Tư liệu tham khảo Số 4(82) năm 2016 132 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ NGUYỄN THỊ KIM ANH* TÓM TẮT Bài viết trình bày t[.]
Tư liệu tham khảo Số 4(82) năm 2016 _ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ NGUYỄN THỊ KIM ANH* TĨM TẮT Bài viết trình bày tóm tắt học thuyết tâm lí cổ điển đại xem tảng dạy kĩ xã hội (KNXH) cho trẻ mầm non có rối loạn tự kỉ cơng trình nghiên cứu giới chương trình dạy KNXH cho trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) Từ khóa: trẻ tự kỉ, kĩ xã hội, chương trình dạy kĩ xã hội ABSTRACT An overview of worldwide studies on social skills training curricula for preschoolers with ASD The article presents a summary of classical and modern psychological theories which form the foundation for teaching social skills to preschoolers with ASD and an overview of worldwide studies on social skills training curricula for preschoolers with ASD Keywords: Children with autism, social skills, social skills training curricula Đặt vấn đề Rối loạn phổ tự kỉ thực vấn đề lớn xã hội, thách thức với công tác nghiên cứu can thiệp Việt Nam chưa có thống kê tỉ lệ trẻ RLPTK, nhiên theo báo cáo hội thảo quốc gia tự kỉ số lượng trẻ phát năm tăng lên nhiều Khiếm khuyết giao tiếp xã hội thường xem khó khăn điển hình gây ảnh hưởng nhiều đến trẻ rối loạn tự kỉ Muốn tham gia mơi trường hịa nhập tốt, địi hỏi trẻ cần có kĩ (KN) tự phục vụ tốt, KN ứng xử phù hợp, có khả thiết lập mối quan hệ xã hội với người xung quanh Chính lẽ đó, giáo dục KNXH cho trẻ mầm * non có RLPTK vơ quan trọng Nội dung 2.1 Từ học thuyết cổ điển đại Xuất phát từ lí thuyết văn hóa xã hội L S Vygotsky “Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần kết tinh kinh nghiệm xã hội mà người tích lũy trình lao động để chế ngự thiên nhiên cải tạo xã hội” Theo học thuyết này, KNXH trẻ bao hàm nội dung xã hội - lịch sử, môi trường xã hội nguồn gốc phát triển, giáo dục phát triển trẻ chịu chế ước xã hội Ông nhận định, trẻ em sinh hưởng giá trị mà hệ trước để lại, TS, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM; Email: kimanh1966@yahoo.com 132 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Kim Anh _ muốn hình thành nhân cách thân trẻ phải hoạt động tích cực, sáng tạo tự lập hướng dẫn tổ chức người lớn Đồng thời, biện pháp giáo dục phải tác động đến “vùng phát triển gần” để kích thích trẻ tích cực nhận thức hoạt động thực tiễn, giúp trẻ dễ nhạy bén tiếp thu thực hành KNXH vào hoàn cảnh sống khác Vận dụng lí thuyết nhận thức xã hội Albert Bandura: Học tập diễn sở quan sát hành vi người khác hậu hành vi Theo ơng, “Trẻ khơng làm mà người lớn nói, lại làm mà chúng thấy người lớn làm” Có nghĩa là, trẻ học phát triển qua quan sát hành vi người có kinh nghiệm hoạt động có ý nghĩa quan trọng trẻ Bằng cách này, giáo viên cha mẹ giúp trẻ thích ứng với hoàn cảnh mới, giúp trẻ cố gắng để giải vấn đề hướng dẫn trẻ nhận trách nhiệm hành vi Dựa vào lí thuyết phát triển nhận thức J Piaget trình giáo dục KNXH cho trẻ tức giúp trẻ thích nghi với hồn cảnh sống khác cách thiết lập mối quan hệ cân trẻ với môi trường Sự cân diễn q trình đồng hóa điều ứng Đồng hóa tức q trình trẻ tiếp nhận thơng tin từ kích thích bên ngồi, biến đổi chúng, tạo thành có nghĩa cho thân q trình thích ứng với mơi trường Cịn điều ứng q trình thích nghi thể với địi hỏi đa dạng môi trường cách biến đổi cấu