Chuyên đề ôn tập chương 3 (2022) toán 12

34 22 0
Chuyên đề ôn tập chương 3 (2022)   toán 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Ôn tập chương 3 Toán 12 A Lý thuyết 1 Nguyên hàm và tính chất 1 1 Nguyên hàm Định nghĩa Cho hàm số f(x) xác định trên K (K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng của R) Hàm số F(x) được gọi là nguyê[.]

Chun đề Ơn tập chương - Tốn 12 A Lý thuyết Nguyên hàm tính chất 1.1 Nguyên hàm - Định nghĩa Cho hàm số f(x) xác định K (K khoảng, đoạn hay nửa khoảng R) Hàm số F(x) gọi nguyên hàm hàm số f(x) K F’(x) = f(x) với x∈K Ví dụ - Hàm số F(x) = sinx + nguyên hàm hàm số f(x) = cosx khoảng −∞;+∞ F’(x) = (sinx + 6)’ = cosx với ∀x∈−∞;+∞ - Hàm số F(x)= nguyên hàm hàm số f(x)= khoảng (−∞;  3) ∪(3; + ∞) Vì F'(x)=  =  f(x) với ∀x∈(−∞;3)∪(3;+∞) - Định lí Nếu F(x) nguyên hàm f(x) K với số C, hàm số G(x) = F(x) + C nguyên hàm f(x) K - Định lí Nếu F(x) nguyên hàm hàm số f(x) K nguyên hàm f(x) K có dạng F(x) + C, với C số Do F(x)+C;  C∈ℝ họ tất nguyên hàm f(x) K Kí hiệu: ∫f(x)dx   =   F(x)  + C - Chú ý: Biểu thức f(x)dx vi phân nguyên hàm F(x) f(x), dF(x) = F’(x)dx = f(x)dx Ví dụ 1.2 Tính chất ngun hàm Ví dụ Tìm ngun hàm hàm số f(x)  =  3x2  +  2sinx khoảng (−∞;+∞) Lời giải: 1.3 Sự tồn nguyên hàm Định lí: Mọi hàm số f(x) liên tục K có nguyên hàm K Ví dụ a) Hàm số b) Hàm số có nguyên hàm khoảng (0;  + ∞) có nguyên hàm khoảng (−∞; 0)∪(0;+∞) 1.4 Bảng nguyên hàm số hàm số thường gặp Ví dụ Tính: Lời giải: - Chú ý: Từ đây, yêu cầu tìm nguyên hàm hàm số hiểu tìm nguyên hàm khoảng xác định Phương pháp tính ngun hàm 2.1 Phương pháp đổi biến số - Định lí Nếu ∫f(u)du=  F(u)  +  C u = u(x) hàm số có đạo hàm liên tục thì: ∫f(u(x)). u'(x)dx=F(u(x))+C Hệ quả: Nếu u = ax + b (a ≠ 0), ta có: Ví dụ Tính Lời giải: Chú ý: Nếu tính nguyên hàm theo biến u (u = u(x)) sau tính nguyên hàm, ta phải trở lại biến x ban đầu cách thay u u(x) Ví dụ Tính ∫sinx.cos2xdx Lời giải: 2.2 Phương pháp tính nguyên hàm phần - Định lí Nếu hai hàm số u = u(x) v = v(x) có đạo hàm liên tục K thì: ∫u(x). v'(x).dx=u(x).v(x)−  ∫u'(x).v(x)dx - Chú ý Vì u’(x) dx = du; v’(x) dx = dv Nên đẳng thức cịn viết dạng: ∫udv  = uv−  ∫vdu Đó cơng thức ngun hàm phần Ví dụ Tính Lời giải: Khái niệm tích phân 3.1 Diện tích hình thang cong - Cho hàm số y = f(x) liên tục, khơng đổi dấu đoạn [a; b] Hình phẳng giới hạn đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành hai đường thẳng x = a; x = b gọi hình thang cong - Ta xét tốn tìm diện tích hình thang cong bất kì: Cho hình thang cong giới hạn đường thẳng x = a; x = b (a < b); trục hoành đường cong y = f(x), f(x) hàm số liên tục, khơng âm đoạn [a; b] Với x∈a; b, kí hiệu S(x) diện tích phần hình thang cong nằm hai đường thẳng vng góc với Ox a b Ta chứng minh S(x) nguyên hàm f(x) đoạn [a; b] Giả sử F(x) nguyên hàm f(x) có số C cho S(x) = F(x) + C Vì S(a) = nên F(a) + C = hay C = – F(a) Vậy S(x) = F(x) – F(a) Thay x = b vào đẳng thức trên, ta có diện tích hình thang cần tìm là: S(b) = F(b) – F(a) 3.2 Định nghĩa tích phân Cho f(x) hàm số liên tục đoạn [a; b] Giả sử F(x) nguyên hàm f(x) đoạn [a; b] Hiệu số F(b) – F(a) gọi tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định đoạn [a; b]) hàm số f(x), kí hiệu Ta cịn dùng kí hiệu để hiệu số F(b) – F(a) Ta gọi dấu tích phân, a cận dưới, b cận trên, f(x)dx biểu thức dấu tích phân f(x) hàm số dấu tích phân - Chú ý Trong trường hợp a = b a > b, ta quy ước: Ví dụ - Nhận xét Ví dụ Cho hình phẳng giới hạn đường cong , trục hoành hai đường thẳng x = 0; x = Tính thể tích khối trịn xoay thu quay hình quanh trục Ox Lời giải: Thể tích khối trịn xoay cần tính là: B Bài tập I Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Họ nguyên hàm hàm số Lời giải: Câu 2: Trong phát biểu sau, phát biểu sai? ... = f(x)dx Ví dụ 1.2 Tính chất ngun hàm Ví dụ Tìm nguyên hàm hàm số f(x)  =  3x2  +  2sinx khoảng (−∞;+∞) Lời giải: 1 .3 Sự tồn nguyên hàm Định lí: Mọi hàm số f(x) liên tục K có nguyên hàm K Ví... cơng thức ngun hàm phần Ví dụ Tính Lời giải: Khái niệm tích phân 3. 1 Diện tích hình thang cong - Cho hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu đoạn [a; b] Hình phẳng giới hạn đồ thị hàm số y = f(x),... dụng công thức (*), cần khử dấu giá trị tuyệt đối hàm số dấu tích phân Muốn ta giải phương trình: f(x) – g(x) = đoạn [a; b] Giả sử phương trình có hai nghiệm c; d (c < d) Khi đó, f(x) – g(x) không

Ngày đăng: 16/11/2022, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan