1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hoạt tính sinh học của các cao chiết từ cây Bạch hoa xà thiệt thảo (Hedyotis diffusa Willd.Rubiaceae).pdf

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

NTTU-NCKH-04 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 - 2021 Tên đề tài: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ CÂY BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO (Hedyotis diffusa Willd Rubiaceae) Số hợp đồng: 2021.01.91 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thu Hiền Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: 03/2021 – 11/2021 TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2020-2021 Tên đề tài: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ CÂY BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO (Hedyotis diffusa Willd Rubiaceae) Số hợp đồng: 2021.01.91 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thu Hiền Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: 03/2021 – 11/2021 TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.1 Đặc điểm thực vật họ Cà phê (Rubiaceae) 1.1.2 Đặc điểm chi Hedyotis .3 1.1.3 Loài Hedyotis diffusa 1.2 Tổng quan thành phần hoá học .6 1.2.1 Iridoid 1.2.2 Flavonoid 1.2.3 Anthraquinon 12 1.2.4 Triterpen 13 1.2.5 Sterol hợp chất khác 14 1.3 Tổng quan tác dụng dược lý 15 1.3.1 Tác dụng chống ung thư 15 1.3.2 Tác dụng chống viêm .16 1.3.3 Tác dụng bảo vệ thần kinh .16 1.3.4 Tác dụng chống oxy hóa bảo vệ gan 17 1.3.5 Điều hòa miễn dịch 18 1.4 Gốc tự số mơ hình thử tác dụng chống oxy hóa .19 1.4.1 Gốc tự 19 ii 1.4.2 Một số mơ hình thử tác dụng chống oxy hóa 19 1.5 Khái quát kháng viêm 21 1.5.1 Khái niệm viêm 21 1.5.2 Nguyên nhân gây viêm 21 1.5.3 Các yếu tố trình viêm 21 1.5.4 Một số phương pháp khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro 21 1.5.5 Một số mơ hình invivo khảo sát hoạt tình kháng viêm 23 1.6 Khái quát ung thư 24 1.6.1 Khái niệm ung thư .24 1.6.2 Các mô hình nghiên cứu khảo sát độc tính tế bào 25 1.7 Công dụng thuốc cổ truyền .26 1.7.1 Công dụng 26 1.7.2 Các thuốc cổ truyền 26 1.7.3 Chế phẩm thị trường 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.1 Nguyên liêu 30 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 30 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Sơ thành phần hóa thực vật 31 2.2.2 Chiết xuất và phân tách phân đoạn 35 2.2.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa phương pháp DPPH 36 2.2.4 Khảo sát hoạt tính kháng viêm .36 2.2.5 Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư người 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 40 iii 3.1 Sơ thành phần hóa thực vật 40 3.2 Chiết xuất và phân tách phân đoạn 41 3.2.1 Chiết xuất 41 3.2.2 Phân tách phân đoạn 42 3.3 Kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa phương pháp DPPH .43 3.4 Kết khảo sát hoạt tính kháng viêm 44 3.5 Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư người 46 3.6 Bàn luận .48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Đề nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Chữ tiếng Anh BHXTT Bạch hoa xà thiệt thảo CCl4 Carbon tetrachlorid d Doublet Đỉnh đôi Da Dalton Đơn vị carbon dd Doublet of doublets Đỉnh đôi kép EtOH Ethanol Cồn EA Ethyl acetat HPLC High liquid Sắc ký lỏng hiệu cao performance chromatography MS Phương pháp phổ khối Mass spectrometry lượng NMR Nuclear magnetic resonance Cộng hưởng từ hạt nhân ppm Parts per million Phần triệu s Singlet Đỉnh đơn SGOT Serum glutamat oxaloacetat transaminase SGPT Serum glutamat pyruvat transaminase SKLM Sắc ký lớp mỏng TLC Thin layer chromatography UV Ultra violet VS Vanillin sulfuric Sắc ký lớp mỏng v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Bạch hoa xà thiệt thảo Hình 1.2 Hoa thức, hoa đồ Bạch hoa xà thiệt thảo Hình 1.3 Cấu trúc iridoid có Hình 1.4 Cấu trúc flavonoid có 11 Hình 1.5 Cấu trúc anthraquinon có 13 Hình 1.6 Cấu trúc triterpen có 14 Hình 1.7 Các sterol hợp chất khác 14 Hình 1.8 Phản ứng chất có khả chống oxy hóa với DPPH 20 Hình 2.1 Sơ đồ dịch chiết sơ thành phần hóa học Bạch hoa xà thiệt thảo 32 Hình 2.2 Sơ đồ phân tích nhóm hợp chất dịch chiết ether 33 Hình 2.3 Sơ đồ phân tích nhóm hợp chất dịch chiết cồn 34 Hình 2.4 Sơ đồ phân tích nhóm hợp chất dịch chiết nước 35 Hình 3.1 Quy trình chiết xuất Bạch hoa xà thiệt thảo 41 Hình 3.2 Sắc ký đồ cao tồn phần 41 Hình 3.3 Quy trình phân tách phân đoan 42 Hình 3.4 Giá trị IC50 cao phân doạn mơ hình DPPH 44 Hinh 3.5 Hoạt tính ức chế sản sinh NO cao chiết 45 Hình 3.6 Phần trăm tế bào sống thử nghiệm hoạt tính kháng viêm 45 Hình 3.7 Hoạt tính gây đọc tế bào HepG2 cao chiết 46 Hình 3.8 Hoạt tính gây độc tế bào A549 cao chiết 47 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học Bảng 1.2 Flavonoid có Bảng 1.3 Các chế phẩm thị trường 28 Bảng 2.1 Cách pha mẫu đo phương pháp DPPH 36 Bảng 3.1 Sơ hóa thành phần hóa học 40 Bảng 3.3 Kết thử nghiệm khả chống oxy hóa mơ hình DPPH 43 Bảng 3.4 Giá trị IC50 mẫu thử mơ hình DPPH 43 Bảng 3.5 Kết sàng lọc hoạt tính ức chế sản sinh NO cao chiết 44 Bảng 3.6 Kết tác động gây độc tế bào HepG2 A549 cúa cao chiết 46 Bảng 3.7 Kết thử độc tính lên tế bào ung thư phổi A549 47 Bảng 3.8 Kết thử độc tính lên tế bào ung thư gan HepG2 47 Bảng 3.9 Giá trị IC50 cao C thử nghiệm độc tế bào 47 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quà đạt STT Công việc thực Thu thập tổng quan tài liệu Tổng quan tài liệu Bạch hoa xà thiệt thảo Chiết xuất Cao cồn Lắc phân bố Các phân đoạn Khảo sát hoạt tính kháng viêm Kết hoạt tính kháng viêm cao phân đoạn STT Sản phẩm đăng ký Sản phẩm đạt Báo cáo tổng kết kết nghiên Kết rõ ràng, tin cậy, thể đạo cứu đề tài đức khoa học 01 Bài báo khoa học Bài báo đăng tạp chí khoa học cơng nghệ Thời gian thực hiện: 3/2021-11/2021 Thời gian nộp báo cáo: 5/2022 viii MỞ ĐẦU Việt Nam là đất nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật phong phú và đa dạng, nhiều dược liệu dân gian sử dụng từ lâu để phòng và/hoặc chữa bệnh Đây là nguồn nguyên liệu vô quý giá cho nghiên cứu hợp chất tự nhiên, hoạt tính sinh học theo hướng đại Một dược liệu quan tâm nghiên cứu gần là Bạch hoa xà thiệt thảo (Hedyotis diffusa Willd.) thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) Đây là loại thân thảo hàng năm, mọc hoang nhiều nơi, phân bố rộng rãi ở ba miền nước ta số nơi giới như: Trung quốc, Nhật Bản, Indonesia [64] Trong năm gần đây, giới dã có nghiên cứu cho thấy tác dụng dược lý trội từ dịch chiết tác dụng kháng viêm viêm đường hơ hấp mãn tính, viêm tuyến tiền liệt, ung thư đại trực tràng [33], ung thư bạch cầu [54], ung thư cổ tử cung tuyến tiền liệt [35] … Ngoài ra, dịch chiết Bạch hoa xà thiệt thảo cịn chứng minh tác động chống oxy hóa, ngăn ngừa điều trị tổn thương gan liên quan đến stress oxy hóa bệnh gan [Error! Reference source not found.] Theo Đông y, Bạch hoa xà thiệt thảo có vị ngọt, nhạt, đắng, tính mát, khơng độc Loại cỏ này thường dùng việc điều trị bệnh gan, viêm loét dày, bệnh lậu, ung thư, sốt, u hạch chưa nghiên cứu chứng minh Ở Việt Nam, Bạch hoa xà thiệt thảo sử dụng dạng bào chế đơn giản mà chưa có nhiều chế phẩm từ và chưa có nhiều nghiên cứu cơng bố thành phần hóa học, tác dụng dược lý Vì vậy, đề tài: “Khảo sát hoạt tính sinh học cao chiết từ Bạch hoa xà thiệt thảo (Hedyotis diffusa Willd Rubiaceae)” tiến hành với mục tiêu cụ thể: - Sơ thành phần hóa học thực vật - Chiết xuất, phân tách cao phân đoạn từ Bạch hoa xà thiệt thảo - Khảo sát hoạt tính sinh hoạt cao chiết bao gồm chống oxy hóa phương pháp DPPH, kháng viêm in vitro, gây độc tế bào dòng tế bào ung thư người ... ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2020-2021 Tên đề tài: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ CÂY BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO (Hedyotis diffusa. .. tính sinh học cao chiết từ Bạch hoa xà thiệt thảo (Hedyotis diffusa Willd Rubiaceae)” tiến hành với mục tiêu cụ thể: - Sơ thành phần hóa học thực vật - Chiết xuất, phân tách cao phân đoạn từ Bạch. .. tổng quan tài liệu Tổng quan tài liệu Bạch hoa xà thiệt thảo Chiết xuất Cao cồn Lắc phân bố Các phân đoạn Khảo sát hoạt tính kháng viêm Kết hoạt tính kháng viêm cao phân đoạn STT Sản phẩm đăng ký

Ngày đăng: 16/11/2022, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w