Khảo sát hoạt tính sinh học của sản phẩm thủy phân dầu dừa bằng enzyme lipase

61 86 0
Khảo sát hoạt tính sinh học của sản phẩm thủy phân dầu dừa bằng enzyme lipase

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN Như đã biết, các chất béo bão hòa có nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là acid lauric thành phần chính trong dầu dừa, với những hoạt tính sinh học có giá trị như: kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxy hóa,... Luận văn đã phân lập được phân đoạn phân cực chứa các acid béo tự do (bao gồm acid lauric) và phân đoạn không phân cực bao gồm các este qua phản ứng thủy phân dầu dừa bằng enzyme lypase Porcine pancreas và đồng thời khảo sát, đánh giá hoạt tính sinh học sản phẩm thu được bằng các phương pháp bắt gốc tự do DPPH (hoạt tính kháng oxy hóa); khuếch tán đĩa thạch và pha loãng (hoạt tính kháng vi sinh vật). Từ đó đưa ra điều kiện thủy phân tối ưu để cho sản phẩm có hoạt tính sinh học cao nhất. Các kết quả đạt được từ thực nghiệm như sau:  Qua khảo sát sơ bộ hoạt tính kháng oxy hóa và kháng vi sinh vật, kết luận được: Sản phẩm sau thủy phân có hoạt tính cao nhất ở điều kiện thủy phân: tỉ lệ dầu:đệm 1:5 (vv); pH 7,5; tỉ lệ enzyme:cơ chất 0,5 % (w, vv); nhiệt độ 37 oC.  Phương pháp bắt gốc tự do DPPH đưa ra kết luận phân đoạn phân cực cho hoạt tính kháng oxy hóa cao hơn phân đoạn không phân cực với giá trị IC50 là 483,32±3,58 µgmL; trong khi phân đoạn không phân cực cho giá trị IC50 là 654,15±8,68 µgmL.  Phương pháp pha loãng đưa ra kết luận phân đoạn phân cực cho hoạt tính kháng vi sinh vật cao hơn phân đoạn không phân cực với giá trị MIC ở các chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus (MRSA), Methicillinsensitive Staphylococcus aureus (MSSA) và Enterococcus faecalis (E.faecalis) là < 4000 µgmL; trong khi phân đoạn không phân cực cho giá trị MIC là > 5000 µgmL. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT LUẬN VĂN II MỤC LỤC III DANH MỤC HÌNH V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII LỜI MỞ ĐẦU VIII CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1 DẦU DỪA 1 1.1.1 Nguồn gốc 1 1.1.2 Phân loại 2 1.1.3 Thành phần và tính chất 3 1.1.4 Ứng dụng 5 1.2 ENZYME LIPASE 6 1.2.1 Khái niệm 6 1.2.2 Nguồn gốc 6 1.2.3 Cấu trúc và tính chất enzyme lipase Porcine pancreas 7 1.2.4 Ứng dụng 8 1.3 PHẢN ỨNG THỦY PHÂN XÚC TÁC ENZYME LIPASE 8 1.3.1 Định nghĩa 8 1.3.2 Cơ chế xúc tác của enzyme lipsase 10 1.3.3 Ứng dụng của sản phẩm thủy phân 12 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 14 2.1 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.2 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ 14 2.2.1 Nguyên liệu 14 2.2.2 Hóa chất 16 2.2.3 Thiết bị 16 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Khảo sát nguyên liệu dầu dừa 16 2.3.2 Phương pháp kháng oxy hóa bắt gốc tự do DPPH 20 2.3.3 Phương pháp khảo sát khả năng kháng vi sinh vật 22 2.4 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 26 2.4.1 Khảo sát tính chất ban đầu của nguyên liệu 26 2.4.2 Nghiên cứu điều kiện thủy phân dầu dừa bằng xúc tác enzyme Lipase 26 2.4.3 Chiết tách sản phẩm sau phản ứng thủy phân 30 2.4.5 Xác định khả năng kháng vi sinh vật của sản phẩm thủy phân 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 34 3.1 KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU DẦU DỪA 34 3.2 KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG OXY HÓA PHÂN ĐOẠN PHÂN CỰC CỦA SẢN PHẨM THỦY PHÂN 34 3.2.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ dầu và đệm 35 3.2.2 Ảnh hưởng của pH dung dịch đệm 36 3.2.3 Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme và cơ chất 37 3.2.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ 38 3.2.5 Đánh giá khả năng kháng oxy hóa của sản phẩm ở điều kiện phản ứng tối ưu 38 3.3 KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN PHÂN ĐOẠN PHÂN CỰC CỦA SẢN PHẨM THỦY PHÂN 41 3.3.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ dầu và đệm 41 3.3.2 Ảnh hưởng của pH đệm 42 3.3.3 Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme và cơ chất 42 3.3.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ 43 3.3.5 Đánh giá khả năng kháng vi sinh vật sản phẩm ở điều kiện phản ứng tối ưu 44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây dừa ở Việt Nam 1 Hình 1.2 Cấu trúc lipase và mô hình trung tâm xúc tác 7 Hình 1.3 Cơ chế xúc tác của enzyme thủy phân lipase 11 Hình 2.1 Phản ứng bắt gốc tự do DPPH của chất kháng oxy hóa 20 Hình 2.2 Thực hiện cấy vi sinh vật lên dĩa thạch 26 Hình 2.3 Quy trình thủy phân dầu dừa sử dụng enzyme lipase 28 Hình 2.4 Sơ đồ chiết thu acid béo tự do 32 Hình 3.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ dầu:đệm (vv) lên phần trăm bắt gốc DPPH 35 Hình 3.2 Ảnh hưởng của pH dung dịch đệm lên phần trăm bắt gốc DPPH 36 Hình 3.3 Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme:cơ (%, wv) chất lên phần trăm bắt gốc DPPH 37 Hình 3.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ (oC) lên phần trăm bắt gốc DPPH 38 Hình 3.5 Phần trăm bắt gốc DPPH của phân đoạn phân cực 39 Hình 3.6 Phần trăm bắt gốc DPPH của phân đoạn không phân cực 39 Hình 3.7 Phần trăm bắt gốc DPPH của Acorbic acid 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ tiêu chất lượng của dầu dừa Tin Vui do nhà sản xuất cung cấp. 15 Bảng 3.1 Kết quả thí nghiệm khảo sát tính chất dầu dừa. 34 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của tỉ lệ dầu:đệm (vv) lên đường kính vùng ức chế 41 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của pH đệm lên đường kính vùng ức chế 42 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme:cơ chất lên đường kính vùng ức chế 43 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đường kính vùng ức chế của phân đoạn acid béo 44 Bảng 3.6 Khảo sát nồng độ mẫu acid béo lên từng vi sinh vật 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DPPH: 1,1 – diphenyl2picrylhydrazyl MIC: minimum bactericidal concentration MBC: minimum inhibitory concentration MHA: MuellerHinton Agar NA: Nutrient Agar LPP: Lipase Porcine pancrreas NB: Nutrient Broth LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa, dừa là loài cây rất thân thuộc với người Việt chúng ta, đặc biệt là người dân Nam bộ, không những là một loại quả có thể giải khát trong những ngày nắng nóng, mà tất cả các bộ phân của cây dừa là nguồn nguyên liệu cho các ngành mỹ phẩm, thực phẩm, mỹ nghệ và một số ngành khác. Trên thị trường, sản phẩm dầu dừa được sử dụng chủ yếu để chăm sóc sức khỏe và làm đẹp điển hình như dưỡng tóc, chống rạn da, dưỡng ẩm, tinh dầu massage,… Tuy nhiên để mở rộng ứng dụng của dầu dừa vào thực phẩm chức năng hay bảo quản thực phẩm thì cần nghiên cứu sâu hơn nữa. Thành phần chủ yếu của dầu dừa là các acid béo bão hòa – đa số là Triglyceride chuỗi trung bình. Ngoài việc có khả năng cung cấp năng lượng cho cơ thể một cách nhanh chóng thì nhóm hoạt chất này đã được chứng minh có nhiều hoạt tính sinh học như tính kháng khuẩn, tính kháng oxy hóa, có thể được sử dụng trong công nghệ thực phẩm và dược phẩm. Vì vậy các nghiên cứu về dầu dừa đang được dần mở rộng và chuyên sâu hơn. Mặc dù thủy phân bằng phương pháp hóa học cho hiệu suất cao, tuy nhiên phương pháp này không đảm bảo được độ tinh khiết cho sản phẩm do trong quá trình thực hiện sinh ra sản phẩm phụ và qui trình này thường tốn nhiêu năng lượng và đòi hỏi các lò phản ứng tốn kém. Nhằm vào mục đích, tăng độ tinh khiết của sản phẩm đầu ra để có thể làm nguyên liệu cho các sản phẩm yêu cầu gắt gao như dược phẩm, mỹ phẩm hay công nghệ thực phẩm thì thủy phân dầu dừa bằng enzyme lipase là một giải pháp hợp lý. Với ưu điểm enzyme Porcine pancreas có tính đặc hiệu cao đối với cơ chất trong điều kiện nhiệt độ, pH nhất định, nên sản phẩm thu được có độ tinh sạch cao, ngoài ra phản ứng diễn ra ở điều kiện áp suất khí quyển và nhiệt độ thường, cho nên phương pháp này cũng rất thân thiện với môi trường. Do đó, trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu và khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện thủy phân lên hoạt tính sinh học của sản phẩm. Từ đó, đưa ra điều kiện tối ưu của phản ứng để sản phẩm có hoạt tính sinh học tốt nhất. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DẦU DỪA 1.1.1 Nguồn gốc Tên khoa học của dừa: Cocos nucifera. Bộ: Arecales Họ: Arecaceae (họ Cau) Chi: Cocos Dừa là một loại cây lớn, thân đơn trục (nhiều khi gọi là nhóm thân cau dừa) có thể cao tới 30 m, với các lá đơn xẻ thùy lông chim 1 lần, cuống và gân chính dài 46 m các thùy với gân cấp 2 có thể dài 6090 cm; lá kèm thường biến thành bẹ dạng lưới ôm lấy thân; các lá già khi rụng để lại vết sẹo trên thân. Nguồn gốc của cây dừa chưa được biết đến rõ ràng, có lẽ vì dừa đã được có mặt rộng rãi ở khắp các khu vực nhiệt đới của thế giới từ rất nhiều năm trước đây. Dừa được cho là có nguồn gốc từ khu vực ven biển của Đông Nam Á (Malaysia, Indonesia, Philippines) và Melanesia. Dừa hiện nay được trồng khá phổ biến trên toàn thế giới ở nhiều loại đất. Và dừa đã trở thành thực vật quan trọng trong đời sống cũng như kinh tế của người dân ở các quốc gia như: Myanmar, Indonesia, Malaysia, Philippines, Ấn Độ, Sri Lanka, Kenya, Madagascar, Mozambique, Ecuador, Brazil, Mexio, Venezuela,... 1 Dầu dừa là sản phẩm chính từ dừa, được thu từ cơm của quả dừa; là sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có công dụng làm thực phẩm, dược phẩm,... cung cấp lượng lớn các acid béo bão hòa chuỗi trung bình cho cơ thể con người 2. 1.1.2 Phân loại Dầu dừa hiện nay khá đa dạng và chủ yếu được phân loại theo quy trình sản xuất, trên thế giới có thể kể đến các loại hình sản xuất dầu dừa sau:  Phương pháp khô: Cơm dừa khô sẽ được ép và chiết dung môi, thời hạn sử dụng thấp, màu sắc và hương của dầu dừa được sản xuất bằng phương pháp này không phù hợp để sử dụng trong mỹ phẩm hoặc thực phẩm.  Phương pháp ướt: Đối với phương pháp này thì cơm dừa tươi sẽ được ép lấy phần nước, còn gọi là nước cốt dừa. Phần protein có trong nước cốt dừa sẽ gắn kết phần dầu và phần nước tạo thành một thể sữa (emulsion) và từ thể sữa này phần dầu sẽ được tách ra khỏi nước. Phương pháp truyền thống là nấu (thắng), hay còn được gọi là phương pháp nấu thủ công mà hiện nay nhiều người vẫn thực hiện tại nhà. Nhưng đối với sản xuất công nghiệp với một số lượng lớn thì phương pháp nấu dầu này không còn được sử dụng mà thay vào đó là sử dụng máy quay li tâm để xử lí sản phẩm đã được sơ chế bằng nhiệt độ (nóng và lạnh), axit, muối, enzim, điện,... hoặc kết hợp một hoặc nhiều cách trên.  Phương pháp RBD tinh chế, lọc, khử mùi: Đối với phương pháp RBD này cơm dừa khô được ép bằng sức nước kèm thêm nhiệt độ cho ra phần dầu. Phần dầu thô này hoàn toàn không tiêu hoá được vì chứa các chất ô nhiễm và cần được xử lí thêm bằng nhiệt độ và phương pháp lọc.  Phương pháp Hydro hoá: Để tăng nhiệt độ hoá lỏng của dầu dừa, người ta đã sử dụng phương pháp Hydro hoá các chất béo đơnđa không no có trong dầu dừa. Quá trình này làm cho một phần axit béo đơnđa không no trở thành chất béo chuyển hoá và làm tăng mức nhiệt độ hoá lỏng của dầu dừa từ 24 °C lên 3640 °C.  Phương pháp chưng cất phân đoạn: Với phương pháp chưng cất phân đoạn, các loại axit béo được tách riêng biệt để phù hợp với nhu cầu sử dụng.

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, muốn gởi lời cảm ơn chân thành đến TS Hà Cẩm Anh, TS Phan Ngọc Hòa Th.S Huỳnh Thư tận tâm hướng dẫn, hỗ trợ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn, truyền cho tơi khơng kiến thức quý giá, cách tư logic mà kiên nhẫn động lực để hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, quý thầy khoa Kỹ Thuật Hóa Học, đặc biệt q thầy cô môn Kỹ thuật Hữu Cơ hết lịng truyền đạt cho tơi kiến thức q báu tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu năm học qua, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi gửi lời cảm ơn anh chị, bạn bè hết lịng hỗ trợ tơi mặt trình nghiên cứu thực đề tài Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, ln ln bên cạnh con, làm chỗ dựa tinh thần nguồn động lực phấn đấu cho thất bại i TÓM TẮT LUẬN VĂN Như biết, chất béo bão hòa có nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt acid lauric - thành phần dầu dừa, với hoạt tính sinh học có giá trị như: kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxy hóa, Luận văn phân lập phân đoạn phân cực chứa acid béo tự (bao gồm acid lauric) phân đoạn không phân cực bao gồm este qua phản ứng thủy phân dầu dừa enzyme lypase Porcine pancreas đồng thời khảo sát, đánh giá hoạt tính sinh học sản phẩm thu phương pháp bắt gốc tự DPPH (hoạt tính kháng oxy hóa); khuếch tán đĩa thạch pha lỗng (hoạt tính kháng vi sinh vật) Từ đưa điều kiện thủy phân tối ưu sản phẩm có hoạt tính sinh học cao Các kết đạt từ thực nghiệm sau:  Qua khảo sát sơ hoạt tính kháng oxy hóa kháng vi sinh vật, kết luận được: Sản phẩm sau thủy phân có hoạt tính cao điều kiện thủy phân: tỉ lệ dầu:đệm 1:5 (v/v); pH 7,5; tỉ lệ enzyme:cơ chất 0,5 % (w, v/v); nhiệt độ 37 oC  Phương pháp bắt gốc tự DPPH đưa kết luận phân đoạn phân cực cho hoạt tính kháng oxy hóa cao phân đoạn không phân cực với giá trị IC 50 483,32±3,58 µg/mL; phân đoạn khơng phân cực cho giá trị IC 50 654,15±8,68 µg/mL  Phương pháp pha loãng đưa kết luận phân đoạn phân cực cho hoạt tính kháng vi sinh vật cao phân đoạn không phân cực với giá trị MIC chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus (MRSA), Methicillin-sensitive Staphylococcus aureus (MSSA) Enterococcus faecalis (E.faecalis) < 4000 µg/mL; phân đoạn không phân cực cho giá trị MIC > 5000 µg/mL ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT LUẬN VĂN .II MỤC LỤC III DANH MỤC HÌNH V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII LỜI MỞ ĐẦU VIII CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DẦU DỪA 1.1.1 Nguồn gốc .1 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Thành phần tính chất .3 1.1.4 Ứng dụng 1.2 ENZYME LIPASE .6 1.2.1 Khái niệm .6 1.2.2 Nguồn gốc .6 1.2.3 Cấu trúc tính chất enzyme lipase Porcine pancreas .7 1.2.4 Ứng dụng 1.3 PHẢN ỨNG THỦY PHÂN XÚC TÁC ENZYME LIPASE .8 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Cơ chế xúc tác enzyme lipsase .10 1.3.3 Ứng dụng sản phẩm thủy phân 12 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 14 2.1 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.2 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ .14 2.2.1 Nguyên liệu 14 2.2.2 Hóa chất .16 2.2.3 Thiết bị 16 iii 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.3.1 Khảo sát nguyên liệu dầu dừa 16 2.3.2 Phương pháp kháng oxy hóa bắt gốc tự DPPH 20 2.3.3 Phương pháp khảo sát khả kháng vi sinh vật 22 2.4 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 26 2.4.1 Khảo sát tính chất ban đầu nguyên liệu .26 2.4.2 Nghiên cứu điều kiện thủy phân dầu dừa xúc tác enzyme Lipase 26 2.4.3 Chiết tách sản phẩm sau phản ứng thủy phân 30 2.4.5 Xác định khả kháng vi sinh vật sản phẩm thủy phân .33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN .34 3.1 KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU DẦU DỪA 34 3.2 KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG OXY HĨA PHÂN ĐOẠN PHÂN CỰC CỦA SẢN PHẨM THỦY PHÂN .34 3.2.1 Ảnh hưởng tỉ lệ dầu đệm 35 3.2.2 Ảnh hưởng pH dung dịch đệm 36 3.2.3 Ảnh hưởng tỉ lệ enzyme chất .37 3.2.4 Ảnh hưởng nhiệt độ 38 3.2.5 Đánh giá khả kháng oxy hóa sản phẩm điều kiện phản ứng tối ưu 38 3.3 KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN PHÂN ĐOẠN PHÂN CỰC CỦA SẢN PHẨM THỦY PHÂN .41 3.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ dầu đệm 41 3.3.2 Ảnh hưởng pH đệm 42 3.3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ enzyme chất .42 3.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ 43 3.3.5 Đánh giá khả kháng vi sinh vật sản phẩm điều kiện phản ứng tối ưu 44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây dừa Việt Nam Hình 1.2 Cấu trúc lipase mơ hình trung tâm xúc tác .7 Hình 1.3 Cơ chế xúc tác enzyme thủy phân lipase 11 Hình 2.1 Phản ứng bắt gốc tự DPPH chất kháng oxy hóa 20 Hình 2.2 Thực cấy vi sinh vật lên dĩa thạch .26 Hình 2.3 Quy trình thủy phân dầu dừa sử dụng enzyme lipase 28 Hình 2.4 Sơ đồ chiết thu acid béo tự .32 Hình 3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ dầu:đệm (v/v) lên phần trăm bắt gốc DPPH .35 Hình 3.2 Ảnh hưởng pH dung dịch đệm lên phần trăm bắt gốc DPPH .36 Hình 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ enzyme:cơ (%, w/v) chất lên phần trăm bắt gốc DPPH 37 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ (oC) lên phần trăm bắt gốc DPPH 38 Hình 3.5 Phần trăm bắt gốc DPPH phân đoạn phân cực .39 Hình 3.6 Phần trăm bắt gốc DPPH phân đoạn không phân cực 39 Hình 3.7 Phần trăm bắt gốc DPPH Acorbic acid 40 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ tiêu chất lượng dầu dừa Tin Vui nhà sản xuất cung cấp 15 Bảng 3.1 Kết thí nghiệm khảo sát tính chất dầu dừa 34 Bảng 3.2 Ảnh hưởng tỉ lệ dầu:đệm (v/v) lên đường kính vùng ức chế 41 Bảng 3.3 Ảnh hưởng pH đệm lên đường kính vùng ức chế .42 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ enzyme:cơ chất lên đường kính vùng ức chế 43 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ lên đường kính vùng ức chế phân đoạn acid béo 44 Bảng 3.6 Khảo sát nồng độ mẫu acid béo lên vi sinh vật 45 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DPPH: 1,1 – diphenyl-2-picrylhydrazyl MIC: minimum bactericidal concentration MBC: minimum inhibitory concentration MHA: Mueller-Hinton Agar NA: Nutrient Agar LPP: Lipase Porcine pancrreas NB: Nutrient Broth vii LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa, dừa loài thân thuộc với người Việt chúng ta, đặc biệt người dân Nam bộ, loại giải khát ngày nắng nóng, mà tất phân dừa nguồn nguyên liệu cho ngành mỹ phẩm, thực phẩm, mỹ nghệ số ngành khác Trên thị trường, sản phẩm dầu dừa sử dụng chủ yếu để chăm sóc sức khỏe làm đẹp điển dưỡng tóc, chống rạn da, dưỡng ẩm, tinh dầu massage,… Tuy nhiên để mở rộng ứng dụng dầu dừa vào thực phẩm chức hay bảo quản thực phẩm cần nghiên cứu sâu Thành phần chủ yếu dầu dừa acid béo bão hòa – đa số Triglyceride chuỗi trung bình Ngồi việc có khả cung cấp lượng cho thể cách nhanh chóng nhóm hoạt chất chứng minh có nhiều hoạt tính sinh học tính kháng khuẩn, tính kháng oxy hóa, sử dụng cơng nghệ thực phẩm dược phẩm Vì nghiên cứu dầu dừa dần mở rộng chuyên sâu Mặc dù thủy phân phương pháp hóa học cho hiệu suất cao, nhiên phương pháp không đảm bảo độ tinh khiết cho sản phẩm trình thực sinh sản phẩm phụ qui trình thường tốn nhiêu lượng đòi hỏi lò phản ứng tốn Nhằm vào mục đích, tăng độ tinh khiết sản phẩm đầu để làm nguyên liệu cho sản phẩm yêu cầu gắt gao dược phẩm, mỹ phẩm hay công nghệ thực phẩm thủy phân dầu dừa enzyme lipase giải pháp hợp lý Với ưu điểm enzyme Porcine pancreas có tính đặc hiệu cao chất điều kiện nhiệt độ, pH định, nên sản phẩm thu có độ tinh cao, ngồi phản ứng diễn điều kiện áp suất khí nhiệt độ thường, phương pháp thân thiện với mơi trường Do đó, luận văn này, nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng điều kiện thủy phân lên hoạt tính sinh học sản phẩm Từ đó, đưa điều kiện tối ưu phản ứng để sản phẩm có hoạt tính sinh học tốt viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DẦU DỪA 1.1.1 Nguồn gốc - Tên khoa học dừa: Cocos nucifera - Bộ: Arecales - Họ: Arecaceae (họ Cau) - Chi: Cocos Hình 1.1 Cây dừa Việt Nam Dừa loại lớn, thân đơn trục (nhiều gọi nhóm thân cau dừa) cao tới 30 m, với đơn xẻ thùy lơng chim lần, cuống gân dài 4-6 m thùy với gân cấp dài 60-90 cm; kèm thường biến thành bẹ dạng lưới ôm lấy thân; già rụng để lại vết sẹo thân Nguồn gốc dừa chưa biết đến rõ ràng, có lẽ dừa có mặt rộng rãi khắp khu vực nhiệt đới giới từ nhiều năm trước Dừa cho có nguồn gốc từ khu vực ven biển Đông Nam Á (Malaysia, Indonesia, Philippines) Melanesia Dừa trồng phổ biến toàn giới nhiều loại đất Và dừa trở thành thực vật quan trọng đời sống kinh tế người dân quốc gia như: Myanmar, Indonesia, Malaysia, Philippines, Ấn Độ, Sri Lanka, Kenya, Madagascar, Mozambique, Ecuador, Brazil, Mexio, Venezuela, Dầu dừa sản phẩm từ dừa, thu từ cơm dừa; sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có cơng dụng làm thực phẩm, dược phẩm, cung cấp lượng lớn acid béo bão hịa chuỗi trung bình cho thể người 1.1.2 Phân loại Dầu dừa đa dạng chủ yếu phân loại theo quy trình sản xuất, giới kể đến loại hình sản xuất dầu dừa sau:  Phương pháp khô: Cơm dừa khô ép chiết dung môi, thời hạn sử dụng thấp, màu sắc hương dầu dừa sản xuất phương pháp không phù hợp để sử dụng mỹ phẩm thực phẩm  Phương pháp ướt: Đối với phương pháp cơm dừa tươi ép lấy phần nước, gọi nước cốt dừa Phần protein có nước cốt dừa gắn kết phần dầu phần nước tạo thành thể sữa (emulsion) từ thể sữa phần dầu tách khỏi nước Phương pháp truyền thống nấu (thắng), hay cịn gọi phương pháp nấu thủ cơng mà nhiều người thực nhà Nhưng sản xuất công nghiệp với số lượng lớn phương pháp nấu dầu khơng cịn sử dụng mà thay vào sử dụng máy quay li tâm để xử lí sản phẩm sơ chế nhiệt độ (nóng lạnh), axit, muối, enzim, điện, kết hợp nhiều cách  Phương pháp RBD tinh chế, lọc, khử mùi: Đối với phương pháp RBD cơm dừa khô ép sức nước kèm thêm nhiệt độ cho phần dầu Phần dầu thơ hồn tồn khơng tiêu hố chứa chất nhiễm cần xử lí thêm nhiệt độ phương pháp lọc  Phương pháp Hydro hoá: Để tăng nhiệt độ hoá lỏng dầu dừa, người ta sử dụng phương pháp Hydro hố chất béo đơn/đa khơng no có dầu dừa Q trình làm cho phần axit béo đơn/đa không no trở thành chất béo chuyển hoá làm tăng mức nhiệt độ hoá lỏng dầu dừa từ 24 °C lên 3640 °C  Phương pháp chưng cất phân đoạn: Với phương pháp chưng cất phân đoạn, loại axit béo tách riêng biệt để phù hợp với nhu cầu sử dụng 1.1.3 Thành phần tính chất 3.3 KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN PHÂN ĐOẠN PHÂN CỰC CỦA SẢN PHẨM THỦY PHÂN 3.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ dầu đệm Các phân đoạn phân cực sau thủy phân tỉ lệ dầu:đệm khác đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật, thể bảng 3.2 Bảng KẾT QUẢ & BÀN LUẬN.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dầu:đệm (v/v) lên đường kính vùng ức chế Đường kính vòng kháng vi sinh vật (mm) Ps Tỉ lệ dầu:đệm 1:1 1:2 1:3 1:4 1:5 MRSA 10,67±0,76 10±0 11,33±0,29 10±0,5 9,67±0,58 MSSA 9,33±0,29 8,33±0,58 8,33±0,29 9,33±1,04 9,17±0,29 E.faecalis 16,33±1,15 14,17±0,76 15,33±0,58 15,67±1,53 15±1 S typhi - E.coli Aeruginos - a - Qua bảng 3.2, nhìn chung phân đoạn phân cực thể hoạt tính kháng vi sinh vật chủng vi khuẩn gram dương MRSA, MSSA mạnh chủng vi khuẩn E.faecalis với đường kính vùng ức chế khoảng 14-16 mm Bên cạnh đó, so sánh đường kính vùng ức chế chủng vi khuẩn tỉ lệ dầu:đệm khác khơng có chênh lệch đáng kể, khoảng 1-2 mm Chứng tỏ với tỉ lệ dầu:đệm dùng để khảo sát luận văn không ảnh hưởng nhiều tới hoạt tính kháng vi sinh vật phân đoạn phân cực Do đó, dựa vào kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phần 3.2.1, chọn tỉ lệ dầu:đệm = 1:4 (v/v) để tiếp tục khảo sát hoạt tính 3.3.2 Ảnh hưởng pH đệm Các phân đoạn phân cực sau thủy phân pH khác đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật, thể bảng 3.3 Bảng KẾT QUẢ & BÀN LUẬN.5 Ảnh hưởng pH đệm lên đường kính vùng ức chế pH Đường kính vịng kháng vi sinh vật (mm) 39 6,5 7,5 8,5 MRSA MSSA E.faecalis S.typhi E.coli 12,67±0,58 12,17±0,29 11,5±0,5 10,33±0,58 11,33±0,28 10,17±0,29 9,67±0,29 9,33±0,58 8,83±0,76 8,37±0,29 8,5±0 9,5±0,87 11,83±0,76 12,67±1,15 14,5±0,87 15±1 12,67±1,15 13,67±1,52 - - Ps aeruginosa - Tương tự kết khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật theo tỉ lệ dầu:đệm, phân đoạn phân cực có hoạt tính với chủng vi khuẩn gram dương MRSA, MSSA E.faecalis Bên cạnh khả kháng vi sinh vật pH lên chủng vi khuẩn khác nhau, nhìn chung khơng có chênh lệch lớn đường kính vùng ức chế Do xem pH khơng ảnh hưởng đáng kể lên hoạt tính kháng vi sinh vật phân đoạn phân cực Qua đó, chọn pH tối ưu theo hoạt tính kháng oxy hóa mục 3.2.2 7,5 3.3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ enzyme chất Các phân đoạn phân cực sau thủy phân tỉ lệ enzyme:cơ chất (%, w/v) khác đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật, thể bảng 3.4 40 Bảng KẾT QUẢ & BÀN LUẬN.6 Ảnh hưởng tỉ lệ enzyme:cơ chất (%,w/v) lên đường kính vùng ức chế Tỉ lệ Đường kính vòng kháng vi sinh vật (mm) Ps enzyme:cơ chất (%, w/v) 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 MRSA MSSA E.faecalis 10,83±0,58 9,5±0,87 15±1,73 9,83±0,29 9,17±0,29 13,67±1,53 9,67±0,58 9,33±0,58 14,33±0,58 10,67±0,29 9,5±0 16±1 10,5±0,5 10±0,5 14±1 S.typhi - E.coli aeruginos - a - Với tỉ lệ enzyme: chất, hoạt tính kháng vi sinh vật phân đoạn phân cực thể chủng vi khuẩn gram dương MSSA, MRSA E.faecalis với đường kính vùng ức chế xấp xỉ chủng vi khuẩn gram dương Do đó, tỉ lệ enzyme:cơ chất khơng ảnh hưởng tới hoạt tính kháng vi sinh vật Dựa vào kết phần trăm bắt gốc DPPH mục 3.2.3, chọn tỉ lệ 0,5 % (w/v) tỉ lệ tối ưu cho phản ứng thủy phân 3.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ Các phân đoạn phân cực sau thủy phân nhiệt độ khác đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật, thể bảng 3.5 41 Bảng KẾT QUẢ & BÀN LUẬN.7 Ảnh hưởng nhiệt độ lên đường kính vùng ức chế phân đoạn acid béo Nhiệt Đường kính vịng kháng vi sinh vật (mm) độ (oC) 32 37 42 47 52 MRSA MSSA E.faecalis 10,17±0,29 9±1 15,33±1,15 10,17±0,29 9,83±0,29 15±1 10,67±0,29 9,5±0,5 11±1 8,33±0,58 9±0,5 11,33±0,58 9,17±0,29 9±0,5 9,17±0,29 S.typhi E.coli - - Ps aeruginosa - Có thể thấy khả kháng vi sinh vật phân đoạn phân cực giảm không đáng kể nhiệt độ lên cao, kháng chủng vi khuẩn gram dương Qua kết quả, với chênh lệch không đáng kể đường kính vùng ức chế nhiệt độ, dựa vào kết hoạt tính kháng oxy hóa, chọn 37 oC làm nhiệt độ tối ưu Qua khảo sát tính kháng vi sinh vật sản phẩm thủy phân dầu dừa, cụ thể phân đoạn phân cực có chứa chủ yếu acid béo, kết luận sản phẩm sau thủy phân dầu dừa enzyme lipase Porcine pancreas có hoạt tính kháng vi sinh vật khơng phụ thuộc nhiều vơ điều kiện thủy phân có hoạt tính chủng vi khuẩn gram dương MRSA, MSSA E.faecalis Do tiến hành khảo sát tìm giá trị nồng độ ức chế tối thiểu MIC sản phẩm thủy phân chủng vi khuẩn 3.3.5 Đánh giá khả kháng vi sinh vật sản phẩm điều kiện phản ứng tối ưu Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật khoảng nồng độ từ 500 đến 5000 µg/mL cho phân đoạn phân cực sản phẩm thủy phân điều kiện tối ưu: Tỉ lệ dầu:đệm 1:4; pH 7,5; tỉ lệ enzyme:cơ chất 0,5%; nhiệt độ 37 oC Khả kháng vi sinh vật phân đoạn phân cực trình bày bảng 3.6 Bảng KẾT QUẢ & BÀN LUẬN.8 Khảo sát nồng độ mẫu acid béo lên vi sinh vật Phân đoạn Nồng độ (µg/mL) 42 Chủng vi Phân cực Khơng phân cực khuẩn MRSA MSSA E.Feacalis MRSA MSSA E.Feacalis 500 1000 2000 3000 4000 5000 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Từ bảng 3.6, nhận thấy với phân đoạn phân cực tương ứng với chủng vi khuẩn có nồng độ ức chế khác Cụ thể, phân đoạn phân cực có giá trị MIC 1000 µg/mL MRSA, 3000 µg/mL MSSA 4000 µg/mL E.faecalis Và phân đoạn khơng phân cực có giá trị MIC > 5000 µg/mL Có khác biệt hoạt tính kháng vi sinh vật hai phân đoạn phân đoạn phân cực có acid béo tự do, acid lauric chiếm thành phần có hoạt tính kháng khuẩn xem mạnh acid béo no mạch trung bình Các chủng vi khuẩn mà sản phẩm thủy phân từ dầu dừa kháng vi khuẩn gram dương Thành phần chủ yếu sản phẩm thủy phân có hoạt tính kháng khuẩn acid lauric (phân đoạn phân cực) , qua thí nghiệm kết luận thay đổi điều kiện phản ứng không ảnh hưởng lớn đến hàm lượng acid lauric sản phẩm; ra, theo Floriana Sundari Loung (2014) sản phẩm thủy phân từ dầu dừa có thành phần acid lauric có hoạt tính kháng khuẩn vi khuẩn Gram dương Gram âm Tuy nhiên, với nồng độ khảo sát sản phẩm thủy phân (phân đoạn phân cực) cho hoạt tính với vi khuẩn Gram dương Điều giải thích vi khuẩn Gram âm có lipopolisaccharide bảo vệ, vi khuẩn Gram dương có lớp peptydoglycan dày acid béo lại dễ dàng tương tác với chất mang vận chuyển ion qua màng tế bào Do đó, cần phân lập acid lauric hồn tồn để khảo sát khả kháng vi khuẩn Gram âm 43 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Đề tài “Khảo sát hoạt tính sinh học sản phẩm thủy phân dầu dừa enzyme lipase” hoàn thành mục tiêu ban đầu đề thu số kết sau:  Đã tiến hành thủy phân dầu dừa enzyme lipase Porcine pancreas, tách chiết sản phẩm sau thủy phân thu phân đoạn: phân cực (chứa acid béo tự do) không phân cực (chủ yếu dầu sau thủy phân)  Khảo sát sơ hoạt tính kháng oxy hóa phân đoạn phân cực xác định điều kiện tối ưu thủy phân dầu dừa enzyme cho sản phẩm có hoạt tính kháng oxy hóa tốt tỉ lệ dầu:đệm = 1:4 (v/v); pH 7,5; tỉ lệ enzyme:cơ chất = 0,5 % (w/v); nhiệt độ 37 oC  Xác định giá trị IC50 phân đoạn sản phẩm sau phản ứng thủy phân điều kiện tối ưu Kết phân đoạn phân cực có hoạt tính kháng oxy hóa cao phân đoạn khơng phân cực với IC50 483,32±3,58µg/mL , IC50 phân đoạn khơng phân cực 654,15±8,68 µg/mL  Khảo sát sơ hoạt tính kháng vi sinh vật phân đoạn phân cực, cho thấy điều kiện thủy phân không ảnh hưởng nhiều đến hoạt tính Sản phẩm thủy phân có hoạt tính kháng khuẩn với chủng vi sinh Gram dương: MRSA, MSSA E.faecalis  Xác định giá trị nồng độ ức chế tối thiểu MIC với phân đoạn sản phẩm phản ứng thủy phân điều kiện tối ưu Kết phân đoạn phân cực có khả kháng vi sinh vật cao phân đoạn không phân cực với MIC 1000 µg/mL MRSA, 3000 µg/mL MSSA 4000 µg/mL E.faecalis Và phân đoạn khơng phân cực có giá trị MIC > 5000 µg/mL Đề tài “Khảo sát hoạt tính sinh học sản phẩm thủy phân dầu dừa enzyme lipase” phần hoàn tất số mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, hy vọng tương lại có nghiên cứu sâu hơn, triển khai tiếp vấn đề chưa hoàn thiện 44  Nghiên cứu phương pháp tách chiết acid béo an tồn, phù hợp với mục đích ứng dụng thực phẩm, dược phẩm  Mở rộng thêm khả kháng oxy hóa phương pháp khác như: khả bắt gốc tự ABTS; phương pháp đánh giá dựa vào việc xác định sản phẩm peroxy hóa lipid (phương pháp định lượng malnođiaehyde (MDA) dùng thiobarbituric; )  Phân tích thành phần, định tính định lượng thành phần phân đoạn sản phẩm  Nghiên cứu thêm hoạt tính kháng kháng nấm, kháng viêm,  Nghiên cứu khả ứng dụng số sản phẩm dược, mỹ phẩm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Marina, A.M., Y.B Che Man, and I Amin, Virgin coconut oil: emerging functional food oil Trends in Food Science & Technology, 2009 20(10): p 481-487 You, L and B Baharin, Effects of enzymatic hydrolysis on crude palm olein by lipase from Candida rugosa Journal of food lipids, 2006 13(1): p 73-87 Fife, B., Health properties of Coconut oil Agro FOOD Industry Hi Tech, 2013 24: p 47 Swern, D., Bailey's industrial oil and fat products 1982 Takashi Kitahara1), N.K., Antimicrobial Activity of Saturated Fatty Acids and Fatty Amines against Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Biological and Pharmaceutical Bulletin, 2004 27(9): p 1321-1326 Seneviratne, K.N and D.M Sudarshana Dissanayake, Variation of phenolic content in coconut oil extracted by two conventional methods International journal of food science & technology, 2008 43(4): p 597-602 De Caro, J., et al., Porcine pancreatic lipase Completion of the primary structure Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Protein Structure, 1981 671(2): p 129-138 Ogbonna, C.O.N.a.J.C., Isolation of Lipase Producing Fungi from Palm Oil Mill Effluent (POME) Dump Sites at Nsukka Brazilian archives of Biology and Technology, 2011 34: p 113-116 Adriano A Mendes, P.C.O., Heizir F de Castro, Properties and biotechnological applications of porcine pancreatic lipase Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic, 2012 78: p 119-134 10 van Kuiken, B.A and W.D Behnke, The activation of porcine pancreatic lipase by cisunsaturated fatty acids Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Lipids and Lipid Metabolism, 1994 1214(2): p 148-160 11 Thu, P.T.Đ.n.T., Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo lipase Bộ Khoa Học Và Công Nghệ Viện Công Nghệ Thực Phẩm, Hà Nội, 2004 12 Gotor-Fernández, V and G Vicente, Use of lipases in organic synthesis, in Industrial Enzymes 2007, Springer p 301-315 13 V Ramachandra Murty*, J.B., and P K A Muniswaran, Hydrolysis of Oils by Using Immobilized Lipase Enzyme: A Review Biotechnol Bioprocess Eng., 2002 7: p 5766 14 Ogoshi, T and Y Miyawaki, Soap and related products: Palm and lauric oil Journal of the American Oil Chemists’ Society, 1985 62(2): p 331-335 15 Hoffman, K., I Han, and P Dawson, Antimicrobial effects of corn zein films impregnated with nisin, lauric acid, and EDTA Journal of Food Protection®, 2001 64(6): p 885-889 16 Cherukuri, S.R., G.E Battist, and J.F Zamudio-Tena, Solid delivery system; mixture of flavored oils and triglycerides 1997, Google Patents 17 Herrmann, K and L Wittich, Fatty acid esters of polyglycerol polyglycol ethers, their production and use 1990, Google Patents 18 Andrews*, J.M., Determination of minimum inhibitory concentrations Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 2001: p 5-16 46 19 Đông, T.C., Xây dựng mơ hình chất có tiềm kháng khuẩn Tạp chí Y Dược Tp HCM, 2002: p 209-213 20 Marina, A., et al., Chemical properties of virgin coconut oil Journal of the American Oil Chemists' Society, 2009 86(4): p 301-307 21 Loung, F., J Silalahi, and D Suryanto, Antibacterial activity of enzymatic hydrolyzed of virgin coconut oil and palm kernel oil against Staphylococcus aureus, Salmonella thypi and Escherichia coli International Journal of PharmTech Research, 2014 6(2): p 628-633 22 Sheu, C.W and E Freese, Lipopolysaccharide layer protection of gram-negative bacteria against inhibition by long-chain fatty acids Journal of Bacteriology, 1973 115(3): p 869-875 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng kết khảo sát sơ khả kháng oxy hóa phân đoạn phân cực theo phương pháp bắt gốc tự DPPH Ống không Lần Lần Lần Trung bình Ac 0,542 0,543 0,543 0,543 Ab A1 A2 A3 Q1 Q2 (%) Q3 (%) Qtb (%) 1:1 0,000 0,466 0,47 0,465 14,128 13,391 14,312 13,943 Tỉ lệ dầu:đệm 1:2 0,002 0,451 0,451 0,454 17,260 17,260 16,708 17,076 1:3 0,001 0,451 0,459 0,455 17,076 15,602 16,339 16,339 (v/v) 1:4 0,000 0,425 0,43 0,424 21,683 20,762 21,867 21,437 1:5 0,002 0,441 0,44 0,444 19,103 19,287 18,550 18,980 0,005 0,456 0,456 0,458 16,892 16,892 16,523 16,769 6,5 0,000 0,441 0,438 0,435 18,735 19,287 19,840 19,287 0,002 0,442 0,443 0,446 18,919 18,735 18,182 18,612 7,5 0,000 0,434 0,433 0,436 20,025 20,209 19,656 19,963 0,002 0,461 0,465 0,464 15,418 14,681 14,865 14,988 8,5 0,001 0,466 0,463 0,464 14,312 14,865 14,681 14,619 0,4 0,006 0,429 0,425 0,428 22,052 22,789 22,236 22,359 Tỉ lệ Enzyme: chất 0,5 0,000 0,336 0,338 0,344 38,084 37,715 36,609 37,469 0,6 0,001 0,428 0,425 0,426 21,314 21,867 21,683 21,622 (%, w/v) 0,7 0,002 0,43 0,433 0,437 21,130 20,577 19,840 20,516 0,8 0,000 0,396 0,397 0,394 27,027 26,843 27,396 27,088 32 0,000 0,349 0,344 0,352 35,688 36,609 35,135 35,811 37 0,002 0,353 0,346 0,348 35,319 36,609 36,241 36,057 42 0,003 0,415 0,412 0,411 24,079 24,631 24,816 24,509 47 0,000 0,448 0,446 0,444 17,445 17,813 18,182 17,813 52 0,001 0,466 0,465 0,469 14,312 14,496 13,759 14,189 Điều kiện thủy phân pH Nhiệt độ (oC) 48 Phụ lục 2: Bảng kết khảo sát khả kháng oxy hóa phân đoạn phân cực với điều kiện thủy phân tối ưu theo phương pháp DPPH Ống khơng Lần Lần Lần Trung bình Ac 0,387 0,382 0,388 0,3857 Nồng độ (µg/mL) Ab A1 A1 200 0,001 0,277 400 0,000 600 A3 Q1 (%) Q2 (%) Q3 (%) Qtb (%) 0,278 0,274 28,436 28,176 29,213 28,608 0,221 0,215 0,203 42,697 44,252 47,364 44,771 0,001 0,153 0,159 0,161 60,588 59,032 58,513 59,378 800 0,002 0,103 0,099 0,108 73,812 74,849 72,515 73,725 1000 0,001 0,044 0,063 0,053 88,850 83,924 86,517 86,430 Phụ lục 3: Bảng kết quả khảo sát khả kháng oxy hóa phân đoạn không phân cực với điều kiện thủy phân tối ưu theo phương pháp DPPH Ống không Ac Lần Lần Lần Trung bình 0,389 0,379 0,401 Nồng độ (µg/mL) Ab 200 0,002 A1 A1 0,3897 A3 Q1 (%) Q2 (%) Q3 (%) Qtb (%) 0,31 0,305 0,301 19,879 21,175 22,213 21,089 400 0,004 0,259 0,255 0,257 32,844 33,881 33,362 33,362 600 0,005 0,216 0,221 0,214 44,252 42,956 44,771 43,993 800 0,003 0,15 0,149 0,157 61,625 61,884 59,810 61,106 1000 0,002 0,104 0,097 0,109 73,293 75,108 71,997 73,466 49 Phụ lục 4: Bảng kết khảo sát khả kháng oxy hóa Ascorbic acid theo phương pháp bắt gốc tự DPPH Ống không Lần Lần Lần Trung bình Ac 0,321 0,324 0,331 0,3253 Nồng độ (µg/mL) Ab A1 A1 0,013 0,292 0,005 A3 Q1(%) Q2 (%) Q3 (%) Qtb (%) 0,289 0,291 14,242 15,164 14,549 14,652 0,244 0,247 0,246 26,537 25,615 25,922 26,025 0,005 0,206 0,202 0,209 38,217 39,447 37,295 38,320 0,004 0,178 0,176 0,177 46,516 47,131 46,824 46,824 10 0,006 0,128 0,126 62,500 63,115 61,885 62,500 0,13 Phụ lục 5: Hình kết khảo sát sơ khả kháng vi sinh vật phân đoạn phân cực theo phương pháp khuếch tán dĩa thạch Ảnh hưởng tỉ lệ dầu:đệm (v/v) 50 Ảnh hưởng pH dung dịch đệm Ảnh hưởng tỉ lệ enzyme:cơ chất (%, w/v) 51 Ảnh hưởng nhiệt độ (oC) Phụ lục 6: Hình kết đánh giá khả kháng vi sinh vật sản phẩm điều kiện phản ứng tối ưu  Phân đoạn phân cực Nồng độ 500 µg/mL Nồng độ 1000 µg/mL Nồng độ 2000 µg/mL Nồng độ 3000 µg/mL Nồng độ 4000 µg/mL Nồng độ 5000 µg/mL 52  Phân đoạn không phân cực Nồng độ 4000 µg/mL Nồng độ 5000 µg/mL 53 ... cứu khảo sát hoạt tính sinh học acid béo dầu dừa thủy phân enzyme lipase Porcine pancreas, phân đoạn phân cực (chứa acid béo tự do) sử dụng để nghiên cứu khảo sát hoạt tính sinh học 29 Dịch thủy. .. Qua khảo sát tính kháng vi sinh vật sản phẩm thủy phân dầu dừa, cụ thể phân đoạn phân cực có chứa chủ yếu acid béo, kết luận sản phẩm sau thủy phân dầu dừa enzyme lipase Porcine pancreas có hoạt. .. DPPH sản phẩm thủy phân sau chiết - Đường kính vùng ức chế vi sinh vật sản phẩm thủy phân sau chiết 2.4.3 Chiết tách sản phẩm sau phản ứng thủy phân Sau trình thủy phân dầu dừa enzyme lipase, sản

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 DẦU DỪA

      • 1.1.1 Nguồn gốc

      • 1.1.2 Phân loại

      • 1.1.3 Thành phần và tính chất

      • 1.1.4 Ứng dụng

      • 1.2 ENZYME LIPASE

        • 1.2.1 Khái niệm

        • 1.2.2 Nguồn gốc

        • 1.2.3 Cấu trúc và tính chất enzyme lipase Porcine pancreas

        • 1.2.4 Ứng dụng

        • 1.3 PHẢN ỨNG THỦY PHÂN XÚC TÁC ENZYME LIPASE

          • 1.3.1 Định nghĩa

          • 1.3.2 Cơ chế xúc tác của enzyme lipsase

          • 1.3.3 Ứng dụng của sản phẩm thủy phân

          • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

            • 2.1 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

            • 2.2 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ

              • 2.2.1 Nguyên liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan