1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án GDĐP 6_Chủ đề 5 vùng đất lạng sơn từ thời nguyên thuỷ đến thế kỷ x

11 535 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 5: VÙNG ĐẤT LẠNG SƠN TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỶ X I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Kể được những địa danh tìm thấy dấu tích thời nguyên thuỷ trên vùng đất Lạng Sơn - Nêu được một số nét về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Lạng Sơn - Nêu được nét khái lược về vùng đất Lạng Sơn thời Văn Lang – Âu Lạc và đóng góp của nhân dân Lạng Sơn thời kì chống Bắc thuộc Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hồn thành nội dung học * Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức, kĩ lịch sử để khái lược về vùng đất Lạng Sơn thời Văn Lang – Âu Lạc và đóng góp của nhân dân Lạng Sơn thời kì chớng Bắc thuộc - Năng lực tìm hiểu: Khai thác thông tin, phát triển lực sử dụng tranh ảnh để trình bày những địa danh tìm thấy dấu tích thời nguyên thuỷ trên vùng đất Lạng Sơn một số nét về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Lạng Sơn 3 Phẩm chất  Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học  Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm  Tự hào về lịch sử lâu đời và truyền thống quê hương, có ý thức lao động xây dựng quê hương xứ Lạng giàu đẹp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV GDĐP Lạng Sơn - Máy tính, máy chiếu - Giấy A0 - Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung học Đối với học sinh - SGK GDĐP Lạng Sơn - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu vùng đất Lạng Sơn thời kì nguyên thuỷ b Nội dung: Tình phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi: Thời nguyên thuỷ là thời kì đầu tiên của lịch sử loài người Trong buổi bình minh đó, Lạng Sơn có phải là một những nơi sinh sống của người nguyên thuỷ không? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi thực yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chưa vội kết luận sai - GV dẫn dắt HS vào học: Thời nguyên thuỷ là thời kì đầu tiên của lịch sử loài người Trong buổi bình minh đó, Lạng Sơn có phải là một những nơi sinh sống của người nguyên thuỷ không? Chủ đề này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó và khám phá lịch sử lâu đời của vùng đất Lạng Sơn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lạng Sơn thời kì nguyên thuỷ a Mục tiêu: - Kể được những địa danh tìm thấy dấu tích thời nguyên thuỷ trên vùng đất Lạng Sơn - Nêu được một số nét về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Lạng Sơn b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu những địa danh tìm thấy dấu tích thời nguyên thuỷ trên vùng đất Lạng Sơn; đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Lạng Sơn c Sản phẩm học tập: những địa danh tìm thấy dấu tích thời nguyên thuỷ trên vùng đất Lạng Sơn; đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Lạng Sơn d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Lạng Sơn thời kì nguyên thuỷ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4HS/nhóm) theo kĩ - Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có nhiều di thuật khăn trải bàn, thực nhiệm vụ sau: chỉ khảo cổ như: Cốc Mười (xã Chí Minh, + Dựa vào nội dung và lược đồ hình 4, hãy kể tên một số huyện Tràng Định), Pác Đây (xã Trùng địa danh tìm thấy dấu tích thời nguyên thuỷ ở tỉnh Lạng Quán, huyện Văn Lãng), Kéo Lèng (xã Tô Sơn Hiệu, huyện Bình Gia), Phai Vệ (phường Đông Kinh, thành phố Lạng Sơn), Phia Điểm (xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc), hang Dơi (xã Vũ Lễ, huyện Bắc Sơn), Ngườm Sâu (xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng), Mai Pha (xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn), + Di chỉ Thẩm Khuyên (xã Tân Văn, huyện Bình Gia) các nhà khảo cổ đã tìm thấy hoá + Khai thác hình 5, 6, 7, và thông tin mục 1, em thạch răng của Người tối cổ có niên đại hãy nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần cách ngày khoảng 475 000 năm của người nguyên thuỷ ở Lạng Sơn + Di vật đá tiêu biểu ở Lạng Sơn gắn liền với văn hoá Bắc Sơn (niên đại 11 000 − 000 năm cách ngày này) và văn hoá Mai Pha (niên đại 000 – 000 năm cách ngày nay) + Rìu mài lưỡi có hình chữ nhật, chiều ngang hẹp Người Bắc Sơn chọn một hòn cuội phù hợp, ghè đẽo cho cân xứng, sau đó đem mài ở lưỡi Rìu được dùng để đào đất, cắt, chặt, + Các công cụ lao động bằng đá được tìm thấy rất phong phú và chế tác đẹp như rìu có vai, rìu, bôn tứ giác, cưa, bàn đập, bàn mài, chày nghiền, - Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ ở Lạng Sơn khá phong phú, đa dạng + Cư dân Bắc Sơn, Mai Pha đã sống định Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập - HS ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa Tập trung vào câu hỏi đặt Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng phút Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) cư lâu dài các hang động, mái đá gần nguồn nước, hợp thành các thị tộc, bộ lạc, lấy săn bắn, hái lượm làm nguồn sống chính Ngoài họ còn biết trồng các loại rau, củ, cây ăn quả, + Cư dân Bắc Sơn, Mai Pha đã biết làm các đồ trang sức bằng đá (vòng tay, khuyên tai, ) hoặc tạo các xâu chuỗi bằng vỏ ốc để đeo, Họ còn biết sử dụng phẩm để tô màu như thổ hoàng(1) để bôi vào công cụ hoặc xương người chôn - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3 : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Lạng Sơn thời Văn Lang – Âu Lạc a Mục tiêu: Nêu được nét khái lược về vùng đất Lạng Sơn thời Văn Lang – Âu Lạc b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về vùng đất Lạng Sơn thời Văn Lang – Âu Lạc c Sản phẩm học tập: vùng đất Lạng Sơn thời Văn Lang – Âu Lạc d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Lạng Sơn thời Văn Lang – Âu Lạc - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi cho biết - Thế kỉ VII TCN, Nhà nước Văn Lang + Khai thác nội dung mục và tư liệu 1, em hãy nêu một được thành lập, cả nước chia thành 15 bộ, số thông tin về vùng đất Lạng Sơn thời Văn Lang – Âu Lạng Sơn ngày thuộc bộ Lục Hải lúc Lạc bấy giờ Khi ấy, nơi đây là một vùng rừng núi rậm rạp, cư dân rất thưa thớt, chưa có đường giao thông thuận tiện qua lại hoặc nối Lạng Sơn với vùng đồng bằng sông Hồng - Tại Lạng Sơn, đã phát hiện được một số đồ đồng thuộc văn hoá Đông Sơn rìu xoè cân, rìu lưỡi xéo - Đời sống tinh thần của cư dân Lạng Sơn + Theo em, việc tìm thấy nhiều công cụ rìu đồng ở Lạng Sơn nói lên điều gì? + Khai thác tư liệu và quan sát hình 11 cho em biết điều gì về đời sống tinh thần của cư dân Lạng Sơn thời Văn thời Văn Lang – Âu Lạc phong phú có tiến so với thời nguyên thuỷ Lang – Âu Lạc Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm đơi, quan sát SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3 : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày: - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận Hoạt động 3: Lạng Sơn thời Bắc thuộc a Mục tiêu: Nêu được đóng góp của nhân dân Lạng Sơn thời kì chống Bắc thuộc b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu đóng góp của nhân dân Lạng Sơn thời kì chống Bắc thuộc c Sản phẩm học tập: đóng góp của nhân dân Lạng Sơn thời kì chống Bắc thuộc d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Lạng Sơn thời Bắc thuộc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: - Thời kì Bắc thuộc Lạng Sơn đời cổ là đất + Khai thác tư liệu và cho biết thời kì Bắc thuộc, vùng Lạc Long, thời Tần là quận Nam Hải, Hán đất Lạng Sơn thuộc những đơn vị hành chính nào? thuộc quận Giao Chỉ Đường đổi là Giao + Dựa vào nội dung mục 3, em hãy nêu những đóng góp Châu của nhân dân Lạng Sơn cuộc đấu tranh chống sự đô - Năm 40, Trưng Trắc và Trưng Nhị phất hộ của phong kiến phương Bắc Qua đó, em có cảm nghĩ cờ khởi nghĩa, nhân dân các dân tộc Lạng gì? Sơn tích cực tham gia Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập - Năm 542, Các thủ lĩnh người Tày, Nùng - HS thảo luận, đọc thơng tin SGK, quan sát hình SGK ở Lạng Sơn đã nhiệt tình tham gia chống quân xâm lược Lương như Quán Sơn, trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3 : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Khoan Khoáng Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, góp phần khôi phục chủ quyền dân tộc, lập nên nhà nước Vạn Xuân vào thế kỉ VI - Năm 791, Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng bùng nổ chống ách đô hộ nhà Đường Tù trưởng người Lão (tên cổ người Tày, Nùng) là Đỗ Anh Hân đã tích cực tham gia vây hãm phủ thành, khiến tướng nhà - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: Đường là Cao Chính Bình lâm vào thế - GV chuyển sang nội dung khốn quẫn, chết thành C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV u cầu HS nhóm hồn thành tập: Lập bảng thống kê một số địa điểm tìm thấy dấu tích thời nguyên thủy ở Lạng Sơn theo gợi ý sau: TT Tên huyện Địa điểm tìm thấy Hiện vật tìm thấy 2 Thể hiện những đóng góp của nhân dân Lạng Sơn cuộc đấu tranh chống phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc trên đường thời gian theo mẫu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời TT Tên huyện Địa điểm tìm thấy Hiện vật tìm thấy Bình Gia di chỉ Thẩm Khuyên Hoá thạch răng của Người tối cổ Tràng Định di chỉ Cốc Mười Răng tê giác một sừng Bắc Sơn Bắc Sơn Rìu mài lưỡi thành phố Lạng Sơn di chỉ Mai Pha các công cụ lao động bằng đá rìu có vai, rìu, bôn tứ giác, cưa, bàn đập, bàn mài, chày nghiền, - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để giải vấn đề thực tiễn sống, phát huy tính tư khả sáng tạo b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Hãy lựa chọn và giới thiệu (theo hình thức thiết kế mô hình, vẽ tranh, cắt dán tranh, sưu tầm tranh ảnh, ) nội dung em cảm thấy thú vị nhất đời sống vật chất và tinh thần cư dân thời nguyên thuỷ Đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cho bạn bè về trống đồng Na Dương - GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hoạt động nhà: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS báo cáo kết vào tiết học sau Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức học - Làm tập giao ... với học sinh - SGK GDĐP Lạng Sơn - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu vùng đất Lạng Sơn thời kì nguyên thuỷ b Nội dung: Tình... động xây dựng quê hương x? ?́ Lạng giàu đẹp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV GDĐP Lạng Sơn - Máy tính, máy chiếu - Giấy A0 - Tranh ảnh, video liên quan đến nội... Lạng Sơn d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Lạng Sơn thời kì nguyên thuỷ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4HS/nhóm)

Ngày đăng: 01/03/2023, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w