Khảo sát hoạt tính sinh học của các chất chiết được từ quả cà nút áo Solanum torvum Sw. họ Cà Solanaceae.pdf

60 4 0
Khảo sát hoạt tính sinh học của các chất chiết được từ quả cà nút áo Solanum torvum Sw. họ Cà Solanaceae.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2021 Tên đề tài: Khảo sát hoạt tính sinh học chất chiết từ cà nút áo Solanum torvum Sw họ Cà Solanaceae Số hợp đồng: 2021.01.90/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Th.S Phan Thiện Vy Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: Từ tháng 3/2021 đến tháng 12/2021 Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2021 Tên đề tài: Khảo sát hoạt tính sinh học chất chiết từ cà nút áo Solanum torvum Sw họ Cà Solanaceae Số hợp đồng: 2021.01.90/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Th.S Phan Thiện Vy Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: Từ tháng 3/2021 đến tháng 12/2021 Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH – BẢNG III TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ SOLANUM TORVUM 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Phân bố sinh thái 1.1.3 Bộ phận dùng 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng dược lý 11 1.2 PHÂN LẬP SAPONIN TỪ QUẢ CÀ NÚT ÁO 15 1.3 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH TRÊN TẾ BÀO 16 1.3.1 Phương pháp sulfohordamin B (SRB) 16 1.3.2 Phương pháp MTT 17 1.4 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU KHÁNG KHUẨN 18 1.4.2 Phương pháp khuếch tán đĩa 18 1.4.1 Phương pháp vi pha loãng 18 1.4.3 Phương pháp pha loãng thạch 18 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 20 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Định tính khả kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán thạch21 2.3.2 Thử độc tính chất dịng tế bào 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 i 3.1 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN 24 3.2 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ĐỘC TẾ BÀO 25 3.2.1 Kết quả hoạt tính độc tế bào A549 25 3.2.2 Kết quả hoạt tính độc tế bào HepG2 25 3.2.3 Kết quả hoạt tính độc tế bào K562 26 3.2.4 Kết quả hoạt tính độc tế bào MCF-7 28 3.2.5 Kết quả hoạt tính độc tế bào Jurkat T 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 BÀI BÁO 35 PHỤ LỤC 4: (HỢP ĐỒNG, THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG) 41 ii DANH MỤC HÌNH – BẢNG Hình 1.1 Đặc điểm hình thái Solanum torvum Sw A Cây thực địa; B Quả mọng thân cây; C Cụm hoa thân; D Hoa lưỡng tính; E Lá Hình 1.2 Cấu trúc flavonoid phân lập từ Solanum torvum Sw Hình 1.3 Cấu trúc số saponin có Solanum torvum Sw Hình 1.4 Cấu trúc phytosterol có Solanum torvum Sw Hình 1.5 Cấu trúc alkaloid phân lập từ Solanum torvum Sw Hình 1.6 Cấu trúc vitamin acid hữu có Solanum torvum Sw 10 Hình 2.1 Sơ đồ chiết tách saponin từ phân đoạn EtOAc nút áo 16 Hình 2.2 Cơng thức cấu tạo saponin phân lập từ phân đoạn EtOAc cà nút áo S torvum 16 Hình 3.1 Kết định tính khả kháng khuẩn 24 Hình 3.2 Khảo sát liều IC50 S-1 dịng tế bào HepG2 26 Hình 3.3.Khảo sát liều IC50 S-1 S-2 dòng tế bào K562 28 Hình 3.4 Khảo sát liều IC50 S-1 S-2 dòng tế bào MCF-7 29 Bảng 3.1 Kết đánh giá sơ khả gây độc tế bào mẫu A549 25 Bảng 3.2 Kết đánh giá sơ khả gây độc tế bào mẫu HepG2 25 Bảng 3.3 Kết khảo sát liều IC50 HepG2 26 Bảng 3.4 Kết đánh giá sơ khả gây độc tế bào mẫu K562 27 Bảng 3.5 Kết khảo sát liều IC50 K562 27 Bảng 3.6 Kết đánh giá sơ khả gây độc tế bào mẫu MCF-7 28 Bảng 3.7 Kết khảo sát liều IC50 MCF-7 29 Bảng 3.8 Kết đánh giá sơ khả gây độc tế bào mẫu Jurkat T 30 iii TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU STT Cơng việc Kết đạt thực Nghiên cứu Đã tiến hành nghiên cứu đánh giá tổng quan thành phần hóa đánh giá tổng học, tác dụng dược lý cà nút áo; phương pháp thử quan đề tài tính kháng khuẩn hoạt tính độc tế bào Thử hoạt tính Đã thực thử hoạt tính kháng khuẩn phương pháp kháng khuẩn khuếch tán đĩa thạch saponin chủng vi khuẩn  Escherichia coli ATCC 25922  Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853  Streptococcus faecalis ATCC 29212  Staphylococcus aureus ATCC 29213  Staphylococcus aureus đề kháng methycilin (MRSA) ATCC 43300 Kết cho thấy saponin có tác dụng kháng khuẩn không đáng kể Thử hoạt tính Đã thực thử hoạt tính độc tế bào saponin dòng độc tế bào tế bào phương pháp MTT  Tế bào ung thư phổi – A549  Tế bào ung thư gan – HepG2  Tế bào ung thư máu - K562  Tế bào ung thư vú - MCF7  Tế bào lympho Jurkat-T iv Sản phẩm đạt STT Sản phẩm đăng ký Báo cáo tổng kết Báo cáo tổng kết Bài báo chấp nhận, dự kiến đăng tạp chí Bài báo đăng tạp chí khoa học khoa học Thời gian thực hiện: từ tháng … đến tháng … Thời gian nộp báo cáo: v MỞ ĐẦU Việc tiếp xúc với bầu khơng khí bị nhiễm chất độc khác vào thể dẫn đến tình trạng stress oxy hóa Dưới ảnh hưởng gốc tự do, thể bị lão hóa đối mặt với bệnh tật cao huyết áp, đái tháo đường, suy giảm trí nhớ chí ung thư Để đảm bảo an toàn trị liệu, nhà khoa học Thế giới có xu hướng sử dụng thuốc từ tự nhiên tính an tồn, chi phí thấp hiệu lâu dài Tỷ lệ người sử dụng thuốc từ tự nhiên ngày tăng Hiện nay, cơng trình nghiên cứu cho thấy nhiều loại thảo dược có tiềm chống lại gốc tự do, ức chế phát triển tế bào ung thư hiệu kiểm soát bệnh nhiễm khuẩn, Solanum torvum chứng minh có tiềm tác dụng này… Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước, nhóm tác giả thấy tiềm kháng khuẩn độc tế bào saponin phân lập từ cà nút áo Năm 2020, đề tài cấp sở “Khảo sát thành phần hóa học cà nút áo Solavum torvum Sw Solanaceae” Phan Thiện Vy cộng phân lập saponin từ cao phân đoạn EtOAc 596,71 mg neochlorogenin 6-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-β-Dquinovopyranosid (S-1), 119,54 mg (25S)-6α-hydroxy-5α-spirostan-3-on-6-O-α-Lrhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-quinovopyranosid (S-2), 18,46 mg Solanolactosid A (S-3) Cân nhắc điều kiện trang thiết bị có, thời gian nghiên cứu lượng chất phân lập được, đề tài đặt mục tiêu cụ thể sau:  Thử hoạt tính kháng khuẩn S-1, S-2 S-3 dòng vi khuẩn  Thử hoạt tính độc tế bào S-1, S-2 S-3 dịng tế bào ung thư người Từ đó, cung cấp thêm thông tin khoa học tác dụng, lợi ích cà nút áo CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Solanum torvum 1.1.1 Tên gọi Tên Việt Nam: Cà nút áo (Hình 1.1.) Tên khoa học: Solanum torvum Swartz - Họ: Cà (Solanaceae) Tên gọi khác: Cà dại hoa trắng, thù lù đực, gia cầu, lu lu đực, gà tây mọng, đậu cà tím Tên nước ngoài: Turkey berry [1] Theo hệ thống phân loại thực vật cà nút áo (Solanum torvum Swartz) Ngành Ngọc Lan - thực vật có hoa (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan – hai mầm (Magnoliophyta) Phân lớp: Hoa môi (Lamiidae) Bộ Cà (Solanales) Họ Cà (Solanaceae) Chi Solanum Loài Solanum torvum Sw [2] B A C D E Hình 1.1 Đặc điểm hình thái Solanum torvum Sw A Cây thực địa; B Quả mọng thân cây; C Cụm hoa thân; D Hoa lưỡng tính; E Lá 1.1.2 Phân bố sinh thái Cà nút áo (Solanum torvum Swartz) có nguồn gốc từ Tây Ấn, Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan, Philippin, Malaysia, Trung Quốc, Indonesia Châu Mỹ nhiệt đới, sau phát triển rộng rãi vào Nam Đông Nam Á Là thuốc quan trọng nước nhiệt đới cận nhiệt đới, sử dụng rộng rãi y học dân gian khắp giới [3] Ở nước ta, thường gặp tỉnh Sơn La, Lào Cai, Bắc Giang, Hà Tây, Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng Mọc rải rác ven rừng, bãi hoang, lùm bụi, ven đường có độ cao tới 1000 m Ra hoa, thường vào tháng đến tháng 7, hầu hết quanh năm [2] 1.1.3 Bộ phận dùng Thường quả, thu hái sử dụng quanh năm cách dùng tươi chế biến thành bột cà ri [6] Rễ dùng để điều trị ho, hen, chứng khó tiểu 1.1.4 Thành phần hóa học Theo Kusirisin cộng (2009), có hợp chất polyphenol bao gồm phenol, flavonoid tanin, hàm lượng hợp chất 160,30 mg/g; 104,36 mg/g 65,91 mg/g [4] Quả Solanum torvum Swartz nghiên cứu phân lập với flavonoid, cịn có alkaloid, saponin, tanin (phlobatanin), phytosterol, steroid glycosid, dầu béo, vitamin nhóm B, vitamin C muối sắt Quả cịn chứa số thành phần hóa học neochlorogenin 6-O-β-D-quinovopyranosid, neochlorogenin 6-Oβ-D-xylopyranosyl-(1→3)-β-D-quinovopyranosid, neochlorogenin 6-O-α-L- rhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-quinovopyranosid, solagenin 6-O-β-D-quinovopyranosid, solagenin 6-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-quinovopyranosid, isoquercetin, rutin, kaempferol quercetin [5] Flavonoid Các nghiên cứu gần cho thấy hàm lượng flavonoid có Solanum torvum Sw đảm nhận vai trò chính cho hoạt động chống oxy hóa, hạ huyết áp, bảo vệ thận điều chỉnh q trình chuyển hóa thể Một số flavonoid phân lập từ cà nút áo thể hình 1.2 ... Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2021 Tên đề tài: Khảo sát hoạt tính sinh học chất chiết từ cà nút áo Solanum torvum Sw họ Cà Solanaceae... khoa học tác dụng, lợi ích cà nút áo CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Solanum torvum 1.1.1 Tên gọi Tên Việt Nam: Cà nút áo (Hình 1.1.) Tên khoa học: Solanum torvum Swartz - Họ: Cà (Solanaceae)... có quả Solanum torvum Sw 10 1.1.5 Tác dụng dược lý Có nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy cà nút áo (Solanum torvum Swartz) mang lại nhiều tác dụng dược lý Theo y học cổ truyền, cà nút áo có vị

Ngày đăng: 16/11/2022, 10:02