1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận Nghiên cứu so sánh ngụ ngôn Ấn Độ (Panchatantra) với ngụ ngôn Hy Lạp (Aesop) và ngụ ngôn Đông Nam Á (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan)

259 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

MỘT SỐ QUY ƯỚC - Tên tác phẩm viết tắt kí hiệu sau: + P : Panchatantra + A : Aesop + L.N : Nang Tăntay (Lào) + L.X : XiêuXaVạt (Lào) + T.N : Nang Tantrai (Thái Lan) + C : Truyện quan tòa Thỏ (Campuchia) + V : Truyện ngụ ngôn Việt Nam - Tác phẩm nằm tập truyện số thứ tự truyện kí hiệu số La Mã (I.; II.; III.;…) (nếu có) số thứ tự tác phẩm truyện kí hiệu số Ả Rập (1.; 2.; 3.;…) Thứ tự truyện truyện dựa theo thứ tự ghi mục lục văn khảo sát Ví dụ: + P.I.5 : Panchatantra, 1, truyện thứ năm + A.10 : Ngụ ngôn Aesop, truyện thứ mười MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục khóa luận 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng song song nghiên cứu văn học so sánh 14 1.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng 14 1.1.1.1 Khái niệm “ảnh hưởng” văn học từ góc độ nghiên cứu so sánh 14 1.1.1.2 Điều kiện nảy sinh “ảnh hưởng” văn học 19 1.1.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tiếp nhận văn học so sánh 24 1.1.2 Nghiên cứu song song 28 1.1.2.1 Cơ sở nghiên cứu song song 28 1.1.2.2 Phạm vi nghiên cứu song song – trường hợp “Thể loại học” 31 1.2 Giới thuyết truyện ngụ ngôn 33 1.2.1 Khái niệm truyện ngụ ngôn 33 1.2.2 Một số đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn .37 1.2.2.1 Nội dung 37 1.2.2.2 Nhân vật 39 1.2.2.3 Kết cấu 41 1.3 Giới thuyết Panchatantra, Aesop Ngụ ngôn Đông Nam Á 43 1.3.1 Ngụ ngôn Ấn Độ 43 1.3.1.1 Đặc trưng nội dung nghệ thuật truyện ngụ ngôn Ấn Độ 43 1.3.1.2 Trường hợp Panchatantra (Năm tập sách giáo huấn) 45 1.3.2 Ngụ ngôn Hy Lạp (Aesop) 47 1.3.3 Truyện ngụ ngôn Đông Nam Á (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan) 49 1.3.4 Tư liệu sử dụng 52  Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH PANCHATANTRA VÀ AESOP TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI HỌC 56 2.1 So sánh nội dung ý nghĩa Panchatantra Aesop 56 2.1.1 Hệ thống đề tài 56 2.1.2 Phương thức tạo nghĩa 71 2.2 So sánh nhân vật Panchatantra Aesop 77 2.2.1 Hệ thống nhân vật định danh nhân vật .78 2.2.1.1 Hệ thống nhân vật 78 2.2.1.2 Định danh nhân vật 81 2.2.2 Đặc điểm nhân vật 85 2.2.2.1 Về tính cách nhân vật 85 2.2.2.2 Về hành động nhân vật 89 2.2.2.3 Về chức nhân vật 97 2.3 So sánh kết cấu Panchatantra Aesop 100 2.3.1 Mơ hình kết cấu tổng thể .101 2.3.1.1 Mơ hình kết cấu tổng thể Panchatantra 101 2.3.1.2 Mơ hình kết cấu tổng thể ngụ ngơn Aesop 106 2.3.2 Mơ hình kết cấu cốt truyện 110 2.3.2.1 Một số mơ hình kết cấu cốt truyện tiêu biểu 110 2.3.2.2 Một số cốt truyện tương đồng hai tập truyện 116  Tiểu kết chương 123 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH PANCHATANTRA VÀ NGỤ NGƠN ĐƠNG NAM Á TỪ GĨC ĐỘ TIẾP NHẬN 124 3.1 Q trình hình thành văn Panchatantra Đơng Nam Á 124 3.1.1 Sự xuất Panchatantra Đông Nam Á 125 3.1.2 Sự lưu truyền Panchatantra Đông Nam Á 127 3.2 Panchatantra dị Đông Nam Á (Lào, Thái Lan) 137 3.2.1 Phương diện cốt truyện .137 3.2.2 Phương diện nhân vật 145 3.2.3 Phương diện kết cấu 154 3.3 Sự tiếp biến Panchatantra ngụ ngôn Đông Nam Á địa (Việt Nam, Lào, Campuchia) 160 3.3.1 Nguyên tắc lựa chọn, tiếp thu biến đổi Panchatantra Đông Nam Á 161 3.3.1.1 Cơ sở lựa chọn, tiếp thu biến đổi Panchatantra Đông Nam Á 161 3.3.1.2 Nguyên tắc lựa chọn, tiếp thu biến đổi Panchatantra Đông Nam Á 164 3.3.2 Phương diện nội dung 165 3.3.2.1 Đề tài 165 3.3.2.2 Cốt truyện 167 3.3.2.3 Khơng gian văn hóa 171 3.3.3 Phương diện nghệ thuật .172 3.3.3.1 Nhân vật 172 3.3.3.2 Kết cấu 176 3.3.4 Các phương diện khác: tôn giáo triết học .179  Tiểu kết chương 181 KẾT LUẬN 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC 192 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng khái quát số nội dung truyện ngụ ngôn Đông Nam Á 51 Bảng 1.2 Bảng thống kê số lượng truyện ngụ ngôn Đông Nam Á làm ngữ liệu nghiên cứu 53 Bảng 2.1 Bảng thống kê hệ thống đề tài chung Panchatantra 57 Bảng 2.2 Bảng thống kê thành tố kết cấu tên nhân vật ngụ ngôn 81 Bảng 2.3 Bảng thống kê hành động nhân vật nữ (con mái) Panchatantra 93 Bảng 2.4 Đặc điểm kết cấu truyện truyện kết cấu song song Panchatantra 103 Bảng 2.5 Minh họa cho hai dạng sơ đồ kết cấu truyện truyện 104 Bảng 2.6 Bảng so sánh kết cấu Panchatantra ngụ ngôn Aesop 108 Bảng 2.7 Bảng thống kê số dạng kết cấu cụ thể mơ hình (1) 111 Bảng 2.8 Bảng thống kê số dạng kết cấu cụ thể mơ hình (3) 113 Bảng 2.9 Bảng so sánh tình tiết hai truyện P.V.9 A.29 .117 Bảng 2.10 Bảng so sánh tình tiết hai truyện P.IV.8 A.60 119 Bảng 2.11 Bảng so sánh tình tiết hai truyện P.III.6 A.181 .120 Bảng 2.12 Bảng so sánh tình tiết hai truyện P.IV.3 A.255 .121 Bảng 3.1 Bảng so sánh tên tập truyện truyện mở đầu Panchatantra, Tantropakhyana, Kalila wa Dimnah, Nang Tăntay Nang Tantrai 135 Bảng 3.2 Các cấp độ vay mượn cốt truyện Panchatantra Nang Tăntay Nang Tantrai 141 Bảng 3.3 Một số cốt truyện tương đồng Panchatantra Nang Tăntay .143 Bảng 3.4 Sự thay đổi kiểu loại nhân vật Nang Tăntay so với Panchatantra 148 Bảng 3.5 Phẩm chất, tính cách nhân vật người Bà la môn Nang Tăntay .150 Bảng 3.6 Hành động kết cục số nhân vật nữ Nang Tăntay .152 Bảng 3.7 Minh họa cho kết cấu song song Nang Tăntay Nang Tantrai 156 Bảng 3.8 So sánh mơ hình kết cấu tiểu truyện Panchatantra 158 với Nang Tăntay Nang Tantrai 158 Bảng 3.9 Các đề tài vay mượn từ Panchatantra XiêuXaVạt 166 Truyện quan tòa Thỏ 166 Bảng 3.10 Một số cốt truyện XiêuXaVạt 167 có ảnh hưởng từ Panchatantra Nang Tăntay .167 Bảng 3.11 Một số giá trị văn hóa địa tác phẩm XiêuXaVạt 172 Bảng 3.12 Kết cấu theo bậc trần thuật XiêuXaVạt truyện quan tòa Thỏ 177 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các cấp độ tiếp thu đối tượng chịu ảnh hưởng 21 Sơ đồ 1.2 Con đường ảnh hưởng tác phẩm văn học dân gian 26 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hình thức biểu phần truyện phần ngụ ý truyện ngụ ngôn 42 Sơ đồ 2.1 Hai sơ đồ kết cấu “truyện truyện” Panchatantra 103 Sơ đồ 2.2 Kết cấu song song Panchatantra 105 Sơ đồ 3.1 Con đường lưu truyền, tiếp nhận Panchatantra Đông Nam Á 137 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Một số hình ảnh phù điêu Panchatantra Indonesia 129 Hình 3.2 Hình minh họa sách “Candapinggala: The Lion and the Ox” 133 (Tantri Kamandaka) 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học cổ nguồn mạch ni dưỡng giá trị văn hóa tinh thần người Ấn Độ Đây nơi sản sinh lưu giữ kho truyện cổ có giá trị dồi toàn giới Truyện cổ nói riêng văn học dân gian nói chung không tác phẩm văn học người Ấn, mà trải qua bao đời, kể từ câu ca Rig Veda đến hai sử thi Ramayana, Mahabharata truyện kể Jataka, Panchatantra… trở thành phần gắn kết nghi lễ mang tính chất tơn giáo nghệ thuật Chất liệu dân gian môi trường nuôi dưỡng phát triển văn hóa dân tộc Vì Ấn Độ, truyện kể dân gian lịch sử thời đại qua mà tiếp tục tồn tại, phát triển bám rễ sâu đời sống thường nhật, vào văn hóa đa dạng phức tạp đất nước Cũng mà việc nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian Ấn Độ đòi hỏi nghiêm cẩn am tường sâu sắc văn hóa vùng đất linh Truyện ngụ ngôn chiếm vai trò quan trọng nguồn truyện kể dân gian Ấn Độ, biến nơi trở thành xứ sở truyện ngụ ngơn Trong đó, Panchatantra sáng tác tiêu biểu người Ấn Độ Tác phẩm chứa đựng sáng tạo trí thức, bác học đậm chất dân gian, gần gũi với quần chúng Với giá trị to lớn mà Panchatantra mang lại: vừa cẩm nang giảng dạy đạo đức, luân lý, kinh nghiệm sống đồng thời sách dạy cách quản lý cai trị đất nước, tác phẩm sớm vượt khỏi biên giới Ấn Độ để hòa vào văn học giới với nhiều ngơn ngữ khác Việc tìm hiểu, nghiên cứu Panchatantra thách thức đồng thời hội để khám phá kho tàng chân lý vô đồ sộ sâu sắc đất nước Việc nghiên cứu văn học dân gian đạt nhiều thành tựu, giải vấn đề lý luận quan trọng tìm nguồn gốc, đặc trưng thể loại, yếu tố văn hóa lịch sử tác phẩm văn học dân gian Tuy nhiên, với xu nghiên cứu văn học bối cảnh liên ngành, liên văn bản, liên quốc gia nay, phương pháp nghiên cứu văn học dân gian cần bổ sung, mở rộng để bắt kịp nhịp độ nghiên cứu mơn khác Dựa u cầu đó, kết hợp tảng lý luận khoa văn học so sánh với đặc trưng văn học dân gian hướng nghiên cứu mới, hứa hẹn mở nhiều kết có giá trị Văn học so sánh tạo liên kết quốc gia, dân tộc để đem tới cho việc nghiên cứu văn học dân gian hội tham chiếu với văn học dân gian dân tộc, quốc gia khác, phát mối quan hệ văn học với nhau, qua nắm vững quy luật tác động văn học, văn hóa dân gian Việc nghiên cứu so sánh loại hình thể loại văn học dân gian quốc gia, dân tộc góp phần giải thích tương đồng tượng có cội nguồn từ điều kiện phát triển tương tự lịch sử Không vậy, nghiên cứu so sánh cịn giúp xác lập q trình ảnh hưởng dịch chuyển vùng văn hóa giới dân tộc có liên hệ mặt lịch sử xã hội Do đó, việc áp dụng phương pháp văn học so sánh để nghiên cứu văn học dân gian yêu cầu phù hợp cần thiết bối cảnh nghiên cứu văn học nói chung Để kết nghiên cứu khả quan, đối tượng so sánh để nghiên cứu lựa chọn theo yêu cầu phù hợp Chúng chọn ngụ ngôn Aesop Hy Lạp ngụ ngôn số nước Đông Nam Á (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan) số lẽ sau: Thứ hai nhóm tác phẩm đại diện cho hai khu vực văn học dân gian có đặc trưng văn hóa, xã hội, lịch sử tương đối khác biệt Hy Lạp vốn xem trung tâm văn hóa Châu Âu thời cổ đại với Ấn Độ tạo thành hai nguồn mạch văn hóa nhân loại Đông Nam Á khu vực văn học non trẻ so với Ấn Độ lại có nhiều tiềm nghiên cứu với lớp văn hóa địa đặc sắc phong phú Thứ hai, xem Ấn Độ điểm trung gian có gắn kết, tương tác với hai khu vực Thứ ba, so sánh với Hy Lạp giúp thấy vị văn học Ấn so sánh với Đơng Nam Á làm rõ tầm vóc văn học này, mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu khóa luận cịn giúp chúng tơi hiểu biết thêm văn học dân gian ba khu vực, khảo sát hệ thống nguồn tài liệu văn bản, tư liệu nghiên cứu… có ích cho cơng trình nghiên cứu có liên quan hy vọng nguồn tài liệu tham khảo hữu dụng cho việc học tập, nghiên cứu văn học Ấn Độ sinh viên chuyên ngành Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm Panchatantra Ấn Độ Panchatantra tập truyện ngụ ngơn tiếng giới, có nhiều cơng trình, viết giới thiệu, dịch thuật nghiên cứu giá trị tác phẩm Về phía học giả nước ngồi, có học giả từ Mỹ châu Âu như: Patrick Olivelle, Johannes Hertel, Henry D Ginsburg,…, học giả từ Ấn Độ Ả Rập: Salahuddin Mohd Shamsuddin, Zuraidah Mohd Don, Mohd Zaki b Abd Rahman, Sheena Kuar, Anjali D Kale, Harpreet Dhiman, T.P Yamuna,… Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu Lưu Đức Trung, Đỗ Thu Hà, Đức Ninh,… quan tâm tới tác phẩm Từ năm 70 kỷ trước, nhà nghiên cứu Anjali D Kale luận án tiến sĩ triết học Moral and political concepts underlying Panchatantra (1977) (Những khái niệm đạo đức trị bên Panchatantra) nghiên cứu Panchatantra với tư cách tập sách trị ln lý Trong cơng trình này, tác giả quan niệm nội dung tương ứng với sách Panchatantra “kỹ thuật” (techniques) để điều hành công việc ngoại giao quản lý đất nước “Những “kỹ thuật” đóng vai trò hướng dẫn cho quốc gia cá nhân, tình khó khăn Tác giả Panchatantra cho sống cá nhân sống quốc gia chất tương tự Cuộc sống họ trở nên lý tưởng họ học theo thực hành kỹ thuật sách gợi ý câu chuyện”1 Với cách triển khai vấn đề này, luận án đề cập đến hai vấn đề tác phẩm: chất triết lý, học đạo đức truyện ngụ ngơn tính chất trị lồng ghép qua câu chuyện mở đầu Panchatantra Tuy nhiên, cách tiếp cận tác phẩm luận án không tránh khỏi việc bỏ qua giá trị nghệ thuật, thiên nhiều nghiên cứu nội dung văn bản, bỏ quên tính chất tác phẩm văn học nghệ thuật Trong vòng 10 năm trở lại đây, việc nghiên cứu Panchatantra quan tâm nhiều khía cạnh, nhiều phương diện, tạo nên tổng thể bao quát tương đối chặt chẽ Năm 2011, tác giả T.P Yamuna với đề tài luận án tiến sĩ Narrative devices in Pañcatantra2 (Những phương thức trần thuật Panchatantra) quan tâm nhiều đến vấn đề xung quanh tác phẩm: cốt truyện, cấu trúc tác phẩm, ngơn ngữ, nhân vật tính cách nhân vật, bối cảnh xã hội truyện kể, tôn giáo tác phẩm… Cùng với luận án tiến sĩ Poetics and politics of popular Indian tales: A study of the Panchatantra, Akbar Birbal and Tenali Raman3 (Tính thơ tính trị câu chuyện tiếng Ấn Độ: Trường hợp Panchatantra, Akbar Birbal Tenali Raman) tác giả Harpreet Dhiman có quan tâm nhiều đến hai mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm Tác giả Harpreet Dhiman dành chương luận án để phân tích vấn đề bối cảnh xã hội – lịch sử Dịch từ: “These “techniques” can act as a guide to a state as well as is an individual, in difficult situations The author of Panchatantra cisims that the life of an individual and the life of the state are, in essence, similar Their life would be ideal if they followed or practiced the techniques and policies suggested by the stories” Anjali D Kale (1977), Moral and political concepts underlying Panchatantra, Thesis submitted for the award of the degree of Doctor of Philosophy, University of Poona, Poona, p ii See: Yamuna, T.P (2010), Narrative devices in Pañcatantra, Thesis submitted to the Sree Sankaracharya University of Sanskrit for the Degree of Doctor of Philosophy in Sanskrit, Sree Sankaracharya University of Sanskrit, Kalady See: Harpreet Dhiman (2011), Poetics and politics of popular Indian tales: A study of the Panchatantra, Akbar Birbal and Tenali Raman, Thesis submitted to the Faculty of Languages Panjab University Chandigarh for the Degree of Doctor of Philosophy, Panjab University Chandigarh 238 Kết luận câu chuyện mình, khỉ cảnh báo vị tướng lĩnh linh hồn khơng nên nóng vội việc cơng chúa, sợ nhà vua giống Ratanaraja, người chết tình yêu cho gái voi Vua Kalpapralaya đáp lại: “Ta có hai điều rõ ràng chứng minh cho cơng trường hợp ta Nhưng hai điều khóa lại trái tim ta Điều cịn lại bên ngồi” 230 Sau đó, khỉ hỏi vị vua nói chi tiết hai điều khơng, thay kể rõ Kalpapralaya lại kể lần, cách giữ im lặng, vị hồng tử bước mặt nước 12 Bước mặt nước Vị vua xứ Puramadhani tên Madaraja có hai người trai tên Siddhi Devesra, người rời cha học phần tri thức (silpasastra) với người thầy vĩ đại (navadisapamokkha) Sau khóa học, họ rời khỏi người thầy họ đến sơng rộng Người em trai nhanh chóng xuống nước trước, đọc to lên kinh vedas, chìm xuống đến cổ Người anh trai theo sau, niệm thầm kinh vedas cho nghe mặt nước tới bờ bên mà quần áo khơng ướt Khi tới nhà cha chết, người tướng lĩnh trao ngai vàng cho (Kết thúc câu chuyện 12) “Và im lặng tốt lời nói”, Kalpapralaya nói “Nhà khơng nên phản đối hôn nhân ta với công chúa nhà cách trì hỗn Thời điểm tốt đẹp đến” Nhưng khỉ địi đức vua nói cho điều tốt đẹp ơng ta có trái tim ơng ta Kalpapralaya trả lời tình u sâu đậm ông ta dành cho công chúa, ông ta gọi điềm lành (mangala nai sandan), lại chìa khóa để ơng ta thấy công chúa Cuối khỉ đồng ý Vua Kalpapralaya vào thuyền Và công chúa bắt gặp ánh nhìn nhà vua, nàng có tình cảm, giả vờ thờ ơ, cơng chúa hỏi nhà vua đến từ đâu, tên ông ta gì, khơng biết nhà vua devata hay deva, Indra gandharva, kimbhanda, asura, yaksa hay vidyadhara, hay không, linh hồn, Ventai the garuda Nhà vua nói cho cơng chúa ông ta vua linh hồn231 muốn lấy nàng làm hồng hậu ơng Nàng phản đối nàng đứa trẻ mồ côi nghèo khó gặp rắc rối, khơng xứng với vị vua vĩ đại ông Hơn nữa, đức vua chủng tộc khác có ngơn ngữ khác, nàng kể cho ông nghe câu chuyện 13 Nhà vua cưới người tầm thường Hai điều nói Kalpapralaya phải giải thích từ ngữ cảnh câu Thực ơng nói: “Ta có hai câu chuyện tốt lành, trái tim ta bên ngoài” 231 Bản thảo O kết thúc điểm MS đưa câu chuyện lên bat rang sau văn in Do đó, ba trang in khơng có thảo đối chiếu sưu tập thư viện 230 239 Một lần nhà vua Tisaraja trị Kalutiti ơng có hàng ngàn người vợ lẽ xinh đẹp bên trái bên phải ơng Ơng có hai người tướng lĩnh vĩ đại đầy sức mạnh, bọn họ nhà vua tới nhiều vùng khác vương quốc người cịn lại điều khiển kinh thành Sau đó, người tên Tisasena có gái xinh đẹp thần Vệ Nữ mặt trăng tên Pencasri Một lần, người tướng lĩnh thứ nhìn thấy nàng Pencasri xinh đẹp tuần nghĩ cô gái nên trao cho nhà vua làm vợ ngài Vì vậy, ơng ta nói với nhà vua cô gái tiếp kiến, nhà vua mỉm cười với Tisasena người đồng ý dâng gái ông ta cho nhà vua Nhà vua say mê sắc đẹp kinh ngạc Pencasri cô đến, hỏi cô gái cảm thấy việc có khả trở thành người vợ ông ta Cô gái trả lời kết duyên cần phải có thứ tốt lành để làm điềm báo tốt lành cho nó, thực có tài sản so với đức vua nên hôn nhân họ làm nhơ bẩn dòng dõi vinh quang, rực rỡ trăng tròn nhà vua Và cô gái kể cách mà chim đầu đàn hối hận lấy chim sai làm vợ 14 Con chim đầu đàn kết với chim sai Một chim lớn đẹp đẽ cai trị đàn 500 chim cầu hôn chim sai bé nhỏ232 mà gia đình chim cho tơn trọng vị trí cao người cầu Chẳng chốc hai cảm thấy khơng hạnh phúc họ đến từ lồi khơng đẳng cấp, nên họ đến hỏi ý kiến diệc kính trọng (nok yang), vật nói cho chim đầu đàn cưới số chim đàn Cả hai chim chia tay sau hai hạnh phúc (Kết thúc câu chuyện 14) “Ngài không nên”, Pencasri tiếp tục, “cưới người gia sản ỏi, sau không hạnh phúc chim sai chúa tể nó” Và Vua Tisa đồng ý, gửi Pencasri trở lại với cha nàng (Kết thúc câu chuyện 13) Đó câu chuyện cơng chúa Prababala nói với Vua Kalpapralaya linh hồn Nhưng ơng ta mỉm cười nói tình u thực tự có đủ dấu hiệu tốt lành, ông ta kể câu chuyện 15 Những câu đố ác quỷ Vua Brahmadata xứ Kosainagara có người vợ ngoại tình tên Sukhadevi, ơng giết vợ Trong nỗi sầu khổ, đức vua dẫn đồn tùy tùng vào khu rừng cắm trại đa với rễ treo, chỗ trú ngụ quỷ (yaksa) tên Sutramitra Tức giận xâm phạm vào nhà mình, quỷ, kích Crosby xác định chim sai “Book of the Birds”, có hai câu câu chuyện Nhưng rõ ràng chim nhỏ Xem Crosby, 56, lưu ý 232 240 động, hình trước nhà vua cáo buộc ơng ta tội xâm nhập Nhà vua Brahmadata phân bua ông ý đồ xấu đề nghị rời Nhưng quỷ khăng khăng đòi nhà vua trả lời mười bốn câu đố trước Nếu nhà vua trả lời, quỷ nói thực giao kèo với nhà vua; không quỷ ăn nhà vua với tất người thú nhà vua Nhà vua yêu cầu đặt tên cho chín điều lâu đời biết giới (kao prakan nan yu nai lokiy), bốn loại tình yêu, điều phải phụ thuộc vào giới233 Nhà vua có chỗ ngồi đặc biệt (dharmasana) để chuẩn bị, sau tập trung, nhà vua nói quỷ chín điều người biết đến chín cánh cửa thể khơng cịn khác, bốn loại tình u tình yêu thân, tình yêu cha mẹ, tình yêu vợ con, tình yêu tài sản, điều mà người phải phụ thuộc vào người Con quỷ vô vui vẻ lắng nghe mười bốn câu trả lời xác nhà vua sáng suốt tặng người gái hắn, Sunanda, cho nhà vua, với lời khuyên cách sống khôn ngoan dựa bổn phận tập cấp (dharma), trao cho nhà vua loại đá quý Nhà vua rời khỏi quỷ khởi hành với hồng hậu mình, qn lính, ngựa voi Con quỷ rời khỏi đồn tùy tùng để thu thập viên đá quý giỏ đá quý đưa chúng cho Brahmadata Sau quỷ rời khỏi đa nhà vua sống hạnh phúc mãi sau với Sunanda (Kết thúc câu chuyện 15) Vì Kalpapralaya nói với cơng chúa đến trở thành hồng hậu ơng ta mà không cần lo lắng khác biệt nguồn gốc họ Với lo âu khác công chúa, Kalpapralaya trấn an công chúa người yêu họ lần sống yêu kiếp trước đủ sâu nặng để gặp lại Cơng chúa nói: “Những lời nói ngào làm thần cảm thấy hạnh phúc, đến thần cảm thấy hoài nghi, nói cho thần biết điều đức vua cảm thấy” Kalpapralaya: Nàng khơng cần giữ kín thứ với ta Nói cho ta biết nàng ai, nàng từ đâu đến nàng cảm thấy nào? Công chúa: thần cô đơn buồn bã, cách xa nhà, mồ cơi cha mẹ Thần phải chết bất hạnh thần Kalpapralaya: Nàng nói với ta điều thực trái tim nàng, nàng nói điều sợ ta? Cơng chúa: Thần khơng thể biết trái tim mình, thần biết điều đắn 233 Những câu đố diễn đạt mô hồ chúng đốn cách kiểm tra ngữ cảnh câu trả lời Brahmadata Những câu đố tương tự tồn sách “The Book of the Birds”, Crosby, 64-71 241 Kalpapralaya: Chúng ta hiểu rồi234 Sau cơng chúa cúi đầu chào nhà vua linh hồn đồng ý làm vợ ông ta, với điều kiện nhà vua chăm sóc khỉ trung thành công chúa Quay trở lại khu rừng, nhà vua xây cung điện vàng cho cơng chúa, cơng chúa sống hạnh phúc với khỉ người hầu công chúa 16 Vua Krisnuraja235 Vào thời gian có vị vua tên Krisnuraja thủ đô Trimahanagar Khi săn bắn khu rừng với bốn đội quân ông ấy236, nhà vua ngang qua cung điện xây vị vua linh hồn Kalpapralaya dành cho cơng chúa Prabhabala, tất vơ hình ngoại trừ thân nhà vua237 Gặp công chúa xinh đẹp cung điện, nhà vua nhận nàng ai, cách trận lụt lớn mang nàng đến vùng đất linh hồn cách mà vị vua linh hồn, người sống khu rừng, khiến nàng trở thành hồng hậu ơng ta Vua Krisnuraja nhanh chóng đề nghị nàng làm hồng hậu Trinagar, với phản đối nàng, nhà vua việc rời bỏ chồng nàng, người mà sau tất linh hồn, đến cha mẹ nàng người không tha thứ cho nàng, người bỏ mặc nàng cung điện, khơng phải tội ác Công chúa đồng ý lời cầu hôn nhà vua, sợ linh hồn đuổi theo họ trả thù Và người khơng có sức mạnh để chống lại linh hồn Nhưng Krisnuraja nói ông có hai người hiền nhân sở hữu sức mạnh ma thuật, linh hồn có đuổi theo họ, họ ngăn cản chúng vào mảnh đất nhà vua.Vì cơng chúa ưng thuận, lần điều kiện khỉ nàng phải chăm sóc tốt, hân hoan trở thành hoàng hậu Trinagar Nhưng vua Krisnuraja có người cháu trai, Devaraja, trị xứ Lodanagar, nghe hôn nhân, đến với đội quân bốn tướng lĩnh anh ta, tên Divasena, Brahmasena, Yuddhasena, Akasasena, phản đối nhà vua khơng có đủ tư cách để cưới người mà vợ linh hồn Và kể cách mà vị vua garudas thần dân hành động ngu ngốc 17 Vua Garuda ngu ngốc Đây loại giễu cợt cách điệu nhiều thuật ngữ mở nghĩa, hai bên khơng trả lời câu hỏi người khác, gợi nhớ lại lam tat tiếng Thái 235 Mặc dù câu chuyện đánh số câu chuyện, thực sự nối tiếp câu chuyện 236 Caturanga; là: đồn xe ngựa, ngựa, voi binh 237 Thực tế thật có nhà vua nhìn thấy cung điện ngụ ý nhà vua cơng chúa có liên hệ với Nhưng vơ thế, nhà vua gửi người đến điều tra cho ông ta 234 242 Vua chim garuda trị vị chim thuộc nhiều loài từ cung điện simphli (salmali) Một lần thay lơng, đánh tồn lơng vũ nó, thay nên đóng tất cửa cịn lại cung điện, lại ngồi nên tất chim thấy dạng đó, khơng có khả bay Những chim khác khơng cịn sợ nữa, hành động mà không cân nhắc (Kết thúc câu chuyện 17) Sau đó, tướng lĩnh Divasena kể Vua Aturaraja 18 Nhà Vua cẩu thả nuốt rắn Vua Aturaraja lạc đường rừng muốn xuống suối để uống nước cho thỏa khát Múc nước cách thèm khát ông ta không ý rắn nhỏ (asaravisa) mà ơng ta nuốt mất, lớn lên, lớn lên bụng ông ta sung lên ông ta kiệt sức Sau tướng lĩnh ông ta đuổi ông ta (Kết thúc câu chuyện 18) Và tướng lĩnh Brahmasena kể câu chuyện khác 19 Nhà vua lấy xương để làm cho sống lại Vua Mayantaraja xứ Tulanagar, hiểu biết nghệ thuật ma thuật (silpasastra), theo đuổi số trò chơi, bỏ lại người theo ông ta qua đại bàng ăn ngấu nghiến xác chết Thu thập lại xương, ông ta khôi phục lại sống xương đưa người đàn ơng trở lại thủ nhà vua, nơi ông ta dạy cho tất hiểu biết ma thuật khiến trở thành vị tướng ông ta Nhưng người đàn ơng đó, người mà nhà vua cứu sống, giết nhà vua chiếm lấy vương quốc (Kết thúc câu chuyện 19) Sau tướng lĩnh Yuddhasena kể cô gái mỏ đại bàng 20 Con đại bàng mang thiếu nữ Vua Vijaya xứ Vijayanagar, người biết thuật tiên tri, lần trông thấy từ bầu trời đại bàng đến mang cô gái mỏ vào ngày đó, ơng ta chuẩn bị người làm tiếng ồn, đốt pháo, đá cuội súng thần cơng, lệnh cho qn lính tạo tiếng ồn lớn chim bay đến, để thả người gái xuống Và xảy Cơ gái đáp xuống đất an tồn sau rơi khỏi mỏ chim đại bàng, chim giữ lấy móng Nhà vua làm cho gái xinh đẹp trở thành hồng hậu ơng ta, gái xem tướng lĩnh thân tín nhà vua người yêu cô nhà vua săn, hai người họ giết nhà vua chiếm ngai vàng ông ấy, tất nhà vua lấy một cô gái lạ làm vợ (Kết thúc câu chuyện 20) Cuối cùng, tướng lĩnh Ajasasene kể câu chuyện ông ta 243 21 Người tướng lĩnh bất trung Vua Viriyayanta xứ Vijitnagar người dũng cảm, thơng minh có hiểu biết rộng Sastras khéo léo người Nhà vua có vị tướng lĩnh, Viriyantan, người trông coi đường biên giới vùng đất vương quốc khác thuộc Matangavijaya Matanganagar Người tướng lĩnh định phản bội lại nhà vua mình, nhà vua ngồi săn với binh đồn ơng ta, người tướng lĩnh thông báo cho vị vua khác kinh thành không bảo vệ Vua Matangavijaya vui mừng lợi dụng thông tin dễ dàng chiếm thành phố Vijinagar Và tất tướng lĩnh, hoàng hậu vợ lẽ bị bắt giữ làm tin thành phố, Viriyayanta giành lại nó, qn đội ơng bỏ rơi ông Người tướng lĩnh phản bội khuyên nhà vua không nên rút lui, mà phải đối đầu với vị vua khác voi Khơng nghi ngờ điều gì, nhà vua làm theo lời khuyên bị giết chết, hành động lơ ơng ta (Kết thúc câu chuyện 21) Như bốn vị tướng lĩnh vua họ cảnh báo vua Krisnuraja, phàn đối hôn nhân vội vả với công chúa Prabhabala Và Vua Krisnuraja giận với tất bọn họ, sợ hãi nên họ trở Lodanagar Sau Vua Krisnuraja gọi vị hiền nhân vĩ đại Gotama-maharsi, bày tỏ lịng kính trọng ơng ấy, kể việc tìm thấy cơng chúa Prabhabala đưa nàng thành hồng hậu, giải thích ơng ta không sợ vị vua linh hồn, nhà vua sợ hãi trẻ Khi biết nhà vua cúng dường (siphon) cho linh hồn đứa trai ông ta sinh để bảo vệ chúng, tỏ lịng kính trọng khơng tổn hại gì, nhà hiền triết khiển trách nhà vua, nói tơn kính hay nhiều không thành vấn đề, nhà vua sai bỏ bê việc tôn thờ devaraksas238 Để bảo vệ vương quốc nhà vua, nhà hiền nhân nói với Krisnuraja trải cát, mà thân nhà vua cúng tế, xung quanh thành phố tất thành phố chư hầu vương quốc, treo cờ cầu nguyện (yanta) lên tất cánh cổng thành phố để nói cho linh hồn tốt vương quốc biết lịng tơn kính nhà vua để họ bảo vệ nhà vua vương quốc ông ta Nhưng Vua Krisnuraja muốn biết làm để chắn vương quốc cờ cầu nguyện chắc bảo vệ tất khỏi linh hồn xấu Nhà hiền triết trả lời ơng cảm thấy có điều đặc biệt thân ơng tầm mắt ơng biện pháp thực có hiệu “Nhưng cảm nhận được, Tôi cần chứng để chứng mình”, nhà vua nói, cầu xin tha thứ 238 Người Thái Lan tin có linh hồn tốt xấu; người xưa gọi devaraksas; sau người ta gọi phi Pisacas 244 cho thái độ hồi nghi Vì nhà hiền triết vời tướng lĩnh, Midasena, đặt ơng ta trạng thái tập trung thích hợp, tẩy rửa cho ông ta khiết, dâng cúng cát, đọc kinh vedas Sau người tướng lĩnh chứng thực với nhà vua thị lực trí óc ơng ta thực biến đổi so với trạng thái ban đầu chúng Vì nhà vua gửi viên chức tới để xây dựng đền (sala) cho devaraksas vương quốc nước chư hầu, giữ chúng với vật cúng tế trước Bản thân nhà vua tự dâng lời cầu nguyện đến devaraksas làm trước để cầu xin bảo trợ cho vương quốc ông ta, cho nước chư hầu, cho thần dân, voi ngựa ơng ta Nhà vua có hạt cát linh thiêng rải rác, có tướng lĩnh tên Devyasen treo cờ cầu nguyện lên tất cánh cổng Sau có hai linh hồn vương quốc, Phra Sua Muang Phra Song Muang, gửi binh lính linh hồn họ239 đến tất thành phố để báo cho linh hồn biết lịng kính trọng nhà vua, mời họ đến để nhận vật cúng giúp bảo vệ cho vương quốc Và họ để mắt canh gác đến cánh cổng ngày đêm Khi Kalpapralaya trở nhà, lúc ấy, tìm kiếm công chúa Prabhabala bỏ đi, thịnh nộ ông ta gọi bốn tướng lĩnh ông ta lệnh cho họ công Trinagar lập tức, để lại nhà vua Prabhabala cho ông ta tự giải Sau đó, người tướng lĩnh linh hồn Dan Phluang lệnh cho linh hồn quyền ông ta nhập vào thể tất người phụ nữ có thai Trinagar tạo rắc rối họ chết, sau mang xác ngườ phụ nữ trở lại với họ240 Khamot Maya sau lệnh cho quân đồn ơng ta xâm nhập vào Trinagar gieo rắc nỗi hoảng sợ với tiếng cười tiếng khóc vơ hình, nhà nhân vật quyền lực, lây lan bệnh tật Theo kế hoạch Dan Luang, người chuyên phụ trách linh hồn bệnh dịch, để tạo bệnh dịch cách lây lan mầm bệnh nước, khơng khí, mưa ánh nắng mặt trời, sau đặt vật xui xẻo xung quanh cánh cửa cánh cổng, ngăn chặn thầy thuốc chăm sóc người bệnh Ơng ta lệnh cho đội quân ông ta với người dân gây ồn ào, để mang tù nhân bị cầm tù Cuối cùng, Duang Pharai, vị thần linh hồn rừng, nói với người theo ông ta hạ độc tất thú cần thiết người Trinagar Sau tướng lĩnh ăn mặc theo cách riêng mình241 Khi devaraksas Rõ ràng pisacas (linh hồn) người theo devarraksas Theo niềm tin người Thái, hồn ma người phụ nữ mang thai phú cho sức mạnh đặc biệt lý mà thi thể người phụ nữ có thai không bị hỏa thiêu Ý định tướng lĩnh linh hồn gia tăng đội quân linh hồn cách bổ sung linh hồn có sức mạnh 241 Mỗi tướng lĩnh tương ứng với phương diện chủ yếu, có màu sắc dấu hiệu để xác định người 239 240 245 Trinagar nhìn thấy linh hồn đến từ bốn hướng, devaraksas thách thức linh hồn đến nơi mà cát rải, vượt qua nơi linh hồn khơng thể thâm nhập vào Bằng cách ngăn chặn gió nước, ngăn chặn mặt trời chôn chất gây hại, họ ngăn chặn linh hồn lây lan bệnh dịch chúng kênh Và linh hồn ma thuật mang mầm bệnh bị bắt cầm tù với linh hồn khác Hai linh hồn vĩ đại Trinagar hỏi người tù có phép thuật ông ta đưa tới trước mặt họ, người bắt giam họ thưởng Họ gửi nữ hoàng họ tới chăm sóc bảo vệ Prabhabala thơng báo cho Vua Krisnuraja điều diễn Một người khác nhanh chóng đưa tin tốt lành cho tướng lĩnh anh ta, đưa búp bê nhỏ hình voi ngựa cho Phra Song Muang, người biến chúng trở thành sinh vật sống Linh hồn ma thuật bị bắt giữ bị ép phải dùng nỗi đau đớn chết để làm cờ cầu nguyện để bảo vệ vương quốc, sau phải thề hứa ta làm điều cách thành thật, không dối trá, dựa nỗi đau chết Tường thuật với vị vua mình, bốn vị tướng lĩnh khuyên Kalpapralaya nên thận trọng ông giận giữ bắt đầu kế hoạch khiến cho vương quốc Trinagar trở thành cánh đồng xương Và Khamot Maya kể câu chuyện 22 Cô cung nữ độc ác Ở vùng Jainagar, đức vua vừa chết, bỏ lại hai người trai Những tướng lĩnh vương quốc làm lễ nhậm chức cho người trai lớn, Amrityakumar, vị vua, đức vua trị với bốn vị tướng lĩnh khôn ngoan, Indra, Ratna, Prahara Bejra Hoàng tử trẻ tên Viriyakumar Một vị vua khác, Dumaraja xứ Pradumanagar, có bốn cung nữ thuộc hồng gia, gái thuộc tầng lớp võ sĩ quý tộc (ksatriya) tên Suddhi, cô gái thuộc tầng lớp tăng lữ (brahman) tên Penca, sau Mitra người thuộc tầng lớp thợ thủ công (vaisya) Candra nô lệ (sudra), người chăm sóc nhà vua đêm theo lượt Một lần Candra vắng mặt đến lượt cơ, nhà vua gửi người hành hình đến sau cô, cô bỏ trốn vào rừng với người hầu cô Một ngày Vua Amriksnuraja ngang qua thấy cô gái đa Bỏ qua lời phản đối tướng lĩnh, nhà vua đặt gái làm hồng hậu gái nơ lệ (sudra) Candra độc ác định tống khứ trưởng hoàng tử Viriyakumar cách gieo rắc mầm mống nghi ngờ, nói với nhà vua có năm người âm mưu chống lại ơng Khơng cân nhắc kĩ lưỡng, nhà vua bắt giam người em trai, sau tướng lĩnh cứu chạy tới khu rừng với tất gia đình người theo họ Khi người khác, vị vua thứ ba, Rudaraja xứ Rudanagar, biết điều 246 đó, ơng ta nhanh chóng cơng Vua Amriksnuraja suy yếu sau bị giết chết trận chiến Sau trưởng hồng tử Viriyakumar cơng thành phố Rudanagar, bắt Vua Rudaraja quay trở lại vương quốc họ nơi Viriyakumar trở thành vua (Kết thúc câu chuyện 22) Do với câu chuyện minh họa này, Khamot Maya khuyên Kalpapralaya không nên liều lĩnh mạo hiểm người phụ nữ Nhưng vị vua linh hồn trả lời ông ta chiến đấu với người Trinagar, ơng ta thua, nghiệp báo (karma) ơng ta Sau Khamot Dan Phluang kể câu chuyện khác, lần vị vua cưới yakkhini chết 23 Quỷ cưới nhà vua Nhà vua Sukhanagar Sukhamaharaja hồng hậu ơng ta tên Paridevi Người tướng lĩnh ông ta Sihasena Vị vua lần gặp yaksa (quỷ) lốt cô gái trẻ ngồi bên đường rừng, tìm kiếm gái đáng u hồng hậu mình, lệnh cho người mang theo cô gái Nhưng vị tướng lĩnh phản đối nhà vua, sợ cô gái yakkhini (ác quỷ) cải trang để tìm kiếm mồi Khi nhà vua phản đối yaksas tìm kiếm thức ăn vào ban đêm, ban ngày, họ kể cho nhà vua câu chuyện 24 Nhà vua cưới gái kẻ cướp Vua Vipassanararaja xứ Arsanagar săn thấy hang động bọn cướp Khi nhà vua lại gần hang động tất bọn cướp bỏ chạy, để lại đằng sau gái kẻ cầm đầu, người sau trở thành hồng hậu Arsanagar Cơ sớm liên lạc với cha kẻ cướp âm mưu với ông ta để gửi cho nhà vua lời cảnh báo giả mạo kẻ địch, điều nguyên nhân khiến cho nhà vua nghi ngờ người ông Bị dụ vào rừng, nhà vua bị giết tướng lĩnh nhóm cướp, kẻ trở thành người trị vương quốc nhà vua (Kết thúc câu chuyện 24) Nhưng nhà vua Sukharaja không lưu tâm đến tướng lĩnh ông ta đưa cô gái yakkhini trở hoàng hậu Và trước hết cô gái giết ăn cô gái thuộc hậu cung đêm tối sau thân nhà vua, nhiều người vương quốc (Kết thúc câu chuyện 23) Nên Dan Phluang cảnh báo vị vua linh hồn không nên tham gia vào chiến mà khơng tính đến hổ thẹn việc thua lợi ích nhỏ bé việc chiến thắng Nhưng Kalpapralaya trả lời thật xấu hổ không chiến đấu từ ông ta nói lời nói ơng ta làm Sau tướng lĩnh kể câu chuyện khác 25 Chiếc vịng cổ xương 247 Một lần hồng tử Rasakumar, người trai vua Varunaraja xứ Sankhanagar, đưa ngàn tamlung vàng cho cô gái điếm tên Setajumari Khi hồng tử qua đêm với ta, lần gái hỏi hồng tử liệu có chết tình u gái khơng, chết Hồng tử trả lời có sau họ ngủ Sau đó, Nandasen, trai người giàu có, mang số vàng tới gái điếm người hỏi câu hỏi tương tự nhận câu trả lời tương tự Trong thời gian gái điếm Setakamri thực chết Khi hoàng tử đến thấy gái biết chết cơ, hồng tử đến nơi để xác cô để hỏa thiêu, ghi nhớ lời hứa mình, hồng tử lao vào đám lửa với gái bị hỏa thiêu Xương họ cất giữ nghĩa trang Khi trai người giàu có biết chết Setakumari, vội vã đến nghĩa trang nơi anh định muộn màng để chết lửa với gái, bù đắp chăm sóc cho phần cịn lại Khóc lóc, thu thập lại xương, đặt chúng xung quanh cổ anh ta, đem chúng vào khu rừng Ở nói với bậc thấu thị (rishi) chuyện xảy ra, sau bậc thấu thị đề nghị khôi phục lại sống cho xương Nhưng hai người gái hồng tử xuất hiện, họ nói họ trở lại thành phố sống với Thật lăng mạ, trai người đàn ơng giàu có người cứu cô cách mang xương cô tới chỗ bậc thấu thị, cô gái trả lời tình u thực dành cho người giữ lời hứa mình, xấu hổ trước bậc thấu thị devaraksas Nandasen, rời vừa khóc lóc vừa than vãn (Kết thúc câu chuyện 25) Theo cách tương tự, trưởng nói với Kalpapralaya, người đứng đầu linh hồn xấu hổ với tình cảm với cơng chúa Prabhabala, người trai kẻ giàu có Kapapralaya khơng để ý, Khamot Duang Phrai kể câu chuyện ông ta 26 Hoàng tử bị buộc tội sai Hoàng tử Suriyakumar, em trai Vua Paramaraja xứ Puranagar, người dũng cảm, khơn ngoan đầy sức mạnh, tiếng tăm hoàng tử trải dài toàn vương quốc Vào thời gian Hồng hậu Suddhidevi xứ Utamanagar chạy trốn khỏi thành phố nhà vua phát mối quan hệ ngoại tình bà ta với người tướng lĩnh Trong săn rừng, Vua Paramaraja ngang qua hoàng hậu Suddhidevi dừng voi hồng gia ơng lại Nhà vua nghe việc hoàng hậu chạy trốn khỏi nhà vua bị buộc tội ngoại tình Bị ấn tượng sắc đẹp người phụ nữ này, Paramaraja đưa nàng lên làm hồng hậu Một ngày nọ, hồng hậu nói với Paramaraja nàng nhớ 248 cha nàng bị vị vua trước nàng cầm tù Tuy nhiên, hoàng tử Suriyakumar khuyên nên thận trọng việc đáp ứng u cầu hồng hậu, họ khơng biết lời kết tội ngoại tình chống lại ta có hay khơng hồng tử gửi người tìm hiểu thật, người trở lại để xác nhận lời buộc tội Suddhidevi định giải thân khỏi hồng tử cách buộc tội chàng với nhà vua hoàng tử quấy rầy cưỡng nàng, hoàng hậu hối lộ người vợ lẽ để xác nhận cho câu chuyện nàng Paramaraja tin câu chuyện nhà vua nói trừng phạt em trai Hồng tử Suriyakumar rời khỏi thủ đô Sihaparvata Mountain, mười lăm ngày, ba phần tư số người thành phố theo hoàng tử chàng trở thành hiền nhân, bảo vệ người theo chàng Và lời đồn chuyện xảy truyền đến Vua Utamaraja, đức vua nắm lấy hội ông ta đến gần Puranagar suy yếu, hỏi tội Suddhidevi Hai vị vua đồng ý giao đấu sau bảy ngày chuẩn bị, Paramaraja bị giết chết voi ông ta Suddhidevi bị giết, dân cư thành phố bình n vơ Đầu tiên, người chiến thắng nghĩ ông ta nắm quyền điều hành thành phố sợ Suriyakumar quay trở lại trả thù cho chết anh mình, sau ơng ta tiến đến Sihaparvata đề nghị thân ông trở thành chư hầu cho Suriyakumar, đặt hoàng tử lên ngai vàng Puranagar (Kết thúc câu chuyện 26) Sau câu chuyện Kalpapralaya khăng khăng điều khơng thể làm trái với định hồng gia ơng ta, khơng thể tháo gỡ giống ngà voi Vì bốn vị tướng lĩnh đồng ý tiếp tục chiến đấu, người yêu cầu vào lực lượng tiên phong Họ tập hợp quân đội họ tiến đánh thành phố chư hầu Trinagar Và biết mối đe dọa hai vị thần hộ mệnh vĩ đại Trinagar, Phra Sua Muang Phra Song Muang huy hai đoàn quân hộ vệ Nhưng tướng lĩnh linh hồn khơng có khả tiến lên vượt qua hạt cát thánh hiến rải rác, devaraksas chiến đấu với họ nơi Bốn tướng lĩnh bị phân tán sau bị bắt giữ, với linh hồn ma thuật, Kalpapralaya vượt qua hạt cát thiêng với đội quân Đội quân linh hồn bị tan rã phân tán Phra Song Muang gửi devaraksas để bắt giữ vị vua chúng, họ hoàn thành Phra Sua Muang ban thưởng cho Phra Song Muang việc làm ơng ta có gian nhà xếp thành phố chư hầu tọa lạc phía Bắc Trinagar Một buổi sáng sau bữa ăn, nhà vua Kalpapralaya bị điệu trước Phra Sua Muang, ông ta không dám ngẩng đầu trước linh hồn hộ vệ vĩ đại Trinagar Khi linh hồn vĩ đại bảo ơng ta nhìn lên, ơng ta làm thế, cúi đầu trước Phra Sua Muang, người sau có số người theo sau hỏi người đứng đầu linh hồn ông ta dám xúc phạm 249 họ với công ông ta Kalpapralaya trả lời với câu chuyện hôn nhân ông ta với Prabhabala, linh hồn vĩ đại gọi kết hợp trái lẽ tự nhiên tồi tệ Sau Kalpapralaya thừa nhận điều sai quấy ông ta trừng phạt xác định ông ta thề không tạo rắc rối lần nữa, tất thủ hạ ông ta bị bắt giữ Nhưng Kalpapralaya nói thả tự cho ơng ta mà khơng có người thủ hạ ơng ta giống thả tự cho chim sau chặt đứt cánh Ơng u cầu cho bốn tướng lĩnh quân đội ông ta, đề nghị phục vụ Phra Sua Muang chư hầu Khi điều truyền đạt tới Phra Sua Muang Phra Song Muang, Kalpapralaya đưa đến thành phố thủ đô Trinagar, nơi linh hồn vĩ đại với Vua Krisnuraja bị hoảng sợ cảnh tượng kì lạ đó, linh hồn vĩ đại gọi ông ta lại gần nhà vua bị tới gần, Phra Sua Muang kể cho ơng ta tất kiện xảy hỏi lời khuyên ông ta cách đối xử với vị vua linh hồn Nhà vua nói ông ta bị trừng phạt tội lỗi ông ta, đề nghị hiệp ước mà buộc Kalpapralay devaraksas chư hầu Nghe điều đó, Phra Sua Muang hài lịng đưa cho nhà vua viên đá quý nhà vua dành buổi tối cung điện linh hồn vĩ đại thay trở chỗ ơng ta, ông ta gọi Prabhabala giới thiệu nàng với Phra Sua Muang Một người nói với Krisnuraja nhanh chóng xây dựng lâu đài lớn (sala) với 29 phòng 20 tòa nhà với nhà gồm 10 phòng, để dành thiết đãi yến tiệc cho devaraksas, người với thần dân 50 cung điện xây dựng tất bốn mặt thành phố bên tường, cung điện vĩ đại xây dựng trung tâm thành phố, tất cúng tế, với tượng đất sét nhỏ hình voi, ngựa, tàu thuyền, vũ khí người Vào buổi sáng, tất devaraksas tụ họp lại theo lệnh Phra Sua Muang, họ với Krisnuraja với tất thần dân với tiếng la vang dội Kalpapralaya mang tới, nhà vua đưa lời đề nghị với devaraksas, sau chiêu đãi tất Sau nhà vua đưa cho họ quần áo, voi, ngựa, vũ khí Kalpapralaya tha thứ cách cơng khai, hai bốn tướng lĩnh ông ta nửa binh lính ơng ta pháp sư bị giữ lại Nhà vua dâng cúng cho Kalpapralaya tốt đẹp, phước lành lễ vật trao đổi tất người Một thời gian sau đó, Vua Balaraja, cha cơng chúa Prabhabala, nghe biết Krisnuraja cưới gái mình, từ cho phép ông ta không thông qua sớm hơn, ông ta hỏi ý kiến tướng lĩnh ơng có nên cơng Trinagar đem gái ôg ta 242 Tướng lĩnh Riddhivijaya dự định phản đối chiến, Balaraja biết điều gi việc Krisnuraja cứu Prabhabala từ tay linh hồn; hiểu lầm để cốt truyện tiếp tục diễn biến 242 250 Krisnuraja dường đối xử tử tế với cơng chúa Nhưng Balaraja nói kết mà khơng có chấp nhận ơng xúc phạm Sau tướng lĩnh kể chuyện vua Malairaja lần chiến đấu vơ ích cho cơng ơng ta 27 Hai cơng hồng gia Vua Malairaja xứ Malainagar nuôi cặp công, chúng bay ngày để kiếm thức ăn khu rừng Himavanta, quay để ngủ trước cánh cửa sổ nơi cung điện hoàng gia tiếp nhận chúng (sinhapancara) Nhưng lần công lạc đường đến vùng đất vua Adhikasamgrama, ông ta sung sướng giữ chúng lại bên Vị vua đầu gửi lời tuyên bố thề giết chết kẻ giữ cơng ơng ta Điều xảy thương gia Malainagar nhìn thấy công ngang qua Adhikanagar báo cho vua ông ta ông ta quay trở Ngay phát động chiến, Vua Malairaja chiến đấu với Adhikasamgarma, có mát lớn đời ông ta trở nhà mà khơng thành cơng Sau công tự chúng bay lại Malainagar (Kết thúc câu chuyện 27) Tướng lĩnh Rddhivijaya kết luận cho câu chuyện nhỏ ông ta với lời cảnh báo vua Balaraja khơng nên hành động hấp tấp Sau tướng lĩnh Arunvijaya kể câu chuyện khác 28 Lời khuyên chim Vua Morindraraja xứ Morindranagar giữ chim satawa biết nói tiếng người, ơng ta dùng để gửi lời nhắn đến cho tướng lĩnh ơng Một lần chim khun nhà vua cơng vương quốc giàu có gọi Pracantapradesa, nơi mà bay qua chuyến Nhà vua thiếu suy nghĩ tập hợp đội tàu gồm 500 tàu thủy mà bị đám bão nhà vua khơng tính tốn đến thời cơ, tất họ chết (Kết thúc câu chuyện 28) Kế tướng lĩnh Utara vijaya kể câu chuyện ông ta 29 Không tin chim Rất lâu trước, vua Kelairaja cai trị vùng Carunarajadhani ông ta có chim khaek tao (một loại vẹt) biết nói tiếng người Con chim kiếm ăn khu rừng Himavanta suốt ngày quay trở tối Khi nhà vua hỏi yêu cầu, ngày, chim nói với ông ta khu rừng Himavanta tuyệt đẹp, ma thuật có làm hồi phục tuổi trẻ Con chim đề nghị mang nhà vua đến đó, đường hổ vồ lấy nhà vua ăn thịt ông ta Đó kết việc tin tưởng vật (Kết thúc câu chuyện 29) Tới lượt mình, vị tướng lĩnh thứ tư, Mahutrasena nói gã thợ săn rắn 251 30 Thợ săn, voi rắn Một lần, có người thợ săn tên Gajaludaka nhìn thấy voi lớn nên chuẩn bị cung tên để bắn Do không để ý, người thợ săn nấp sau ụ mối gần hang rắn, bắn hạ voi với mũi tên Nhưng trời đổ mưa ngày hơm mùi người thợ săn bay vào hang rắn243, rắn giận giữ, bị ngồi cắn người thợ săn ngã xuống chết Nhưng người thợ săn lại ngã lên người rắn giết chết (Kết thúc câu chuyện 30) Nghe bốn câu chuyện, Vua Balaraja nói với tướng lĩnh ơng dù phải trả thù (trong chiến) cho lăng mạ danh dự ông ta Và quân đội ông tiến đến Trinagar sau chuẩn bị thích hợp Nhưng họ phải dừng lại nơi mà hạt cát bậc thấu thị (rishi) rải sẵn, bị đau đớn với nỗi đau đầu bụng, nhiều người chết Những linh hồn bảo vệ nơi làm cho quân linh nhà vua, voi ngựa với tiếng thét chói tai khiếp sợ, họ bắt đầu chiến đấu giết hại lẫn Tin tức chiến gửi đến thủ đô, tin tức việc xử lý kẻ xâm lược giải Trận chiến tiếp tục phép thuật Balaraja nhiều so với linh hồn phép thuật, nên Balaraja gọi hội để định có nên từ bỏ chiến dịch không, hứa hẹn lần tâm đến lời khuyên họ Sáng hôm sau, tướng lĩnh cố vấn chống lại rút lui mà mang đến hổ thẹn cho quân đội, đề nghị viết thư gửi tới Trinagar yêu cầu mang công chúa Prabhabala trở Khi thư gửi tới thủ đơ, Prabhabala xác nhận tên cha nàng, nàng gửi khỉ nàng để chắn cha Con khỉ tìm thấy Balaraja thuật lại cho nhà vua tất chuyện xảy từ lũ mang thuyền với cơng chúa, sau trở lại Trinagar Nghe câu chuyện hoàn chỉnh việc Krisnuraja cứu gái từ linh hồn, Vua Balaraja ban thưởng cho tướng lĩnh lời khuyên đắn họ Và với chấp thuận Phra Sua Muang, Krisnuraja mạo muội với đoàn tùy tùng để chào đón Balaraja vào vương quốc mình, với có mặt Phra Song Muang nhiều devarajsas, người mà nhà vua dâng cúng vào bữa ăn Và đến gần chỗ nhà vua cắm trại, Krisnuraja gửi Prabhabala để gặp cha nàng trước Vua Balaraja kể người lính ơng ta bị đau đớn chết bệnh lạ, cơng chúa giải thích sức mạnh chồng nàng dùng linh hồn devaraksas để chống lại họ, thực 243 Hình mùi hương người thợ săn mang theo nước mưa vào hang rắn 252 ai, nàng đề nghị linh hồn tự với cha nàng Những người lính bị bệnh chữa lành, diện cơng chúa Sau Krisnuraja đến dẫn đường cho cha vợ trở Trinagar, nơi tất linh hồn binh lính Balaraja trước với nhà vua, vật hiến tế vĩ đại chuẩn bị để dâng cho Phra Sua Muang, người nói Balaraja cầu chúc cho gái ông ta chồng nàng Với hoan hỷ to lớn, vua Balaraja cuối trở Cakravardinagara, sau khuyên bảo Krisnuraja không tin tướng lĩnh mình, thể cảm xúc, khen ngợi phục vụ tốt chiến đấu chống kẻ thù với cẩn thận chuẩn bị kĩ lưỡng Bậc thấu thị Trinagar để lại cánh rừng Himavanta, nhắc nhở nhà vua phải yêu mến mười đạo luật bổn phận tập cấp nhà vua (dasavidharajadharma) ba âm tiết “a”, “ya”, “ma”, có nghĩa vinh quang, tránh xa hành động xấu, làm điều tốt đẹp Ơng ta nói nhà vua nhà vua yêu mến âm tiết nhà vua yêu mến vợ mình, nhà vua tin tưởng vào chúng mà khơng thất bại Và ông ta kể câu chuyện minh họa cho sức mạnh thật 31 Sức mạnh thật Một cặp đơi nghèo khó sống Praccantapradesa dải đất xứ Klingaratha với trai họ Tên họ Suddhapurusa, Kalamba, Sacapurus, họ sống lương thiện Một lần người cha vào khu rừng để đốn củi bán Cây bị đốn đổ vào rắn quỷ, cắn giết chết người cha Mất người chồng, Kalamba sai trai kiếm cha nó, tìm thấy ơng nằm chết, cầu nguyện người cha đạo đức sống lại để ơng bảo vệ vợ Ngay người cha sống lại, hai người trở nhà “Như đức vua thấy sức mạnh lời nói người trung thực”, bậc thấu thị kết luận, ông ta rời khỏi Trinagar Và nhà vua tiếp tục cai trị lời dạy bậc thấu thị, kính trọng devaraksas ngày mà khơng từ bỏ, mưa rơi theo mùa, gạo cá dồi đào Trinagar tất nước chư hầu ... Chương Nghiên cứu so sánh Panchatantra Ngụ ngơn Đơng Nam Á từ góc độ tiếp nhận (57 trang) 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng song song nghiên cứu văn học so sánh So sánh phương pháp nghiên. .. vi nghiên cứu đề tài số tác phẩm ngụ ngôn ba khu vực: - Ngụ ngôn Ấn Độ: Panchatantra; - Ngụ ngôn Hy Lạp: Aesop; - Một số ngụ ngôn Đông Nam Á: + Ngụ ngôn Lào: Nang Tăntay XiêuXaVạt; + Ngụ ngơn... 1.3.2 Ngụ ngôn Hy Lạp (Aesop) 47 1.3.3 Truyện ngụ ngôn Đông Nam Á (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan) 49 1.3.4 Tư liệu sử dụng 52  Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG NGHIÊN

Ngày đăng: 18/08/2021, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w