Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam Đường

16 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam Đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam ĐườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam ĐườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam ĐườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam ĐườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam ĐườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam ĐườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam ĐườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam ĐườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam ĐườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam ĐườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam ĐườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội của Trường tiểu học Thị trấn Tam Đường

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thị trấn, ngày 25 tháng 3 năm 2017 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp huyện Tên tôi là: Nguyễn Duy Đức Ngày tháng năm sinh: 01/06/1983 Nơi thường trú: Bản Máy đường - Thị Trấn Tam Đường - Tam Đường Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Tỷ lệ đóng góp sáng kiến là 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích hình thang cho học sinh lớp 5a2 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường.” - Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: UBND huyện Tam Đường - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán 5 - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 04 / 01 / 2016 - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Tính mới: Nghiên cứu Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích hình thang cho học sinh lớp 5a2 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam + Hiệu quả sáng kiến mang lại: Giúp giáo viên nâng cao kĩ năng xây dựng kế hoạch bài học, chuẩn bị nội dung, đồ dùng và các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học phong phú phù hợp, linh hoạt, gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học toán Chất lượng học tập kiến thức hình thang cho học sinh lớp 5a2 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường được nâng lên + Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến 1 Sáng kiến đã được vận dụng có hiệu quả trong dạy học tính diện tích hình thang của lớp 5 tại trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Các biện pháp đề ra sẽ có thể áp dụng, triển khai mở rộng tới giáo viên dạy lớp 5 tại các lớp trong trường và có thể vận dụng các trường có cùng đối tượng học sinh để tham khảo trong quá trình dạy học các lớp ở tiểu học đặc biệt đối với học sinh lớp 5 - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sách giáo khoa toán 5, sách giáo viên toán 5, vở bài tập toán 5 tập 2 - Những thông tin cần được bảo mật : Không - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: + Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập kiến thức hình thang cho học sinh lớp 5 + Giúp giáo viên nâng cao kĩ năng xây dựng kế hoạch bài học, chuẩn bị nội dung, đồ dùng và các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học phong phú phù hợp, linh hoạt, gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học toán + Nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường - Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật   Người đăng ký Nguyễn Duy Đức PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thị trấn, ngày 25 tháng 3 năm 2017 BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1 Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Duy Đức Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: Bản Máy đường - Thị Trấn Tam Đường - Tam Đường Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường 2 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích hình thang cho học sinh lớp 5a2 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường” 3 Tính mới Sáng kiến gồm 5 biện pháp giúp giáo viên chủ động trong việc xây dựng kế hoạch dạy học, chuẩn bị đồ dùng, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Phát triển khả năng tư duy hình học cho học sinh Nâng cao chất lượng học tập, khắc phục những thiếu sót của học sinh trong học tập kiến thức hình thang của chương trình toán 5 Hình thành và giúp học sinh biết vận dụng công thức để tính diện tích, tính độ dài đáy hay chiều cao của hình thang Học sinh nắm rõ được bản chất của đơn vị kiến thức cần chiếm lĩnh 4 Hiệu quả sáng kiến mang lại Giúp giáo viên nâng cao kĩ năng xây dựng kế hoạch bài học, chuẩn bị nội dung, đồ dùng và các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học phong phú phù hợp, linh hoạt, gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học toán Chất lượng học tập kiến thức hình thang cho học sinh lớp 5a2 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường được nâng lên Học sinh có kỹ năng, sử dụng thành thạo và vận 3 dụng một cách linh hoạt các công thức trong giải toán Học sinh có biểu tượng chính xác về hình, hình học 5 Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Sáng kiến đã được vận dụng có hiệu quả trong dạy học tính diện tích hình thang của lớp 5a2 tại trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Các biện pháp đề ra sẽ có thể áp dụng, triển khai mở rộng tới giáo viên dạy lớp 5 tại các lớp trong trường và có thể vận dụng các trường có cùng đối tượng học sinh để tham khảo trong quá trình dạy học các lớp ở tiểu học đặc biệt đối với học sinh lớp 5 Người viết Nguyễn Duy Đức 4 I THÔNG TIN CHUNG 1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích hình thang cho học sinh lớp 5a2 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường 2 Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Duy Đức Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: Bản Máy đường - Thị Trấn Tam Đường - Tam Đường Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu Tỷ lệ đóng góp sáng kiến là 100% 3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn 4 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 22 tháng 8 năm 2016 đến ngày 10 tháng 5 năm 2017 5 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Địa chỉ: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu Điện thoại: 02313879191 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến Hình học là nội dung cơ bản, chủ yếu của chương trình môn Toán ở Tiểu học, nó được rải đều tất cả các khối lớp và được nâng cao dần về mức độ Từ nhận diện hình ở lớp 1, 2 sang đến tính chu vi, diện tích ở các lớp 3, 4, 5 Nói chung, hình học là môn học tương đối khó trong chương trình môn Toán vì nó đòi hỏi người học khả năng tư duy trừu tượng, những em có học lực khá và giỏi sẽ rất thích học môn này, ngược lại những em có khả năng tư duy chậm hơn thì rất ngại học Trong chương trình Toán 5 việc dạy nội dung hình học cho học sinh không khó, bên cạnh những thành công là giúp học sinh nắm được cách nhận 5 diện hình, tìm diện tích, chu vi, thể tích thì cũng còn những hạn chế là các em chưa nắm rõ bản chất của đơn vị kiến thức, kết quả là chưa đáp ứng được yêu cầu của thực hành Trong quá trình dạy học tôi thấy chất lượng học tập nội dung kiến thức hình học đặc biệt kiến thức hình thang của học sinh còn yếu, khả năng vận dụng còn lung túng Làm thế nào để các em có thể sử dụng kiến thức cơ bản một cách linh hoạt ở từng trường hợp cụ thể Đó cũng là trăn trở của bản thân khi dạy cho học sinh kiến thức về nội dung hình học Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích hình thang cho học sinh lớp 5a2 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường” 2 Phạm vi triển khai thực hiện: 31 học sinh lớp 5a2 trường Tiểu học thị trấn Tam Đường 3 Mô tả sáng kiến 3.1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến 3.1.1 Thực trạng trong việc học tập kiến thức hình thang: *Thuận lợi Phong trào giáo dục của Trường Tiểu học Thi trấn Tam Đường nhiều năm gần đây luôn được quan tâm chỉ đạo của các cấp, sự ủng hộ của phụ huynh học sinh Cơ sở vật chất khá đầy đủ đảm bảo cho việc học tập của học sinh Nhà trường đã được công nhận là trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I Giáo viên có chuyên môn, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao trong mọi công việc *Khó khăn Năm học: 2016-2017 tôi được phân công dạy lớp 5a2 Lớp có 31 học Sinh Lớp có 31 em, nữ 10 em, 3 học sinh thuộc hộ nghèo, 20 học sinh là dân tộc, Khả năng tư duy nhận diện hình của các em còn hạn chế, đặc biệt là hình thang, tình trạng lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng còn chậm; có nhiều “ lỗ hổng” về kiến thức, kĩ năng; năng lực tư duy yếu; động cơ phương pháp học tập chưa tốt, chưa đáp ứng được hoạt động trí tuệ chung mà chương trình sách giáo khoa đặt ra, mặt khác các em chưa nắm kĩ yêu cầu của bài, chưa biết cách suy luận khi giải toán Giải toán còn chưa đúng, không tìm được cách giải khác cho bài toán và khai thác nội dung bài toán 6 Bên cạnh đó: Về phía nhà trường: Trường Tiểu Thị trấn Tam Đường có một số điểm bản đời sống nhân dân còn nghèo, cha mẹ các em hầu hất là làm nghề nông, điều kiện kinh tế còn khó khăn nên điều kiện quan tâm, chăm lo đến việc học hành đặc biệt việc là việc rèn kĩ năng học tập, kĩ năng giải toán còn nhiều hạn chế, chưa thực sự chú trọng Về phía phụ huynh: Chất lượng của nhà trường trong những năm gần đây đã được nâng lên nhưng chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu hiện nay Cha mẹ thường chỉ quan tâm đến kết quả học tập của con mà bỏ quên việc các con mình học từng mảng kiến thức như thế nào, điểm nào mạnh, điểm nào con mình còn thiếu Về phía giáo viên: Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt dạy lớp 5, tôi nhận thấy hầu như giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy đến phần hình học và đặc biệt là hình thang HS rất lúng túng khi nêu cách làm, cách vẽ hình, cách phân tích hình, thậm chí nêu sai công thức tính, viết sai phép tính, viết sai đáp số Những tiết đầu tiên của học sinh chỉ chiếm khoảng 20% số HS biết phân tích hình và làm bài Số còn lại là rất mơ hồ, các em chỉ nêu theo quán tính hoặc nêu miệng thì được nhưng khi viết các em lại rất lúng túng, làm sai, một số em làm đúng nhưng khi thầy cô hỏi lại lại không biết để trả lời Kĩ năng vận dụng giải toán còn chậm, yếu nhất là đối với những bài tập về hình học Về phía học sinh: Lớp 5a2 có 31 học sinh trong đó có 20 học sinh khả năng nhận biết, tư duy hình học còn yếu, kĩ năng vận dụng trong giải toán còn nhiều lúng túng.Kĩ năng vận dụng giải toán còn chậm, yếu, nhất là đối với những bài tập về hình học Đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học còn thiếu Điều tra khảo sát nhận thức về nội dung hình học đầu năm 2016 – 2017 Tổng số Giỏi % % Khá % học sinh Trung bình 7 % Yếu % 31 3 9.6 6 19.3 14 45.2 8 25.9 Qua bảng khảo sát trên tôi thấy học sinh chưa có kĩ năng tính toán, giải toán thành thạo Số học sinh đạt điểm khá giỏi chiếm: 28.9%, học sinh đạt điểm trung bình chiếm: 45.2%, học sinh đạt điểm yếu chiếm: 25.9%, 3.1.2 Nhận xét đánh giá chung thực trạng học tập kiến thức hình thang của học sinh lớp 5a2 - Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường : Chưa nắm bắt một cách đầy đủ, chưa hiểu sâu vị trí, vai trò của các yếu tố hình học trong môn toán lớp 5 Khi dạy học mới chỉ quan tâm đến kết quả của bài làm mà chưa quan tâm đến phương pháp tìm tòi nghiên cứu khám phá để đi đến kết quả đó Dạy học còn nặng nề và áp đặt, chưa phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh Qua đó tôi nhận thấy giải pháp cũ có những ưu khuyết điểm sau: * Ưu điểm: Cung cấp đủ kiến thức cho học sinh áp dụng vào thực hành giải các bài tập Học sinh nắm được công thức, giải được các bài tập * Hạn chế: Học sinh hình thành thụ động, không hình thành ở học sinh về có biểu tượng chính xác về hình, hình học, vận dụng giải toán, sự tư duy chưa sâu, nhanh quên * Nguyên nhân của hạn chế trên Về giáo viên Khi dạy học mới chỉ quan tâm đến kết quả của bài làm mà chưa quan tâm đến phương pháp tìm tòi nghiên cứu khám phá để đi đến kết quả đó Dạy học còn nặng nề và áp đặt, chưa phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh Về học sinh 8 Chưa nắm chắc kiến thức ở những lớp dưới hoặc nắm bắt kiến thức một cách mơ hồ Thụ động, lười suy nghĩ, thiếu đồ dùng học tập Chưa nắm chắc các bước giải toán, không hiểu được nội dung, bản chất của vấn đề cần giải quyết, áp dụng máy móc, kém linh hoạt 3.2 Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến 3.2.1 Tính mới của sáng kiến: Trong sáng kiến tôi đã đưa ra 5 giải pháp đem lại những điểm mới sau: Giáo viên chủ động trong việc xây dựng kế hoạch dạy học, chuẩn bị đồ dùng, phương pháp và hình thức tổ dạy học Phát triển khả năng tư duy hình học cho học sinh Nâng cao chất lượng học tập, khắc phục những thiếu sót của học sinh trong học tập kiến thức hình thang của chương trình toán 5 Hình thành và giúp học sinh biết vận dụng công thức để tính diện tích, tính độ dài đáy hay chiều cao của hình thang Học sinh nắm rõ được bản chất của đơn vị kiến thức cần chiếm lĩnh Giảm áp lực về học kiến thức hình học cho học sinh, học sinh tự tin trong mọi khâu của quá trình học tập để đạt kết quả cao nhất Nâng cao chất lượng học tập đại trà cũng như chất lượng học tập mũi nhọn của lớp 3.2.2 Các giải pháp mới áp dụng Giải pháp 1 : Rèn cho học sinh kĩ năng nhận dạng hình Nhận dạng hình là một kĩ năng quan trọng ở tiểu học, trong các trường hợp học sinh nhận được hình và đưa ra được hướng giải quyết phù hợp Để giải quyết được giáo viên cần hướng dẫn học sinh qua các bước sau Bước 1 : Xác định yêu cầu của bài toán để nhận diện được hình thang sau đó phân tích tổng hợp hình Bước 2 : Nhắc lại định nghĩa các hình có liên quan bằng cách mô tả hoặc bằng mẫu vật có liên quan đến đặc điểm của hình Giải pháp 2 : Rèn cho học sinh có kĩ năng cắt ghép hình 9 Cắt ghép hình là hoạt động hình học rất cần được chú ý rèn luyện ở học sinh, nó có tác dụng phát triển năng lực tư duy, năng lực phân tích tổng hợp tưởng tượng của học sinh Để giải quyết các bài toán có sử dụng cắt ghép hình giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành qua các bước sau Bước 1: Nhắc lại đặc điểm và tính chất của hình có liên quan Bước 2: Nêu những dữ kiện đã cho và yêu cầu cần thực hiện Thiết lập mối quan hệ giưa các dữ kiện đã cho và yêu cầu cần thực hiện Giải pháp 3: Rèn cho học sinh có kĩ năng vẽ hình Vẽ hình là một kĩ năng hình học rất quan trọng, được rèn luyện thường xuyên theo mức độ thích hợp từ thấp đến cao Các bước hướng dẫn : Bước 1: Cho học sinh thao tác hình và quan sát Bước 2: Giúp học sinh tìm hiểu cơ sở của cách vẽ đó Bước 3: Yêu cầu học sinh thực hiện lần lượt và vẽ theo thao tác đó Vẽ theo yếu tố cho trước: Cho học sinh thao tác tìm hiểu cách vẽ, tìm hiểu cơ sở của cách vẽ và vẽ chính xác hình Giải pháp 4 Rèn cho học sinh nắm vững và vận dụng các quy tắc, công thức liên quan đến hình học cụ thể cần : Bước 1 : Nắm yêu cầu của bài toán, yếu tố đã biết, yếu tố cần tìm Bước 2 : Lập kế hoạch giải (công thức áp dụng, các quy tắc có liên quan) Bước 3 : Trình bày bài giải Bước 4 : Kiểm tra đánh giá Giải pháp 5 : Rèn cho học sinh có kĩ năng chia hình theo yêu cầu (Dành cho học sinh giỏi) Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt lời giải theo các bước sau Bước 1 : Quan sát nhận xét đề toán, hiểu rõ yêu cầu của bài Bước 2 : Dự đoán lời giải Bước 3 : Thử nghiệm, bác bỏ trường hợp sai, khẳng định trường hợp đúng bao quát các trường hợp có thể xảy ra trong điều kiện có thể 10 Cụ thể: Tiết 90: Giới thiệu về hình thang - Giáo viên vận dụng các biện pháp nêu trên cho học sinh quan sát và chỉ ra hình thang ABCD : - Có AB, CD là 2 cạnh đáy đối diện song song với nhau - Có 2 cạnh bên AD, BC - AH đường cao, độ dài AH là chiều cao A B - Nếu từ 1 điểm bất kỳ ở đáy bé ta hạ vuông góc xuống đáy lớn thì ta có đường cao của hình thang D H C - Nếu cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy AB và CD thì hình thang này là hình thang vuông, AD là đường cao - Ở tiết này, học sinh vận dụng khái niệm: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song để nhận diện hình ở bài 1 (trang 91) vẽ hình thang ở bài 2 (trang 92) và nắm khái niệm hình thang vuông ở bài 3 Tiết 91 : Diện tích hình thang - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và thao tác trên đồ dùng để thấy cắt ghép hình thang trở thành hình tam giác Vì vậy diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK - Từ đó mà xây dựng công thức và phát biểu quy tắc : Trong đó: S: Diện tích a, b: Độ dài 2 đáy h: Chiều cao Dạy bài cần giúp các em hình thành công thức tính, nhớ và biết vận dụng công thức để giải toán Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy cho học sinh yếu kém, giáo viên luôn nhắc nhở các em : 11 + Độ dài 2 đáy, chiều cao của hình phải cùng đơn vị đo + Hình thành công thức tính chiều cao, tổng hai đáy của hình thang Nếu S là diện tích, h là chiều cao, a, b là độ dài hai đáy Thì: chiều cao hình thang là: h = (S x 2): (a + b) Tổng độ dài 2 đáy là: a + b = (S x 2) : h - Học sinh vận dụng công thức để tính diện tích ở tiết 91 + 92 + 93 - Trong quá trình vận dụng giải các bài tập cần gúp học sinh nắm yêu cầu của bài toán, yếu tố đã biết, yếu tố cần tìm, lập kế hoạch giải (công thức áp dụng, các quy tắc có liên quan và cách trình bày bài giải, kiểm tra lại kết quả Với các biện pháp nêu trên trong quá trình thực hiện sáng kiến tôi luôn kết hợp với kiểm tra, thi theo nhóm nhỏ thời gian khoảng 15 phút vào các buổi chiều cuối tuần và cuối tháng Để kiểm tra khả năng nắm bắt, vận dụng và ghi nhớ kiến thức của học sinh 4 Hiệu quả do sáng kiến đem lại: Với cách dạy nêu trên của một nội dung kiến thức dạy học hình thang trong môn toán 5 được giáo viên vận dụng linh hoạt trong dạy học các nội dung kiến thức khác của môn toán 5 có hiệu quả cao hơn Giúp giáo viên nâng cao kĩ năng xây dựng kế hoạch bài học, chuẩn bị nội dung, đồ dùng và các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học phong phú phù hợp, linh hoạt, gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học toán Chất lượng học tập kiến thức hình thang cho học sinh lớp 5a2 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường được nâng lên Học sinh có kỹ năng, sử dụng thành thạo và vận dụng một cách linh hoạt các công thức trong giải toán Học sinh có biểu tượng chính xác về hình, hình học Chất lượng học tập đại trà của học sinh về học tập phần hình học được nâng lên Cụ thể như sau: 12 Kết quả kiểm tra giữa học kì II năm học 2016 - 2017 Xếp loại trên tổng Trước khi thực Sau khi thực hiện SK So sánh (+, -) số 31 HS hiện SK ( Kết quả giữa kì II) G 3 9 +6 K 6 17 + 11 TB 14 5 -9 Y 8 0 -8 Qua kết quả kiểm tra giữa học kì II năm học 2016-2017 cho thấy chất lượng học tập môn toán của học sinh đã được nâng