Cuốn sách Lâm Đồng - Đà Lạt giới thiệu đặc điểm của vùng đất này qua các câu chuyện như: một dải đất ôn hòa; những ngày không quên; đất lành mời mọc; về cuộc sống những người anh em; hoa Đà Lạt; chuyện cũ và chuyện mới về hoa; thông; người Hà Nội, ấp Hà Đông; Hà Nội cao nguyên; Đà Lạt qua tháng năm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
W / PHAN QUANG ■ k c > L, Ắ2 o ^ r PHAN O Ị QUANG 2* N BÒNG - BÀ LẠT ĨHU'-V’ ^ :; K H O Ạ -H O Ĩ-íp ỊS -H Ợ P Ì T-i-ị;-i lẦ ^ Ỉ V p P ĩK J Ỉib ẤN•PHẠM B ỈẤ ;P m m ị ề ^ - ỉ W9t> - £c X q í / Li!i r _ \ / ] f - N ị T H u ; V; I Ỉĩ-V I -t-ĨM U Ịi ■ R v l -.ì NHẢ oị_ T O N G - H■ O Pn t i f : • ị ( : p i V/ ị ’ í XUẤT BẢN VĂN HỔA HÀ NỘI — 1978 > — :' ■— ấ Đ Ẫ T LÀNH CHIM ĐẦU (Tục ngữ) Bìa : MAI LONG Ẵ nh : VÕ AN NIN H, VẴN BẢO, CAO LĨNH, TRẨN L Ợ I, NGUYỄN BẤ MẬU, PHAN QUANG, CHIN H VẢN MỘT DẢI ĐẰT ÔN HỎA I Rời N am Bộ bờ biển miên Trung ngày nắng để lên Đ Lạt, ta có cảm giác rât rõ : từ vùng khí hậu đột ngột chuyển sang vùng khí hậu khác Sự đổi vùng diễn khoảng thời gian ngắn ngủi, chừng vài tiêng đơng hổ Cảm giác ây có với người máy bay theo chiêu dài đât nước từ thành phơ Hơ Chí Minh Hà N ội, vượt qua chặng đường nghìn bảy trăm ki-lơ-mét vào mùa lanh Những ngày cuôi thu đâu đơng phía Bắc, heo mav rải đông, mát, trong, thời gian chuyển mùa nằy thường rât ngắn Ở Lâm Đông, ngược lại, ta gẵp mát mẻ bât lúc Tháng tư tháng nóng nhât N am Bộ, thành phơ Hơ Chí Minh đột xt có nhiệt kê tới 40 độ c , Ở Đà Lạt, nhiệt độ trung bình tháng 19 độ Cữ này, vùng quanh thị xã Phan Rang cũ, nơi khởi đẩu đường nòi liên đường xuyên Việt với cao ngun Lang-bi-an, đợt gió khơ khơng khôc tung cát bụi m mịt qua cánh đồng khát nước Song, ngược đường 11 lên tới đèo Nẹoạn Mục, bắt đâu lộng gió mát cao nguyên N theo quôc lộ 20 từ đông N am Bộ lên, qua khỏi đèo Bảo Lộc, ta thây lùi xa nắng gay gắt không khí oi nơng « Đ ã đành thay đói độ cao mặt đât dẫn tới thay đổi nhiệt độ khơng khí tượng thường gặp Trên dãy Hồng Liên Sơn ngẩng mặt vê đơng bắc đón gió mùa, độ cao nghìn năm trăm mét so với mặt biển, mùa đông Sa Pa âm u rét bt Lâm Địng — Đ Lạt lùi vê phía nam, xa Sa Pa m ười độ vĩ, lại nhơ gân bờ biển đón âm đại dương, quanh năm mát mà khơng rét, ánh nắng dồi d o ; nhờ mây tâng núi cao bẳo vệ, ảnh hưởng gió mùa đông bắc hâu không đáng kể Lâm Đ cịn có ưu thè cực 'kỳ quan trọng : cao nguyên phẫn lớn đẵt đỏ ba dan phì nhiêu, trải rộng bậc thêm lượn sóng, thuận lợi cho trơng trọt, chăn ni lớn giao thông Riêng tỉnh Lâm Đồng, phẫn vê phía nam chuỗi cao nguyên Trung Bộ, diện tích tự nhiên lên tới triệu héota, nhẵt phẩn ba diện tích đưa vào sản xuât Đ ât đai ây, khí hậu ây môi trường cho thực vật đặc sắc, mà tiêu biểu nhãt quân thụ thơng rộng lớn tập đồn xứ rét, tùy giơng lồi mà dàn trải độ cao vùng khí hậu nhỏ khác T ng mang từ miên ơn đới dải đât hiên hịa đên đặt lên phía nam đât nước ta quanh năm rực rỡ ánh nắng âm nơng nhiệt độ, q hậu hỉ rủa thiên nhiên Sử dụng, khai thác thê tiêm nãng cải dải đãt ơn hịa ây để khỏi phụ lịng tỗt đât trời, góp phẫn làm nên thịnh vượng chung đât nước đưa lại hạnh phúc cho nhân dân ? T ngót ba năm nay, vân đê ây không ngừng suy nghĩ, bàn luận Nhiều khía cạnh người có trách nhiệm nghĩ tới từ cao nguyên chưa hẳn im tiêng súng Hàng trăm cán tỏa nơi, lội suôi băng rừng, khảo sát, điêu tra, đo đạc, tìm h iểu ; kiện nhờ ngày sáng tỏ thêm, từ xác định bước đẩu phương hướng phát triển kinh tê Lâm Đổng II Lâm Đông — bao gôm tỉnh cũ Lâm Đổng, Tuyên Đức thành phô Đà Lạt, ba đơn vị hành tách rời cách khiên cưỡng — dãy cao nguyên kê tiêp, phẫn ci Trường Sơn Nam Đ i từ phía nam lên, từ tây nam lên đông bắc, theo quôc lộ 20, qua khỏi vùng chuyển tiêp với bằng, địa thê cao dẩn nghìn năm trăm mét N « báu đât nước khơng q đát đai, nhân dân cải đêu đẵy sinh », lời Phan Huy Chú v iê t(i), Lâm Đ sẵn báu v i sò dân có ba trăm năm m ươi nghìn người, tỉnh dân nhât sau Lai Châu, diẹn tích tự nhiên Lâm Đ ơng lên tới triệu bơn m ươi mơt nghìn héc-ta, phân lớn đât ba dan đày, có nơi đào sâu tới tám mét mói gặp đá Trong tổng sơ triệu héc-ta đât đai màu m đó, năm giải phóng (1975) diện tích sử dụng vào nơng nghiệp chưa ‘bằng sị lẻ Tồn ruộng đât, nương rẫy trông năm bao gôm lúa, màu, rau, hoa, cỏ cho gia súc, chưa đên hai m ươi hai nghìn héc-ta, cịn lâu năm tính chè, dâu, cay ăn trái nhỉnh tám nghìn héc-ta chút Cộng điện tích trổng thời vụ lưu niên, vân chưa ba phân trăm diện tích tự nhiên Trong buổi nói chuyện thân mật, đơng chí Lê Thứ, chủ tịch ủ y ban nhân dân'tỉnh, hóm hỉnh nhận xét: — N dễ nhớ, ta theo thói quen quy trịn sơ lẻ nói tỉnh Lâm Đ ông đại thể rộng triệu héc-ta, chẳng cồn thây diện tích ưỗng trọt đâu / Một nguổn lợi to lớn cảnh đẹp đặc sắc mà Lâm Đong lâv làm tự hào rừng thông Theo sô liệu điêu tra, (1) Phan Huy c h ú : tịc h triêu hiên chương loại chí tính rừng thuẫn thơng ba hoăc thơng hai diện tích thơng mọc xen rộng triên 'đât trông rải rác cụjm thơng có khả phục hổi thành rừng, diện tích cỏ thể vượt hai trăm năm m ươi nghìn héc-ta Tốm lại, đầt đỏ ba dan phẳng rừng thông, đặc điểm bật ưu thê nống — lâm pghiệp tỉnh Lâm Đổng Đ ơng nhiên, tài nguyên tự nhiên Đ ât Lâm Đ ơng cịn chứa nhiêu khống sản mầ quan trọng nhât bơc xít cao lanh, chưa kê’ nguổn thủy điện to km không phục vụ nhu câu tỉnh Thật nơi, phương hướng khởi đâu từ đât đai lao động tự đặt sáng tỏ agay từ đâu T đât đai rừng núi mình, với sức lao động sẵn có bổ sung từ nhiêu nơi nước, Lâm Đông làm nhiễu loại trổng có giá trị, xây dựng đàn bò sửa lớn nbãt nước, mà tạo sở cho nển công nghiệp chê biên nông lâm sản hóa dược đa dạng Vê lâu dài, hướng phân đầu Lâm Đ ông xây dựng câu kinh tê công — nông — lâm nghiệp phát triển, dựa vào sở có, m rộng nâng cao đễ trở thành trung tâm khoa học, văn hóa, du lich xuât khẩu, mà trọng điểm Đà Lạt Điểm xuât phát, nói, khởi đâu từ cỉãt Thê mạnh rõ rệt Lâm Đổng công nghiệp Về điễm khơng khơng nhât trí Nhưng nên trổng ? Đặc sản tiêng từ lâu Lâm Đổng chè Chè Blao (Bảo Lộc) hâm mộ khắp miên Nam Một tài liệu cũ cho biêt Lâm Đổng chiêm tới chín m ươi phân ưăm diện tích làm bảy m ươi mơt phẫn trăm sản lượng chè so với tồn miền Diện tích chè đư ợc ghi vào trạng sản xuât sau giải phóng năm nghìn hai trám tám m ươi sáu héc-ta CM ưa đât đôi chua khơng địi hỏi tâng đât canh tác dày Đât đổ ba dan mong ước Thêm t í = ; : vào đó, cáo nguyên Bảo Lộc — D i Linh có lương mưa năm lớn — 2500 mi-li-mét — điều kiện quan trọng cho đêu để có suât cao Đ ộ cao nghìn mét so với mặt biển cho phép m rộng việc trổng giơng chè san tut vịn chuộng khí hậu vùng cao, loại chè vừa có chât lượng tôt vừa đạt suât cao cắc giông chè trung du Các xí nghiệp chè có, phân tán quy mố nhỏ bé, dù sở có kinh nghiệm bước đâu Điểm nhẫt cân cân nhắc nên phát triển chè đên mức đó, dành đẫt ba dan cho loại khó tính ho-n ? Có ý kiên cho nên m rộng diện tích chè vào khoảng mười nghìn héc-ta trở lại, diện tích hạn chê cô gắng thực đẫy đủ quy trình kỹ thuật nhằm đạt yêu cẩu sản phẩm xuàt cao cẫp Sau thừi gian kbìảo sát giúp huyện lầm quy hoạch tổng thể, ngành nông nghiệp có để khẳng định, vê lâu dài, diện tích chè Lâm Đ ơng có thê’ nâng lên tới hai m ươi nghìn héc-ta mà khơng lân sang đât dành cho loại trông khác Cùn^ với chè, dâu chiêm địa vi dẫn đầu ngành trông ưọt tỉnh Thật diện tích dâu cho đên ngày giải phóng chưa đươc : khoảng hai trăm bôn chục héc-ta Song, từ thực tiễn, m triển vọng tôt đẹp Các thưc nghiệm đêu đên kêt N h nhiễu người đẵ biêt, gặp khó khăn viêc cung ứng đủ nguyên liệu cho công nghiệp dệt, ngành có trách nhiệm — khả — thỏa mãn nhu câu vê mặc nhân dân mà làm sản phẩm xuẵt có giá t r i: chả hàng may mặc ta đươc chuộng thi trưịng qc tê Chúng ta cô gắng đẩy mạnh việc xây dựng vùng chuyên canh lớn duyên hải nam Trung-BỘ cũ T ỉnh Lâm Đ đóng góp đáng kể vào phân đâu N ớc từ hô Đa N him (và m rộng vào năm tới) vượt núi vẽ tưới cho cánh đồng Ở Thuận Hải Cùng với việc trông bông, trông dâu nuôi tằm hướng tích cực khác T tằm sản phẩm xuẫt đươc giá, dễ dàng đoi lây Phát triển nghê trông dâu, — nuôi tằm — ươm tơ — dệt lụa — may, khơng sử dụng có hiệu lao động nơng nghiệp đơn thuẫn mà cịn tạo hàng loạt việc làm, thu hút nhiêu lao động khác Đẵt Hành cho dâu vào khoảng hai m ươi nghìn héc-ta Bên canh đông lớn tập trung, nễu tận dụng đẫt đai, trông dâu hai bên vệ đường, bờ ruộng, trước sân nhà nônsỊ dân ta vãn làm, sản lượng dâu thực tê khơng bó so tiêu kê hoạch thức Lương thực mặt trận phân đâu rẫt gay gắt Lâm Đơng N ăm giải phóng, tỉnh vẻn vẹn cớ sáu nghìn bảy trăm héc-ta lúa, suẵt m ười ta héc-ta, chưa tới bôn nghìn rưỡi héc-ta ngơ Diện tích lúa Lâm Đ ông không nhiêu — cao tới khoảng ba m ươi lăm nghìn héc-ta hèt mức — song tiễm nấng vê ngô, ngược lại rẫt đáng ý Có thề dành cRo ngơ khoảng ba m ươi nghìn héc-ta Bâv nhiêu diên tích, tranh thủ mùa mưa, làm năm hai vụ, trổng xen luân canh với đỗ tương, làm khôi lượng lương thực lớn cho người mà tao nên nguồn thức ăn vững để xây dựng vùng bò sữa giơng thuẫn N gồi có lẽ nên nghĩ tới cao lương, loại đậm đà tính cách Viêt N am : chịu thương, chịu khó, khơng đòi hỏi mà đưa lại nhiêu sản phẩm Chỉ cần có đẵt, khơng nhẵt thiêt phải tơt, độ ẩm vừa đủ để nẩy mẫm sinh trư n g ; rỗi : gieo mùa mà cho thu hoạch hai suât khá, nơi làm giỏi dễ dàng tân héc-ta 10 lẩn, lân I đạt sáu, bảy Trung tâm Đà Lạt, theo đô án, vùng quanh hô Xuân H uvng — người Pháp gọi Hô Lớn — có nhiêu dân cư sơng tập trung Khu qn vào khoảng Trường đại học, khu ậành Ở vào địa điểm Hoc viện quân ưị ngày Các trục đường thành phô m mang Đ ờng xe từ Sài Gịn lên, qua Bảo Lộc, thơng xe năm 1932, năm sau, đường xe lửa có cưa lên Đ Lat hoàn thành Cũng khoảng thời gian này, trường học, trại lính., trường thiêu sinh quân, nhà thò- đạo thiên chúa, nhà máy điện nhà máy nước lân lượt mọc lên Đ ên năm 30, Đà Lạt có đủ sở đễ trỏ- thành thành phô cổtâm cỡ Cùng vó'i cơng ưình cơng cộng, nhiêu biệt thự tư nhân xây cât Một sò khu cư xá thành hình Đầu năm 20, Đ Lạt m ới có khoảng chục tịa nhà gỗ Năm 1938 có 398 biệt thự, năm 1939 tới 247 biệt thự Theo đà đó, dân sơ tăng nhanh Đâu năm 20, Đà Lạt khoẵng 1.500 ngưò’i ISỊăm 1939, tăng vọt lên 11.500 nụirờú Một thòi vàng son Nêu chiên ưanh thê giới lẵn thứ nhát thúc đẩy hình thành Đà Lạt chiên tranh thê giới lẫn thứ hai đưa thành phô ‘lơi thời thinh vượng nhẵt trước Cách mạng tháng Tám Chiên ưanh thua trận nước Pháp hoàn toàn cắt đứt đưàng vễ châu Âu niêm hy vọng mau chổng ưở lại ngày nghỉ hè hàng năm bên quê hương bẳn quán, quan Tây nhà tư bẳn giàu có đổ xơ lên thành phơ cao ngun Đây đẵ trở thành mảnh đầt lý tưởng nhờ khí hậu, tiện nghi, nhât cách biệt bâu khơng khí chiên tranh lan tràn từ Au sang Á 10 — LĐ 125 Chiên tranh ĩàra gián đoạn nguổn hàng hóa, thực phẩm rẵu đưa từ châu Âu sang Với khí hậu lành độ cao lớn, Đà Lạt có điểu kiện sản xuât loại rau, miễn ôn đới, phục vụ nhu cầu người Pháp Ngay từ m ới phát Đà Lạt, người Pháp mở mộr aông trại thí nghiệm trơng loại đưa từ miền ơn đới, rntV tên lính Pháp trơng nom Trước chiên tranh thê giới thứ hai xảy khoảng năm, với tinh thẩn « nhìn xa trơng rộng », đốa trưó'c đưọ’c nhu câu chủ, tổng đơc Hà Đ ơng Hồng Trọng Phu đứng mộ dần có kinh nghiệm vùng ven Hà N ội vào Đà Lạt lập âp Hà Đông, chuyên trổng rau hoa cung câp cho nhu cẩu thành phơ N hờ đó, năm 1942, lúc chiên tranh ác liệt nhât Ậ mỏ- rộng diện tích rau khơng đáp ứng uthư cẩu chỗ mà ngày có nhiêu