1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu vùng đất Nam bộ qua ngôn từ

178 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC – PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS CÙ THỊ THÚY LAN ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH NGUYỄN THU HƯỜNG ThS PHẠM VŨ PHƯƠNG LINH ThS NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: Chế vi tính: LÊ HÀ LAN NGUYỄN THANH TẤN KIỆT Đọc sách mẫu: NGUYỄN THU HƯỜNG BÍCH LIỄU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1360-2020/CXBIPH/23-301/CTQG Số định xuất bản: 5016-QĐ/NXBCTQG, ngày 09/6/2020 Nộp lưu chiểu: tháng 10 năm 2020 Mã ISBN: 978-604-57-5676-8 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Hồ Xuân Mai Nam Bộ qua ngôn từ / Hồ Xuân Mai, Phan Kim Thoa - H : Chính trị Quốc gia, 2019 - 176tr ; 21cm Thư mục: tr 168-176 Ngôn từ Nam Bộ 495.922014 - dc23 CTF0417p-CIP Lời Nhà xuấT BảN Ngôn từ mang nhiều hàm ý, cảm xúc giúp ta hiểu văn hóa, người vùng đất Trong tiếng Việt, vùng đất khác có ngơn từ có giống khác nhau, làm cho tiếng Việt trở nên phong phú hơn, đa thanh, đa sắc Ở Nam Bộ giống khác tiếng Việt Nam Bộ tiếng Việt toàn dân; văn hóa cộng đồng người Việt vùng cực Tây Nam Bộ văn hóa người Việt thuở khẩn hoang, mở đất Để giúp bạn đọc hiểu rõ văn hóa người Nam Bộ, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Nam Bộ qua ngôn từ hai tác giả Hồ Xuân Mai Phan Kim Thoa Trong sách này, tác giả không quy viết thành chủ đề cụ thể nhận đặc điểm văn hóa người Việt Nam Bộ qua đặc điểm ngôn ngữ, cụ thể ngữ âm, từ vựng phong cách diễn đạt người Việt Nam Bộ Nói cách khác, người đọc nhận diện đặc điểm văn hóa người Việt Nam Bộ qua lớp từ ngữ mà họ sử dụng Ở chừng mực đó, tác giả cố gắng giải thích ngun nhân có khác biệt, sở hình thành NAM BỘ QUA NGƠN TỪ đặc điểm văn hóa ngôn ngữ người Việt Nam Bộ Đây việc làm đáng trân trọng Đây tập tài liệu q giá có ích cho muốn nghiên cứu người văn hóa, ngơn ngữ Nam Bộ nói chung bạn nghiên cứu sinh, học viên cao học bạn sinh viên Xin giới thiệu đến bạn đọc Hà Nội, tháng 01 năm 2019 NHà XuấT BảN CHíNH Trị QuốC gIa Sự THậT Lời NĨi ĐẦu Cuốn Nam Bộ qua ngơn từ tập hợp hầu hết viết Nam Bộ, cơng bố tạp chí Khoa học xã hội Ngôn ngữ, Ngôn ngữ Đời sống Nội dung viết trình bày đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lời ăn tiếng nói người Việt Nam Bộ cách thức người Việt diễn đạt Chúng không chia thành chủ đề riêng tạo cảm giác chun mơn, nặng nề mà trình bày tản mạn khía cạnh khác đặc điểm ngơn ngữ người Việt Nam Bộ để xem chúng khác so với tiếng Việt toàn dân Qua đây, chúng tơi muốn lý giải văn hóa ngôn ngữ người Việt Nam Bộ, cụ thể Tây Nam Bộ, hồn tồn khác với ơng cha, đồng thời muốn giúp bạn đọc nhận diện ngôn ngữ Nam Bộ Mặc dù cố gắng nhiều trình biên soạn mênh mơng văn hóa Nam Bộ với nhiều nét đặc sắc, nên chúng tơi khó đề cập hết khó tránh khỏi hạn chế, mong bạn đọc lượng thứ Chúng lắng nghe, trân trọng sẵn sàng tiếp thu góp ý, đánh giá mang tính xây dựng từ phía độc giả nghiêm túc Những lời góp ý bạn vàng ngọc NAM BỘ QUA NGƠN TỪ Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tập thể cán bộ, nhân viên Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật nhiệt tình giúp đỡ để đưa sách đến tay bạn đọc Một lần xin chân thành cảm ơn NHĨM BIÊN SOẠN NAM BỘ QUA NGƠN TỪ 162 tìm từ sử dụng lời ăn tiếng nói cư dân vùng sơng nước Cửu Long khó khăn người dân khơng quen với nó, mà quen xài từ xài Như thấy trên, tính thống sử dụng từ ngữ người Việt Nam Bộ cao, cho nên, từ sử dụng tồn khu vực sử dụng Vì mà từ xài lựa chọn lời ăn tiếng nói khu vực Nó khơng giúp làm thành nét riêng cộng đồng, mà làm giảm tình trạng sử dụng nhiều từ gốc Hán đời sống Nếu có người cắc cớ hỏi nguồn gốc từ chắn khơng trả lời có từ lâu bao đời người Việt Tây Nam Bộ “xài” mà chưa biết, khơng cần biết từ đâu ra, có từ Miễn có, “xài” 1.2 Xài với nét nghĩa mắng nhiếc, sỉ nhục, xỉ vả Người Việt Nam Bộ không sử dụng từ “mắng”, “mắng nhiếc”, “sỉ nhục” mà thường “xài xể” Khi từ kể lại, cịn âm tiết “xài” lúc có tất nét nghĩa nhục mạ, mắng nhiếc, sỉ nhục, xỉ vả, v.v Như vậy, từ thuần Việt, thấy “linh hồn” (chữ Wilhelm von Humboldt) người Việt Nam Bộ; thấy tuyệt vời nhận thức họ Đó sắc cộng đồng, riêng, văn hóa Nếu khơng sống với cộng đồng này, không hiểu hết từ “xài” TẢN MẠN CUỐI SÁCH: SUy NGHĨ VỀ SỰ DUNG HỢP CỦA NGƯỜI VIỆT 163 Khi người Việt Nam Bộ sử dụng từ người bị xài khơng cịn để bị chà đạp xuống mức thấp giá trị làm người Những câu Thằng nhỏ bị xài cho trận, Sao khơng xài mẻ?, Xài trận cho chừa, Thằng hết xài, mắt người xài, người bị xài khơng cịn giá trị nữa, khơng cịn tư cách người bình thường, thua thứ bỏ Nhưng từ xài hay xài xể có từ nào? Cũng khơng trả lời Chỉ biết người Việt Nam Bộ xài để xài tất người đáng bị xài cộng đồng tạo để xài 1.3 Xài với nét nghĩa tiêu phí Các từ tiêu tiền, tiêu pha, tiêu phí, tổn phí, hao phí, tốn kém, hoang phí hay phung phí không ghé với người Việt Nam Bộ Với cộng đồng này, từ xài đủ: Xài tiền nước, Tiêu xài tiết kiệm, Xài sang, Xài không chỗ, Xài dè xẻn, Xài dè chừng, Tiêu xài, v.v Tất trường hợp liên quan tới tiền cách sử dụng Đồng nghĩa với nó, tiếng Việt tồn dân cịn có nhiều từ vừa thấy, người Việt Nam Bộ cần từ xài cách xài - tức kết hợp với yếu tố khác để tạo thành tổ hợp tiêu phí Một điều thú vị trừ từ Tiêu xài, tất trường hợp khác xài đứng riêng mình, khơng có từ ghép với để tạo thành từ ghép Ngồi ra, từ xài có đặc điểm NAM BỘ QUA NGƠN TỪ 164 linh hoạt, đứng nơi câu: a) đầu câu Xài tiền nước; b) cuối câu Tiền lương nguyên vẹn, chưa xài tới Như vậy, từ xài có tính độc lập cao vị trí nào, có nghĩa loại từ Từ đâu mà người Việt Nam Bộ sáng tạo từ từ xài? Chắc chắn từ đời sống, tới định cư vùng đất phương Nam, thứ thiếu thốn nên phải mượn, phải sáng tạo để xài Và, định cư nên phải tiết kiệm, mà tiêu hao mức bị xài Cho nên, xài nghĩa tiêu tốn 1.4 Xài với nét nghĩa quan hệ tình dục Trong trường hợp này, từ xài quan hệ trai gái, tương đương với từ quầm Một người bị xài tức trở thành “cúng”, đồ cho không Cho nên, nam giới thường đánh giá người gái Bị thằng xài chảnh, Đâu tới phần Thằng bồ xài bá cịn gì, Ngu có cho xài khơng ráng chịu, Thằng xài khơng bồ cưới hỏi gì, Khơng có xài tạm mà thương bà nội đó, Như vậy, từ xài trường hợp quan hệ trai gái lúc người gái trở thành đồ vật, bị sử dụng xong bỏ Đây nhìn mạt hạng người mà người Việt Nam Bộ thể từ Chính trường hợp vậy, tư riêng, lý riêng (chữ tác giả Hoàng Tuệ) tộc người, cộng đồng bộc lộ đầy đủ TẢN MẠN CUỐI SÁCH: SUy NGHĨ VỀ SỰ DUNG HỢP CỦA NGƯỜI VIỆT 165 1.5 Xài với nét nghĩa sai khiến Một người xài chồng câu Con nhỏ xài chồng có nghĩa người đàn bà sai chồng, khiến chồng làm việc theo ý mà khơng cãi lại, chẳng khác mẹ sai khiến nhà Khi người nhận xét Ơng nội xài người làm tơi người sử dụng bóc lột tận sức lao động người khác Còn nhận xét Con nhỏ xài đàn ơng phí q có nghĩa khơng đàn ơng chịu quản lý, sai khiến vợ Xài phải dưỡng sức, xài sức đâu sống Ở câu này, từ xài sử dụng, sai khiến, theo nghĩa đen Có lẽ (những) người sáng tạo chẳng nghĩ cháu họ xài vốn ông cha, từ đời sang đời khác, xài xả láng chưa cạn, xài người giàu có xài cách tài hoa xà quần xỉn Chúng ta có động từ quần: tới lui, qua lại máy bay quần thảo, quần tới quần lui trễ Cịn từ xà quần có nghĩa gì? Nguồn gốc từ đâu? Truy nguyên, từ người Khmer Sro-vung tức say rượu, người Việt Nam Bộ Việt hóa Vì tiếng Khmer chưa đơn tiết hóa mạnh mẽ tiếng Việt nên tổ hợp phụ âm đầu Người Việt nghe Việt hóa thành xà quần, với nghĩa quần người NAM BỘ QUA NGÔN TỪ 166 Việt vừa thấy: quanh quanh, tới tới, lui lui không chịu dứt làm vướng tay chân người khác Nói cách khác, người Việt Nam Bộ mượn từ người Khmer xài theo cách riêng mình, hiểu theo cách hiểu cịn nghĩa ban đầu bị mờ Chính lý mà không để ý nhầm lẫn từ người Việt Tương tự, từ xỉn phổ biến lời ăn tiếng nói người Việt, đặc biệt người Việt Nam Bộ, với nghĩa say rượu Đi khắp khu vực Tây Nam Bộ, người nói say rượu, mà thường dùng từ xỉn Vậy từ xỉn từ đâu ra? Cũng từ mượn, người Khmer mà người Hoa Nam Bộ Nhưng từ srovung Việt hóa thành xà quần có lý, cịn xỉn Việt hóa từ gì? Truy ngun, chúng tơi thấy từ gốc Hán túy theo cách đọc người Hoa Phúc Kiến Triều Châu zúi (hiện tiếng Hoa phổ thơng phiên âm đọc tương tự) Vì ngữ âm người Việt khơng có âm tương tự, lại âm ngắn nên người Việt Nam Bộ Việt hóa thành từ xỉn, tức say rượu Lâu dần, chẳng biết nguồn gốc từ này, tin người Việt Như vậy, câu Sáng say, trưa xỉn, tối xà quần có nghĩa say thực tế nghe câu vậy, người Việt nói chung, Tây Nam Bộ nói riêng, lại hiểu khác đi: sáng be bét, trưa be bét để TẢN MẠN CUỐI SÁCH: SUy NGHĨ VỀ SỰ DUNG HỢP CỦA NGƯỜI VIỆT 167 tối mệt q, khơng nổi, đầu óc xà quần nửa tỉnh nửa mệt, nên quanh quẩn, vật vờ giường, nhà Sử dụng câu có hai động từ mượn hai dân tộc, nghĩa người Việt Tây Nam Bộ chẳng cần phân biệt, mà hiểu theo cách dung hợp sống Kết luận Người Nam Bộ vốn phóng khống, sẵn sàng dung nạp tất cả, đặc biệt ngơn ngữ văn hóa Chỉ từ xài, xỉn xà quần, thấy đặc điểm Đây lĩnh vực nhiều người quan tâm nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Chúng trở lại vấn đề viết khác Tài LiỆu ThAM KhảO Nguyễn Văn Ái: “Tiếng Việt vùng đồng sông Cửu Long”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học đồng sông Cửu Long, 1982 Đào Duy anh: Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội, 2002 Toan Ánh: Nếp cũ (6 tập), “Tín ngưỡng Việt Nam” (Quyển Thượng), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 audricourt, a.g.: La Place du Vietnamien dans les Langues Austro - Asiatiques, Vol 49 et 138, 1953 Lâm uyên Ba: “Từ quan hệ thân tộc tiếng Tiều sử dụng tiếng Việt địa phương cực Tây Nam Bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 8-2003 Nguyễn Trọng Báu: “Các đối tượng văn hóa ngơn ngữ chào hỏi người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 4- 2006 Phan Kế Bính: Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 Nguyễn Cơng Bình - Lê Xn Diệm - Mạc Đường: Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 Cambetfort gaston: Introduction au Cambodgien, Vol 8, 1950 10 Thái Văn Chải: “Một số đặc điểm tiếng Khmer đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 1986 11 Hồng Thị Châu: Hợp lưu dịng suy tư địa danh, phương ngữ ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢo 169 12 Nguyễn Thiện Chí: “Phương ngữ miền Nam với vấn đề giảng dạy tiếng Việt nhà trường”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Tây Ninh, 1983 13 Mai Ngọc Chừ: Văn hóa ngôn ngữ phương Đông, Nxb Phương Đông, 2009 14 Trần Trí Dõi: Ngơn ngữ phát triển văn hóa - xã hội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2001 15 Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thơng chí, (Tập Thượng), dịch Tu trai Nguyễn Tạo, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa Sài gòn xuất bản, 1972 16 Phạm Đức Dương: Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002 17 Phạm Đức Dương: Bức tranh ngơn ngữ - văn hóa tộc người Việt Nam Đông - Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 18 Nguyễn Đức Dương: Về tượng kiểu “ổng”, “chỉ”, “ngoải”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1- 1974 19 Nguyễn Đăng Duy: Văn hóa Việt Nam: Đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội, 2004 20 Nguyễn Thiện giáp: “Nghiên cứu giao tiếp phi ngôn từ qua văn hóa”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7- 2008 21 Hội Ngơn ngữ học Thành phố Hồ Chí Minh: Tiếng Việt đời sống, Hội Ngôn ngữ học, 1991 22 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh: Nam Bộ Đất Người (tập VI), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 23 Lê Hương: Người Việt gốc Miên, tài liệu Thư viện Khoa học xã hội, mang số hiệu Vv.3119, 1969 24 Nguyễn Thị Ly Kha: “Từ xưng hô thuộc hệ thống nào?” Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 10- 2007 170 NAM BỘ QUA NGÔN TỪ 25 Hồ Lê: “Phương ngữ Nam Bộ” in Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 26 Hồ Lê: “Ngôn ngữ chữ viết dân tộc Việt Nam” in Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tái lần 2, 2007 27 Trường Lưu: Văn hóa Khmer Nam Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1993 28 Hồng Văn Ma: Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam - Một số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 29 Hồ Xuân Mai: Tiếng Việt Phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2016 30 Hồ Xn Mai: Ngơn ngữ văn hóa Nam Bộ, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 31 Đào Nguyễn Phúc: “Quan hệ người nói - người nghe cách xưng hô tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 5-2003 32 Trần Kim Phượng: “Những trường hợp dùng phụ từ “đã” câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 5-2004 33 Đào Thản: “Phương ngữ Nam Bộ - tiếng nói quê hương vùng cực Nam Tổ quốc”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 1+2 - 2001 34 Mai Thanh Thắng: “Kia, kìa, kỉa, kịa cách nói người Nam Bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 9- 2005 35 Võ Văn Thắng - Hồ Xuân Mai: Ngôn ngữ miền sơng nước, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2014 36 Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1999 37 Trần Ngọc Thêm: “Ngơn ngữ văn hóa đặc trưng văn hóa ngơn ngữ”, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam - vấn đề ngôn ngữ văn hóa, 1992 TÀI LIỆU THAM KHẢo 171 38 Trần Ngọc Thêm (Chủ biên): Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 39 Phan Kim Thoa: “Cúng việc lề - Một sinh hoạt văn hóa từ thời khẩn hoang lưu dân người Việt (Qua cách thức cúng họ Phan huyện Châu Thành, Long an)”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 7-2009 40 Phan Kim Thoa: “Chất Nam Bộ” tín ngưỡng thờ cúng”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5-2010 41 Huỳnh Cơng Tín: “Đặc điểm ngơn ngữ Nam Bộ phong cách diễn đạt”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số +2-2006 42 Bùi Đức Tịnh: Sự phát triển từ vựng tiếng Việt miền Nam từ đầu kỷ XVII đến 1975, 1975 43 Nguyễn Thế Truyền: “Người Nam Bộ xài từ”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 12-2002 44 Hoàng Tuệ: “Về vấn đề văn hóa ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1-1998 45 Đặng Nghiêm Vạn: Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam đa tộc người, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 46 Trần Quốc Vượng - Tơ Ngọc Thanh - Nguyễn Chí Bền Lâm Mỹ Dung - Trần Thúy anh: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội, 2002 172 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời nói đầu Cơ sở hình thành chất người Nam Bộ Phan Kim Thoa Ngôn ngữ - Văn hóa người Nam Bộ Hồ Xuân Mai - Phan Kim Thoa 22 Nam Bộ qua ngôn từ Hồ Xuân Mai-Phan Kim Thoa 67 Dấu hiệu Nam Bộ Hồ Xuân Mai - Phan Kim Thoa 73 Đặc điểm tiếng Nam Bộ đầu kỷ XX qua từ xưng hô, từ mức độ ngữ khí từ (khảo sát liệu Phụ nữ Tân văn) Hồ Xuân Mai 87 “Bây-mầy”, “chị-chế”, “anh-hia” xưng hô người miền Tây Nam Bộ Hồ Xuân Mai 103 Hai đặc điểm câu hỏi - đáp người miền Tây Nam Bộ Hồ Xuân Mai 117 NAM BỘ QUA NGÔN TỪ 174 Từ “quầm” lời ăn tiếng nói cư dân Tây Nam Bộ Hồ Xuân Mai 140 Vài nét tiếng Khmer Nam Bộ (Khảo sát tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh) Hồ Xuân Mai 144 10 Tản mạn cuối sách: suy nghĩ dung hợp người Việt Nam Bộ qua từ “xài”, “xà quần” “xỉn” Hồ Xuân Mai - Phan Kim Thoa Tài liệu tham khảo 161 168

Ngày đăng: 23/11/2023, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN