với Đảng, Nhà nước quan lãnh đạo, quản lý, tách làm phần Phụ lục đặt cuối sách Như kết nghiên cứu đề án công bố thành sách sau đây: - Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành phát triển, gồm tập, GS Phan Huy Lê chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập I: Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, TS Trương Thị Kim Chuyên chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập II: Từ cội nguồn đến kỷ VII, GS.TSKH Vũ Minh Giang - Nguyễn Việt đồng tác giả - Vùng đất Nam Bộ, tập III: Từ kỷ VII đến kỷ XVI, GS.TS Nguyễn Văn Kim chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập IV: Từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX, GS.TS Nguyễn Quang Ngọc chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập V: Từ năm 1859 đến năm 1945, PGS.TS Đoàn Minh Huấn - PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà đồng chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập VI: Từ năm 1945 đến năm 2010, PGS.TS Trần Đức Cường chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập VII: Đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa, GS.TS Ngơ Văn Lệ chủ biên VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX - Vùng đất Nam Bộ, tập VIII: Thiết chế quản lý xã hội, PGS.TS Vũ Văn Quân chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập IX: Tộc người quan hệ tộc người, TS Võ Công Nguyện chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, tập X: Tiến trình hội nhập khu vực giới, PGS.TS Võ Văn Sen chủ biên Về mặt xuất bản, sách biên tập, thiết kế, trình bày thống tập sách, in ấn đẹp, trang trọng Xuất sách hy vọng cung cấp cho bạn đọc, nhà nghiên cứu, học viên, sinh viên học viện, nhà trường nhà lãnh đạo, quản lý, địa phương, đơn vị khối lượng tri thức lớn, đầy đủ, toàn diện chân xác vùng đất Nam Bộ, phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu hoạch định sách khu vực trọng yếu, động đất nước Bộ sách cung cấp sở lịch sử - pháp lý vững phục vụ đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị Các tác giả Nhà xuất nỗ lực cao nghiên cứu, biên soạn biên tập - xuất bản, với khối lượng cơng việc đồ sộ, sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong bạn đọc góp ý, phê bình Xin trân trọng giới thiệu sách quý bạn đọc Tháng năm 2017 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 202 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX thủ Hùng Thắng, Các thủ ngự miền Tiền Giang, thủ đạo Đông Khẩu, quân đội, đội thuyền, thuyền 48 người, cộng 720 người, chiến thuyền 15 chiếc; thủ đạo Tân Thắng thế; thủ trường Giao Dịch, quân đội, đội thuyền, thuyền 40 người, cộng 360 người, chiến thuyền chiếc; thủ Mộc Hãn, thủ Vũng Liêm, thủ Lãng Thi, thủ Bến Tranh, Thủ Quang Phục đội, đội thuyền, thuyền 40 người, chiến thuyền 15 Thủ ngự cửa biển, thủ cửa Bãi Ngao, quân đội, đội thuyền, thuyền 40 người, cộng 360 người, chiến thuyền chiếc; thủ cửa Tiểu Hỗn, thủ cửa Cỏ Chiện, thủ cửa Trà Vinh, thủ cửa Cái Lóc, thủ Thanh Hải, Thủ cửa Thu Tu, quân đội thuyền, thuyền 40 người, cộng 120 người; thủ cửa Rạch Giá, thế; hai thủ chiến thuyền Các thủ ngự Hậu Giang, thủ Cường Uy, quân đội, đội thuyền, thuyền 40 người, cộng 720 người, chiến thuyền 15 chiếc; thủ Tà Ôn, thủ Cần Chung, thủ bãi Bà Lúa, thủ Thâm Trừng, thủ Chất Tiền, Nếu số liệu xác, lực lượng qn đội Nam Bộ chiếm số lượng lớn tỷ lệ tuyển binh cao, đến mức tất dân (đinh) phải tịng qn1 Trong đó, số cịn lại tham gia quân ngũ - tức lực lượng lao động để ni sống xã hội - gồm người già, phụ nữ, trẻ em người khuyết tật, không nửa Theo số liệu ghi chép Lê Quý Đôn số người đóng thuế mức trưng nộp phủ Gia Định thời điểm là: Huyện Tân Bình (dinh Phiên Trấn) thuộc, gồm 10.506 người, thu tiền 27.068 quan tiền 24 đồng 707 bao gạo Huyện Phước Long (dinh Trấn Biên) thuộc, số nộp thuế gồm 4.820 người, thu tiền 10.233 quan tiền 52 đồng, gạo 113 bao 22 thưng cáp thược Châu So sánh với địa phương khác, vào năm 1752, dinh Quảng Nam có 152.370 dân (đinh), chúa Nguyễn lấy 91.296 người vào lính (chiếm 59,91%) Xem Huỳnh Lứa: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Sđd, tr.17 PHẦN THỨ NHẤT: KHAI PHÁ ĐẤT ĐAI, XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN Định Viễn (dinh Long Hồ) thuộc, số nộp thuế gồm 2.824 người, thu tiền 5.974 quan Khách hộ cũ 135 người, thu tiền 183 quan tiền 30 đồng Thuyền Ơ Tất (lấy sơn đen) cịn 425 người, thu 6.528 cân1 Như thế, lực lượng lao động Nam Bộ thường xuyên phải nộp thuế cho nhà nước vào năm 1770 xấp xỉ 19.000 người Tính trung bình, người dân phải ni lính Vào Nam Bộ dựng nghiệp, Nguyễn Ánh triệt để khai thác tổ chức lực lượng quân kể phục vụ cho công khai phá đất đai, bảo vệ chủ quyền chiến đấu chống lại quân Tây Sơn Để thuận tiện cho việc quản lý dân cư tuyển lính, Nguyễn Ánh hạ lệnh cho dinh làm lại sổ hộ tịch, ghi đầy đủ họ tên, tuổi quê quán hạng dân vào sổ Tháng 6-1788, ông sai lựa chọn binh sĩ gan dạ, lập đội quân “chiến tâm” làm nòng cốt quân đội Những binh sĩ miễn trừ thứ tạp dịch, cấp tiền lương hậu luyện tập chu đáo Ngoài quân đội thường trực, Nguyễn Ánh tổ chức hương binh theo ứng chiến đặt phu binh, hai suất đinh bắt suất lính, lập thành đội ngũ để cần sung vào quân đội Theo quy định, nửa số đinh Gia Định phải huy động cho quân đội Tất quân đội thường trực chia làm doanh Trung, Tả, Tiền, Hậu, Tiên phong Cuối năm 1789, Nguyễn Ánh hạ lệnh hàng quan lại, biền binh, thợ thuyền theo quê quán mà ghi vào sổ, văn từ sáu tới công đường bốn dinh, võ từ Chưởng cơ, Trưởng chi, Trưởng hiệu, Chánh Phó Vệ úy, chánh quán ngụ qn, thơn ấp có tờ truyền, ty lại biền binh người sở quản cấp bằng, phải chua rõ tên tuổi quê quán gửi cho hương trưởng sở chép vào sổ dân Phàm biền binh quân dinh Chưởng dinh cấp, thuyền ty đội nậu tinh binh thuộc bốn dinh quan cơng đường cấp, Văn giáp, Võ giáp, hầu thuyền Trung hầu, Tả hầu, Hữu hầu, Xem Lê Q Đơn: Tồn tập, Sđd, t.1 (Phủ biên tạp lục), tr.182 203 204 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX thuyền ty đội nậu Bả cái, Thủ kiệu, Tả mã, Nội mã, Hữu mã, Nội phủ, công tôn, công tử, tông thuộc, triều hạ, Thuyền bàn, Mộc đĩnh Binh cấp, Hàn lâm Chế cáo, Thị thư, Tri bạ tào, Chiếm hậu ty lại, lão thuyền, đội Tiểu hầu Hộ cấp, tượng ty cục Chính dinh quan Tri Đồ gia cấp, cịn người khơng điền sản không cha mẹ, anh em, vợ mà mạo ghi quê quán cho hương trưởng chua rõ đơn, kẻ trốn miễn bắt, có kẻ lậu sổ nã bắt giải trị tội Nguyễn Ánh cịn lập xưởng đóng chiến thuyền, đúc đại bác cử người sang nước mua thêm vũ khí, chế đạn dược như: sắt, gang, chì, lưu hồng, diêm sinh phải bán cho Nhà nước miễn thuế nhập cảng Có lúc Nguyễn Ánh cịn sai trưng mua lúa gạo đường nhân dân để đổi lấy binh khí Ngồi Nguyễn Ánh cịn xây dựng nhiều thành lũy, đồn ải để tăng cường lực lượng phịng thủ Mùa hè năm 1790, theo Hồng Việt thống dư địa chí viết năm 1806, sở thành cũ đồn dinh Phiên Trấn, Nguyễn Ánh "mới cho mở rộng thành thành thành ngày Thành làm hình hoa sen, chu vi tầm, có cửa, xây đá tổ ong”1 Thành Gia Định coi kinh vùng Nam Bộ Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí cịn cho biết cụ thể thêm: “Mới cho đắp thành Bát Quái hoa sen, mở cửa, có đường ngang dọc: từ đông đến tây 131 trượng thước ta (648m), từ nam đến bắc thế” Thành cao 13 thước (hơn 6m), chân dày trượng thước (36,5m); hào thành rộng 10 trượng thước (52,5m), sâu 14 thước (gần 7m), xây cầu ngang qua hào thành Ngoài đắp lũy đất, chu vi 794 trượng (3.970m) Thành Gia Định “vừa hiểm trở vừa kiên cố tráng lệ”2 Lê Quang Định: Hoàng Việt thống dư địa chí, Bản dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2002, tr.89 Khu vực cũ đồn Tân Khai (tức Đồn Đất, thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) Trong văn khơng thấy ghi số đo nên phải để dấu ( ) Trịnh Hồi Đức: Gia Định thành thơng chí, Sđd, tr.216-217 PHẦN THỨ NHẤT: KHAI PHÁ ĐẤT ĐAI, XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN Thành Bát Quái gọi thành Quy tòa thành tiêu biểu cho khí lên lực Nguyễn Ánh, đồng thời phản ánh tương quan lực vùng đất Gia Định Để xây dựng cơng trình này, Nguyễn Ánh huy động vạn dân phu thầy, thợ Thành xây theo kiến trúc Vauban phương Tây kết hợp với lối kiến trúc quân Á Đông Theo đồ Sài Gòn vẽ năm 1799 lưu trữ Kho Lưu trữ Thủy văn Pháp (Archives Hydrographique de la Marine) thành Đại tá Victor Olivier thiết kế, sau M Brun bổ sung năm 1795 J.M Dayot năm 1799 theo lệnh Nguyễn Ánh Trong thành “về mặt trước phía tả dựng nhà Thái Miếu, làm hành tại, phía tả kho chứa, phía hữu cục chế tạo Xung quanh dựng dãy nhà tranh để quân túc vệ Sân phía trước dựng cột cờ tầng, cao 12 trượng thước, tầng thứ có vọng đẩu bát giác để trơng, bên cạnh có dây chằng làm thang, đẩu có qn canh giữ, có động ban ngày treo cờ hiệu, ban đêm treo đèn hiệu, quân trông thấy phải theo điều độ”1 Thành xây xong, đổi tên gọi Gia Định kinh Cùng với việc xây thành Bát Quái, khu vực kinh Gia Định quy hoạch xây dựng với quy mô lớn trước nhiều Về phía sơng Sài Gịn hệ thống công xưởng xưởng Chu Sư gọi xưởng Thủy, dài đến dặm (nay khu vực xưởng Ba Son) Xưởng Voi, Trường Thuốc súng, Khám đường Ngục sở, Sứ quán, Hải Quan trường, Trường Thi, Kho Bốn trấn, Trường Võ, Trường Tiền… xây dựng Hệ thống giao thông nối liền thành lũy, khu công xưởng khu dân cư mở mang, đáp ứng yêu cầu củng cố quốc phòng, an ninh yêu cầu phát triển kinh tế Ngoài ba đường Thiên lý xây đắp từ trước Cấn Chỉ phía bắc, Tốn Thuận phía nam, Đồi Duyệt phía tây, Nguyễn Ánh cịn cho mở mang thêm nhiều trục giao thơng Trịnh Hoài Đức cho biết: “ngoài thành, đường sá, chợ phố ngang dọc xếp thứ tự”2 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, Sđd, t.5, tr.258 Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thơng chí, Sđd, tr.217 205 206 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Thành Sài Gòn năm 1799 PHẦN THỨ NHẤT: KHAI PHÁ ĐẤT ĐAI, XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN Phía Nam thành Bát Quái, đường phố mở lan tới bờ sông Bến Nghé, nối liền giao thông thủy, bộ, tạo nên cảnh giao thương “trên bến, thuyền” tấp nập ngày đêm Phía bên phải thành, đường phố nối dài thẳng tới bờ sơng Thị Nghè cịn lan sang bên cầu Thị Nghè Mặt bắc khu vực buôn bán sầm uất, nhà cửa, phố xá lan dài Mặt hữu, phố xá lan tới đường Thiên lý Nam Vang (Campuchia) Xa phía tây nam, phố thị Sài Gòn (tức Chợ Lớn ngày nay) dân cư đông đúc, họp chợ suốt ngày đêm Cảnh sinh hoạt kinh tế nhộn nhịp Sài Gòn nhiều người phương Tây tận mắt chứng kiến khơng khỏi trầm trồ gọi Sài Gịn thành phố “de la ville de Saigon” Vẫn theo ghi nhận số người phương Tây có mặt Sài Gịn khoảng vào năm 1800 lúc Nguyễn Ánh có đội chiến thuyền đậu thành doanh theo hàng lối, đội hình sẵn sàng tác chiến, huy tiến thoái nhịp nhàng cờ hiệu Trong khoảng năm mà ơng cho đóng đến 300 pháo thuyền lớn hay chiến thuyền chèo tay, tầu chạy buồm soái hạm theo mẫu tầu Tây phương Nhiều sĩ quan châu Âu có mặt không dạy kỹ, chiến thuật mà trang bị cho quân đội Nguyễn Ánh sở lý thuyết tổ chức, huy quân đội quy, đại Đồng thời, Nguyễn Ánh cho du nhập định chế luật pháp, bãi bỏ cực hình, giảm thiểu hình phạt khơng tương hợp với tội danh Ơng tìm cách cải thiện luật lệ thương mại thuế khóa, xây dựng hệ thống cầu cống cho đặt phao hay đánh dấu nơi nguy hiểm sông biển bảo đảm an toàn cho tầu thuyền lại Về giáo dục, Sài Gòn, Nguyễn Ánh thiết lập hệ thống trường học nhằm khuyến khích giáo dục Nho học Đơ thị Sài Gịn chuyển nhanh sang hướng đô thị đại Vào năm 1791, Nguyễn Ánh cho đặt Gia Định 62 ty, cục, tượng chuyên chế tạo loại vật phẩm cung ứng cho nhu cầu triều đình phong kiến 207 208 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Dần dần, Nguyễn Ánh tổ chức khu vực Nam Bộ theo quy mô quốc gia Hệ thống quyền tổ chức từ xuống theo Bộ (Lại, Hộ, Công, Lễ, Binh, Hình) Về chức quan đại thần Bộ có chức: Ngoại hữu, Ngoại tả, Nội hữu, Nội tả, Tham nghị Thượng thư Bộ Công đồng thự - Hội đồng quan chức cao cấp gồm văn - võ quan, mà sau tồn tại, đóng vai trị Cơ mật viện triều vua Gia Long lập từ năm 1788 Đặt nhà công đồng để làm nơi quan văn, võ hội bàn Tất việc đem thi hành đóng ấn công đồng, khắc bốn chữ “mọi người đồng ý” Sau đó, Nguyễn Ánh cho kiện tồn chia phiên trực công thự Năm Ty (Xá sai, Tướng thần lại, Lệnh sử, Nội lệnh sử Lệnh sử đồ gia) cử hai người trực liền ngày đêm Về sau, ông cho đặt thêm hai Ty Lệnh sử Binh Chiêm hậu lại Cùng với việc kiện toàn Ty, Nguyễn Ánh cho cải tổ thuyên chuyển quan chức Bộ triều đình Những chương sớ nha ngồi tâu lên phải có hai phụ, có việc mật dùng phải qua Bộ Lại trước tâu lên Năm 1788 Nguyễn Ánh bổ nhiệm quan chức địa phương Ông trọng tuyển dụng lực lượng văn quan Những học trò xuất sắc nhà Nho Võ Trường Toản, gồm Lê Quang Định, Phạm Đăng Hưng, Trịnh Hoài Đức, Ngơ Tịng Châu, Ngơ Nhân Tĩnh trí thức lớn Nam Bộ lúc hăng hái tham gia quyền Nguyễn Ánh Đến năm 1789, Nguyễn Ánh cho đặt Sứ quán gồm tòa nhà, có 20 lính lệ canh giữ, để làm nơi đón tiếp cư trú cho sứ giả nước Xiêm, Chân Lạp, Đồ Bà Nhìn chung cấu tổ chức máy hành Nam Bộ đến tương đối hoàn chỉnh độc lập Với việc tổ chức hệ thống quyền trung ương, xây dựng “thủ đô” Gia Định, Nguyễn Ánh biến vùng đất thành nơi đô hội, tạo động lực cho q trình thị hóa nhanh trung tâm hành - quân kinh tế lớn toàn vùng Nam Bộ trở thành trung tâm kinh tế lớn nước: “Gia Định chỗ PHẦN THỨ NHẤT: KHAI PHÁ ĐẤT ĐAI, XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN để hội thương thuyền nước trăm hàng hố phải tụ hội đây”1 Cùng với đó, trị sở dinh gia cố, tu bổ Năm 1792, thành Mỹ Tho dựng lên, Trần Văn Học vẽ thiết kế theo kiểu thành Vauban phương Tây: “Thành có dạng hình vng, chu vi 998 tầm, có mở hai cửa phía tả phía hữu, nơi cửa có xây cầu bắc qua hào, hào rộng tầm, sâu tầm, cầu có cửa cống nhỏ để lưu thơng với sơng lớn, ngồi hào có đắp lũy đất, có cạnh góc lồi lõm vơ hình hoa mai, chân lũy mặt tiền 30 tầm đến sơng lớn Trong thành có kho gạo, kho thuốc đạn, trại quân súng lớn, tích trữ đầy đủ, nghiêm chỉnh” Các dinh củng cố Ông hạ lệnh cho dinh phải chiêu dụ dân lưu tán xếp đặt cho công việc làm ăn, định lệnh bắt trộm cướp, nơi để xảy trộm cướp mà không bắt kẻ gian quan sở phải bỏ tiền đền cho người Ban bố thể lệ cấm đánh bạc, cho phép hương trưởng sở bắt giải trị tội, theo lệ ban thưởng, dung túng bị người tố giác phải 50 roi, phải làm dịch phu tháng, lại phải nộp 50 quan tiền làm tiền thưởng kẻ tố cáo Đơn vị hành cấp sở đặc biệt quan tâm Hơn hết Nguyễn Ánh ý thức đầy đủ “Nước họp làng mà thành Từ làng mà đến nước, dạy dân nên tục, vương lấy làng làm trước”2 Năm 1788, bắt đầu thu phục lại vùng đất Gia Định, ông ban hành quy chế lập làng khu vực để tiện cho việc thu thuế, để tăng cường quản lý quyền vùng đất Nam Bộ thực thi trị đến tận sở Vương triều Ơng chủ trương tổ chức đơn vị hành theo quy mơ, với máy quản lý gọn nhẹ, kết hợp quản lý hành quản lý xã hội Bùi Văn Quế (Sưu tầm): Mn vẻ Sài Gịn xưa qua sách báo, t.4, tr.1143b, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Sđd, t.1, tr.583 209 210 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Việc cai quản thôn xã vào cuối kỷ XVIII ban hương chức gồm Trùm cả, Trùm chủ, Trùm nghị, Xã trưởng, Thủ khoán, Câu đương Tri thâu Bộ máy quản lý hành sở tương đối đầy đủ, thống nhất, mà trì tính tự trị mạnh cộng đồng khai hoang Nam Bộ Như vậy, nét bật máy quyền chúa Nguyễn nói chung quyền Nguyễn Ánh hồi cuối kỷ XVIII Nam Bộ quyền mang tính quân mạnh Điều bắt nguồn từ đòi hỏi khắt khe công khai hoang mở đất, công đấu tranh thực thi gìn giữ chủ quyền, hồn cảnh có lực lượng đối kháng nước liên tiếp dậy kẻ thù ngoại bang lăm le xâm lấn Tuy nhiên, bối cảnh trị phức tạp vậy, thân Nguyễn Ánh phải long đong lật đật chạy đi, chạy lại khắp chốn hang ngõ hẻm Nam Bộ, ông thực tin dân nhờ có dân Nam Bộ giúp đỡ che chở mà ơng bảo tồn tính mạng làm nên cơng danh, nghiệp Khắp đất Nam Bộ, nơi in dấu chân ông Tên ông dân gian Nam Bộ khắc họa thành tên đồng, tên bãi, tên xóm, tên phường, tên ao, tên hồ, tên núi, tên sông Tên ông thân thiết với tộc người, giống loài Nam Bộ, chí cỏ cây, hoa trái, tơm cá, chim mng1 Trước người dân Nam Bộ có khác biệt nguồn gốc, trình độ, tập quán, lối sống, Nguyễn Ánh có ứng xử mềm dẻo, linh hoạt Ở góc độ định, nói hệ thống quyền Nguyễn Ánh chủ yếu dựa mối quan hệ cá nhân Choi Buyng Wook cho rằng: “Nhìn chung, mối quan hệ Nguyễn Ánh người ơng, gồm nhóm qn độc lập trước khơng có thứ bậc chặt Xem Nguyễn Hữu Hiệp: “Một số dấu ấn giai thoại Nguyễn Ánh vùng đất phương Nam”, in Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, tr.75-81 Xem Lê Công Lý: “Dấu ấn Chúa Nguyễn đất Ba Giồng”, in Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Sđd, tr.118-124 PHẦN THỨ NHẤT: KHAI PHÁ ĐẤT ĐAI, XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN chẽ mối quan hệ thông thường vua với thần dân Mối quan hệ dựa sở lòng trung thành cá nhân Nguyễn Phúc Ánh coi người lãnh đạo quân binh lịng trung thành thống vị hoàng tử trước nhà Nguyễn”1 “mối quan hệ ơng thuộc hạ mang tính chất cá nhân, riêng tư quan cách… Tính đa dạng tộc người nét đặc trưng quyền này”2 Khác với chúa Nguyễn Đàng Trong trước kia, Nguyễn Ánh có khả liên lạc trực tiếp với Gia Định: “Việc lật đổ Đỗ Thanh Nhơn thêm ý nghĩa khác: Nguyễn Phúc Ánh giải phóng khỏi ảnh hưởng Huế giành khả liên lạc trực tiếp với Gia Định”3 Những người Gia Định Lê Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành, Võ Tánh, Châu Văn Tiếp… xuất thân từ thành phần khác có vai trị quan trọng quyền Nam Bộ thời kỳ triều đình nhà Nguyễn Gia Long lên ngơi sau Từ năm 1770, Gia Định xuất đơn vị độc lập quyền Gia Định thành lập từ năm 1788 dựa chủ động sáng tạo người Gia Định Nguyễn Phúc Ánh đóng vai trị trung tâm quyền này4 Như vậy, đến cuối kỷ XVIII, Nguyễn Ánh kiện toàn bước hệ thống quản lý Nam Bộ Mặc dù thiết chế quản lý chưa thật chặt chẽ, dựa quan hệ cá nhân chủ yếu (ở trung ương), tính tự trị mạnh (ở sở), song bước chuẩn bị cho tái cấu trúc hoàn thiện hệ thống quản lý Nam Bộ vương triều Nguyễn đời, cai quản lãnh thổ toàn vẹn, liền dải từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mau đầu kỷ XIX IV- BẢO VỆ TOÀN VẸN CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ Cùng với việc đẩy mạnh khai hoang lập làng, củng cố hành chính, góp phần xác lập thực thi chủ quyền người Việt vùng 1, 2, 3, Choi Byung Wook: Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Sđd, tr.55, 76-77, 49, 76 211 212 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX đất Nam Bộ, thời kỳ việc bảo vệ chủ quyền người Việt vùng đất Nam Bộ tiếp tục thực hiện, thông qua vai trị nhà Tây Sơn quyền Nguyễn Ánh hết người dân Nam Bộ Sau giành chiến thắng chiến tranh với Miến Điện (1766-1767), đất nước Xiêm hịa bình, thống nhất, khôi phục phát triển kinh tế, vua Xiêm Taksin nhanh chóng khai thác thêm tình hình thuận lợi khu vực để thi hành sách bành trướng sang phía Đơng Lúc Việt Nam, Lào Campuchia nằm tình trạng chia cắt hỗn chiến phe phái phong kiến Vào đầu kỷ XVIII, từ vương quốc thống nhất, Lào chia thành tiểu quốc đối lập Luang Prabang (Nam Chưởng), Viêng Chăn (Vạn Tượng) Champasac Campuchia thập kỷ thứ hai kỷ XVII có lên hình ảnh vị qn vương tài ba quyền uy tập hợp lực lượng xây dựng vương triều mạnh Chey Chettha II, nghiệp ơng nhanh chóng tiêu tan sau ông băng hà Triều đình Oudong chia thành hai phái đối lập đánh giết lẫn Đất nước triền miên kỷ liền bãi chiến trường, tan hoang cạn kiệt Ở Việt Nam chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài diễn từ kỷ XVII, chiến tranh nông dân bùng lên dội, hiểm họa ngoại xâm rình rập từ phương Đơng phương Tây, phía nam phía bắc Tham vọng vua Xiêm không Campuchia, Lào mà vùng đất Nam Bộ Việt Nam Đối với vùng lãnh thổ phía Nam (tức Nam Bộ) nước ta lúc ấy, vương triều phong kiến Xiêm từ lâu nuôi mưu đồ xâm chiếm, trấn Hà Tiên vùng biên giới nước ta với Chân Lạp Tuy nhiên, phần Xiêm chưa thể hoàn toàn thiết lập ảnh hưởng Chân Lạp nên khó bề vươn vùng đất xa hơn; phần cịn chưa có hội thích hợp để thức can thiệp vào Nam Bộ quyền chúa Nguyễn ngày lớn mạnh bước khẳng định chủ quyền cách vững vùng đất PHẦN THỨ NHẤT: KHAI PHÁ ĐẤT ĐAI, XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN Ngay từ năm 1771-1773, Nguyễn Ánh chưa vào đến đất Gia Định họ Mạc lực lượng chúa Nguyễn phải chống chọi với chiến tranh xâm lược quân Xiêm vùng Hà Tiên Mười năm sau, năm 1783 quân Tây Sơn Gia Định Nguyễn Lữ huy phải đương đầu với đạo liên quân Xiêm - Chân Lạp vùng Sa Đéc1 Nhưng tiêu biểu cho ý chí bảo vệ chủ quyền vùng đất Nam Bộ, phải kể đến chiến công ngày 19-1-1785 Tây Sơn Nguyễn Huệ huy Rạch Gầm-Xồi Mút Trước tình khó khăn đối đầu với Tây Sơn, Nguyễn Ánh tìm cách lơi kéo Xiêm vào Gia Định với mục đích chống lại Tây Sơn Đó hành động vơ nguy hiểm, tạo điều kiện cho Xiêm có cớ để đưa quân can thiệp vào nước ta, vào cuối kỷ XVIII, âm mưu Xiêm nguy đe dọa nghiêm trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước ta vùng đất Nam Bộ Chớp thời Nguyễn Ánh cầu viện trợ giúp, vua Xiêm đồng ý không đơn giản để “giúp” Nguyễn Ánh chống Tây Sơn, giành lại vương quyền, mà thực dã tâm xâm chiếm vùng đất Nam Bộ Được lực phản động nước tiếp sức, với vạn quân, vòng nửa năm, từ tháng 6-1784 đến tháng 1-1785, quân Xiêm chiếm phần nửa đất Gia Định Trong lúc đó, phong trào Tây Sơn giải phóng phần lớn đất Đàng Trong phải đối phó với thù giặc ngồi hai phía bắc, nam Thế sau gần hai tháng chuẩn bị, ngày, với quân số chưa nửa quân địch, quân Tây Sơn Nguyễn Huệ lãnh đạo làm nên trận chiến chiến lược Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan vạn quân Xiêm, quét quân xâm lược khỏi đất Gia Định, thu hồi vùng đất bị chiếm đóng làm tiêu tan tham vọng vua Xiêm phần lãnh thổ cực Nam nước ta Vua Xiêm Chakri không thừa nhận thật “bại binh, nhục quốc” Tuy nhiên không thấy sách Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn nhắc đến chiến 213 214 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Trước thử thách hiểm nghèo vận mệnh dân tộc, chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút thêm lần khẳng định mạnh mẽ chủ quyền nước ta đất Nam Bộ, khơng phải vùng đất vô chủ, mà thành khai phá không ngừng bền bỉ người Việt Nam từ hàng kỷ trước, thể ý chí tâm mạnh mẽ nhân dân ta nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam đất Nam Bộ “Chính người Việt Nam - mà đại diện phong trào Tây Sơn - nhận lãnh trách nhiệm bảo vệ chủ quyền vùng đất Nam Bộ trước xâm lược ngoại bang Rõ ràng ý thức trách nhiệm có chủ quyền lãnh thổ vùng đất xác lập vững ý thức chủ quyền đạt đến trình độ tự giác”1 Sai lầm rước quân Xiêm vào đất nước, đặt chủ quyền lãnh thổ trước hiểm họa khôn lường, song Nguyễn Ánh khơng có đóng góp cơng bảo vệ chủ quyền Nam Bộ Ngay từ lực lượng mai đó, Nguyễn Ánh có hoạt động xây dựng máy quyền sau khai hoang lập ấp Tiến quân đến đâu, Nguyễn Ánh đặt quan xây dựng quyền đấy, đồn, từ đạo Việc xác lập chủ quyền đến đâu xây dựng máy quyền tổ chức quân đội để bảo vệ đến xem biểu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Nam Bộ suốt lịch sử khai phá vùng đất từ kỷ XVII Sau củng cố hành từ năm 1788, Nguyễn Ánh bố trí lực lượng quân sự, đặt thêm đạo, thiết lập đồn thủ “nơi xung yếu”, đặt chức Thủ ngự coi giữ, kiêm việc thu thuế để chống giặc, giữ dân, bảo vệ chủ quyền đất Nam Bộ Chẳng hạn, năm Kỷ Dậu 1789, Nguyễn Ánh trở Long Xuyên, cho xây thủ Đông Xuyên Vũ Văn Quân: “Cuộc kháng chiến chống Xiêm cuối kỷ XVIII - thể sâu sắc ý thức chủ quyền người Việt Nam vùng đất Nam Bộ”, in Hội sử học Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Sđd, tr.337 PHẦN THỨ NHẤT: KHAI PHÁ ĐẤT ĐAI, XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN (nay sông Long Xuyên) làm tiền đồn để phòng thủ vùng biên giới Tây Nam * * * Bối cảnh chiến tranh, hay chiến lực Tây Sơn chúa Nguyễn, chưa kể lực khác, địa phương cụ thể, vùng giao tranh ác liệt lẽ dĩ nhiên chịu khơng tàn phá, mát, nhìn tổng thể, khuynh hướng chung, lại dường khơng thấy cản trở công khai phá đất đai khẳng định chủ quyền người Việt quyền Đàng Trong đất Nam Bộ vốn đầu kỷ XVII Ngược lại, hành hồn cảnh chiến tranh lại nhanh chóng củng cố, khai hoang lập làng đẩy mạnh, công bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ lại đạt thành tựu rực rỡ Ở góc độ định, hồn cảnh chiến tranh xung lực thúc đẩy mạnh cơng khai khẩn đất hoang, hình thành điểm tụ cư vùng đất Nam Bộ Công khai mở đất đai bờ cõi giai đoạn trước năm 1788 chủ yếu công sức người dân Nam Bộ diễn tự phát hay có tổ chức quyền chúa Nguyễn lực Nguyễn Ánh; đến sau năm 1788 kết sách khai hoang lập ấp, có sách đồn điền biện pháp khuyến nơng có hiệu cao Nguyễn Ánh Với nỗ lực không ngừng không nghỉ, mồ hôi cơng sức cộng đồng đa tộc người Nam Bộ, mở mang bờ cõi, xác lập chủ quyền Việt Nam vùng đất Nguyễn Ánh bước củng cố hệ thống tổ chức, quản lý, tiến tới cải cách hành Nam Bộ nắm Gia Định từ năm 1788, hình thành nên hệ thống quyền Gia Định Tuy kế thừa thành tựu thiết lập máy quản lý Nam Bộ cha ông, hệ thống quyền Nguyễn Ánh thiết lập khơng phải kéo dài thời kỳ trước bước sơ khởi Vương triều Nguyễn sau này, mà rõ ràng có sắc riêng Thiết lập hệ thống tổ chức quản lý tương đối 215 216 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX chặt chẽ thống nhất, vừa tăng cường quyền kiểm soát Gia Định kinh xuống tận sở, vừa bảo đảm cho sở quyền tự trị, tự quản mình, Nguyễn Ánh đưa việc thực thi chủ quyền Đàng Trong đất Nam Bộ tiến thêm bước Cũng từ đó, tên “người Gia Định”, “quân Gia Định”, “đất Gia Định” bắt đầu xuất có vị trí quan trọng lịch sử Việt Nam Cùng với việc xác lập thực thi chủ quyền đất Nam Bộ, người Việt Nam nỗ lực phi thường bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ với kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi oanh liệt, mà tiêu biểu chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút ngày 19-1-1785 Trong bối cảnh thời chiến vơ khó khăn phức tạp ấy, nhân dân Nam Bộ thực kiên cường dũng cảm, cần cù nhẫn nại, toàn tâm, toàn sức khai phá đất đai, phát triển sản xuất, bảo vệ xóm ấp, đồng điền, giữ vững chủ quyền quốc gia lãnh thổ Trong kỳ công khai phá dựng xây này, lực lượng Nguyễn Ánh phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước hành động mở đường cho quân Xiêm vào giày xéo đất nước, lại có vai trị to lớn với đóng góp bật cơng khai phá đất đai xây dựng hành tổ chức quản lý phát triển đất nước Nam Bộ Phong trào nông dân Tây Sơn, trái lại làm nên kỳ tích anh hùng lịch sử chống ngoại xâm đất Nam Bộ, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền quốc gia lãnh thổ, lại tỏ thiếu thốn kinh nghiệm không thành công xây dựng phát triển vùng đất Trong mối quan hệ riêng rẽ với họ cừu thù; mối quan hệ chung với đất nước, với nhân dân, họ đáng tơn vinh anh hùng mở cõi Thông qua cố gắng mệt mỏi họ mà người dân Nam Bộ có điều kiện dự nhập sâu hơn, đầy đủ vào lịch sử phát triển vùng đất nước Tất tạo dựng nên tranh chân thực với nhiều gam màu, sinh động, đa chiều đa dạng vùng đất Nam Bộ cuối kỷ XVIII ... 11 12 VÙNG ĐẤT NAM BỘ IV TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX tên chung Vùng đất Nam Bộ gồm 11 tập sách Riêng tập Tổng quan Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành phát triển dày đến 1.500 trang... Vùng đất Nam Bộ, tập II: Từ cội nguồn đến kỷ VII, GS.TSKH Vũ Minh Giang - Nguyễn Việt đồng tác giả - Vùng đất Nam Bộ, tập III: Từ kỷ VII đến kỷ XVI, GS.TS Nguyễn Văn Kim chủ biên - Vùng đất Nam Bộ, ... ĐẤT ĐAI, XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN ĐÀNG TRONG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII 23 Chương I VÙNG ĐẤT NAM BỘ TRƯỚC THẾ KỶ XVII VÀ QUÁ TRÌNH KHAI MỞ MƠ XỒI - ĐỒNG NAI I- VÙNG ĐẤT NAM BỘ