1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 34

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 34 Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2022 Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 29 HỒ GƯƠM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng Biết đọc đúng, rõ ràng một văn bản miêu tả Quan sát nhận biết được các chi tiết trong ản[.]

TUẦN 34 Thứ hai ngày tháng năm 2022 Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 29: HỒ GƯƠM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết đọc đúng, rõ ràng văn miêu tả - Quan sát nhận biết chi tiết ảnh - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm cảnh đẹp thủ đô Hà Nội *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: khả thẩm thấu văn miêu tả đặc sắc cảnh đẹp đất nước, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Có thêm hiểu biết tình u thủ Hà Nội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh Hồ Gươm, tranh phóng to thành phố làng quê Việt Nam - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Em biết thủ đô Hà Nội? - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: đọc với giọng tâm tình, giống kể Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến sáng long lanh + Đoạn 2: Tiếp cỏ mọc xanh um + Đoạn 3: Còn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: bầu dục, xum xuê, bưu điện,… - Luyện đọc câu dài: Cầu Thê Húc màu son,/ cong cong tôm,/ dẫn vào đền Ngọc Sơn.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.127 - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV Hoạt động HS - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - 2-3 HS chia sẻ - Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp đoạn - 2-3 HS luyện đọc - 2-3 HS đọc - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn - HS thực theo nhóm cách trả lời đầy đủ câu - HS đọc - HS chia sẻ ý kiến: C1: Bài văn tả Hồ Gươm, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, Tháp Rùa - Nhận xét, tuyên dương HS C2: Cầu Thê Húc màu son, cong cong * Hoạt động 3: Luyện đọc lại tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng C3: VD: Tháp rùa Hồ Gươm Tháp nhân vật rùa xây gò đất hồ, có - Gọi HS đọc tồn tường rêu cổ kính,… - Nhận xét, khen ngợi C4: Tác giả nghĩ * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn có phải rùa ngậm đọc kiếm vua Lê thắng giặc không Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127 - YC HS hoạt động theo nhóm đồng - HS lắng nghe, đọc thầm thời hoàn thiện vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Các nhóm hoạt động - Gọi nhóm lên thực - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Một số nhóm trình bày - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127 - YC HS hoàn thiện vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét chung, tuyên dương HS - 2-3 HS chia sẻ làm Vận dụng: - Hơm em học gì? - GV nhận xét học - HS chia sẻ Toán TIẾT 166: ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập củng cố phép nhân, phép chia phạm vi học, ơn tập giải tốn *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính toán, giải vấn đề, giáo tiếp toán học, vận dụng giải toán thực tế - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung tập 1, 3, - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV tổ chức em làm theo cặp - HS trả lời - Đánh giá, nhận xét HS - HS thảo luận thống cách nối Bài 2: - số nhóm cặp trình bày - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức em làm vào vở, em làm bảng lớp - HS làm vở, em lên bảng làm - GV chấm số HS - Đánh giá, nhận xét HS Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát phép nhân hình tơ nêu hai phép chia vào bánh ô tô - HS quan sát chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 4: - Gọi HS đọc YC + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Tổ chức cho em làm vào - HS phân tích đề làm vào - GV thu chấm, chữa bài, nhận xét - em làm bảng lớp Bài 5: - Gọi HS đọc YC + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - HS phân tích đề làm vào bảng - Tổ chức cho em làm vào bảng nhóm nhóm - Đánh giá, nhận xét HS - Các nhóm trình bày làm Vận dụng: - Hơm em học gì? - Dựa vào phép tính nhân ta lập phép tính chia Lấy ví dụ - HS chia sẻ cụ thể - Nhận xét học Buổi chiều: Đạo đức Ôn tập Hướng dẫn học LUYỆN TẬP TUẦN 34 (sách luyện Toán ) Thứ ba ngày 10 tháng năm 2022 Tốn TIẾT 167: ƠN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập ý nghĩa phép nhân, phép chia (khái niệm ban đầu xây dựng phép nhân phép chia) - Ôn tập, vận dụng bảng nhân, bảng chia vào giải toán liên quan đến phép nhân, phép chia *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính tốn, giải vấn đề, giáo tiếp toán học, vận dụng giải toán thực tế - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung tập - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời - HS dựa vào bảng nhân chia - GV tổ chức em nêu miệng nêu miệng kết - GV nhận xét, khen ngợi HS - số HS trình bày Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức em chơi trị chơi tiếp sức + GV luật chơi, sau tổ chức cho em chơi (đội chọn ong cho hoa nhanh đội thắng) - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức cho em làm vào - GV thu chấm, chữa bài, nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc YC + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Tổ chức cho em làm vào bảng nhóm - Đánh giá, nhận xét HS Bài 5: - Gọi HS đọc YC + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Tổ chức cho em làm vào - GV thu chấm, chữa bài, nhận xét Vận dụng: - Hơm em học gì? - Nhận xét học - đội: đội người - HS cổ vũ đội - HS làm vào vở, em lên bảng lớp làm - HS phân tích đề làm vào bảng nhóm - Các nhóm trình bày làm - HS phân tích đề làm vào - em làm bảng lớp - HS chia sẻ Tập viết (Tiết 3) ÔN CHỮ HOA Q, V (kiểu 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn lại chữ viết hoa Q, V (kiểu 2) - Viết câu ứng dựng: Quê em có dòng song uốn quanh *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa Q, V - HS: Vở Tập viết; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Hoạt động HS - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu - 1-2 HS chia sẻ Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Q, V + Chữ hoa Q, V gồm nét? - 2-3 HS chia sẻ - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Q, V - GV thao tác mẫu bảng con, vừa - HS quan sát viết vừa nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - HS quan sát, lắng nghe - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS - HS luyện viết bảng * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc + Viết chữ hoa Q, V đầu câu - HS quan sát, lắng nghe + Cách nối từ Q sang u + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết - YC HS thực luyện viết chữ hoa Q, V câu ứng dụng Luyện viết - HS thực - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhẫn xét, đánh giá HS Vận dụng: - Hơm em học gì? - GV nhận xét học - HS chia sẻ Nói nghe (Tiết 4) NĨI VỀ Q HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết giới thiệu điều thú vị quê hương em nơi em sống, chia sẻ trải nghiệm suy nghĩ, cảm xúc quê hương em qua tranh gợi ý *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: khả thẩm thấu văn miêu tả đặc sắc cảnh đẹp đất nước, kĩ giao tiếp, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Có tình cảm trân trọng quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Hoạt động 1: Cùng bạn trao đổi điều thú vị quê hương em nơi em sống - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: + Quê em đâu? Em sống đâu? + Quê em nơi em sống có điều thú vị? (cảnh vật, hoạt động, sản phẩm đặc biệt,…) + Em có tình cảm nơi đó? - Nhận xét, động viên HS * Hoạt động 2: Nói điều em biết thêm quê hương, đất nước qua trao đổi với bạn tập - YC HS nhớ lại kể lại điều em biết quê hương + Quê nội ngoại em đâu? + Q nội ngoại em có đặc biệt? + Em thích q nội ngoại em? - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS * Hoạt động 3: Vận dụng: - Về nhà kể lại cho người thân nghe điều thú vị quê hương đất nước qua học Vận dụng: - Hơm em học gì? - GV nhận xét học Hoạt động HS - 1-2 HS chia sẻ - HS suy nghĩ cá nhân, sau chia sẻ với bạn theo cặp - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ Buổi chiều: Hướng dẫn học LUYỆN TUẦN 34 (sách luyện tập tiếng Viêt ) Thứ tư ngày 11 tháng năm 2022 Tốn TIẾT 168: ƠN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập ý nghĩa phép nhân, phép chia (khái niệm ban đầu xây dựng phép nhân phép chia) - Ôn tập, vận dụng bảng nhân, bảng chia vào giải toán liên quan đến phép nhân, phép chia *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính toán, giải vấn đề, giáo tiếp toán học, lực lập luận toán học, vận dụng giải toán thực tế - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung tập 1, - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời - HS dựa vào bảng nhân chia - GV tổ chức em nêu miệng nêu miệng kết - GV nhận xét, khen ngợi HS - số HS trình bày Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức em chơi trị chơi tiếp sức + GV luật chơi, sau tổ chức cho em chơi (chọn phép tính phù - đội: đội người - HS cổ hợp với thỏ) vũ đội - GV nhận xét, khen ngợi HS + Vậy thỏ số lấy nhiều củ cà rốt nhất? + Hai thỏ lấy số củ cà rốt nhau? Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức cho em làm vào - GV thu chấm, chữa bài, nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc YC + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Tổ chức cho em làm vào - GV thu chấm, chữa bài, nhận xét Bài 5: - Gọi HS đọc YC + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Tổ chức cho em làm vào bảng nhóm - Đánh giá, nhận xét HS Vận dụng: - Hơm em học gì? - Nhận xét học - HS trả lời - HS làm vào vở, em lên bảng lớp làm - HS phân tích đề làm vào - em làm bảng lớp - HS phân tích đề làm vào bảng nhóm - Các nhóm trình bày làm - HS chia sẻ Tập đọc (Tiết + 6) BÀI 30: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng thơ Cánh đồng quê em Tốc độ đọc khoảng 60-65/tiếng - Trả lời câu hỏi - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp cánh đồng lúa quê hương thể qua tranh ảnh minh họa thơ *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: có khả làm việc theo nhóm tinh thần hợp tác - Có cảm xúc thân cảnh đẹp làng q, có tình yêu quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Em sống đâu? Nơi em sống có thú vi? - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, thiết tha , ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - HDHS chia đoạn: khổ thơ; lần xuống dòng khổ thơ - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lấp lánh, lụa tơ, chiền chiện, châu chấu, tích ri tích rích, sương, cuộn,… - Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ Chú ý quan sát, hỗ trợ HS * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu Hoạt động HS - 2-3 HS chia sẻ - Cả lớp đọc thầm - 3-4 HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm bốn - HS chia sẻ ý kiến: C1: Bé nhìn thấy vầng dương rực đỏ C2: Nắng ban mai hiền hịa, dải lụa tơ vàng óng, song dập dờn đồng lúa xanh C3: Đàn chiện bay quanh hót tích ri tích rich Lũ châu chấu đu cỏ uống sương rơi C4: Bé ngân nga hát khẽ bé thấy - HDHS học thuộc lòng khổ thơ yêu cánh đồng quê hương thật đẹp, bé thích cảm thấy hạnh phúc long… - Nhận xét, tuyên dương HS - HS thực * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc diễn cảm, giọng đọc vừa phải - Nhận xét, khen ngợi - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn lớp đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130 - YC HS hoạt động theo nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đọc - Gọi nhóm lên thực - HS thảo luận làm vào bảng nhóm - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Các nhóm trình bày - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130 - HDHS tìm thêm từ tả mặt trời, ánh nắng, đồng lúa - HS đọc - YCHS viết câu vào 2, VBTTV - Nhận xét chung, tuyên dương HS - HS nêu Vận dụng: - HS thực - Hôm em học gì? - GV nhận xét học - HS chia sẻ Buổi chiều : Tự nhiên xã hội LUYỆN TẬP ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết số việc làm để ứng phó với thiên tai - Biết cách nhận xét xử lý tình gặp thiên tai - Rèn luyện kĩ ứng phó với thiên tai * Phát triển lực phẩm chất: - Giúp học sinh phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Giúp học sinh yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên để phòng tránh thiên tai xảy II Chuẩn bị: Giáo viên : - Bài giảng điện tử ( tranh ảnh 30, video thiên tai sưu tầm…) - Dụng cụ trò chơi củng cố Học sinh: - Sách giáo khoa III Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Giáo viên tổ chức trò chơi “ Giúp thỏ - Thực : nhà” ( lồng ghép kiểm tra cũ ) - Giáo viên phổ biến luật chơi : Trên đường trở nhà Thỏ Con gặp nhiều tình xấu thiên tai Mỗi - Lắng nghe tham gia trị chơi tình gồm câu hỏi liên quan đến thiên tai Học sinh trả lời để giúp thỏ vượt qua thiên tai trở nhà an toàn Thực hành: - Giáo viên chiếu cho học sinh xem - Lắng nghe video sưu tầm lũ lụt miền trung 2020 + Video nói đến tượng thiên tai nào? + Thiên tai mang đến thiệt hại gì? - Xem video trả lời câu hỏi giáo + Em nhận xét cách phòng tránh viên thiên tai người dân video? + Em chia việc cần làm để phòng tránh thiên tai đó? - GV nhận xét - Chiếu thơng tin hướng dẫn SGK trang 114, yêu cầu học sinh đọc - Đọc thông tin hướng dẫn - Nơi em sống thường xảy thiên tai ? - Học sinh trả lời - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, thực trị chơi đóng vai tự đặt tình xử lý tình có thiên - Thảo luận, xử lý tình tai xảy ( nhóm tự chọn xử lý thiên tai bất kì) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - u cầu nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét - Giáo viên kết luận: Để phòng tránh - Thực thiên tai xảy ra, nên + Nơi em sống thường xảy bão lớn thường xuyên theo dõi tin thời tiết Để phòng tránh bão em cần theo dõi để có cách ứng phó kịp thời tin thời tiết, chằng chống nhà cửa, di chuyển đến nơi kiên cố, cao - Giáo viên cho học sinh xem video an toàn bão đổ Chuẩn bị số số trường hợp bị đuối nước thực phẩm thiết yếu, thức ăn, nước lũ lụt Giáo dục học sinh nên học bơi uống, đèn pin,… để tránh bị đuối nước - Lắng nghe Củng cố : - Lắng nghe, thực - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh Hoạt động trải nghiệm BÀI 34: LAO ĐỘNG AN TOÀN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Sau tham gia chủ đề hoạt động này, HS: sử dụng số dụng cụ lao động cách an toàn - Tạo niềm vui ý HS với nội dung trải nghiệm Tạo liên tưởng đến hành động sử dụng dụng cụ lao động HS *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho thân cho bạn bè - HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, trồng thơng thường Một số dụng cụ lao động thật, có kích thước phù hợp với HS: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô lau nhà, bào rau củ – HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động - Tổ chức trị chơi Oẳn Hoạt động HS - HS thực cặp đôi, sử dụng từ: kéo, búa, giấy xoè tay - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Thảo luận cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động - GV giao cho nhóm HS dụng cụ lao động Yc nhóm quan sát, vẽ - Hs chia nhóm nhận dụng cụ thực yc lại vào tờ giấy lớn (A3), ghi tên dụng cụ lao động, công dụng dụng cụ lao động, dùng từ nói lên nguy hiểm sử dụng dụng cụ lao động, cách sử dụng cất giữ an tồn VD: Nhóm 1: Kim + Vẽ kim khâu cuộn + Công dụng: khâu quần áo,… + Nguy hiểm: sắc nhọn + Cách dùng an tồn: Kim ln Khi dùng kim, ngồi chỗ, không chạy, không lại + Cách cất giữ: ghim kim cài kim vào cuộn chỉ, cất hộp kín … - 2-3 nhóm trình bày - Nhận xét - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm nhận xét bổ xung - Nhận xét => Cần học cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động, cách cất giữ chỗ để bảo vệ thân - HS lắng nghe người khác Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV hướng dẫn sử dụng số dụng cụ lao động nhắc đến - Lắng nghe HĐ trước: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô lau nhà, bào rau củ - Hướng dẫn cách cầm, cách đặt - Lắng nghe ngón tay để thao tác thái / cắt / gọt / khâu / lau /quét,… an toàn - Yc Hs thực hành theo nhóm - HS thực hành theo nhóm: thực hành thao tác theo hướng dẫn thầy - Gọi đại diện nhóm lên thực hành (HS dùng dao cắt rau củ luộc …) trước lớp - Sau thực hành xong Yc Hs lau - Đại diên nhóm lên thực hành dọn, cất dụng cụ Kết luận: Nhắc lại bí kíp sử dụng - HS thực hành lau dọn, cất dụng cụ an toàn dụng cụ lao động vừa lao động sau làm việc - Lắng nghe hướng dẫn cho HS Cam kết, hành động - Hơm em học gì? - nhà nhờ bố mẹ rõ dụng - 2-3 HS trả lời cụ lao động có gia đình mà - HS lắng nghe em chưa phép sử dụng Thứ năm ngày 12 tháng năm 2022 Tốn TIẾT 169: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố kiến thức nhận biết điểm, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc, hình tứ giác, khối trụ, khối cầu *Phát triển lực phẩm chất: - Qua hoạt động giải tập, tốn thực tế có tình (diễn đạt, trao đổi, trả lời câu hỏi) HS phát triển lực giải vấn đề, lực giáo tiếp toán học, lực lập luận toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung tập 1, 2, 3, - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc - GV HDHS thực YC: - HS trả lời a) Hình bên có đoạn thẳng? - HS thực YC b) Hình bên có đường cong? - 1-2 HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS thảo luận, trao đổi nhóm - HS thảo luận theo nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương - Các nhóm chia sẻ trước lớp Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức HS nêu miệng hình - HS trả lời hình trụ? Hình hình khối? - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nêu miệng Bài 4: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc - Tổ chức cho em làm vào - HS trả lời - GV thu chấm, nhận xét, tuyên dương - HS vẽ hình vào theo mẫu Bài 5: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS thảo luận, trao đổi nhóm - HS thảo luận, phân tích theo nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương - Các nhóm chia sẻ trước lớp Vận dụng: - Nhận xét học Chính tả (Tiết 7) NGHE – VIẾT: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Nghe-viết tả khổ thơ đầu, biết viết hoa chữ đầu tên thờ đầu dòng thơ - Làm tập tả cách viết hoa tên riêng địa lí, phân biệt r/d/gi tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã *Phát triển lực phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Khám phá: * Hoạt động 1: Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - GV hỏi: + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - GV đọc cho HS nghe viết - YC HS đổi soát lỗi tả - Nhận xét, đánh giá HS * Hoạt động 2: Bài tập tả Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Tổ chức em hoạt động làm nhóm Hoạt động HS - HS lắng nghe - 2-3 HS đọc - 2-3 HS chia sẻ - HS luyện viết bảng - HS nghe viết vào ô li - HS đổi chép theo cặp - 1-2 HS đọc - HS nhóm thảo luận làm vào bảng nhóm - Các nhóm trình bày - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Tổ chức em làm câu vào VBT - HS làm VBT - HS chia sẻ - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương Vận dụng: - Hơm em học gì? - GV nhận xét học Buổi chiều: Hướng dẫn học LUYỆN TẬP TUẦN 34 (sách luyện Toán ) Luyện từ câu (Tiết 8) TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Phát triển vốn từ nghề nghiệp, biết nói nghề nghiệp cơng việc *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển vốn từ nghề nghiệp công việc nghề nghiệp - Có khả nhận biết chia sẻ suy nghĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Khám phá: * Hoạt động 1: Từ ngữ công việc người nông dân Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - Bài u cầu làm gì? - Các nhóm thảo luận làm vào phiếu - YC HS đọc từ cột A cột B, - Một số nhóm trình bày thảo luận nhóm đơi làm vào phiếu - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương Bài 2: - GV gọi HS đọc YC - YC HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi ảnh + Em thấy ảnh? + Người làm gì? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 2: Từ ngữ nghề nghiệp Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài YC làm gì? - YC HS trao đổi theo cặp kể nghề nghiệp người ảnh + Em thấy ảnh? + Người làm gì? + Em đốn xem người làm nghề gì? - Nhận xét, khen ngợi HS Vận dụng: - Hôm em học gì? - GV nhận xét học - 1-2 HS đọc - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi HS chia sẻ câu trả lời - HS làm - HS đọc - HS kể nghề nghiệp người ảnh trước lớp - HS chia sẻ Thứ sáu ngày tháng năm 2022 Toán TIẾT 170: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố kĩ đo độ dài đoạn thẳng, tính độ dài đường gấp khúc *Phát triển lực phẩm chất: - HS phát triển lực giải vấn đề, lực giáo tiếp toán học, lực lập luận toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung tập 3, 4, - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc - GV HDHS thực YC: Đo độ dài đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng BC, sau cho biết tổng độ dài đoạng thẳng AC - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực YC: Tính độ dài đường gấp khúc ABC, BCD, ABCD - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức HS quan sát độ dài đường gấp khúc mà ốc sên bò qua (theo cách) so sánh độ dài đường gấp khúc - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 4: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức HS quan sát đường kiến vàng đường kiến đỏ xem đường kiến ngắn - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 5: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức cho em làm vào - GV thu chấm, nhận xét, tuyên dương Vận dụng: - Nhận xét học - HS trả lời - HS thực YC - HS đọc - HS trả lời - HS thảo luận theo nhóm thực YC - Các nhóm chia sẻ trước lớp - HS trả lời - HS thảo luận nhóm suy luận, so sánh độ dài đường gấp khúc - Các nhóm chia sẻ trước lớp - HS trả lời - HS thảo luận nhóm đôi suy luận đường nhanh - Các nhóm chia sẻ trước lớp - HS làm vào - Các nhóm chia sẻ trước lớp Luyện viết đoạn (Tiết + 10) VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ CÔNG VIỆC CỦA MỘT NGƯỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết đoạn văn kể công việc người mà em biết - Đọc mở rộng thơ, câu chuyện nói nghề nghiệp *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: Có khả nhận biết chia sẻ suy nghĩ - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Khám phá: * Hoạt động 1: Kể tên nghề nghiệp mà em biết Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - YC HS kể nghề nghiệp mà em biết - HS kể nghề nghiệp biết - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 2: Luyện viết đoạn văn Bài 2: - GV gọi HS đọc YC - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS kể cơng việc người - HS lắng nghe, hình dung cách viết theo gợi ý - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS làm VBT kể theo gợi ý - GV chấm, chữa số HS - HS chia sẻ - Nhận xét, chữa cách diễn đạt * Hoạt động 3: Đọc mở rộng Bài 1: - Gọi HS đọc YC - HS đọc - Tổ chức cho HS tìm đọc thơ - HS tìm đọc thơ, câu chuyện Thư nói nghề nghiệp viện lớp - Tổ chức cho HS chia sẻ tên thơ, - HS chia sẻ câu chuyện, tên tác giả Bài 2: - Gọi HS đọc YC - HS đọc - Tổ chức nói điều thú vị nghề nói đến câu chuyện - HS chia sẻ thơ đọc - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS Vận dụng: ... ví dụ - HS chia sẻ cụ thể - Nhận xét học Buổi chiều: Đạo đức Ôn tập Hướng dẫn học LUYỆN TẬP TUẦN 34 (sách luyện Toán ) Thứ ba ngày 10 tháng năm 2022 Tốn TIẾT 167: ƠN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA... - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ Buổi chiều: Hướng dẫn học LUYỆN TUẦN 34 (sách luyện tập tiếng Viêt ) Thứ tư ngày 11 tháng năm 2022 Tốn TIẾT 168: ƠN TẬP PHÉP NHÂN,... - Hơm em học gì? - GV nhận xét học Buổi chiều: Hướng dẫn học LUYỆN TẬP TUẦN 34 (sách luyện Toán ) Luyện từ câu (Tiết 8) TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức,

Ngày đăng: 17/11/2022, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w