hàng bán nơi khác V ừa lên nhậri chức toàn quyên, Đơ-cu cho lệnh chỉnh trang pỊiát triển Đà Lat Chương trình giao cho kiên trúc sư Lá-gi-xkê thực SỞ phát triển đổ án củắ Hê-bra trước Đ ường sá thành phô nắn khúc quặt gâp mở rộng Đ ưừng vê Sài Gồn qua đèo Pren làm m ới đoạn cho thuận tiện Trong thành phô, biệt thự, cư xá, công S(V, chùa chiên, nhà thờ, trư ng hoc, ty cảnh sát mọc nârn sau mưa Nhà máy thủy điện xây dựng Ăng-krơ-ét (cịn gọi Si Vàng) Việc xây dựng trung tâm thủv điện lớn vùng đèo Ngoạn Mục — Sồng Pha bắt đâu nghiên cứu Đ ễ có nơi làm việc yên tĩnh, xa Sài Gòn Hà Nội, vừa tránh nghênh ngang láo xươc nhà binh Nhật 'thật làm chủ Đơng D ương vừa phịng bom đạn bât thẩn quân đội đong minh, Đơ-cu cho xây dựng tòa nhà đổ sộ vrý’ đủ úệa nghi ưong khu rừng thông trung tâm nhành phô, đặt tên Dinh thự Mùa Hè, Cùng với hắn, trung tâm hành Đơng D ương rời lên cao nguyên, làm cho Đà Lạt càng, •mỏ- rộng nhanh vùn Biệt thự, cư xạ tha hô mà mọc T ho-a 126 400 biệt thự năm 1939, nám năm sau, sị lên gâp đơi Lúc viên công sứ đôc lý thành phô Đà Lạt A Be-gioăng phúc trình với quan y với giọng đẫy tự hào : « Đà Lạt chiêm vị trí đặc biệt thuận lợi Viễn Đơng Khí hậu Đà Lạt, phong cảnh Đ Lạt v-à khả m rộng tạo cho ưu thê khơng nơi sánh Đ Lạt phải trở thành trung tâm nghỉ mát núi lớn Viễn Đông » Nhưng năm sau lời tuyên bô hnh hoang đó, với đảo ngày 9-3-1945 Dhát xít Nhật tiên hành, thực dân Pháp bị hàt cẳng Chúng phải nuôt hận mà bỏ lại Đà Lạt khơng 1.000 biệt thự, chưa kể dinh thự công trinh công cộng Nơi gọi trung tâm văn hóa Cuộc kháng chiên lẫn thứ nhlt nhân dân ta tác động rõ rệt đên phát triển Đ Lạt Thực dân Pháp chiêm lại thành phô này, môi quan tâm đẫu tiên chúng tạo bâu khơng khí an ninh Nhưng dân thành phô tản cư không trở đẫy đủ Dân sô Đà Lạt năm 1952 không trước Cách mạng thẵng Tám Mãi sau hiệp định Giơ-ne-vơ, với cưỡng ép di cư, đâu sô m ợi tăng vọt, đưo-c vài năm lại sụt xuông Chê độ Sài Gịn mn biên thành phơ thành trung tâm « văn hóa », mỉa mai thay trung câm quan trọng nhât lại sở tạo người cho máy chiên tranh xâm lược phục vụ nễn « văn hóa » chẳng quan hệ đên đân tộc Hãv xem : Trường đại học chiên tranh trị, Trường võ bị quôc gia Trường huy tham mưu Bên cạnh : Giáo hồng học viện, Viện đại học « thuộc quyên sở hữu Hội giám mục Việt N a m », Trung tâm văn hóa Mỹ, Trung tâm văn hóa Pháp Một sơ trường hồn tồn dạy theo chương trình nước ngồi từ thâp tới cao 127 Trường đại học chiên tranh trị thành lập năm 1966 trực thuộc Tổng cục chiên tranh trị ngụy, thực chât lò đào tạo kẻ điên cng chơng cộng Chê độ Sài Gịn ngày trưó'c vấn huênh hoang khoe nước thứ hai thê giới, sau Đài Loan, cổ ưường đại học thuộc loại Trường võ 'bị quôc gia vồn tổ chức quân đội Pháp lập năm 1948 Huê nhằm đào tạo sĩ quan cho quân đội bù nhìn, sau chuyển lên Đ Lạt Phân lớn sĩ quan nịng cơt cùa qn đội ngụy Sài Gịn đêu qua lò huân luyện Trường sĩ quan huy tham m ưu thoát thai từ tổ chức gọi Trung tâm huân luyện chiên thuật quân đội viễn chinh Pháp thành lập năm 1953 Hà N ội Quán đội ngụy dành để bôi dưỡng đào tạo sĩ quan câp tá chúng C sở nhât xây m ới Trung tâm nghiên cứu nguyên tử Còn nhữns> quan khác nhiêu biêt đen Viện Pa-xtơ, Nha địa dư, Nha văn khơ đêu tó chức cổ từ trước Nha đia dư vôn lằ hậu thân sử đia dư Đ ông Dương thành lập từ cuôi thê kỷ trước Hà N ội, năm 1944 chuyển lên Đ Lạt Viện Pa-xtơ Đ Lạt thành lập năm 1936 chi nhánh viện Sài Gòn Nha văn khô thật ra, Viện Pa-xtơ, phận quan Sài Gịn, chun lưu trứ tài liệu thuộc Văn phòng Võ phòng Bảo Đ ại sô tài liệu đưa từ tòa Khâm sứ Pháp Huê vào N ét bật phát triền thành phô Đà Lạt hai m ươi nãm gân đâ,y, chê độ thực dân m ới, trở thành nơi ăn chơi hưởng lạc « khách» đẫu sỏ ngụy quyền, tưó-ng tá ngụy tay tư sản mại phât nhờ lợi dụng chiên tranh dựa vào tiên bạc Mỹ Biệt thự mọc lên nhiẻu hcrn 'bẳt cử thời kỳ trước Hâu nhân vật có tai mắt ngụy quyền, tướng lĩnh chủ ngân hàng không cố nhà riêng ĩr Đà Lạt 128 Đ ường 20 đường l í cải tiên, sần bay Liên Khương mở cửa, làm cho giae thông từ nơi lên cao nguyên cằng thuận tiện nhanh chóng N hờ vậy, Đằ Lạt không nơi nghỉ mát mà nhờ khí hậu ốn hịa nó, cịn nơi cung câp hoa vằ rau tươi cho Sài Gòn vài thành phô khác Ở miễn Trung Ngày tháng năm 1975, Đà Lạt giải phóng Lúc dân sơ lên tới 92.98'5 người, sơ xác đo kêt điêu tra dân sô nấm 1976 KHO VĂN So vói biệt thự trang nhã « tân k ỳ »của Đ Lạt, nhà khiêm tôn N hưng giá tri tinh thân chứa đựng thật khó irót lượng, bửi đấv trở thành phẫn kho tàng chúng tư liệu lưu trữ ncn văn hóa dân tộc Đ với tôi, Kho văn Đà Lạt hâp dẫn, tơi tin cịn dành nhiêu bât ngờ lý thú cho say mê di vật lịch sử im lăng hùng hổn Dạo Sài Gịn giải phóng, lán xêp giờ, tơi lại đên phịng đọc hạn chê Thư viện qc gia lấn giỏ' trang tap chí cũ Một lẫn đọc báo nhóm trí thức dưói chê độ cũ phàn nàn ngụy quyên Nguyễn Văn Thiệu không quan tâm bảo vệ di sản văn hóa Các châu triêu Nguvễn bị vât bừa bãi tâng hâm tịa đơc lý cũ ; tâm gỗ khắc tran^ sách in thời trước bị dân lây chẻ làm củi Hai tiêng châu thu hút tâm trí ngây thơ tơi cịn bé nghe lỏm thây 129 nghè làm việc lục thành H nói chuyện với Tỏi hình dung vật báu thiêng liêng đươc sờ mó tới Vê sau lớn lên, kháng chiên chơng Pháp, gặp cụ Nguyễn Đình Ngân, người phụ trách Viện văn hóa Bẳo Đại, cụ giảng cho nghe châu khỏng phải ngọc ngà châu báu tưửng, mà gọi nồm na tờ trình quan tâu lên vua vua xem ghi ý kiên bút son Châu bẳn « chầu p h ê» sau « ngự lã m », có thê thơi N hưng cụ nói ln : sử liệu quý báu cho cân nghiên cứu lịch sử cận đai nước nhà Lês Đà Lạt, nhân buổi làm việc với ủ y ban nhân dân tỉnh Lâm Đông, thuật lại ý kiên nhà trí thức Sài Gịn đăng tờ tạp chí Đ chí chủ tịch Lê T h ứ gật gù mái đâu bạc trắng : — Họ thắc mắc khơng phải khơng có Các mộc vât hám bị nước mưa tràn vào ngập tới bôn, năm m ươi phân ; sỗ chuyển sang xêp bừa ga-ra Trung tâm Hùng Vương, dân lại lây chẻ đun mẵt Thành phơ giải phổng, phải lo cứu chúng, đưa tạm vé nơi khơ an tồn rõi cho xêp lại lâu sau, Trung ương Cục quyêt định riêng vê đễ Quyêt đinh ký ngày tháng Tám năm 1975 mang sô 09 Trung ơng Cục thị phải tổ chức gìn giữ chu đáo « tài liệu quý báu triễu Nguyễn tài liệu lưu trữ thòi Pháp đưa từ Hà N ội v o », nhằm giúp « Trung ưcrng cắc câp ủy tõng kèt kinh nghiệm, nhà nghiên cứu nước nưó-c ngồi cần tìm hiểu vê kháng chiên thẫn thánh nhân dân ta » N h lại trăm cơng nghìn việc bê bộn miên Nam vừa giải phóng, rỏi đơi chiêu với sỗ ngày quyêt định, rhẫy hêt ý nghĩa việc làm Văn khò Đà Lạt tổ chức vào đáu năm 60 phận trực thuộc Nha văn khô Thư viện quôc gia 130 Sài Gòn N ổ tiép nhận nhiêu tài liệu đưa từ Viện văn hóa Huệ vào, có 605 tập châu triêu Nguyễn, 679 cuôn sách ngự lãm, 3.151 sách chữ Hán khác 351 cuôn thuộc Tứ Ị hơ tồn thư Châu bảnđược giữ từ thời Gia Lang đên năm cuôi' chè độ phong kiên Nhiêu nhât châu đờ: I ự Đức, triêu đại dài vào lúc đẵt nước trải qua nhiêu biên động Một sô cháu địch tiêng Việt in máy, khoảng m ười nghìn ưang khác dịch xong Viện văn hóa H cịn đưa vào 10.100 tập địa ihồn xã tồn qc từ thời Gia Long trở vê sau, sô lớn đượe )àm vào năm thứ 17 đòi Minh Mang, khoảng hảy miToi nghìn, mộc trăm sách in từ gỗ Một loại tư liệu rát quan trọng đưa vào Văn khô ỉà bó hơ sơ tịa khâm sứ Trung kỳ cũ gồm báo cáo, thư từ, điện tín, cơng văn trao đổi bọn quan cai trị Pháp từ năm 1885 tới nam 1*544 # * * Tôi đên thăm kho giữ khắc gỗ Hiện k ĩ chừng 40.000 tằm, đưọ-c xép ngăn nắp mẵy gian buông (Tây ắp từ sàn tới cham trân Càng khâm phục mèn yêu nhÓTTi cán nhân viên ỏi Kho văn (nay mội phồng thuộc Ty văn hóa -— thơng tin tỉnh) sư hướng dẫn mơt íĩong' cao niên rât nhiêt tình, bỏ bao cơng sức thi! thâp xêp Cơng việc địi hỏi nhiêu ho-n là, từ núi giây tà »àng thời gian hàng thê kỷ lộn xộn bỏ-i đát nước 13f trải qua bao biên thiên, chọn lọc, phân loại, xèp theo chủ đe •rỗi dấn, rỗi đổng, rõi cho vầo hập để tiện cho việc tra cứu cân Tôi xin xem báo cáo thực dẫn Pháp xêp loại Báo cáo trị \in h tè vịn lưu trữ Ở T?>a khâm sứ Huê ngày trước Đây chép tay tờ giây khổ rộng ngả màu vàng khè, chữ viêt mực tím nét nghiêng đêu đèn phát nản : tờ trình tên Vec-na-vin đó, quan cai trị Ở Bà Rịa gửi thơng đơc Nam Kỳ vê tình hình trị tỉnh Bình Thuận, làm ngày 15 tháng 11 năm 1885 T trình báo cáo rât chi tièt vê chuyên công cán, bắt đẩu từ lúc khởi hành Vũng Tàu vào bôn sáng ngày tháng 11 cho đên lúc gặp mặt thưcme; thuyêt gay go với quan lại Nam triễu nhiễu có cảm tình với phong trào Văn thân Các chi tièt cụ thể tờ trình giúp nhà viêt truyện ký lịch sử nhiều tài liệu để dựng nên cảnh sinh động, có đẫy tính kịch, cảnh sau đ â y : « Tơi địi đuổi ngưị'i tên Liên, họ kiên quyêt từ chỏi Chúng làm găng lên Họ biên sắc Lập tức tám súng tục rút khỏi thắt lưng (của ngưòi theo Trà), Trà phẫt chiêc quạt câm tay, thè ]à tám ngiròi biên mẫt » Kêt luận, tên Vec-nơ-vin kiên nghi với quan thây: « Trưó'c hêt, thỏ tiêu Trà, linh hỗn kháng chiên c6 tâ chức chơng Hai, giao cho Liêm quyền bính V giúp đỡ chúng ta, có phản ứng có ích nhằm phá tan to chức Văn thân mà nạn nhân Cũi cùng, mau chóng lập tịa đại lý Phan Ri, giao cho nhiệm vụ cẩn thiêt có việc báo cáo với quan thơng đơc Nam Kv kiện có quan hệ đên đạo binh cửa chúna; ta » ỉ 32 Phanh phui đông tài liệu này, chắn nhà sír học có thêm nhiễu tài liệu cụ thể để làm sơng lại thịi kỳ soi động chơng thực dân Pháp lúc chúng chân ướt chân ip đặt ách thòng trị lên nước ta * # * Cũng Kho văn ày, tịi đọc nhửng báo có lé cũ nhẫt nói vê Tây Nguyên, vê gọi Vưcvng quôc Xê Đăng gẵ phiêu lưu lập vào năm 80 thê kỷ rnróc May-rê-na gã du đãng đẹp trai, khỏe mạnh, thông minh, bắn nỏ đánh kiêm giỏi Năm 1888, y sang Đ ông D ơng với ý đổ tìm vàng Ha Lào Lúc thực dân Pháp chưa chinh phục Tây Nguyên Các dân tộc ngưịi kiên qut chơng lai thê lực bên N gư ời Thái Lan chiêm vài điểm Hạ Lào có ý dịm ngó cao nguyên màu mõ-của ta ảnh hưởng họ chẳng Thây May-rê-na lanh lợi, cháo vát, tồn Đ ơng Dươn^ ây Ri-sơ liên giao cho V nhiệm vụ thu phuc người miên núi, tạo điêu kiện cho quyền thuộc địa áp đặt máy cai trị gạt ảnh hưửng nhỏ bc ngưò-i Thái Lan mà’ Pháp gờm Vơi sứ mệnh ây, May-rê-na đirợc Hễ (làng Công sứ Pháp ỏ1 Quy Nhơn trân trọng gió'i thiệu V với nhà truyền đạo Thiên chúa, nhờ đên Công Tum, May-rê-na cha xứ, đặc biệt linh mục Guy-ec-lăc — người râtam hiểu phong tục người địa phương tận tình giúp đỡ Lên Đắc Tơ, Maỵ-rê-na trơ tài thi đánh kièm, bắn nổ Ngưị-i Xẻ Đăng khơng thắng y Vón lạc ham chuộng tinh thân thượng võ, gặp người gan tài giỏi, người Xê Đăng đem lòng ycu mên cuôi tôn May-rê-na làm vua 133 Ngày tháng sáu năm 1888, May-rê-na lên ngôi, lây hiệu iàMa-ri đệ nhât, đăt tên nưó'c Vương qc Xê Đăng Chẳng bao lâu, tuvên truyên khéo léo, liên minh lạc Ba Na, Ro-n Gai, Bo1 Nơm vừa lập nên nhằm chịng người Gia Rai cũn£ quy phục vương quôc Đ ể lôi kéo người miên núi, May-rẾ-na bà\ trò họp tù trưảng, mời họ cử « tễ tư n g » giúp y cai quản công việc vương quôc T ể tướng tên K’rui Hí hửng, May-rê-na vièt giới thiệu « vương q u c» tờ Tin T ức Hải Phòng, tờ báo xuât tiêng Pháp Ở Kho văn lưu trữ báo nhan đê Vương qúôc X ê Đăng (sô ngày 21-10-1888) Cũng sô báo này, đăng tồn văn Hiên pháp Vương qc X ê Đăng Hiên phảp liên minh Ba Na — Rơn Gao Báo T'in T ứ c Hải Phòng lại đăng thư May-rê-na gửi Tổng thơng nước Cộng hịa Pháp Dựa tài liệu ày, báo T hông lân hang ngày xuẫt tiêng Anh Hông Kông, sô ngày 1-11-1888, tường thuật kiệu giật gân