trúc có (thay đổi hành động, hành vi, kĩ không phù hợp với chuẩn mực xã hội), tạo cấu trúc (những KNXH phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn), dẫn đến cân Theo J Piaget, trị chơi đồng hóa thực với hoạt động cá nhân, cung cấp cho hoạt động cá nhân nguyên liệu cần thiết biến đổi thực tùy theo nhu cầu trẻ Thuyết hành vi (Behaviorism) hình thành nhà tâm lí học người Mĩ John B Watson năm 1913, cho tâm lí học giải thích hành vi người khơng dựa q trình nhận thức diễn não hay hành vi không thấy rõ (covert behaviors), mà quan sát hành vi nhận (overt behaviors) Học thuyết sau phát triển thành hai luận thuyết tiếng Ivan Pavlov Burrhus Frederic Skinner Ba đặc điểm để phân biệt tâm lí học hành vi, khẳng định khoa học tâm lí phải dựa hành vi quan sát Các nhà hành vi cực đoan giới hạn tâm lí học việc nghiên cứu đáp ứng sinh vật kích thích mơi trường; loại trừ tất khác biệt “tinh thần” suy nghĩ, hình ảnh tưởng tượng, cảm xúc, trí nhớ điều khơng thể quan sát Những nhà lí thuyết hịa hỗn cho khái niệm không quan sát bao gồm điều kiện: Những thuật ngữ định nghĩa theo cách hành vi bao hàm chúng trợ giúp gặp mục tiêu tiên liệu kiểm soát hành vi Các nhà 133 Tư liệu tham khảo Số 4(82) năm 2016 _ tâm lí học hành vi dựa chứng nghiên cứu thực nghiệm thực điều kiện kiểm soát chặt chẽ, với thực nghiệm phịng thí nghiệm phương pháp lí tưởng Họ tin việc có được, trì, thay đổi loại bỏ nhiều hành vi động vật hay người giải thích cách đầy đủ xác nguyên lí học tập (learning principles) 2.2 Tổng quan nghiên cứu giới chương trình dạy KNXH cho trẻ mầm non có RLPTK 2.2.1 Nghiên cứu dịch tễ trẻ có RLPTK Những nghiên cứu năm 60 kỉ XX cho tự kỉ cổ điển một rối loạn tương đối gặp: từ 46/10.000 hoặc khoảng 1/2.000 (theo Lotter, 1967), phát hiện năm từ 1999 đến năm 2003 tự kỉ nhìn dưới góc độ “phổ rối loạn” tự kỉ có tỉ lệ lưu hành nhiều hơn so với suy nghĩ trước đây 60/10.000 hoặc xấp xỉ 1/160 (theo Chakrabarti & Fombonne, 2001) [9] Mặc dầu có cải thiện thực hành chẩn đốn mở rộng hệ thống phân loại đóng một vai trò quan trọng việc gia tăng này, hiện một số nhà nghiên cứu Ozonoff & Rogers (2003) tin yếu tố môi trường đặt trẻ nhỏ vào nguy cao phát triển tự kỉ Phần dịch tễ học tự kỉ năm 2013 (DSM5-APA) tỉ lệ trẻ tự kỉ 1/100 [9] Những nghiên cứu dịch tễ học gần đây ghi nhận một gia tăng số 134 lượng cá nhân được xác định có rối loạn tự kỉ thập niên vừa qua Louis F Reichardt (2015) Giám đốc Hội nghiên cứu Tự kỉ Simons (SFARI) báo khoa học cho thấy nhà nghiên cứu sử dụng phân tích tồn diện mơ hình biểu gen q trình phát triển não người Cả hai nghiên cứu năm 2013 gen kiểm soát số đường thần kinh liên quan đến phát triển sớm vỏ não hình thành khớp thần kinh, kết nối thần kinh Những kết gợi ý đột biến gen có tác động rõ rệt đến chức tế bào thần kinh kích thích sản xuất glutamate dẫn truyền thần kinh Thay đổi chức tế bào thần kinh lớp bề mặt vỏ não, đường liên kết với phần khác não bộ, dường quan trọng cho biểu hành vi điển hình cho phổ tự kỉ [1] Theo nguồn Autism Speaks, nghiên cứu năm 2014 trẻ em từ đến 17 tuổi Hoa Kì cho thấy, tỉ lệ tự kỉ khoảng 2% Michael Rozanov, giám đốc nghiên cứu Tổ chức Y tế công cộng Autism Speaks, vừa công bố kết khảo sát tỉ lệ đáng kể phụ huynh trẻ em từ 317 tuổi Mĩ tỉ lệ chẩn đốn trẻ có RLPTK 1/45 Con số cao so với số liệu thống kê thức phổ biến bệnh tự kỉ Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kì 1/68 Tỉ lệ dựa phân tích hồ sơ y tế hồ sơ học tập trẻ em tám năm vài khu vực TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Kim Anh _ lựa chọn Hoa Kì Dựa vấn 12.000 phụ huynh sức khỏe bệnh tật thành viên gia đình họ kết hợp với vấn ngẫu nhiên đứa gia đình kết 2% trẻ em Mĩ sống với bệnh tự kỉ Dữ liệu dựa kết khảo sát Trung tâm Quốc gia Thống kê Y tế Hoa Kì tiến hành năm 2014 Nghiên cứu dịch tễ học trước tiến hành Hàn Quốc cho thấy phổ biến bệnh tự kỉ 1/38, đa số trẻ em khơng chẩn đốn Là phần nghiên cứu Hàn Quốc, nhà nghiên cứu đến thăm trường kiểm tra trẻ em có dấu hiệu bệnh tự kỉ [1] Theo quan niệm hiện nay, thuật ngữ “tự kỉ” bao gồm rối loạn khác theo trình tiến hoá lịch sử Thuật ngữ tự kỉ đầu tiên được bác sĩ tâm thần người Thụy Sĩ Eugen Bleuler sử dụng vào năm 1911 Có nguồn gốc từ Hy Lạp: Autos (Self: tự thân) Ismos (Condition: tình trạng), Bleuler dùng thuật ngữ nhằm mô tả khái niệm “sự rút lui vào bên mình” được áp dụng cho người trưởng thành bị tâm thần phân liệt Năm 1943, Leo Kanner, bác sĩ tâm thần nhi khoa đầu tiên Hoa Kì, bệnh viện Jonhs Hopkins người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “tự kỉ nhũ nhi” (Infantile Autism) để mô tả một nhóm trẻ có tính cách li xã hội, cứng nhắc hành vi có suy giao tiếp Đầu tiên , tự kỉ được xem như hậu việc nuôi chăm sóc từ cha mẹ cho đến năm thập niên 1960, ghi nhận nhiều trẻ có độn g kinh, rối loạn bắt đầu được xem như có tảng từ thần kinh [12] Năm 1980, tự kỉ nhũ nhi đầu tiên được đưa vào DSM-III (Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn sức khỏe tâm thần Hiệp hội Tâm thần Hoa Kì), nằm phân loại rối loạn phát triển lan tỏa Cùng xảy vào thời điểm phát triển ý thức tự kỉ theo Kanner (hay tự kỉ cổ điển) dạng nặng một rối loạn phổ tự kỉ [1] Ngoài ra, theo ICD 10, xếp rối loạn phát triển lan tỏa từ F84.0 đến F84.9 đưa đặc điểm tuổi khởi phát: phải trước tuổi, nhiên khó để chẩn đốn tự kỉ trước tuổi Filipek cộng (1999) liệt kê quan tâm cha mẹ có ý nghĩa cảnh báo tự kỉ: - Quan tâm xã hội: cười xã hội, chơi mình, độc lập, giao tiếp mắt kém, giới trẻ, khơng hịa hợp, khơng quan tâm đến trẻ khác - Quan tâm giao tiếp: không đáp ứng gọi tên, khơng biết nói với cha mẹ điều trẻ muốn, khơng theo hướng dẫn, giống bị điếc, có lúc nghe lúc khác lại không nghe, vẫy tay chào tạm biệt - Quan tâm hành vi: giận, tăng động, không hợp tác chống đối, chơi với đồ chơi, lặp lặp lại, nhón gót, gắn bó khác thường với số đồ chơi, xếp đồ cho thẳng hàng, nhạy cảm với số cảm giác xúc giác âm thanh, có kiểu vận động ngón tay 135 Tư liệu tham khảo Số 4(82) năm 2016 _ thể khác lạ [1] 2.2.2 Nghiên cứu KNXH trẻ mầm non có RLPTK Đến biết tự kỉ ASD phổ rối loạn phức tạp hệ thần kinh số trẻ em đà phát triển, biểu qua khiếm khuyết nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng lĩnh vực giao tiếp tương tác xã hội, với hành vi hạn chế lặp lặp lại (DSM-V, 2013) Từ cuối kỉ XX, tác giả Lorna Wing (1996), Utah Frith (1989) Rita Jordan (1999) tác giả xác định trẻ tự kỉ có cụm khiếm khuyết điển hình Sau tóm lược khiếm khuyết điển hình đó: - Khiếm khuyết tương tác xã hội: Trẻ hay chơi mình, thờ lãnh đạm, tựa không thấy xung quanh mình, khơng đáp ứng; trẻ có thói quen nắm tay người khác dắt đến lấy vật cho thay hỏi xin Trẻ thường hướng người lớn thay bạn bè lứa; đáp ứng bất chợt; có thụ động chịu đựng tiếp xúc, tựa chấp nhận tham gia sinh hoạt đề ra; thiếu đồng cảm; khen người khác; khơng biết tương tác xã hội; nhìn vật hay thể lâu, ngồi sát phản ứng bỏ đi; khơng biết tìm an ủi lo âu căng thẳng [9] - Khiếm khuyết giao tiếp: Trẻ khơng muốn giao tiếp; khơng hiểu cử người khác; khơng muốn truyền thơng điều cả; nói nói máy móc câu thuộc lịng, nói trước hiểu nội dung, khơng cảm xúc, khơng hiểu nói với ai; hiểu nghĩa đen, 136 không hiểu nghĩa bóng trừu tượng, khơng hiểu lời hài hước người khác - Hành vi tư cứng nhắc Trẻ có thói quen chơi lặp lặp lại, đong đưa, quay vịng hồi khơng chán, đặc biệt lúc trẻ muốn tránh né kích thích đó; trật tự, không mềm dẻo phản ứng mạnh với thay đổi nhỏ; trẻ có thói quen phải hồn tất việc chuyển tiếp Trẻ thiếu hành vi phù hợp nhìn vào mắt ai, nhận biết nét mặt người khác, giao tiếp cử thân thể; tạo quan hệ bè bạn lứa tuổi; thiếu chia sẻ tự nhiên niềm vui sở thích - khơng biết khoe hay vào vật mà trẻ thích; thiếu bày tỏ tình cảm với người khác, khơng biết mở đầu quan hệ tương tác sao, đáp lại người khác sao; gây ý ý theo người khác; biết nhận xúc cảm Các chun gia khoa học đồng loạt khẳng định khiếm khuyết KNXH khiếm khuyết nặng nề trẻ tự kỉ (White, 2007; Romanczyk, White, & Gillis, 2005; Weiss, 2001; Weiss & Harris, 2001) [9] DSM-4: Trước đây, DSM-4 (1994) xác định phổ tự kỉ gồm có ba lĩnh vực khiếm khuyết: khiếm khuyết tương tác xã hội; khiếm khuyết truyền thông giao tiếp; hành vi sở thích hạn chế lặp lặp lại DSM-5: Trong lần duyệt lại vào năm 2013, DSM-5 quy định lại phổ tự kỉ loại khiếm khuyết với hai lĩnh TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Kim Anh _ vực: khiếm khuyết giao tiếp, tương tác xã hội; khiếm khuyết hành vi, sở thích, sinh hoạt hạn chế, lặp lặp lại Sau chi tiết mà DSM5 xác định: - Khiếm khuyết giao tiếp tương tác xã hội, phát triển chậm bình thường, biểu qua tất triệu chứng sau đây: + Khiếm khuyết tương tác xã hội Giao tiếp khơng bình thường, ví dụ: sờ, liếm người khác có tính cách xâm phạm; dùng người khác để đạt điều muốn mà thơi Trị chuyện vụng về, ví dụ: ngơn ngữ vụng về, khơng biết giải thích; khơng trả lời gọi hay nói với mình; khơng bắt đầu câu chuyện; nói mình, chiều để đạt điều muốn Tương tác hạn chế, khơng chia sẻ, khơng cho xem, khơng đem tới ai, khơng điều thích; khơng biết ý vào điểm người khác ý Chia sẻ tình cảm, cảm xúc hạn chế, không cười đáp lại người khác; không bày tỏ vui mừng, thích thú, thành đạt với người khác; khơng đáp ứng khen; khơng thích thú tương tác xã hội; không an ủi, khen ai; thờ hay tránh né tiếp xúc giao cảm Không khởi xướng tương tác xã hội, khởi xướng cần giúp đạt điều thơi Bắt chước xã hội vụng về, khơng biết chơi trị chơi xã hội đơn giản + Khiếm khuyết hành vi giao tiếp để tương tác xã hội Khiếm khuyết giao tiếp mắt, khiếm khuyết dùng đứng cử động thân thể để giao tiếp, ví dụ quay chỗ khác người ta nói với mình; khơng biết chỉ, vẫy tay, gật hay lắc đầu; phát âm cường độ, nhịp độ nhịp điệu bất bình thường Khiếm khuyết truyền thơng, nói nhanh, lớn tiếng; xúc cảm khơng bình thường, khơng diễn tả nét mặt, hay diễn tả nét mặt đáng, không nồng nàn, vui với người khác; không bày tỏ cảm xúc lời nói, giọng nói, cử kèm theo; không hiểu diễn tả người khác Khơng phối hợp cử lời nói, ví dụ: khơng nhìn nói điều gì; hay khơng giao tiếp mắt bày tỏ cử + Khiếm khuyết việc tạo quan hệ trì quan hệ, thích hợp với lứa tuổi phát triển (ngồi quan hệ với người ni mình) Khiếm khuyết tạo quan hệ trì quan hệ, phù hợp với tuổi phát triển, thiếu quan tâm hiểu đoán người khác suy nghĩ Khơng thích ứng hành vi hồn cảnh xã hội, khơng nhận diện người khác thích hay khơng thích sinh hoạt đó; không phản ứng người khác dấu yêu cầu thay đổi hành vi; bày tỏ cảm tình khơng chỗ, cười nói khơng lúc Khơng ý thức quy ước xã hội, phát biểu không chỗ, lúc; người ta mệt khơng thích nữa; khơng biết tham gia 137 Tư liệu tham khảo Số 4(82) năm 2016 _ trò chơi hay câu chuyện lúc Khơng biết nhận diện tình cảm mình, khơng biết đùa, khơng biết hành vi làm người khác khó chịu Khó khăn chơi tưởng tượng với bạn, ví dụ đóng kịch Khó khăn việc kết bạn, khơng biết kết bạn, khơng có bạn thân, khơng biết chơi với bạn, khơng thích đùa giỡn, hay bị chọc, khơng chơi nhóm, khơng hiểu phải tương tác sao, chơi thụ động hay điều khiển Hồn tồn khơng quan tâm đến người khác, lạnh lùng, khơng ý đến ai, co rút lại sinh hoạt mình, khơng chơi với - Những hành vi, sở thích sinh hoạt hạn chế, lặp lặp lại, biểu qua triệu chứng điển hình sau đây: + Lời nói, cử vận động dùng đồ vật cách hạn chế, lặp lặp lại cách máy móc Ngơn ngữ hạn chế lặp lặp lại, nói văn hoa máy móc ơng cụ, lặp lặp lại, nói lảm nhảm, chẳng có nghĩa gì; ngơi thứ lung tung; tự xưng tên, nói hoài chuyện; phát âm lệch lạc Hành vi hạn chế lặp lặp lại, vẫy tay, búng tay, quay người, đá chân, liên tục; nhón đầu ngón chân; cười nhe liên tục, nghiến răng, tắt bật đèn, đóng cửa liên tục, xếp đồ chơi thành hàng + Có thói quen, cách đứng, cách nói hay hỏi khơng thay đổi, có lối đi, đường không chịu thay đổi, giận bị thay đổi + Có sở thích hạn chế, 138 tập trung đáng vào thứ hoạt động, không rời để qua sinh hoạt khác + Phản ứng nhạy cảm hay ngược lại vô cảm với tiếp xúc xung quanh, đau, nóng hay lạnh; phản ứng mạnh với âm thanh, mùi, sờ vào vật Có nhìn vào đèn khơng bị chói, cấu khơng đau - Những triệu chứng phổ tự kỉ biểu trẻ cịn thơ ấu, khơng biểu hồn tồn phải đối phó với mơi trường xã hội - Những triệu chứng phối hợp lại làm hạn chế cản trở chức trẻ đời sống ngày DSM-5 quy định cần thiết can thiệp hỗ trợ phù hợp, không, khiếm khuyết tương tác xã hội ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ khả học vấn trẻ, gây thiệt hại đáng kể cho đời sống người tự kỉ cho xã hội - Khiếm khuyết KNXH KNXH khó khăn lớn người tự kỉ, bắt nguồn từ khó khăn giao tiếp nhận biết Các nhà tâm lí xã hội thấy tình trạng thiếu KNXH ảnh hưởng lớn đến quan hệ sau sống, việc làm đời sống tự lập, đưa tới nhiều vấn đề tâm thần lo âu trầm cảm [7] KNXH gì? KNXH hành vi phù hợp mà cá nhân cần học đạt để giao tiếp với xung quanh, giải quan hệ xã hội; hành vi xã hội chấp nhận mà người học để giúp tương tác với người khác cách tích cực, tránh ... xác nguyên lí học tập (learning principles) 2.2 Tổng quan nghiên cứu giới chương trình dạy KNXH cho trẻ mầm non có RLPTK 2.2.1 Nghiên cứu dịch tễ trẻ có RLPTK Những nghiên cứu năm 60 kỉ XX cho... _ tâm lí học hành vi dựa chứng nghiên cứu thực nghiệm thực điều kiện kiểm soát chặt chẽ, với thực nghiệm phịng thí nghiệm phương pháp lí tưởng Họ tin việc có được, trì, thay đổi... Albert Bandura: Học tập diễn sở quan sát hành vi người khác hậu hành vi Theo ơng, ? ?Trẻ khơng làm mà người lớn nói, lại làm mà chúng thấy người lớn làm” Có nghĩa là, trẻ học phát triển qua quan