1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên Đề Tài GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên Đề Tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỞ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) CN PHÚ NHUẬN GVHD : TS Đoàn Thanh Hải Học viên : MSHV : Lớp : Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2022 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế thị trường, cấp tín dụng là chức ngân hàng Đặc trưng hệ thống NHTM Việt Nam là tỷ trọng thu nhập và rủi ro từ hoạt động tín dụng chiếm 70% tổng hoạt động ngân hàng, có tính định phát triển và ổn định ngân hàng (Tạp chí ngân hàng, 2019) Đa số ngân hàng thương mại tập trung tăng trưởng hoạt động tín dụng để mang lợi nhuận lớn vẫn tồn số hạn chế chất lượng tín dụng chưa cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc quản trị rủi ro chưa tốt, tỷ lệ nợ xấu, nợ q hạn vẫn cịn là nỡi trăn trở nhà quản trị Trong giai đoạn năm 2018 - 2020, tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng nói chung và Ngân hàng Thương mai cổ phần sài gịn thương tín (Sacombank) nói riêng làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng tín dụng ngành ngân hàng Dư nợ tăng trưởng ổn định, nhiên chịu tác động chung kinh tế giới, môi trường kinh doanh đầy biến động, rủi ro tín dụng ngày càng trở nên đa dạng hình thức, phức tạp mức độ và ln có khả xảy ra, ngân hàng phải thường xuyên đối mặt với tình trạng nợ hạn, nợ xấu khó thu hồi Tỷ lệ nợ xấu năm 2018 Sacombank Chi nhánh Phú Nhuận là 3,54%; năm 2019 là 2,92%, năm 2020 là 3,5% Tình trạng này kéo dài gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Sacombank phát triển kinh tế đất nước Tuy cố gắng đưa biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa tổn thất nợ xấu việc quản trị rủi ro Sacombank vẫn nhiều hạn chế Trước thực trạng địi hỏi Sacombank ngân hàng thương mại cần có biện pháp quản trị rủi ro tín dụng nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Hoạt động tín dụng Sacombank Phú Nhuận năm qua tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thương mại dịch vụ, đối tượng khách hàng chủ yếu là hộ kinh doanh và doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quận Phú Nhuận Tổng dư nợ cho vay đối tượng thương mại dịch vụ ln trì tỷ trọng 80% tổng dư nợ, tỷ lệ cho vay khơng có đảm bảo tài sản chiếm 40% tổng dư nợ Do vậy, thực tiễn hoạt động tín dụng Sacombank Phú Nhuận thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng chi nhánh chưa được kiểm sốt cách có hiệu và có xu hướng gia tăng, cụ thể tổng nợ xấu đến cuối năm 2020 Sacombank Phú Nhuận là 150 tỷ đồng, chiếm 3,5%/tổng dư nợ, tăng so với đầu năm 60 tỷ So với tỷ lệ nợ xấu an toàn là 3% theo quy định NHNN, tỷ lệ nợ xấu trung bình năm 2020 toàn ngành ngân hàng là 1,45% là vấn đề đáng lo ngại Sacombank Do đó, vấn đề cấp bách là rủi ro tín dụng phải được quản lý, kiểm sốt cách chặc chẽ, đảm bảo hoạt động tín dụng có rủi ro phạm vi chấp nhận được để vừa gia tăng lợi nhuận vừa góp phần nâng cao uy tín và tạo lợi cạnh tranh so với ngân hàng khác Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần sài gịn thương tín (Sacombank) chi nhánh Phú Nhuận” để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu luận văn là nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị tín dụng Sacombank Phú Nhuận 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng - Tìm hiểu,phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Sacombank-CN Phú Nhuận giai đoạn từ năm 2017 đến 2021, từ thành cơng, kết đạt được vấn đề tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Sacombank - CN Phú Nhuận 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Phú Nhuận giai đoạn từ năm 2017-2021 nào? - Sacombank Phú Nhuận cần có giải pháp thời gian tới để nâng cao hiệu hoạt động quản trị tín dụng? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Sacombank – CN Phú Nhuận Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Sacombank – CN Phú Nhuận giai đoạn từ năm 2017 đến 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng, kết hợp với phương pháp thống kê, tổng hợp – phân tích và so sánh sở kế thừa từ nghiên cứu trước có liên quan đến hoạt động quản trị tín dụng Để tìm hiểu số lượng quy mô và lĩnh vực hoạt động, báo cáo kết kinh doanh, tác giả tiến hành thu thập liệu thứ cấp từ: - Các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, báo cáo kết hoạt động kinh doanh Sacombank- Chi nhánh Phú Nhuận năm 2017- 2021, số liệu báo cáo từ website Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Các tài liệu nội Sacombank Chi nhánh Phú Nhuận năm 2017-2021 - Các thông tin,dữ liệu liên quan sách,báo, tạp chí, website, tài liệu giảng dạy chun ngành …và cơng trình nghiên cứu, luận văn cùng đề tài nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài Luận văn hệ thống hóa sở lý luận chung rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng cho nhà quản trị ngân hàng, đánh giá thực trạng và phân tích số liệu để đưa hình ảnh thực tế vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sacombank – CN Phú Nhuận, từ đưa số giải pháp có tính khả thi, phù hợp thực tiễn để nâng cao hiệu quản trị tín dụng, giúp nhà quản trị tham khảo nhằm hạn chế nợ xấu và gia tăng hiệu kinh doanh ngân hàng Kết nghiên cứu luận văn cung cấp kiến thức quản trị rủi ro tín, đem lại kinh nghiệm quản trị cho ngân hàng và là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học liên quan đến rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ở Việt Nam 1.6 Bớ cục ḷn văn Luận văn có kết cấu gồm chương, bao gồm: Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu liên quan Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín (Sacombank) - Chi nhánh Phú Nhuận Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín (Sacombank) - Chi nhánh Phú Nhuận Kết luận chương Trong chương 1, thông qua việc giới thiệu bối cảnh kinh tế khái quát thực và cảnh báo rủi ro tình hình hoạt động quản trị tín dụng ngân hàng Sacombank-CN Phú Nhuận, tác giả nêu lên lý chọn đề tài nghiên cứu là “ Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín (Sacombank) - Chi Nhánh Phú Nhuận” Ngoài ra, nội dung mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu được trình bày để định hướng nghiên cứu tác giả giúp luận văn có đóng góp hiệu việc hoàn thiện công tác quản trị rủi ro Ngân hàng Sacombank – CN Phú Nhuận CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng 2.1.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “rủi ro” được nhiều nhà học giả và ngoài nước nghiên cứu, chẳng hạn Rủi ro là bất trắc đo lường được (Frank Knight, 1921) hay rủi ro là bất trắc cụ thể liên quan đến biến cố không mong đợi (Allan Willett, 1951) Trong số loại rủi ro ngân hàng phải đối mặt RRTD vẫn ln được xem là rủi ro quan trọng bởi chiếm tỷ trọng lên đến đến 70% số rủi ro ngân hàng thương mại (Arunkumar và Kotreshwar, 2005) RRTD đề cập đến kiện bất ngờ gây tổn thất mặt giá trị tài sản, lợi nhuận thực tế thu được thấp so với lợi nhuận dự kiến tạo thêm chi phí để hoàn thành giao dịch cụ thể đối tác trả lại khoản nợ gốc và lãi vay hạn được ghi hợp đồng (Hull, 2010) RRTD phát sinh xuất khả dòng tiền dự kiến mang lại từ việc nắm giữ tài sản tài chính, ví dụ khoản vay trái phiếu, không được hoàn trả đầy đủ Theo quan niệm Ủy ban Basel (2000) “RRTD là khả khách hàng vay bên đối tác ngân hàng không thực cam kết thỏa thuận” Theo khái niệm này RRTD có phạm vi rộng, khơng quan hệ tín dụng ngân hàng với khách hàng mà hoạt động khác đầu tư, phái sinh mà ngân hàng thực Tuy nhiên, giới thiệu phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn nghiên cứu RRTD hoạt động cho vay, RRTD hiểu đơn giản là vi phạm khơng hoàn trả nợ từ phía khách hàng vay Trong đó, Việt Nam, khoản điều Thông tư số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013, RRTD được định nghĩa sau:”RRTD là tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết” Như vậy, tóm lại, RRTD được hiểu đơn giản là tiềm mà người vay ngân hàng đối tác sẽ không đáp ứng nghĩa vụ theo điều khoản thỏa thuận RRTD đơi cịn được nhắc đến tên gọi khác rủi ro vỡ nợ hay rủi ro đối tác 2.1.1.2 Phân loại RRTD được phân loại cụ thể sau (Erika Spuchl’akova và cộng sự, 2015): - Rủi ro giao dịch: phát sinh bất cập trình giao dịch và xét duyệt cho vay, được chia làm loại là rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro lựa chọn: là rủi ro xuất phát từ hạn chế q trình đánh giá và phân tích tín dụng khoản vay có hiệu cao lại khơng được ngân hàng lựa chọn + Rủi ro đảm bảo: xuất phát từ điều khoản để bảo đảm cho quyền lợi người cho vay TSBĐ, chủ thể bảo đảm, hình thức bảo đảm và giá trị khoản vay được cấp giá trị TSBĐ + Rủi ro nghiệp vụ: xuất phát từ hoạt động trình cho vay và sau cho vay - Rủi ro danh mục: xuất phát từ hạn chế việc quản lý danh mục cho vay ngân hàng, bao gồm rủi ro nội và rủi ro tập trung + Rủi ro nội tại: xuất phát từ đặc trưng mỗi người vay ngành, lĩnh vực kinh tế Rủi ro nội giải nhạy cảm nhân tố lịch sử, dự đoán và cho vay làm nên đặc trưng ngành kinh doanh cụ thể Yếu tố lịch sử giải hiệu kinh doanh và ổn định khứ ngành kinh doanh Yếu tố dự đoán tập trung vào đặc điểm chịu tác động từ thay đổi và ảnh hướng tích cực tiêu cực đến hiệu kinh doanh tương lai Yếu tố cho vay tập trung vào vào việc làm nào TSBĐ và điều khoản hợp đồng vay ngành nghề ảnh hưởng đến rủi ro nội + Rủi ro tập trung: là loại rủi ro xuất phát từ việc ngân hàng tập trung cho vay nhiều số khách hàng hoạt động cùng lĩnh vực kinh tế, cùng khu vực địa lý định cùng loại hình cấp tín dụng có độ rủi ro giống 2.1.2 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Quản trị RRTD là quy trình kiểm sốt hậu có khả gây bởi RRTD, bao gồm việc nhận diện RRTD, đo lường RRTD và kiểm sốt RRTD (Ken Brown và Peter Moles, 2016) Cịn theo Uỷ ban Basel “Quản trị RRTD là việc tổ chức mơ hình nhận biết, đo lường, quản lý và kiểm soát được rủi ro và rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng cách đầy đủ, nhằm tối đa hoá lợi nhuận được điều chỉnh theo yếu tố rủi ro cách trì mức độ RRTD phạm vi chấp nhận được” Duy trì RRTD phạm vi chấp nhận là việc áp dụng giải pháp để hạn chế RRTD, giảm chi phí trích lập DPRR để tăng hiệu tín dụng Hiệu quản trị RRTD là phận quan trọng cách tiếp cận rủi ro tổng thể và được coi là đóng vai trị cốt lõi cho thành công ngân hàng dài hạn (Basel Committee on Banking Supervision, 2000) Mục đích quản trị RRTD là tập trung đảm bảo hiệu hoạt động tín dụng, khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng điều kiện thị trường đầy biến động và rủi ro Còn theo số tác giả nước, quản trị rủi ro được hiểu là trình xác định rủi ro và tìm cách quản lý, hạn chế rủi ro xảy với tổ chức Một cách tổng quát là trình xem xét lại toàn hoạt động tổ chức, xác định ngày nguy tiềm ẩn và khả xảy nguy Từ có ch̉n bị hành động thích hợp để hạn chế rủi ro ở mức thấp (Nguyễn Kim Anh, 2008) Quản trị RRTD là trình xem xét, xác định nguy tiềm ẩn và khả xảy nguy từ hoạt động liên quan đến tín dụng, từ có hành động thích hợp để hạn chế rủi ro ở mức thấp rủi ro và tìm cách quản lý, hạn chế rủi ro Công tác quản trị RRTD bao gồm nội dung: nhận diện RRTD, đo lường RRTD, giám sát RRTD và tài trợ RRTD (Phí Trọng Hiển, 2005) 2.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.1.3.1 Một số nghiên cứu nước nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng: Ziwen Ya & Chuamin Mi (2012) có tổng hợp phương pháp xác định tỷ lệ nợ xấu dựa hai yếu tố là kinh tế vĩ mô và ngành công nghiệp Đồng thời mặt thực tiễn, thơng qua phương pháp phân tích liệu và mơ hình học thuyết, kết nghiên cứu đưa được tổng kết là Trung Quốc ngành có tỷ lệ nợ an toàn là ngành công nghiệp lượng và bất động sản là ngành có tỷ lệ nợ xấu cao Theo Vilma Deltuvaite (2012), đăng báo Economic and management, “The importance of systemic risk management in the banking sector” đưa số tồn có nghiên cứu quản trị rủi ro, bổ sung vài nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro NHTM; có đánh giá tần số xảy khủng hoảng ngân hàng có xu hướng gia tăng số lượng lớn hủng khoảng tài Đồng thời, tác giả đưa vấn đề tồn nghiên cứu quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng như: khái niệm rủi ro hệ thống ngân hàng chưa được định nghĩa rõ ràng, việc xác định dánh giá rủi ro hệ thống chưa được thẳng thắn, học giả và nhà chun mơn khơng đề xuất mơ hình quản lý rủi ro hệ thống hoàn chỉnh nào Ngoài ra, nghiên cứu nêu lên được ảnh hưởng số nhân tố đến quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng bao gồm: đặc thù kinh doanh ngành ngân hàng, mối liên hệ rủi ro hệ thống ngân hàng, xu hướng phát triển ngân hàng đại và mội trường bên ngoài làm tăng nguy rủi ro hệ thống ngành ngân hàng; Nghiên cứu có đóng góp định vào lý luận chung quản trị rủi ro ngân hàng, nhiên kết nghiên cứu dừng lại ởiệc tổng kết hạn chế rủi ro hệ thống NHTM, đưa ảnh hưởng yếu tố là: đặc thù kinh doanh ngân hàng, xu hướng phát triển, môi trường bên ngoài và mối liên hệ rủi ro hệ thống hoạt động quản trị rủi ro NHTM, chưa đưa được trường hợp phát sinh thực tế để đánh giá được tác động nhân tố nêu đến hoạt động quản trị rủi ro NHTM 2.1.3.2 Một số nghiên cứu nước nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Lê Thị Huyền Diệu (2010), tác giả tập trung nghiên cứu Luận án tiến sĩ rủi ro tín dụng, nguyên nhân, dấu hiệu, tiêu phản ánh rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Đồng thời, luận án hệ thống hóa rõ nét nội dung quản trị rủi ro tín dụng, sở đưa mơ hình quản lý rủi ro và điều kiện áp dụng Luận án đúc kết lại lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng đó, đặc biệt tác giả hệ thống nội dung quản trị rủi ro tín dụng ở bước bản: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, quản lý rủi ro, kiểm soát rủi ro và xử lý nợ Những vấn đề mơ hình quản trị rủi ro tín dụng, khái niệm, lợi ích áp dụng mơ hình, nhân tố ảnh hưởng, phân loại mơ hình theo tiêu chí và điều kiện áp dụng Lê Thị Thanh Hà (2003) hệ thống hóa cách tổng quát vấn đề lý luận quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp Trong làm rõ chất, vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường làm rõ mối quan hệ ngân hàng và doanh nghiệp Trong thời kỳ đổi hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại đạt được thành tựu lớn lao, quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp ngày càng được tăng cường và củng cố thể ở nhiều mặt dư nợ cho vay doanh nghiệp liên tục tăng, mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tỷ trọng tín dụng trung dài hạn ngày càng tăng, chế cho vay thơng thống, chất lượng tín dụng được cải thiện, tình hình kinh doanh doanh nghiệp có hiệu Như vậy, việc sử dụng tỷ lệ nợ xấu, số an toàn vốn hay dự phòng rủi ro cho vay để mô tả RRTD được đồng thời sử dụng cách đa dạng nghiên cứu có liên quan thời gian vừa qua Trong bối cảnh nghiên cứu Việt Nam, tiêu dự phòng rủi ro cho vay được coi là phù hợp thông tin nợ xấu ... phần nâng cao uy tín và tạo lợi cạnh tranh so với ngân hàng khác Chính vậy, tác giả chọn đề tài ? ?Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần sài gịn thương. .. 4: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank) - Chi nhánh Phú Nhuận Kết luận chương Trong chương 1, thông qua việc giới thiệu... rủi ro tình hình hoạt động quản trị tín dụng ngân hàng Sacombank-CN Phú Nhuận, tác giả nêu lên lý chọn đề tài nghiên cứu là “ Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương

Ngày đăng: 16/11/2022, 15:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w