1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCS

30 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCS

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trang 2

Phần thứ ba: Kết luận 29

PHẦN TH Ứ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 3

I Lý do chọn đề tài:

Tuyên truyền giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên hoạt động thực hiện giáodục pháp luật, là cầu nối để truyền tải pháp luật vào đời sống xã hội, vì pháp luậtmuốn phát huy được tác dụng và hiệu quả thông qua con người hiểu biết phápluật Giáo dục pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường phổthông có ý nghĩa chiến lược, góp phần hình thành một cách vững chắc nhân cáchcủa người công dân có ý thức chấp hành pháp luật, đáp ứng những yêu cầu củaxã hội hiện tại và tương lai

Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đẩy mạnh các hoạt động tuyêntruyền giáo dục pháp luật, nhất là trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.

Để thực hiện đúng pháp luật của nhà nước cần phải tăng cường công táctuyên truyền giáo dục pháp luật Vì vậy, tuyên truyền giáo dục pháp luật là mộtbộ phận quan trọng có ý nghĩa đặc biệt trong hệ thống giáo dục chung của Đảngvà Nhà nước nhằm giáo dục đạo đức, ý thức pháp luật, xây dựng các văn bảnluật, tổ chức thực hiện tốt pháp luật và góp phần xây dựng con người mớiXHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam trong thời kì mới

Từ đó tôi nhận thấy việc giáo dục pháp luật cho toàn dân hiện nay có tínhcấp thiết của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chứckinh tế từ trung ương đến cơ sở nhằm làm cho mọi người, mọi thành viên trongxã hội nhận thức và hành động đúng theo pháp luật, hạn chế tối đa các vụ việc viphạm pháp luật là do không hiểu biết pháp luật Với ý nghĩa nêu trên, chúng tôi

chọn đề tài "Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THCS".

II Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu thực trạng thực hiện các tiết giáo dục pháp luật của học sinhtrường THCS Đánh giá lại việc thực hiện các tiết giáo dục pháp luật, nhữngviệc đã làm được, những việc chưa làm được, qua đó khắc phục những hạn chếcòn tồn tại, phát huy những điểm mạnh để thực hiện có hiệu quả cao hơn hoạtđộng giáo dục pháp luật trong thời gian tiếp theo.

Trang 4

Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp nhằm nângcao chất lượng tiết giáo dục pháp luật.

III Đối tượng nghiên cứu:

Xây dựng nội dung các tiết giáo dục pháp luật phù hợp cho học sinhTrường THCS.

IV Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu cách xây dựng và tổ chức các tiết giáo dục pháp luật của giáoviên với học sinh Trường THCS.

V Nhiệm vụ nghiên cứu:

Tìm hiểu nội dung chương trình giáo dục pháp luật cho học sinh.

Tìm hiểu thực tiễn việc xây dựng nội dung và thực hiện các tiết ở trường THCS.Tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng bằng việc thực hiện các tiết dạygiáo dục pháp luật

Đưa ra những kết luận và kiến nghị

VI Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu lý luận.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

PHẦN THỨ HAINỘI DUNG

Trang 5

I.1.2- Khái niệm pháp chế XHCN :

Pháp chế XHCN là sự tuân thủ và chấp hành một cách thường xuyên chínhxác, đầy đủ và nghiêm chỉnh những luật, những văn bản dưới luật của các cơquan nhà nước, các viên chức nhà nước, các tổ chức xã hội, các tập thể lao độngvà mọi công dân

I.1.3- Mối quan hệ giữa pháp luật và pháp chế :

Pháp luật và Pháp chế có mối quan hệ mật thiết với nhau, pháp luật và phápchế là hai khái niệm khác nhau nhưng không tách rời nhau và có sự tác động lẫnnhau, trong mối quan hệ này thì pháp luật là tiền đề là cơ sở của pháp chế Phápluật chỉ thực sự có hiệu lực khi nó dựa trên cơ sở vững chắc của pháp chế,ngược lại pháp chế củng cố và tăng cường khi có hệ thống pháp luật hoàn chỉnhđồng bộ phù hợp và kịp thời

I.1.4- Vai trò của pháp luật:

Vai trò của pháp luật đối với hệ thống chính trị:

- Đối với Đảng lãnh đạo: Pháp luật là phương tiện để Đảng lãnh đạo trên quy

mô toàn xã hội Là phương tiện để Đảng kiểm tra mọi họat động của Nhà nướcvà kiểm tra đường lối của mình

- Đối với Nhà nước: Pháp luật là phương tiện tổ chức mọi hoạt động chính củaNhà nước, là phương tiện để Nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội -Đối với các tổ chức chính trị, xã hội: Pháp luật là phương tiện để đảm bảo choquần chúng nhân dân lao động tham gia quản lý xã hội thông qua các tổ chứcchính trị, xã hội của mình.

Trang 6

Vai trò của pháp luật đối với xã hội:

- Pháp luật có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo và bảo vệ trật tự và ổn địnhxã hội, thiết lập công bằng xã hội, là phương tiện để định hướng cho các hành vixử sự hợp quy luật của con người, pháp luật là phương tiện quan trọng để giáodục mọi người

- Pháp luật là cơ sở giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, pháp luậtthể hiện sức mạnh của nhà nước, quyền lực của công dân một cánh công khai,có ý nghĩa răn đe phòng ngừa đối với mọi người đồng thời là cơ sở xử lý vàtrừng trị nghiêm khắc những hành vi vi phạm pháp luật

I.2- Vai trò của công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật: I.2.1- Khái niệm giáo dục pháp luật:

Giáo dục pháp luật theo nghĩa hẹp là hoạt động định hướng có tổ chức, cóchủ định của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục nhằm mục đíchhình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm và hành vi phù hợp với các đòi hỏicủa hệ thống pháp luật hiện hành Như vậy, giáo dục pháp luật có tính độc lậptương đối so với các dạng giáo dục khác Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáodục pháp luật phải được xem là một phương hướng giáo dục trong hệ thống giáodục chung của đất nước, có như vậy mới nhanh chóng nâng cao trình độ văn hóapháp lý cho nhân dân ta

I.2.2- Vai trò của công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật:

Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên của hoạt độngthực thi pháp luật nhằm áp dụng về hiệu quả pháp luật vào đời sống xã hội, nó làchiếc cầu nối để chuyển tải pháp luật vào đời sống bởi vì pháp luật có được thựchiện nghiêm minh hay không thì đấy là khâu đầu tiên tạo ra cho mọi người hiểubiết pháp luật Nếu không làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đểcho mọi người hiểu, nhận thức đúng đắn thì pháp luật dù có đúng, phù hợp đinữa thì cũng chỉ dừng lại trên giấy tờ mà thôi

Trang 7

I.2.3- Nội dung của công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật:

Nội dung của công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật là yếu tố quan trọngcủa quá trình giáo dục pháp luật, nó xác định trên cơ sở hình thức, mục đích, đốitượng và chủ thể của công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Mỗi đơn vịtrường học đếu có chương trình, kế hoạch cụ thể để phổ biến tuyên truyền giáodục các kiến thức cơ bản về quyền và nghiã vụ của công dân, quyền hạn, nhiệmvụ và cơ cấu tổ chức của nhà nước, hệ thống pháp luật cho học sinh, cán bộcông nhân viên của từng đơn vị trường học bao gồm những chủ trương chungcủa Quận, nghị quyết của Đảng bộ, nghị quyết của từng đoàn thể, các luật cóliên quan như: Luật giao thông đường bộ, luật phòng chống ma túy, Luật hìnhsự, Luật dân sự, Luật hôn nhân gia đình, luật khiếu nại tố cáo…

II CƠ SỞ THỰC TIỄN:

II.1- Đặc điểm tình hình chung:

Trường THCS nằm trên địa bàn Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội vớidiện tích nhỏ, thuộc khu vực tập trung đông dân cư, đa số là người làng trình độvăn hóa thấp, do đó có phức tạp trong sinh hoạt, nhất là dễ ảnh hưởng đến tìnhhình đạo đức của học sinh Năm học 2016 - 2017 Trường có hơn 1 nghìn họcsinh với 23 lớp, trong năm qua nhà trường đã có nhiều biện pháp tích cực để giữvững nề nếp kỷ cương và đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận Truyềnthống của nhà trường là luôn giữ vững kỷ cương, nhiều năm liền đạt danh hiệutrường tiên tiến xuất sắc.

II.2- Thực trạng công tác giáo dục pháp luật trường THCS:

Trang 8

Mỗi năm học nhà trường đều tuyên truyền giáo dục pháp luật với cácthành viên gồm tổng phụ trách đội, đoàn thanh niên, các giáo viên phụ trách bộmôn giáo dục công dân và các giáo viên chủ nhiệm lớp Riêng các giáo viên bộmôn giáo dục công dân hằng năm đều được bồi dưỡng, bổ sung các kiến thức vềpháp luật để nắm bắt kịp thời những văn bản luật mới nhằm kịp thời bổ sungtrong bài dạy trong chương trình Đối với nhà trường công tác tuyên truyền giáodục pháp luật được nhà trường chú trọng, ngoài việc thực hiện theo đúng yêucầu giảng dạy của ngành giáo dục, nhà trường luôn tập trung tổ chức các chuyênđề giáo dục, tìm hiểu pháp luật để nâng cao kiến thức về pháp luật cho giáo viênvà học sinh, hằng năm đều kết hợp với tư pháp xã, công an xã mở lớp giáo dụcpháp luật cho một số học sinh chậm tiến, tổ chức tốt các cuộc thi tìm hiểu phápluật do ngành cấp trên tổ chức, cụ thể ngày 4/11/2016 vừa qua trường thực hiệnchuyên đề giáo dục pháp luật của Sở, hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam.

III MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬTTRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THCS:

III.1- Một số biện pháp:

Trong nhà trường thường xuyên tổ chức các hình thức tuyên truyền phongphú như đưa vào các chương trình đố vui ôn tập cho học sinh vào ngày thứ haihàng tuần.

+ Về công tác tập huấn pháp luật cho đội ngũ giáo viên là tuyên truyền viên:Trong năm học phòng giáo dục Quận đã mở lớp tập huấn cho tất cả giáo viênphụ trách môn giáo dục công dân vừa là báo cáo viên, tuyên truyền viên thamdự

+ Tuyên truyền dưới hình thức phát thanh: Đây là hình thức được thực hiện đềuđặn, có chất lượng ở nhà trường, là hình thức chiếm ưu thế và phát huy tác dụnghơn so với các hình thức khác.

+ Tủ sách pháp luật của Trường: Hiện nay tại trường đã có tủ sách pháp luậtđầy đủ lưu trữ có khoa học nhằm phục vụ giáo viên và học sinh có nhu cầu tìmhiểu, tra cứu đến khai thác

Trang 9

+ Thi tìm hiểu pháp luật : Đây là điểm nổi bật trong tuyên truyền phổ biến giáodục pháp luật, huy động được đông đảo các em học sinh tham gia Học sinh nhàtrường được địa phương và nhân dân đánh giá cơ bản là tốt về hạnh kiểm, đạođức

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đi đôi với việc kiểm tra ápdụng pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật, năng lực vận dụng pháp luật đốivới giáo viên và học sinh

+ Phát huy vai trò của nhà trường trong việc chỉ đạo tổ chức giáo dục pháp luậtvới nhiều hình thức phong phú trong đó giải quyết tốt việc khiếu nại tố cáo, trợgiúp pháp lý, tư vấn pháp luật

+ Xây dựng câu lạc bộ tìm hiểu pháp luật, trường học không có học sinh viphạm pháp luật, thông qua các phong trào của các tổ chức đoàn thể, học sinhvận động mọi người chấp hành pháp luật, xây dựng cơ quan văn hóa, thôn xómvăn hóa, giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức văn hóa

+ Đặc biệt, giáo viên cần đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu quả giờdạy trong nhà trường, tích hợp giáo dục pháp luật vào các tiết GDCD, NGLL,sinh hoạt lớp và các bộ môn khác như Văn, Sử…; Tổ chức các cuộc thi tìm hiểupháp luật trong nhà trường, có tổng kết khen thưởng những cá nhân, tập thể đạtthành tích cao trong các cuộc thi, việc làm này phải thường xuyên và có kếhoạch cụ thể trong từng năm.

* Điều kiện thực hiện: Để thực hiện được tiết dạy giáo dục pháp luật, GVCN

cần phải có kế hoạch dài hơi để học sinh chuẩn bị GVCN cần phải tư vấn, giúpđỡ học sinh và khuyến khích những ý tưởng sáng tạo.

* Kết quả: Tiết dạy giáo dục pháp luật thật sự đã rất sôi nổi với một không khí

vui tươi Học sinh đã bị cuốn hút và rất thích thú khi tham, gia hoạt động.

Với những kinh nghiệm rút ra từ quá trình giảng dạy, tôi xin được minhhoạ bằng việc trình bày giáo án tiết dạy trong cuộc thi tìm hiểu về pháp luật.

III.2- Giáo án thực hiện hai tiết dạy minh họa:HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:

CHUYÊN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT

Trang 10

1.HOẠT ĐỘNG 1:

1 Chào cờ, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu: Đ/c Nguyệt.2 Văn nghệ chào mừng.

MC1: Mở đầu cho buổi tuyên truyền pháp luật ngày hôm nay, em xin trân trọng

kính mời các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh đến với bài nhảy Flasmost “Tiến lên Việt Nam ơi” do các bạn học sinh trường THCS biểu diễn

NHẢY FLASMOST TIẾN LÊN VIỆT NAM ƠI

MC2: Cảm ơn các bạn về một màn nhảy thật sôi động, ấn tượng Tiếp theo,

chúng ta cùng đến với màn múa liên khúc gồm các bài hát:- Cho con của nhạc sĩ Phạm Trọng Thành

- Chúng em cần bầu trời hòa bình của nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng Lân- Thầy cô là tất cả của nhạc sĩ Bùi Anh Tú

- Và bài hát Vang ca ngày pháp luật Việt Nam

Trang 12

Hưởng ứng ngày pháp luật Việt Nam năm 2016 Hôm nay, Trường THCSlong trọng tổ chức lễ phát động nhằm tuyên truyền phổ biến giáo dục về phápluật tới cán bộ giáo viên, nhân viên và đặc biệt là các em học sinh.

Để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt ngày hôm nay, cô đã giao cho các lớpchuẩn bị nội dung hoạt động Cô xin mời hai đội chơi đại diện cho các lớp lênsân khấu Mời hai đội về vị trí của đội mình.

Đồng hành với cô trong buổi tuyên truyền này không thể thiếu hai bạnMC rất chuyên nghiệp: Khánh Linh và Quang Minh Cô xin mời hai bạn lênđiều khiển cuộc thi.

MC1, 2: Em xin kính chào các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo và tất cả

các bạn.

MC2: Em xin tự giới thiệu, em tên là Quang Minh và bên cạnh em là

người bạn dẫn duyên dáng: Khánh Linh.

MC1: Chúng em rất vui khi được cùng tất cả các bạn HS trường THCS

tham gia chương trình tìm hiểu về: Ngày pháp luật nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam.

MC2: Cuộc thi của chúng ta gồm 3 phần:

- Phần 1: Chào hỏi

- Phần 2: Tìm hiểu pháp luật- Phần 3: Tài năng

MC1: Thưa các bạn, và trong bất kì cuộc thi nào cũng không thể thiếu

một thành phần quan trọng, đó chính là Ban giám khảo

Trang 13

MC2: Theo quyết định số… của trường THCS Tôi xin trân trọng giới

thiệu thành phần Ban giám khảo cuộc thi của chúng ta hôm nay gồm:

- Thầy: Nguyễn Thế Tuấn – Phó hiệu trưởng nhà trường, trưởng bangiám khảo

- Cô: Bùi Thu Hằng- Phó trưởng ban giám khảo- Cô: Đặng Thanh Bình- ủy viên ban giám khảo- Cô: Bùi Minh Nguyệt - thư ký

Và đặc biệt, trường chúng ta hôm nay cũng rất vinh dự được đón chào côNguyễn Diệu Thúy- chuyên viên phòng giáo dục là khách mời tham giavào ban giám khảo cuộc thi Các bạn hãy dành một tràng pháo tay thật lớnđể đón chào cô nào.

MC1: Và ngay bây giờ, chúng ta hãy cùng đến với màn chào hỏi của hai

đội chơi Hai đội đã sẵn sàng chưa?

MC2: Các bạn cho tôi hỏi: cổ động viên của đội pháp luật ngồi ở đâu ạ?MC1: Còn cổ động viên của đội công lý ngồi đâu?

MC2: Vâng, cảm ơn các bạn Các bạn hãy dành một tràng pháo tay thật

lớn để cổ vũ cho hai đội chơi của chúng ta nào.

MC1: Đầu tiên, tôi xin mời đội Pháp luật.

MÀN CHÀO HỎI CỦA ĐỘI PHÁP LUẬT

Pháp luật tên gọi đội tôiThành viên gồm có 8 người là đây

Chuẩn mực quy tắc đủ đầy

Trang 14

Ưu tiên lợi ích của chung cộng đồngHiểu biết pháp luật thật thôngXã hội phát triển, cộng đồng văn minh

Tuân thủ pháp luật nhiệt tìnhDân giàu, nước mạnh, yên lành, ấm no.

 Cả đội nói: Chúng tôi rất tự hào được mang tên Pháp luật Hình thức: Đọc thơ, mỗi học sinh đọc 1 câu.

MC2: Vâng! Xin cảm ơn phần giới thiệu rất hay của đội pháp luậtMC1: Em xin mời phần cho điểm của BGK ạ

MC2: Vâng, màn chào hỏi của đội Pháp luật có số điểm như sau: Cô Thúy-

chuyên viên PGD cho… điểm; thầy Tuấn TBGK cho… điểm; cô Hằng cho…điểm; cô Bình cho… điểm Xin chúc mừng đội pháp luật Xin cảm ơn BGK.

MC1: Tiếp theo, mời đội Công lý

MÀN CHÀO HỎI CỦA ĐỘI CÔNG LÝ

Xin chào các bạn, công lý đội tôiSức mạnh tuyệt vời công bằng hợp lý Cán cân công lý, pháp luật thương tôi Công dân có quyền bình đẳng trước pháp luật

Chẳng hề phân biệt sắc tộc màu da, Tuổi tác, giàu nghèo hay là giới tính Nữ thần công lý: biểu tượng cán cânLuôn luôn góp phần công bằng xã hội

 Cả đội nói: Chúng tôi rất vui được mang tên Công lý

 Hình thức: 1 bạn đọc ráp theo nhạc, các bạn còn lại nhún nhảy phía sau.

MC2: Cảm ơn các bạn về một màn chào hỏi thật đắc sắc, sôi động và rất ấn

Trang 15

MC1: Và chúng ta cùng đến với phần thi thứ hai của cuộc thi ngày hôm nay:

Tìm hiểu pháp luật qua trò chơi Rung chuông vàng.

MC2: Thể lệ trò chơi của chúng ta như sau: Chúng tôi sẽ lần lượt đưa ra 6 câu

hỏi để tìm hiểu về pháp luật Hai đội suy nghĩ và tìm ra những đáp án đúng chomỗi câu hỏi Đội nào rung chuông trước, đội đó sẽ dành được quyền trả lời Nếucâu trả lời đúng sẽ nhận được 10 điểm Còn nếu trả lời sai, sẽ phải nhườngquyền trả lời cho đội khác

Trong trường hợp cả hai đội đều không có câu trả lời chính xác, chúng ta sẽ hỏiý kiến khán giả Khán giả trả lời đúng sẽ nhận được một phần quà của ban tổchức

MC2: Các bạn đã rõ luật chơi chưa?

MC1: Toàn trường hãy nổ một tràng pháo tay để cổ vũ cho hai đội chơi của

chúng ta nào.

MC2: Và bây giờ, xin mời hai đội hãy đến với câu hỏi số 1

Hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao thông gồm 3 màu: đèn đỏ, đèn vàng, đènxanh Mỗi tns hiệu đèn báo hiệu một quy định khác nhau.

Vậy theo bạn, đèn vàng báo hiệu điều gì?A Cấm đi

B Phải dừng lại trước vạch dừngC Được đi

D Quay đầu xe

(Đáp án: B)MC1: Xin mời đội…

MC2: Câu trả lời của đội… hoàn toàn chính xác Chúc mừng các bạn đã dành

được 10 điểm đầu tiên Theo khoản 3, điều 10 luật giao thông đường bộ năm2008 quy định: Tín hiệu đèn giao thông có 3 màu, quy định như sau: tín hiệuđèn xanh là được đi; tín hiệu đèn đỏ là cấm đi; tín hiệu đèn vàng là phải dừng lạitrước vạch dừng Đặc biệt, các bạn lưu ý từ 1/8 theo nghị định 46/2016 nếu vượtđèn vàng sẽ bị xử phạt như vượt đèn đỏ, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì

Ngày đăng: 17/11/2022, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w