1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) vận dụng kiến thức văn học để dạy hiệu quả một số bài sinh học 6 cho học sinh trường THCS nga an

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 238,98 KB

Nội dung

MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Nội dung Trang Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài 1.2. Mục đích nghiên cứu 1.3. Đối tượng nghiên cứu 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1. Thuận lợi 2.2.2. Khó khăn 2.2.3. Nguyên nhân của khó khăn 2.3. Kết quả của thực trạng 2.4. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.4.1. Khảo sát một số nội dung bài học có thể vận dụng kiến thức Văn học 2.4.2. Sưu tầm, lựa chọn, tự làm các nguồn kiến thức phù hợp với nội dung bài học 2.4.3. Vận dụng kiến thức Văn học vào một vài bài dạy sinh học cụ thể 2.5. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm  11 Kết luận kiến nghị 13 3.1. Kết luận 13 3.2. Kiến nghị 14 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Thời đại đã đặt ra cho giáo dục nước ta nhiệm vụ trọng đại là đào tạo những con người phát triển tồn diện để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Mỗi mơn học ở nhà trường phổ thơng, tuỳ theo đặc trưng của mình, đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ. Để đáp ứng được nhiệm vụ đó Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai Cơng văn số 5358/BGDĐT- GDTrH ngày 12 tháng 8 năm 2011 khẳng định mỗi giáo viên khi thực hiện hoạt động dạy học cần:  “… chủ động thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lí hoạt động giáo viên học sinh; khắc phục lối dạy học túy đọc- chép; trọng tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm hợp lí (…) phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên tổ chức dạy học (…) Chú trọng việc dạy học thực hành khóa; bảo đảm cân đối việc truyền tải kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh”. Phương pháp dạy học tích cực khơng phải là một phương pháp dạy học cụ thể, chun biệt nào đó, cũng khơng phải là sự phủ nhận các phương pháp dạy học truyền thống mà là muốn nhấn mạnh một định hướng khai thác mặt tích cực của phương pháp dạy học hiện có kết hợp với lối tư duy mới. Tuy vậy để nâng cao được chất lượng dạy học chúng ta phải xem xét q trình dạy học là một tổng thể thống nhất, dưới sự tác động qua lại biện chứng của tất cả các yếu tố chi phối nó. Qua nghiên cứu sách giáo khoa Sinh học cấp THCS ta nhận thấy cách viết, cách trình bày về kiến thức khơng chỉ qua kênh chữ mà nó cịn chứa ẩn trong kênh hình, qua các câu hỏi và bảng biểu của bài. Học sinh cần được tự giải quyết những vấn đề đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Như vậy với cách dạy truyền thống, khi lên lớp giáo viên giảng giải cung cấp kiến thức, học sinh lắng nghe, ghi những kiến thức thầy định sẵn khơng cịn phù hợp. Xuất phát từ mục đích của q trình giáo dục, để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh được tự bày tỏ ý kiến, ý tưởng và những thắc mắc nảy sinh trong khi học tập, trước giờ lên lớp người giáo viên cần xác định chính xác mục tiêu, nội dung bài học và đặc biệt chú trọng lựa chọn phương pháp dạy học tích cực để trong q trình học tập giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng các hoạt động nhận thức, cịn học sinh là người chủ động, tích cực sáng tạo trong q trình nhận thức. Những phương pháp thuyết trình, đàm thoại  vẫn rất cần thiết trong q trình dạy học Điều cốt yếu là phải lựa chọn, vận dụng các phương pháp sao cho phù hợp với nội dung bài dạy và đặc biệt là phù hợp với đối tượng học sinh, trong đó cần chú ý vận dụng kiến thức liên mơn nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức và phát triển tư duy, hình thành cho các em khả năng độc lập, năng động, sáng tạo trong việc tiếp thu và xử lí thơng tin, tạo cho các em cơ hội làm quen với việc giải quyết những cơng việc cụ thể trong đời sống Từ thực tiễn dạy học bộ mơn Sinh học ở bậc THCS và tầm quan trọng được nêu ra trong nhiệm vụ năm học của ngành, tơi nhận thấy việc vận dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ và thơ là hướng làm mới, tác động tích cực tới bản thân giáo viên và ảnh hưởng tốt đối với học sinh, nhất là hứng thú học tập cũng như khả năng hoạt động và mức độ nhận thức của các em; có hiệu quả thiết thực nhằm tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. Các nguồn kiến thức trên chỉ tận dụng các từ khóa để tạo nên mối liên hệ lơ- gíc nên học sinh có thể khái qt kiến thức bằng một vài dịng thơ. Cách làm này thực sự là một phương pháp ghi chép sáng tạo và hiệu quả bởi thơng qua nó, chúng ta sẽ giúp học sinh sáng tạo hơn, tiết kiệm thời gian hơn, ghi nhớ tốt hơn và có cái nhìn tổng thể về những đơn vị kiến thức cũng như các mối liên hệ của nó. Với ý nghĩa đó, tơi xin được góp  một  tiếng  nói  nhỏ  về “Vận dụng kiến thức Văn học để dạy hiệu số Sinh học cho học sinh trường THCS Nga An” 1.2 Mục đích nghiên cứu Để áp dụng phương pháp dạy học mới nhằm gây hứng thú cho các em khi học các tiết lý thuyết trong chương trình Sinh học đầu cấp THCS, giúp các em học sinh dễ dàng hơn và nhớ kiến thức lâu hơn, khoa học hơn, logic hơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng một số phương pháp dạy học tích hợp - liên mơn vào dạy các bài Sinh học là đổi mới phương pháp dạy học - trọng tâm của đổi mới giáo dục hiện - Khách thể nghiên cứu: Là Bộ mơn Sinh học THCS và trình độ, năng lực của học sinh đang học khối lớp 6 trường THCS Nga An 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi đưa vào nghiên cứu và xây dựng đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm này tơi đã vận dụng các phương pháp chính sau đây: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái qt hóa các nhận định đọc lập - Phương pháp vận dụng kiến thức Văn học vào bài dạy sinh học cụ thể 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động - Phương pháp khảo nghiệm, thực nghiệm 1.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Thống kê kết quả học tập của học sinh qua kết quả đánh giá Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12 - 1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999) Trong luật giáo dục cũng đã chỉ rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Thực     cơng   văn   số   1506/SGDĐT-GDTrH   ngày   21/8/2014     Sở GDĐT, Phịng Giáo dục và Đào tạo Nga Sơn cũng hướng dẫn các trường một số nội dung thực hiện Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học  Mục đích của cuộc thi nhằm: Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các mơn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh; Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm  "học đơi với hành"; Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; thúc đẩy sự tham gia của gia đình, cộng đồng vào cơng tác giáo dục 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Ngành Giáo dục đã cải tiến và  đầu tư nhiều cho đổi mới phương pháp dạy học nhằm mang đến luồng gió mới, nguồn sinh khí mới nhưng thực tế lại có vẻ diễn ra chưa như mong muốn. Chúng ta khơng thể phủ nhận sự khác biệt tích cực mà phương pháp dạy học mới mang lại, càng khơng thể quy hồn tồn trách nhiệm cho học sinh vì thiếu ý thức, chểnh mảng trong học tập dẫn đến kết quả học tập chưa cao. Vậy phải chăng cịn lại lí do: một bộ phận trong số chúng ta đã vận dụng nhưng chưa đúng hoặc chưa triệt để, chưa linh hoạt phương pháp dạy học tích cực? Trong q trình thực hiện, tơi đã thấy có một số thuận lợi và khó khăn như sau: 2.2.1 Thuận lợi - Việc áp cơng nghệ thơng tin cùng với việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực đã phần nào phá huy tính tự giác, chủ động của học sinh trong lĩnh hội tiếp nhận tri thức - Đa số học sinh THCS Nga An đều chăm ngoan, chịu khó học hỏi, tìm tịi kiến thức - Nhà trường ln có sự phối kết hợp giữa nhà trường và phụ huynh và các tổ chức, cơ quan đồn thể ở địa phương - Ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm và tạo mọi điều kiện để giáo viên và học sinh hồn thành tốt nhiệm vụ 2.2.2 Khó khăn - Học sinh tiếp thu thụ động và tỏ ra nhàm chán và cảm thấy khó tiếp thu bài học - Học sinh thường nghi nhớ máy móc, học vẹt và nhiều em khơng chịu học bài ở nhà - Khả năng về kiến thức xã hội và năng khiếu văn chương riêng của từng người khơng phải ai cũng có - Giáo viên chưa thật tích cực đầu tư trí tuệ, cơng sức của mình vào bài giảng - Học sinh trường THCS Nga An đa phần là con nhà nơng nên phụ huynh chưa thực sự quan tâm tới việc học tập của con em mình 2.2.3 Ngun nhân khó khăn Trong việc học Sinh học hiện nay, khơng ít học sinh tỏ ra nhàm chán và cảm thấy khó khăn khi tiếp thu bài học. Cơng việc của chúng ta là phải làm sao để mỗi giờ dạy học Sinh học là một giờ học mở, sinh động, học sinh đón nhận kiến thức một cách hứng thú để các em được cuốn hút mình vào trong giờ học Một trong những phương pháp để tạo nên sự khác biệt tích cực chính là đổi mới cách khai thác nội dung bài học, mà trước hết là cách ghi của học sinh. Học sinh của chúng ta đã quen ghi theo từng dịng, từ trái sang phải và ghi nhớ máy móc, học vẹt. Cách ghi nhớ này đảm bảo cơ bản kiến thức nhưng gây lãng phí thời gian, khiến học sinh mệt mỏi và chắc chắn khơng có tác dụng hồn tồn tích cực bởi nếu cách ghi này thật sự đem lại lợi ích như mong muốn thì nhiều học sinh đã khơng gặp khó khăn trong việc ghi nhớ bài. Trong khi đó, ghi nhớ bằng những câu thơ có vần điệu giúp bản thân người dạy có hứng thứ và người học tiết kiệm được thời gian trong mỗi tiết học vì nó chỉ tận dụng các từ khóa, các hình ảnh có chất thơ, những mạch liên hệ lơ- gíc và một khối lượng kiến thức lớn có thể dễ dàng được cơ đọng chỉ trong một vài đơn vị từ ngữ mà khơng bỏ sót những thơng tin quan trọng. Tuy nhiên hiện nay, rất nhiều giáo viên chưa chưa chịu khó hoặc cịn lúng túng khơng biết để làm sao cho học sinh ghi nhớ kiến thức dễ dàng nhất. Thực trạng này xuất phát từ nhiều ngun nhân: - Đây là một cách làm mới của một số ít cá nhân. Khả năng về kiến thức xã hội và năng khiếu văn chương riêng của từng người khơng phải ai cũng có - Giáo viên chưa thật tích cực đầu tư trí tuệ, cơng sức của mình vào bài giảng Câu nói: “Người thầy giáo bình thường truyền đạt chân lí, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lí” là hồn tồn chính xác. Một trong những hướng tích cực mà chúng ta có thể khai thác để học sinh “tìm chân lí” trong giờ dạy học Sinh học và cả ở các bộ mơn khác đó là người giáo viên cần có sự đầu tư, chuẩn bị, biết vận dụng những nguồn kiến thức sinh động sẵn có và biết tìm tịi, đổi mới, tự làm những đồ dùng dạy học phù hợp. Vận dụng và phát huy thế mạnh của văn chương trong dạy học Sinh học là một gợi ý thiết thực giúp chúng ta có khả năng đạt được mục đích ấy 2.3 Kết thực trạng Thơng qua điều tra, khảo sát và qua q trình dạy học, tơi đã thống kê thực trạng về thái độ học tập và học lực của học sinh đối với mơn Sinh học 6 ở các lớp tơi phụ trách của trường THCS Nga An trước khi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này như sau: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MƠN SINH HỌC 6 (Thơng qua phiếu điều tra và thực trạng học sinh đầu năm học 2018- 2019) Thái độ học tập học sinh Lớp Sĩ số Chưa tích cực Tích cực Rất tích cực 6A 35 SL TL % SL TL % SL TL % 14 45.7 16 59.9 05 14.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC LỰC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MƠN SINH HỌC 6 (Thơng qua bài khảo sát chất lượng đầu năm học 2018- 2019) Lớp Sĩ số 6A 35 Học lực học sinh Yếu, kém SL TL % Trung bình SL TL % Khá SL TL % Giỏi SL TL % 14 11 06 04 40.1 31.4 17.1 11.4 Kết quả trên cho thấy: Đầu học kì 1, năm học 2018 - 2019 ở khối lớp 6: * Về thái độ học tập: + Tỉ lệ học sinh chưa tích cực học tập mơn Sinh học chiếm tới 45.7% + Tỉ lệ học sinh tích cực và thực sự hứng thú học tập mơn Sinh học chỉ có 59.9 % Trong đó, học sinh rất tích cực học mơn Sinh học chỉ là 14.2% * Về chất lượng học tập của học sinh: + Tỉ lệ học sinh yếu, kém mơn Sinh học chiếm tới 40.1% + Tỉ lệ học sinh khá, giỏi chỉ đạt 28.5% Số liệu trên cho thấy, tỉ lệ học sinh yếu kém bộ mơn cịn cao, số học sinh cịn ngại hoặc chưa tích cực trong giờ học Sinh học cịn nhiều. Đây là điều những người làm giáo dục chúng ta đều trăn trở. Từ thực trạng đã nêu, với mong muốn cơng việc của mình đạt kết quả tốt hơn, tơi đã cố gắng học hỏi, đúc rút kinh nghiệm từ bản thân và đồng nghiệp để xây dựng và hồn thành bản Sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng kiến thức Văn học để dạy hiệu số Sinh học cho học sinh trường THCS Nga An”. Hi vọng đây sẽ là một sáng kiến kinh nghiệm hữu ích, hỗ trợ tích cực về phương diện nào đó đối với các đồng chí, đồng nghiệp đang giảng dạy mơn Sinh học như tơi 2.4 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4.1 Khảo sát số nội dung học vận dụng kiến thức Văn học Khảo sát nội dung các bài học có thể vận dụng thơ để đưa vào bài dạy là một bước rất quan trọng bởi một bài học bao giờ cũng tập trung xoay quanh một phạm vi kiến thức cụ thể nào đó. Khơng xác định được trọng tâm của bài thì khơng thể bám sát kiến thức trong suốt cả một bài dạy cũng như khơng giải quyết được vấn đề đặt ra trong bài học ấy. Trọng tâm kiến thức mà chúng ta cần hướng dẫn học sinh khai thác chính là trung tâm mà chúng ta cần khai thác để học sinh ghi nhớ, nắm vũng. Khi vận dụng, giáo viên có thể xác định trọng tâm của nội dung kiến thức thơng qua sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng, thơng qua sách giáo viên, các tài liệu tham khảo và phần ghi nhớ sau mỗi bài học. Bản thân tơi đã khảo sát ở chương trình Sinh học 6. Tơi nhận thấy một số tiết có thể vận dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, ca dao, thơ và câu đố vào bài Chẳng hạn như: Bài Tên Nguồn kiến thức vận dụng * Gọi là gì? Đặc   điểm     Trao đổi chất với môi trường thể   sống  (trang 5, Lớn lên, sinh sản- tên thường gọi chi? Sinh học 6, SGK) (Đáp án: Cơ thể sống) * Đố là gì? Đặc   điểm   chung của thực vật  (trang 10, Sinh học 6, SGK) Tự tổng hợp chất hữu Thường không di chuyển vật vờ đâu Phản ứng chậm khơng mau Với kích thích từ lâu bên ngoài? (Đáp án: Thực vật) * Đố em: 11 13 25 42 43 Có phải tất cả thực vật     có   hoa? (trang 13, Sinh học 6, SGK) Sự   hút   nước   muối khoáng của rễ (trang 35, Sinh học 6, SGK) Cấu   tạo     thân (trang 43, Sinh học 6, SGK) Biến   dạng     (trang 83, Sinh học 6, SGK) Cây rêu, chuối, sen Khoai tây, dương xỉ, rau dền, cau Cây bưởi, mía, lau Đố em biết có hoa? (Đáp án: chuối, sen, khoai tây, rau dền, cau, bưởi, mía, lau) * Đố em: Muối đạm, lân với kali Cùng với chi cần? (Đáp án: Nước; tất cần nước) * Giúp em ghi nhớ: Thân chính, chồi cành Cùng với chồi nách hợp thành thân * Giúp em ghi nhớ: Lá chét đậu Hà Lan Chính tua giàn trước sân Củ dong: vảy quanh thân, Củ hành: dự trữ, ăn suốt đời Xương rồng biến thành gai, Cây nắp ấm tài bắt sâu Lớp Hai lá mầm và * Giúp em ghi nhớ: lớp   Một     mầm Cây Hạt kín, nhớ dai: (trang 137, Sinh Lớp Một lớp Hai mầm học 6, SGK) Khái   niệm   sơ   lược * Giúp em ghi nhớ: Giới thực vật nhiều ngành:   phân   loại   thực Tảo, Rêu Dương xỉ vật (trang 141, Sinh Ngành Hạt kín, Hạt trần học 6, SGK) Em ơi, ghi nhớ kĩ Dưới ngành anh, chị: Lớp, bộ, họ, chi, loài Kiến thức vàng ngọc Ghi nhớ nhé, em ơi! Ngồi những bài dạy có thể vận dụng nguồn kiến thức Văn học nêu trên, người giáo viên nếu chịu khó tìm tịi, sáng tạo một chút thì đều ít nhiều tìm ra những bài học có thể vận dụng vào những đơn vị kiến thức cụ thể phù hợp. Cách làm này tạo nên bức tranh nhiều màu sắc, sinh động, tác động mạnh tới tư duy của người học. Khơng chỉ khiến các em tập trung tại thời điểm giáo viên ra câu đố mà cịn gây hứng thú, lơi cuốn các em suốt cả tiết học ấy và chờ đợi câu đố của giáo viên ở các buổi học sau. Điều quan trọng là người giáo viên phải chịu khó đọc, tìm hiểu các nguồn kiến thức thơng qua sách báo, mạng internet… rồi từ đó thống kê, khảo sát các bài học có thể vận dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, ca dao, thơ và câu đố. Làm được việc này chính là người dạy đã đầu tư chất xám cùng lúc cho chính bản thân mình và các học sinh 2.4.2 Sưu tầm, lựa chọn, tự làm nguồn kiến thức phù hợp với nội dung học Có ba cách để mỗi giáo viên tự tạo cho mình một kho kiến thức phong phú, giàu có để chuẩn bị cho mỗi bài dạy Cách 1: Tra cứu thơng tin, nguồn kiến thức trên sách báo, nguồn internet Cách 2: Hỏi các bậc cao niên và học tập các đồng nghiệp Cách 3: Tự làm Trong 3 cách làm này, cách 1 là nguồn tài ngun học liệu giàu có nhất Chúng ta có thể vào trang web https://www.google.com.vn để tra cứu. Bản thân tơi thường tra cứu trên trang web này bằng cách tìm theo chủ đề. Chẳng hạn: Với   chủ  đề  “Tục ngữ, ca dao lao động sản xuất”,   tơi   tìm     khoảng 310.000 kết quả trong 0,25 giây từ trang web  https://www.google.com.vn. Sau khi chọn lọc, tơi có thể vận dụng các kiến thức vừa tìm được vào các bài có chủ đề liên quan đến thực vật, động vật, giâm cành, chiết cành… Hay với chủ đề: “Câu đố thực vật”, tơi lập tức tìm được khoảng 332.000 kết quả trong 0,19 giây và nguồn kiến thức này được tơi chọn và sử dụng vào các bài liên quan đến tính hướng sáng của cây, biến dạng của lá… Ví dụ: Hoa nở hướng mặt trời, Sắc vàng rực rỡ thắm tươi vườn nhà? (Đáp án: Hoa hướng dương) Thân giả, tựa cờ xanh Có buồng chín lành thơm tho? (Đáp án: Cây chuối) v.v… Ngồi tra cứu nguồn tư liệu trên mạng, giáo viên có thể đọc sách để tìm hiểu thêm những câu hỏi, kiến thức thú vị về thế giới thực vật. Có thể kể tên những cuốn sách bổ ích như:  “Mười vạn câu hỏi (thực vật)”  của NXB Giáo dục Việt Nam;  “Những bí mật giới thực vật”  (NXB Lao động); “Các hệ sinh thái động, thực vật giới” (NXB Trẻ); “Những điều bạn nên biết giới thực vật” (NXB Thanh niên); “Thực vật- điều kì thú” (NXB Văn hóa- Thơng tin);  “Phân loại học thực vật”  (NXB Giáo dục Việt Nam); v.v… Từ những tài liệu tham khảo kể trên, giáo viên có thể sưu tầm và hệ thống được một số câu hỏi, kiến thức thú vị, góp phần hỗ trợ cho tiến trình dạy học sinh học 6 như: - Vì thân hình trụ? - Vì số thực vật rỗng thân? - Vì rụng cuối cùng? - Vì có màu đỏ vàng vào mùa đơng? - Đố là cây gì? Tên đồ đựng nước Chuyên sống đầm lầy Lá biến dạng kì lạ Bắt mồi khơng dùng tay?                   (Đáp án: Cây nắp ấm) - Đố là củ gì?  - Đố là cây gì? Lá biến thành bẹ Thân nằm mặt đất Thân béo, phình to Trịn bánh xe lăn? Dự trữ chất hữu Gọi củ, củ Là củ bạn nhỉ? Là biến dạng thân? (Đáp án: Củ hành, tỏi ) (Đáp án: Cây su hào) Trong 3 cách, cách 1 phổ biến, thơng dụng, thuận lợi và tiết kiệm được thời gian. Hai cách cịn lại địi hỏi người làm cần đầu tư thời gian, cơng sức nhiều hơn. Đặc biệt cách thứ 3 cần địi hỏi một chút năng khiếu. Nhưng với tinh thần nhiệt huyết, lịng u nghề sâu sắc, tơi tin rằng các đồng nghiệp cũng sẽ tìm thấy niềm vui, sự bổ ích từ những nguồn từ liệu q giá mà chúng ta chưa khai thác 2.4.3 Vận dụng kiến thức Văn học vào vài dạy sinh học cụ thể Để minh họa cho kinh nghiệm dạy học của bản thân, tơi xin nêu một số ví dụ về việc vận dụng kiến thức Văn học vào dạy đơn vị kiến thức trong chương trình Sinh học lớp 6. Minh họa này đã được tơi thực nghiệm khá thành cơng tại trường THCS Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong năm học 20182019, cụ thể: VÍ DỤ MINH HỌA 1 BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ (Sinh học 6, trang 29) Đây là một bài có những kiến thức cơ bản, mở đầu của Chương II Rễ nên học sinh cần nắm vững kiến thức ban đầu để tạo tiền đề cho những tiết học sau Vì vậy, sau khi khảo sát đặc điểm của bài, sưu tầm, tự làm và chọn lọc nguồn kiến thức, tơi đã đưa các nguồn kiến thức văn thơ vào thiết kế bài dạy học Ngồi một số đơn vị kiến thức được triển khai theo phương pháp dạy học quen thuộc, sau khi học sinh quan sát và ghi lại thơng tin và điền vào chỗ trống, giáo viên khái qt nội dung ghi nhớ bằng hai câu thơ: Hai loại rễ Rễ chùm, rễ cọc ai rành Cách làm này đã khiến học sinh vừa bất ngờ, vừa thích thú vì các em khơng nghĩ một kiến thức khơ khan: “Cây có hai loại rễ rễ chùm rễ cọc” (kiến thức sách giáo khoa) lại có thể ghi nhớ uyển chuyển và dễ dàng đến thế.  Tiếp đó, giáo viên tổ chức trị chơi ra câu đố. Đố em: Rễ có rễ to Đâm sâu xuống đất, xịa rễ con? Học sinh đã lập tức trả lời được đó là rễ cọc. Và quan trọng hơn, các em ghi nhớ ngay được kiến thức:  “Rễ cọc có rễ to khỏe, đâm sâu xuống đất nhiều rễ mọc xiên Từ rễ lại mọc nhiều rễ bé nữa”  (kiến thức sách giáo khoa).  Tương tự như thế, để giúp học sinh nhớ đặc điểm về rễ chùm theo kiến thức của sách giáo khoa, giáo viên đố:  Đố em: Rễ mọc xung quanh Tỏa từ gốc, đáp nhanh: rễ gì? Học sinh đã khơng khó để trả lời và ghi nhớ được kiến thức về đặc điểm của rễ chùm: “Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần nhau, thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm” (kiến thức sách giáo khoa). Chỉ với hai dịng thơ nhưng đã giúp học sinh nắm bắt cơ bản về rễ chùm với các từ khóa tạo nên sợi dây liên hệ liền mạch như: “rễ con”, “tỏa từ gốc”  Sử dụng hệ thống từ khóa và tư duy thuận chiều như trên giúp học sinh ít gặp khó khăn khi nắm bắt kiến thức Đến mục 2 Các miền rễ (trang 30, Sinh học 6), để các em khơng phải ghi nhớ máy móc những đơn vị kiến thức ở bảng và hình 9.3, tơi đã cơ đọng lại cho các em ghi nhớ bằng các vần thơ nơm na: Miền trưởng thành rễ Có mạch dẫn đặc trưng Thường nằm Dẫn truyền- chức Miền hút có lơng hút Hấp thụ nước ngày Và bổ sung muối khoáng Cho vườn xanh bóng Miền sinh trưởng gần cuối Nơi tế bào phân chia Giúp cho rễ dài Mọc vào lịng đất Và cịn miền chóp rễ Nằm tận cuối Che chở cho đầu rễ Như nón ngửa lịng Chính những vần thơ nơm na nhưng độc đáo ấy đã giúp các em thích thú, hứng khởi và ghi nhớ một cách chủ động kiến thức về các miền của rễ và chức năng chính của từng miền. Những câu thơ trên cũng chính là nội dung khái qt của phần lớn kiến thức bài học được nhấn mạnh ở phần ghi nhớ (trang 31, SGK Sinh học 6). Ví dụ, đọc bài thơ trên, học sinh sẽ liên tưởng nhanh và hiểu: Rễ có miền miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng miền chóp rễ Miền trưởng thành có mạch dẫn chức dẫn truyền Miền hút có lơng hút, chức hấp thụ nước muối khoáng Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia) có chức làm cho rễ dài Cịn miền chóp rễ có chức che chở cho đầu rễ Cả một đoạn ghi nhớ rất dài, nhưng khi được ghi nhớ bằng các câu thơ có vần điệu thì học sinh sẽ nhớ nhanh và rất tốt. Đó là mặt tích cực, tác dụng rõ rệt của cách làm mới này VÍ DỤ MINH HỌA 2: Ví dụ này dùng để minh họa cho các bài 17, bài 21, bài 34 (Sinh học 6). Để tránh sa đà q mức dẫn đến giảng dạy sai với phương pháp của đặc trưng bộ mơn Sinh học, tơi xin minh họa việc vận dụng rất ít nhưng hiệu quả nguồn kiến thức Văn học để học sinh ghi nhớ nội dung bài học (theo phần Ghi nhớ cuối mỗi bài): BÀI TÊN BÀI 17 Vận   chuyển các chất trong thân  (trang 54, Sinh học 6, SGK) 21 Quang   hợp (trang 68, Sinh học 6, SGK) 34 Phát   tán       hạt (trang 110, Sinh học 6, SGK) NỘI DUNG PHẦN “GHI NHỚ” Nước     muối khoáng     vận chuyển   từ   rễ   lên thân nhờ mạch gỗ Các   chất   hữu       vận   chuyển   nhờ mạch rây Bằng   thí   nghiệm ta có thể xác định được: - Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng -   Trong   q   trình chế tạo tinh bột, lá nhả   ơxi     mơi trường ngồi Quả     hạt   có   đặc   điểm thích   nghi   với nhiều   cách   phán tán khác nhau như phát   tán   nhờ   gió, nhờ động vật và tự phát tán Con   người   đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất NGỮ LIỆU VĂN HỌC  VẬN DỤNG Nước muối khoáng lên thân Nhờ mạch gỗ vận chuyển dần cho Còn chất hữu Vận chuyển nhờ mạch rây giúp Lá chế tạo tinh bột Có ánh sáng Nhả xi ngồi Quả, hạt phát tán nhờ gió Nhờ động vật nhờ người Và chúng tự phát tán Cho quả, hạt muôn nơi 10 xa và phát triển ở khắp nơi Để kết thúc phần 2.4, tơi xin đưa ra một số nguồn tư liệu minh họa khác để đồng nghiệp tham khảo. Nguồn minh họa này được tơi sử dụng và hướng dẫn học sinh thực hiện tìm hiểu Bài 19: Đặc điểm bên ngồi (SKG Sinh học 6, trang 61): Gân có ba kiểu: Mạng, song song, hình cung Hình mạng: lưới Nhiều đường thẳng: song song Hình cung: cong cong Như cánh cung, cánh ná Mọc cách, mọc đối, mọc vòng Các kiểu xếp vườn nhà Mọc cách: mọc cách xa Lá trên, so le Mọc vòng: mọc tròn xoe Quanh vị trí bốn bề cân Mọc đối: hai sát gần Nhưng hai phía mn phần đối Với cách làm như trên, tiến trình giảng dạy của giáo viên vẫn sẽ đi đúng hướng, đúng trình tự mà khơng gây nhàm chán hoặc để hổng kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh khắc sâu, nhớ dễ và nhớ kĩ nội dung bài học. Thơng qua những câu đố, vần thơ  bài học sẽ giàu màu sắc, thêm sinh động, tạo nên mối liên hệ lơ- gíc, gắn kết chặt chẽ các đơn vị kiến thức với nhau Hãy thử đặt ra câu hỏi: Trong tổng số học sinh mà chúng ta giảng dạy có bao nhiêu học sinh thường xun đạt điểm 8, điểm 9, điểm 10? Câu trả lời chắc chắn sẽ là một con số rất nhỏ. Vậy, số học sinh gặp khó khăn trong việc học Sinh học là ít hay nhiều? Câu trả lời sẽ là đa số. Thực trạng ấy phải có ngun nhân       mà   phương   pháp   dạy-   phương   pháp   học   chưa   thật   hấp   dẫn   ngun nhân hàng đầu, ảnh hưởng trực tiếp. Để khắc phục thực trạng, đạt kết quả tốt hơn trong dạy học Sinh học, tơi xin chia sẻ cùng các đồng chí, đồng nghiệp kinh nghiệm của mình để góp phần dạy học Sinh học đạt hiệu quả cao hơn. Nội dung đề tài này tập trung vào một cách làm mới, được hình thành trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, tham khảo đồng nghiệp và đúc rút trong q trình giảng dạy của bản thân 2.5 Hiệu SKKN Bắt đầu từ học kì 1 của năm học 2018- 2019, tơi đã vận dụng văn thơ (gồm ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu đố, thơ) vào q trình giảng dạy bộ mơn Sinh 11 học 6. Điều đáng phấn khởi đó là học sinh của tơi đã được tiếp cận với một cách làm tích cực, chủ động do đó các em cũng độc lập và sáng tạo hơn trong tư duy của mình. Các em tránh được cách học vẹt, tránh được lối học thụ động, ghi chép tràn lan mà khơng tập trung được vào trọng tâm kiến thức. Học sinh đã có nhiều hơn thời gian và cơ hội để trí não được nghỉ ngơi do đó chất lượng học tập sẽ cao hơn, khơng rơi vào tình trạng q tải kiến thức. Đến thời điểm của học kì 2 năm học 2018- 2019, học sinh khối 6 trường THCS Nga An đã có những chuyển biến tích cực. So sánh về thái độ, hứng thú học tập và chất lượng học tập của học sinh đối với mơn Sinh học 6 ở lớp 6A tại thời điểm này với thời điểm đầu học kì I, tơi thu được kết quả như sau: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MƠN SINH HỌC (Cuối học kì 2, năm học 2018- 2019) Thái độ học tập học sinh Lớp Sĩ số 6A 35 Chưa tích cực SL TL % Tích cực SL TL % Rất tích cực SL TL % 05 17 13 14.2 48.7 37.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC LỰC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN SINH HỌC (Cuối học kì 2, năm học 2018- 2019) Học lực học sinh Lớp Sĩ số 6A 35 Yếu, kém SL TL % Trung bình SL TL % Khá SL TL % Giỏi SL TL % 03 12 11 09 8.5 34.4 31.4 25.7 Kết quả trên cho thấy: Đến thời điểm cuối năm học 2018- 2019: - Về thái độ học tập: + Tỉ lệ học sinh chưa tích cực học tập mơn Sinh học chỉ cịn 14.2% (giảm 31.5% so với đầu học kì I) + Tỉ lệ học sinh tích cực và thực sự hứng thú học tập mơn Sinh học là 85.8%. Trong đó, học sinh rất tích cực học mơn Sinh học đã tăng thêm 22.8% - Về chất lượng học tập của học sinh: + Tỉ lệ học sinh yếu, kém mơn Sinh học chỉ cịn 8.5 (giảm 31.6% so với đầu học kì I) + Tỉ lệ học sinh khá, giỏi đạt 57.1% (tăng thêm 28.6% so với đầu học kì I) Kết quả trên là một tín hiệu đáng mừng bởi đã có nhiều học sinh chăm chỉ hơn trong học tập do đó chất lượng giáo dục được nâng cao rõ rệt. Có được thành cơng ấy là nhờ ở cơng sức, nỗ lực học tập của học sinh và sự tích cực đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, trong đó có việc vận dụng hiệu quả văn thơ vào dạy học. Điều đó khơng những giúp các em tiết kiệm thời gian, nắm 12 vững kiến thức bài học mà cịn rèn luyện cho các em về kĩ năng sống, khả năng tích hợp liên mơn để các em phát triển tồn diện hơn Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Vận dụng nguồn kiến thức Văn học trong dạy học Sinh học 6 khơng phải là sự gị ép, bắt buộc; cũng khơng phải là yếu tố quyết định đến chất lượng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của học sinh. Tuy nhiên, trong phạm vi nào đó, đơi khi đó là điều cần thiết bởi cùng với các phương pháp dạy học khác, cách làm này góp phần tạo ra sự mới mẻ, khơi gợi được hứng thú của người học. Tuy nhiên, khi thực hiện cách làm này cần chú ý một số điều: - Đây là một cách làm khơng hồn tồn mới. Điều đó ai trong số chúng ta cũng đã từng gặp qua những câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc ở các mơn học khác như mơn Tốn: Muốn tính diện tích hình thang Đáy lớn đáy bé ta mang cộng vào Rồi đem nhân với chiều cao Chia đôi lấy nửa Diện tích tam giác ta? Chiều cao nhân đáy chia hai phần Bình hành diện tích khơng sai Chiều cao nhân đáy ai làm Mơn Hóa:  Kali, Iơt, Hidro Natri với Bạc, Clo lồi Là hóa trị I em Nhớ ghi cho kĩ phân vân v.v Ngay cả ở mơn Sinh học, nhiều khi chúng ta cũng đã từng dùng nguồn kiến thức Văn học vào q trình dạy học bộ mơn này như vận dụng các câu tục ngữ: “Nhất thì, nhì thục”, “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, “Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ”, “Phân tro không no nước”  v.v  Nhưng người giáo viên khi vận dụng cách làm này và hướng dẫn học sinh học Sinh học cần có sự đầu tư về thời gian, tích cực tự học, tự nghiên cứu, vận dụng uyển chuyển, khéo léo. Trong mỗi tiết học, cần điều tiết, phân phối thời gian hợp lý - Cách làm này khơng phải là cơng cụ vạn năng với một bài học nên nó khơng thể thay thế hồn tồn các phương pháp dạy học khác cũng như những thiết bị, đồ dùng dạy học cho nên khơng nên lạm dụng nguồn kiến thức Văn học q nhiều, tránh xa rời phương pháp đặc trưng của bộ mơn. Cần phối hợp linh 13 hoạt giữa các cách làm để bài học vừa sinh động, vừa đảm bảo trọng tâm kiến thức bài học - Dạy học Sinh học khơng phải một giờ giảng Văn, cho nên việc dành q nhiều thời gian để chau chuốt cho nó sẽ gây tác dụng ngược, khiến lãng phí thời gian, mất nhiều cơng sức mà khơng tập trung được vào mục đích của bài học Khi đã vận dụng cách làm này thì cần có định hướng để vận dụng ở mức độ vừa phải, chính xác, nếu khơng sẽ dẫn đến tình trạng  “Đầu Ngơ Sở”; “Râu ơng cắm cằm bà kia” Trên đây là một số kinh nghiệm vận dụng nguồn kiến thức Văn học (gồm ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu đố, thơ ) trong dạy học mơn Sinh học 6. Qua việc tìm hiểu và vận dụng, tơi nhận thấy cách làm này đã góp phần đáng kể đem lại kết quả tích cực trong cơng tác giảng dạy của người giáo viên và q trình học tập của học sinh, bước đầu đã giảm bớt được tâm lý ngại học Sinh học, khơi gợi trong học sinh tình u đối với mơn học, đồng thời đem đến cho các em cái nhìn mới, tư duy mới về mơn học này. Đơi khi, sự kết hợp giữa các mơn học dạy học liên mơn có thể tạo nên những điều thú vị và hiệu quả bất ngờ, khơng hề khập khiễng giữa một mơn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, một mơn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội. Hi vọng kinh nghiệm “Vận dụng kiến thức Văn học để dạy hiệu số Sinh học cho học sinh trường THCS Nga An” sẽ góp phần hữu ích đối với q trình dạy học của các đồng chí, đồng nghiệpn 3.2 Kiến nghị Giáo dục là quốc sách hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta, để phù hợp với tình hình và xu thế hiện nay, tơi thiết nghĩ chúng ta nên thường xun có những cuộc trao đổi, thảo luận về kinh nghiệm và phương pháp dạy học. Từ đó, giáo viên sẽ có cơ hội học hỏi, trao đổi với bạn bè đồng nghiệp những vướng mắc, băn khoăn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy * Đối với Phịng GD & ĐT: - Các cấp lãnh đạo có kế hoạch cấp thêm cho trường máy chiếu để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy bằng giáo án điện tử - Phịng GD & ĐT hàng năm nên tổ chức các lớp bồi dưỡng tập huấn chun đề như “Đổi phương pháp dạy học”, “Dạy học tích hợp”, “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh”, … cho giáo viên để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Tăng cường thời lượng hoạt động ngoại khóa để học sinh để học sinh ứng dụng kiến thức liên mơn vào mơn học cụ thể - Cần quan tâm hơn nữa đến các mơn học mà học sinh coi là các mơn phụ như: Sinh học, Lịch sử, Giáo dục cơng dân… * Đối với trường THCS Nga An: - Phối kết hợp hơn nữa giữa BGH với giáo viên, giữa nhà trường với phụ huynh, giữa BGH nhà trường với BGH các trường THCS trong huyện, để giúp các em có tư tưởng ngay từ ban đầu khơng bộ mơn Sinh học là bộ mơn phụ 14 - Nhà trường phải tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị cần thiết, để đảm bảo cho cơng tác giảng dạy mơn Sinh học cũng như việc bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao nhất Trên đây là: “Vận dụng kiến thức Văn học để dạy hiệu số Sinh học cho học sinh trường THCS Nga An”. Sáng kiến kinh nghiệm đã được thực hiện bằng sự nỗ lực cố gắng hết sức của bản thân tơi, cùng với sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp. Tuy nhiên, do thời gian và năng lực bản thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để Sáng kiến kinh nghiệm được hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học có hiệu quả hơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Nga An, ngày 06 tháng 04 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Tôi xin cam đoan đây là SKKN của bản thân, không sao chép nội dung của người khác Mai Chấn Thanh Trương Văn Thế 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trích Cơng văn số 5358/BGDĐT-GDTrH ngày 12/08/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo 2. Sách giáo khoa Sinh học 6 cuả NXB Giáo dục Việt Nam 3.  Quyển sách “Mười vạn câu hỏi (thực vật)”  của NXB Giáo dục Việt Nam;  4. Quyển sách “Những bí mật giới thực vật” (NXB Lao động);  5. Quyển sách “Các hệ sinh thái động, thực vật giới” (NXB Trẻ);  6. Quyển sách “Những điều bạn nên biết giới thực vật”  (NXB Thanh niên); 7. Quyển sách “Thực vật- điều kì thú” (NXB Văn hóa- Thơng tin);  8. Quyển sách “Phân loại học thực vật” (NXB Giáo dục Việt Nam); 9. Tham khảo nguồn thơng tin trên mạng Internet 16 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA  PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC ĐỂ DẠY HIỆU QUẢ MỘT SỐ BÀI SINH HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGA AN                                       Người thực hiện: Trương Văn Thế Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga An SKKN môn: Sinh Học THANH HÓA NĂM 2019 17 ... được góp ? ?một? ? tiếng  nói  nhỏ  về ? ?Vận dụng kiến thức Văn học để dạy hiệu số Sinh học cho học sinh trường THCS Nga An? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Để? ?áp? ?dụng? ?phương pháp? ?dạy? ?học? ?mới nhằm gây hứng thú? ?cho? ?các em khi... 2.4.3 Vận dụng kiến thức Văn học vào vài dạy sinh học cụ thể Để? ?minh họa? ?cho? ?kinh? ?nghiệm? ?dạy? ?học? ?của bản thân, tơi xin nêu? ?một? ?số? ?ví dụ về việc? ?vận? ?dụng? ?kiến? ?thức Văn? ?học? ?vào? ?dạy? ?đơn vị? ?kiến? ?thức? ?trong chương... - Nhà? ?trường? ?phải tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị cần thiết,? ?để đảm bảo? ?cho? ?cơng tác giảng? ?dạy? ?mơn? ?Sinh? ?học? ?cũng như việc bồi dưỡng? ?học sinh? ?giỏi đạt kết? ?quả? ?cao nhất Trên đây là: ? ?Vận dụng kiến thức Văn học để dạy hiệu số Sinh học cho học sinh trường

Ngày đăng: 20/06/2021, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w