lên rõ rệt cụ thể: Giỏi tăng 6 em; khá tăng 11 em; trung bình giảm 9 em; yếu giảm 8 em Học sinh học tập tích cực hơn, tự giác hơn, yêu thích học toán đặc biệt các nội dung hình học 5 Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Với sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích hình thang cho học sinh lớp 5a2 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường” Có thể áp dụng, triển khai mở rộng tới giáo viên dạy lớp 5 tại các lớp trong trường và có thể vận dụng các trường có cùng đối tượng học sinh để tham khảo trong quá trình dạy học các lớp ở tiểu học đặc biệt đối với học sinh lớp 5 6 Các thông tin cần được bảo mật: không 7 Kiến nghị, đề xuất 2.1 Đối với giáo viên: Nâng cao tinh thần tự bồi dưỡng, nghiên cứu và sưu tầm thêm các tài liệu tham khảo Khi lên kế hoạch bài học cần chuẩn bị kỹ nội dung, đồ dùng và các phương pháp dạy học Mạnh dạn đưa ra các cách làm nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh Sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phong phú phù hợp, linh hoạt, gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học nội dung hình học 2.2 Đối với tổ chuyên môn: 13 Xây dựng kế hoạch tổ chức các buổi chuyên đề về dạy các yếu tố hình học để giúp giáo viên có điều kiện được trao đổi rút kinh nghiệm về mảng kiến thức này Thường xuyên dự giờ trao đổi, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho thành viên trong tổ nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nội dung hình học 2.3 Đối với nhà trường Thường xuyên phối hợp với tổ chuyên môn tổ chức các buổi chuyên đề về dạy các yếu tố hình học để giúp giáo viên có điều kiện được trao đổi rút kinh nghiệm về mảng kiến thức này Bản thân tôi đang trực tiếp giảng dạy lớp 5 Rất mong được sự đóng góp bổ sung ý kiến của đồng nghiệp, các cấp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi có tính khả quan hơn Nhằm giúp tôi ngày càng hoàn thiện hơn về sự hiểu biết, về kinh nghiệm để bản thân tôi được đóng góp nhiều hơn vào sự nghiệp giáo dục 8 Tài liệu kèm: không Trên đây là nội dung sáng kiến của tác giả: Nguyễn Duy Đức Tôi thực hiện không sao chép hoặc vi phạm bản quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Duy Đức 14 PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /…… Thị trấn, ngày 30 tháng 3 năm 2017 Kính gửi: Hội đồng khoa học cấp huyện Đơn vị trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường xác nhận ông Nguyễn Duy Đức là tác giả của sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích hình thang cho học sinh lớp 5a2 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường.” đã được áp dụng tại trường thời gian từ mùng 4 tháng 01 năm 2016 đến ngày 01 tháng 04 năm 2017 Qua thời gian áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích hình thang cho học sinh lớp 5a2 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường” tại đơn vị, kết quả đem lại như sau: Chất lượng học tập kiến thức hình thang của học sinh lớp 5ª2 được nâng lên; học sinh hứng thú trong học tập nội dung hình học; kĩ năng vận dụng các công thức trong giải toán linh hoạt hơn Vậy đề nghị Hội đồng khoa học cấp huyện xem xét, ghi nhận kết quả trên./ Thủ trưởng đơn vị (Kí tên, đóng dấu) 15 16 17 ... dụng sáng kiến: Từ ngày 22 tháng năm 2016 đến ngày 10 tháng năm 2017 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Địa chỉ: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Tam Đường. .. cơng tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu Tỷ lệ đóng góp sáng kiến 100% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn... Bản Máy đường - Thị Trấn Tam Đường - Tam Đường Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn

Ngày đăng: 17/11/2022, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan