Bộ sách về vùng đất Nam Bộ nghiên cứu khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực của vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, quá trình lịch sử, dân cư, dân tộc, tôn giáo, thiết chế quản lý xã hội, quá trình Nam Bộ hội nhập với khu vực và quốc tế. Tập 1 của bộ sách trình bày về điều kiện địa lý tự nhiên, môi trường sinh thái tác động đến tiến trình lịch sử và đặc trưng văn hóa vùng đất Nam Bộ, phần 2 này với nội dung tìm hiểu về tác động của điều kiện địa lý tự nhiên, môi trường sinh thái đến tiến trình lịch sử và đặc trưng văn hóa vùng Nam Bộ; Nam Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Mời các bạn cùng tham khảo!
137 Chương II TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG SINH THÁI ĐẾN TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÙNG NAM BỘ I- GIAI ĐOẠN TRƯỚC THẾ KỶ VII Giai đoạn trước kỷ VII, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tác động mạnh mẽ, đưa vị Nam Bộ thời cổ có vai trị quan trọng bước phát triển cộng đồng thời tiền sử, đến việc hình thành suy vong tổ chức xã hội sơ khai Trong giai đoạn này, Nam Bộ trải qua hai văn hóa cổ rực rỡ văn hóa Đồng Nai Đơng Nam Bộ văn hóa Ĩc Eo Tây Nam Bộ, sở thừa hưởng đợt sóng văn hóa - cư dân ngoại nhập hội tụ hai văn hóa, văn minh lớn giới, xuất phát từ Ấn Độ Trung Hoa1, khẳng định chốn “đắc địa”, “thoáng mở” O.Jansé vùng Đơng Dương, có Nam Bộ “ngã ba đường tộc người văn minh” (Carrefour de peuples et des civilisations, 1954) B.P.Grosher cho “Đông Dương ngã ba đường nghệ thuật” (l’Indochine carrefour des arts, 1966) Cái tên Indo-Chine (tức Đông Dương) hai từ Indo (Ấn Độ), Chine (Trung Hoa) hợp lại, cho thấy Đông Dương địa bàn hội tụ hai văn hóa, văn minh lớn giới 138 VÙNG ĐẤT NAM BỘ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Mặc dù nhiều chứng khảo cổ khác1 quanh vùng Đông Nam Á cho thấy châu thổ, đầm lầy, đất ngập nước ven biển môi trường thuận lợi cho nhiều văn minh hình thành thăng hoa Tuy nhiên nước biển dâng khứ làm chìm ngập lãnh thổ rộng lớn người tiền sử Đông Nam Á, chôn vùi nhiều thông tin giúp nối kết thời gian không gian, người phải lùi dần vào nội địa theo lấn dần đường bờ biển, vùng ven biển khác2 Đây hạn chế liệu nghiên cứu tác động điều kiện tự nhiên giai đoạn trước kỷ VII Nam Bộ * * * Có thể nói Nam Bộ giai đoạn trước kỷ VII trải qua hai thời kỳ với dấu ấn riêng rõ nét, “mở đất - lập nghiệp” “khai phá dựng nước” Nhìn chung, hai giai đoạn tương đương với thời đại đồ đá, thời đại kim khí, phần thời kỳ văn hóa Ĩc Eo, giai đoạn có xuất suy vong vương quốc cổ Phù Nam Đông Nam Á vào thời kỳ “điểm nóng” địa trị, địa kinh tế động, hội nhập nhiều tộc người mới, nhiều truyền thống văn hóa Với vị trí địa lý cầu nối giao tiếp - Bishop P., Penny D., Stark M., Scott M.: A 3.5 ka record of paleoenvironments and human occupation at Angkor Borei, Mekong Delta, southern Cambodia, Geoarchaeology, 2003, vol 18, issue 3, p 359-393 - Higham C.: The later prehistory of mainland Southeast Asia, Journal of world prehistory, 1998, vol 3, No.2 - Itzstein-Davey F., Atahan P., Dodson J., Taylor D., Zheng H.: Environmental and cultural changes during the terminal - Neolithic: Qingpu, Yangtze delta, eastern China, The Holocene, 2007, vol 17, No 7, p 875-887 - Liu L., Gyoung-Ah Lee, Jiang L., Zhang J.: Evendence for the early beginning (c.9000 cal BP) of rice domestication in China: a response, The Holocene, 2007, vol 17, p 1059-1068 Bailey G.N., Flemmning N.C.: Archaeology of the continental shelf: marine resources, submerged landscapes and underwater archaeology, Quaternary Science Reviews, 2008 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN phương Đông phương Tây, Nam Bộ trở thành miền đất hứa cho người đến lập nghiệp Những phát khảo cổ cho thấy, Đông Nam Bộ trước trung tâm kinh tế, văn hóa Nam Bộ đến cuối giai đoạn này, châu thổ sông Cửu Long, với ba mặt giáp biển, lại trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa phát triển mạnh nhất, động nhất, không riêng Nam Bộ, mà chung tồn khu vực Nam Đơng Dương Lịch sử phát triển Nam Bộ có liên quan mật thiết đến trình chinh phục người, minh chứng qua đồ khảo cổ học Thời kỳ “mở đất - lập nghiệp” xem thời đại kim khí Nam Bộ, cách ngày từ khoảng 4.000 năm đến 2.000 năm Đây thời kỳ lớp cư dân sớm Nam Bộ bắt đầu công khai phá rừng hoang dã, mở rộng đất canh tác, lập làng, xây dựng nơng thơn mới, dựng nên văn hóa nơng nghiệp - nông thôn Nam Bộ Cuối thời kỳ này, dân số gia tăng, địa bàn cư trú mở rộng vùng sinh thái khác Đông Nam Bộ, kỹ thuật rèn đồ sắt phổ biến, quan hệ giao lưu văn hóa đa chiều, nội hàm văn hóa phong phú, xã hội phát triển đưa đến phân hóa mạnh, xuất giai tầng giàu có, có quyền lực mạnh, quyền uy lớn, tổ chức cơng xã nguyên thủy đứng trước nguy phân rã Nam Bộ trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa lớn khu vực, mà khảo cổ học gọi trung tâm văn hóa kim khí Đồng Nai phát triển, có vị sánh ngang với trung tâm khác văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Ban Chiang, Non Nok Tha Có thể nói, tiền đề hay cảnh kinh tế - xã hội, từ cộng đồng cư dân Nam Bộ bước sang thời kỳ lịch sử nối tiếp sau Về bối cảnh bên ngồi, từ kỷ đầu Công nguyên, vùng lãnh thổ Đông Nam Á, xã hội “tiền nhà nước” xuất phải đối mặt với nhiều thách thức mới, có nhiều thời để phát triển, có Nam Bộ Đế chế Tần Hán phương Bắc, sau thống Trung Hoa, thơn tính Bách Việt, xâm chiếm Lạc Việt, đặt quận Giao Chỉ, Cửu 139 140 VÙNG ĐẤT NAM BỘ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Chân, Nhật Nam, đưa biên cương đế chế Hán đến tận Đại Lãnh (Bình Định - Phú Yên ngày nay), sau lại tiếp tục bành trướng phương Nam Cùng lúc, triều đình Trung Hoa mở đường mậu dịch biển “Nam Hải - Trường Hải - Tây Hải” để mưu lợi trị kinh tế Ấn Độ, lúc gọi Thiên Trúc, lập đường mậu dịch từ Tây sang Đông để truyền bá Phật giáo, Bà La Môn giáo tiêu thụ mặt hàng trang sức cao cấp1 Bấy giờ, vùng Nam Đông Dương, quần đảo Indonesia trở thành vùng tranh chấp hai lực trị phương Tây phương Đông, hai ý thức hệ Bà La Môn giáo - Khổng giáo, hai văn minh Thiên Trúc văn minh Trung Hoa Sau đó, triều đình Trung Hoa đặt tên “nước”, ba nước đặt tên sớm Phù Nam, Lâm Ấp, Đường Minh Cùng lúc đó, vương triều Gupta lại thực thi phương thức “tình nghĩa” kết hợp “đạo lý” cuối giúp Ấn Độ mở rộng lãnh thổ thành “Đại Ấn”, với hai vùng lãnh thổ Nội Ấn Ngoại Ấn “Ngoại Ấn” vùng Đông Nam Á lục địa - hải đảo Về phía cư dân Nam Bộ, họ có ứng phó thích nghi khéo léo với điều kiện sống ban đầu Lớp cư dân Nam Bộ cách hàng trăm ngàn năm bắt đầu công khai phá đất đai hoang dã để mở rộng diện tích đất canh tác, lập làng, tạo nên văn hóa nơng nghiệp Nam Bộ (thơng qua chứng khảo cổ học Xuân Lộc2 đơng nam Campuchia)3 Tuy nhiên, dấu tích phát cho thấy địa bàn phân bố rộng khắp vùng Đông Nam Bộ rải rác vùng địa hình cao Tây Nam Bộ Điều chứng tỏ địa hình cao, thống, gần sơng ven suối, có nguồn nước tốt, dồi dào, thổ nhưỡng chứa độ phì nhiêu cao cư dân lựa chọn làm nơi cư trú ban đầu Cụ thể địa hình phù sa thuộc thượng châu thổ Các loại chuỗi, đồ trang sức đá quý, thủy tinh, vàng, bạc, Saurin E.: Station Préhistorique Hang Gon près de Xuan Loc (Sud Vietnam), Tlđd, 1963, p 433-452 Carbonnel J.P.: Le Quaternaire Cambodgien: Structure et stratigraphie, ORSTOM, 1972, 252p CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN sông Đồng Nai, vùng đất xám ven sông Vàm Cỏ, vùng đất đỏ bazan Đồng Nai, Bình Phước, Ở vùng khác địa hình thấp, nguồn nước xấu (nhiễm mặn, chua, phèn, ) số lượng di tích tìm thấy khơng nhiều Các di vật đá, đa phần công cụ sản xuất, thể cư dân Nam Bộ phải thực công khai phá, mở đất làm nơng nghiệp để trì hoạt động sản xuất1 Q trình tích tụ hoạt động sản xuất đưa đến hình thức cư trú, sinh hoạt cộng đồng lúc giờ, có quy mơ rộng thời gian dài2 Có người cho di tích dạng “siêu làng” tổ chức dân cư phát triển Cư dân thời có lối cư trú khác nhau, phổ biến cư trú mặt đất đồi thấp, địa hình cao, địa hình Nhưng có lối cư trú có hào, có lũy bảo vệ, thường gọi thành đất hình vịng thành nội, lối cư trú nhà sàn có cọc đỡ phía Hai lối cư trú sau sáng tạo lớp cư dân tụ cư địa hình cao, đất đỏ bazan Bình Phước địa hình thấp trũng gần biển, ven biển cổ, phía đơng nam Đơng Nam Bộ để ứng phó với thiên nhiên Như vậy, vào cuối thời kỳ “mở đất - lập nghiệp”, cư dân có bước phát triển Dân số gia tăng, địa bàn cư trú mở rộng vùng sinh thái khác Đông Nam Bộ, kỹ thuật rèn đồ sắt phổ biến, quan hệ giao lưu văn hóa đa chiều, nội hàm văn hóa phong phú, xã hội phát triển đưa đến phân hóa mạnh, xuất giai tầng giàu có, có quyền lực mạnh, quyền uy lớn, tổ chức cơng xã nguyên thủy đứng trước nguy phân rã Ngồi di vật đá, di vật gốm khơng phổ biến mà số lượng lớn (thường hàng chục vạn mảnh diện tích đào khoảng 1.000 m2), nhiều chủng loại Đặc biệt, loại đồ đựng vò, bình chiếm số lượng lớn, loại đồ đựng cất trữ lương thực, thực phẩm cư dân có sống phát triển, có tích lũy Đó trường hợp di tích Phước Tân, Bến Đị, Cầu Sắt, Suối Linh, Mỹ Lộc, An Sơn, Gò Dinh Ông, Giồng Nổi, Bình Đa, Theo dấu vết lại, lớp di tồn sinh hoạt lưu lại di tích dày, từ m đến - m, chí tới m 141 142 VÙNG ĐẤT NAM BỘ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG SINH THÁI Trước đó, vùng đất Nam Bộ trải qua giai đoạn kiến tạo địa hình, biển tiến, biển thoái, tạo nên điều kiện địa hình, địa mạo phức tạp Thế người chủ động ứng phó với tự nhiên, chinh phục thành công vùng đất mới, trước hết thơng qua khơng gian cư trú hình thức cư trú, cư dân tạo dựng nhiều vùng sinh thái - cư dân trù phú mà ngày di tích văn hóa tồn lịng châu thổ Ban đầu, với trình độ phát triển thấp xã hội thời cổ, cư dân Nam Bộ chưa thích ứng chinh phục môi trường thiên nhiên chưa ổn định vùng thấp - vùng đồng sông Cửu Long (độ cao từ đến m so với mực nước biển) mà giành không gian nhỏ hẹp vùng cao, họ sinh sống vùng đất cao thuộc miền Đông Nam Bộ (độ cao từ 10 m đến 200 m)1 Vào thời kỳ đồ đá mới, điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái định đến sống, khu vực cư trú hình thức hoạt động kinh tế cư dân Nam Bộ Vào thời đại kim khí, Đơng Nam Bộ, cư dân mở rộng diện tích cư trú lan tỏa nhiều hướng hơn2 Cư dân phân bố ba khu vực từ sớm đến muộn: - Khu vực I: nằm hồn tồn vùng đất đỏ miền Đơng Nam Bộ, có độ cao từ 50 đến 150 m so với mực nước biển3 Đây khu vực có dấu vết cư trú sớm nhất, nhờ điều kiện môi trường sống hình thành ổn định sớm trước nên q trình phát triển văn hóa diễn nhanh Đặc trưng cho kinh tế khu vực mơ hình nơng nghiệp khai thác (luyện kim) - Khu vực II: gồm địa điểm nằm ven bờ hạ lưu sơng Đồng Nai, giữ vị trí trung gian miền Đông miền Tây Nam Bộ, kết thúc cao Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường: Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr.24 Lê Xn Diệm, Phạm Quang Sơn, Bùi Chí Hồng: Khảo cổ học Đồng Nai, Nxb Đồng Nai, 1991, tr.149-150 Phần lớn di tích thuộc tỉnh Đồng Nai Cầu Sắt, Hưng Thịnh, Phước Tân, Suối Chồn, Phú Hòa, Dầu Giây, Hàng Gòn, CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN nguyên đất đỏ bắt đầu vùng đồng thấp Địa hình có độ cao từ 10 đến 50 m Cách khoảng 4.000 năm, dọc sơng Đồng Nai hình thành hàng loạt khu dân cư1 Đặc trưng cho kinh tế khu vực mơ hình khai thác - nơng nghiệp (luyện kim) - Khu vực III: có địa hình thấp, thành tạo muộn hệ thống sông Đồng Nai sông Vàm Cỏ bồi đắp, độ cao so với mực nước biển từ đến 10 m2 Do môi sinh vùng tương tự khu rừng sác (rừng ngập nước mặn ven biển) chưa có hệ thống tiêu nước nên cư dân phát triển kinh tế nông nghiệp mà đẩy mạnh khai thác thiên nhiên: săn bắt đánh cá ven biển Vào sơ kỳ thời đại kim khí, có niên đại khoảng từ 4.000 năm đến khoảng 2.000 năm cách ngày nay, cư dân văn hóa Đồng Nai thời tiền sử cư trú chủ yếu lâu dài vùng đất đỏ bazan, lưu vực sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây Cư dân triệt để khai thác vùng đất đai màu mỡ, sông nước nhiều sản vật phong phú biến vùng đất hoang sơ màu mỡ thành vùng kinh tế - dân cư trù phú, làm tảng cho trung tâm văn hóa Đồng Nai - văn hóa cổ nhất, mở đầu cho truyền thống văn hóa chỗ Nam Bộ, nằm vùng đất cao trải dài từ cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh thấp dần xuống đồng châu thổ sông Cửu Long Các địa điểm thuộc thời đại kim khí tỉnh miền Đông Nam Bộ tập trung nhiều tỉnh Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh Long An Các di tích phân bố lưu vực sông Đồng Nai sông Vàm Cỏ, suốt chiều dài từ vùng đất đỏ trung du giồng đất gần biển Phần lớn di tích nằm đồi gị đất Tiêu biểu Dốc Chùa, Bến Đị, Bình Đa, Hội Sơn, Ngãi Thắng, Cù Lao Rùa, thuộc Đồng Nai Thành phố Hồ Chí Minh Đó di tích: Cái Vạn (Đồng Nai), ND 11 (Thành phố Hồ Chí Minh), An Sơn, Rạch Núi (Long An) Khu vực người cư trú muộn hơn: An Sơn (2.750±45 năm) Rạch Núi (2400±100 năm) 143 144 VÙNG ĐẤT NAM BỘ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI đỏ bazan, cạnh khe suối miền trung du ven bờ hạ lưu sông Đồng Nai sông Vàm Cỏ1 Do đặc điểm địa chất, địa hình điều kiện khí hậu, Đơng Nam Bộ có hầu hết nhóm đất có Việt Nam (9 tổng số 12 nhóm đất tồn quốc) Vùng có đất đỏ bazan, hay đất xám có tầng tổng nhưỡng dày, thích hợp cho việc trồng cạn hay dài ngày Cách khoảng 4-5 ngàn năm, cư dân văn hóa Đồng Nai bắt đầu trồng loại lương thực Về sau, họ khơng ngừng hồn thiện phát triển quy mơ sản xuất, tạo nên vùng nông nghiệp trồng trù phú với truyền thống riêng Trải qua gần 2.000 năm phát triển, phương thức kinh tế cư dân cổ Đồng Nai nông nghiệp ruộng khô (nương rẫy, dùng cuốc) kết hợp với khai thác tự nhiên đánh bắt cá, hái lượm, Trong giai đoạn này, cư dân biết đến hoạt động trao đổi, buôn bán nhờ hội tụ phát huy lợi vị trí địa lý, giao thương rộng rãi với bên nguồn lực vật chất lưu vực Đồng Nai - Cửu Long Cũng thấy rằng, sơng ngịi cịn tạo nhiều điều kiện thuận lợi để cư dân khu vực giao lưu kinh tế, văn hóa với Mấy ngàn năm trước, lưu vực Đồng Nai Vàm Cỏ bị ngăn cách vùng trũng phèn rộng lớn Do vậy, đường giao lưu thuận tiện hai miền Đông - Tây nhờ hệ thống sông: Sài Gịn, Đồng Nai, Nhà Bè, Sồi Rạp, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây Mối quan hệ giao lưu Vàm Cỏ Đồng Nai phát triển quy mô lớn thường xuyên hai chiều Tiêu biểu cho giao lưu Cần Giờ Nhờ có nguồn lương thực nước hậu phương Đồng Nai (vì Cần Giờ nguồn nước hoi, vào mùa khơ hồn tồn phải mua nước chở ghe theo đường sông từ Đồng Nai - Sài Gịn xuống) theo đường sơng chở đến mà cư dân cổ Cần Giờ tạo Hồng Xn Chinh: “Đơng Nam Bộ - trung tâm văn hóa thời đại kim khí”, Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long, Sở Văn hóa Thơng tin An Giang, 1984, tr.94 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN dựng “cảng thị”, dù sơ khai, dạng bến - chợ Khơng có giao lưu nội vùng, vào khoảng 500 năm Tr.CN, Cần Giờ phát triển thương mại qua đường sông, đường biển với nhiều nơi với khu vực văn hóa Sa Huỳnh miền Trung, đảo Philippines, Indonesia, đặc biệt quan hệ kinh tế - kỹ thuật với Ấn Độ thể rõ nét từ sớm Cần Giờ giống bán đảo bị cắt rời khỏi đất liền bao bọc bốn phía sơng biển: phía bắc sơng Nhà Bè - sơng Lịng Tàu, phía đơng sơng Đồng Tranh - sơng Thị Vải, phía tây sơng Sồi Rạp, cịn phía nam biển Đơng Cần Giờ cịn bị chia cắt sơng, rạch tắc, lớn nhỏ khác, ngang dọc chằng chịt khắp vùng rừng Sác Cần Giờ nơi tiếp thu chuyển hóa nhiều yếu tố văn hóa - kỹ thuật từ bên ngồi, nơi tích tụ phát tán yếu tố văn hóa địa Mối quan hệ giao lưu rộng rãi “cảng thị” Cần Giờ yếu tố kích thích phát triển văn hóa Đồng Nai thời tiền sử góp phần quan trọng vào q trình hình thành văn minh Ĩc Eo từ kỷ đầu Cơng nguyên Một số tài nguyên thiên nhiên trở thành nguyên liệu thiếu đời sống cư dân Nam Bộ Vùng đồng Đông Nam Bộ, phù sa cổ nguồn cung cấp đất sét để người xưa sản xuất gốm chỗ Đồ gốm nghề làm gốm xuất từ sớm tồn lâu dài tất di tích văn hóa Đồng Nai Cư dân Nam Bộ thời kỳ văn hóa kim khí Đồng Nai (thế kỷ VI - kỷ V Tr.CN đến kỷ I Tr.CN - SCN) chế tác di vật sắt nguyên liệu chỗ, nghề làm đồ sắt đời1 Các điều kiện sinh thái khác quy định có mặt lồi động vật khác ảnh hưởng định đến hoạt động khai Gồm nhiều chủng loại liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống người Đó loại cuốc thuổng, rìu, lưỡi liềm dùng trồng trọt, thu hoạch hoa màu; dao, đục dụng cụ thông dụng ngày; mũi giáo, lưỡi kiếm thuộc loại vũ khí; ngồi ra, cịn có lưỡi câu, cân, đặc biệt có vịng tay nhẫn làm đồ trang sức 145 146 VÙNG ĐẤT NAM BỘ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI thác người khu vực Trong cư dân vùng đồng bằng, triền phù sa cổ thường săn bắn loài thú rừng rậm đánh bắt loài sống nước cư dân Cần Giờ lại phát triển hoạt động khai thác biển Là khu vực có địa hình phức tạp chịu ảnh hưởng biển, nơi có hệ sinh thái vùng ngập mặn điển hình Nghề đánh bắt cá hoạt động quan trọng cư dân Cần Giờ ngày Từ người định cư miền đất Nam Bộ, tài nguyên rừng bị khai thác mạnh mẽ Từ vùng đất thấp ven sông, nơi người quần cư buổi ban đầu lan dần vào vùng đất cao, đồi núi sâu nội địa Cư dân sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ để làm thức ăn, công cụ, tạc tượng, làm nhà, phục vụ nhu cầu sinh hoạt khác Hoạt động hái lượm khai thác sản vật rừng, biển diễn đồng thời với việc săn bắn Cây rừng nhiệt đới rậm rạp, nhiều tầng lớp, sản vật rừng dồi (rau, củ, nấm, măng, quả, hạt, trứng chim, trùng, sị ốc, ), đối tượng thường xuyên người hái lượm Hoạt động kinh tế cung cấp nguồn thực phẩm đáng kể cho sống ngày Rất tiếc dấu tích cịn lưu lại di tích cư trú khơng nhiều1 Nhưng rõ ràng môi trường tự nhiên mang đến cho người nhiều sản vật đa dạng phong phú mà việc khai thác chúng gần trở thành mạnh nơng nghiệp Có thể cư dân Nam Bộ trước kỷ VII sử dụng phổ biến nhiều nguồn nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, chủ yếu tre gỗ có sẵn thiên nhiên để chế tác nhiều loại công cụ nông nghiệp, vật dụng sinh hoạt, Ở di tích vùng ngập mặn Đông Nam Bộ phát công cụ gỗ làm giống lưỡi xẻng, leng làm chức đào đất, hoàn toàn phù hợp với vùng sinh thái Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường: Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long, Sđd, tr 85 ... trú 149 150 VÙNG ĐẤT NAM BỘ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Vùng Đơng Nam Bộ: Các di tích văn hóa Ĩc Eo Đông Nam Bộ thường tập hợp thành cụm kiến trúc Mỗi kiến trúc nằm gò đất đắp Loại... vết cịn lại, lớp di tồn sinh hoạt lưu lại di tích dày, từ m đến - m, chí tới m 141 142 VÙNG ĐẤT NAM BỘ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Trước đó, vùng đất Nam Bộ trải qua giai đoạn kiến... VÙNG ĐẤT NAM BỘ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Nam Bộ công khai phá, dựng nước, đưa vị Nam Bộ lên nấc thang phát triển nên văn hóa Ĩc Eo rực rỡ truyền thống cịn kéo dài đến kỷ X -