1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạt động phát triển chuyên môn của giáo viên phổ thông môn tiếng anh trong bối cảnh đại dịch covid 19

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 362,64 KB

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(7), 52 57 ISSN 2354 0753 52 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG ANH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 Bùi Thị Anh Vân Trường Đại học Sư phạ[.]

VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(7), 52-57 ISSN: 2354-0753 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG ANH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Bùi Thị Anh Vân Article history Received: 23/01/2022 Accepted: 28/02/2022 Published: 05/4/2022 Keywords Professional development, professional development activities, Covid-19, English teachers, K-12 English teachers Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: anhvan.foe@hnue.edu.vn ABSTRACT In the era of technology development and the outbreak of Covid-19 pandemic, teaching has shifted from physical to virtual form If a teacher did not stay informed of new knowledge and technologies, they would never be able to manage online and offline classes successfully This paper aims to obtain an insight into the situation of professional development among teachers of English in Vietnam in the time of the Covid-19 pandemic with the aim to enhance their awareness of professional development The results from the survey about professional development activities of K-12 English teachers from different provinces in the North of Vietnam reveal that they put much efforts into professional development in order to improve their teaching competencies and performance with the following activities: keeping and sharing teaching journals, joining peer mentoring and coaching groups, joining a teacher support group/ network/ association The results point out the situation of professional development of K-12 teachers of English in the North of Vietnam and suggest useful pedagogical implications Mở đầu “Phát triển chun mơn” (PTCM) khơng cịn khái niệm mẻ GV tồn giới nói chung GV Việt Nam nói riêng Trong bối cảnh giới đối mặt với đại dịch Covid-19, nhà giáo dục, phụ huynh HS quen thuộc với việc lớp học chuyển đổi từ hình thức dạy học trực tiếp sang dạy học trực tuyến Vì thế, GV khơng tự chủ động bồi dưỡng để cập nhật kiến thức nghiệp vụ ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học họ gặp khó khăn việc tổ chức, quản lí lớp học hiệu Theo Murray (2010), PTCM giúp bồi dưỡng lực cho GV, mang đến cho GV hội tự tin, khả thu hút, quản lí ảnh hưởng đến kiện sống, nâng cao tinh thần kĩ lãnh đạo, hành động có tính chủ động; từ mang đến thay đổi thể học tập thái độ HS Nhận thức tầm quan trọng việc PTCM GV dạy học ngoại ngữ, tác giả thực nghiên cứu để tìm câu trả lời cho hai câu hỏi: (1) GV phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam có hoạt động để PTCM thời kì đối mặt với dịch bệnh Covid-19?; (2) GV phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam tự đánh giá mức độ hiệu hoạt động PTCM nào? Dưới đây, báo trình bày sở lí luận số hoạt động PTCM GV; tiếp thực trạng đánh giá mức độ hiệu hoạt động PTCM GV số tỉnh miền Bắc Việt Nam; cuối đề xuất ứng dụng sư phạm phù hợp cho PTCM GV phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam Kết nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm “Phát triển chun mơn” “PTCM” nỗ lực có chủ định để cải thiện kĩ nâng cao kinh nghiệm nghề nghiệp thông qua học tập suốt đời nhằm đạt tổng hòa kiến thức, thái độ, thói quen, mối quan hệ hành vi tất lĩnh vực sống (Guskey, 2000; Herman, 2019) PTCM kết trình phụ thuộc vào thúc đẩy phản chiếu cá nhân hướng tới tự nhận thức tự chấp nhận thân mức độ định (Herman, 2019) Qua đó, thấy rằng, PTCM liên quan nhiều đến việc tự nhận thức ý thức tự nâng cao lực thân 2.1.2 Các hoạt động phát triển chuyên môn 2.1.2.1 Dạy học phản tư (Reflective teaching) 52 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(7), 52-57 ISSN: 2354-0753 Một hoạt động PTCM nhắc đến nhiều nghiên cứu Murray (2010) Dạy học phản tư (Reflective teaching) dạng nhật kí giảng dạy (teaching journal) Các GV ghi lại quan sát suy nghĩ họ việc dạy học, qua hiểu rõ cách thức lí đằng sau việc dạy học cá nhân ghi chép lại việc xảy lớp GV viết lại hoạt động học tập lớp, tương tác GV với HS, cảm nhận học cụ thể, điều khiến cho học thành công điều cịn thiếu sót Trong văn dạy học cá nhân, GV ghi lại việc xảy suy nghĩ việc xảy ảnh hưởng lên việc tương tác dạy học sau Ngồi việc tự lưu trữ nhật kí giảng dạy, người dạy khuyên chia sẻ với đồng nghiệp tạp chí dạy học (sharing teaching journal) Thơng qua cách này, GV chia sẻ kinh nghiệm xem đồng nghiệp nguồn tài liệu học tập 2.1.2.2 Tham gia cộng đồng phát triển chun mơn Cộng đồng PTCM bao gồm nhóm học tập tương tác (collaborative learning groups), vòng tròn GV học tập (teachers learning circles), nhóm phản biện (critical friends groups), nhóm học tập (lesson study groups) người có chun mơn, có tâm huyết chủ động gặp gỡ thường xuyên để trao đổi kinh nghiệm chuyên môn học hỏi lẫn (State Government of Victoria, 2021) Theo Murray (2010), PTCM, GV trẻ thiếu kinh nghiệm ghép với GV có chun mơn cao Ngồi ra, GV tham gia vào cặp nhóm GV tự hướng dẫn (peer mentoring and coaching) tự hình thành, tham gia nhóm GV hỗ trợ lẫn (teacher support group) để tạo thành vòng tròn học tập (study circles), mạng lưới GV hỗ trợ lẫn (teacher support network), tham gia hình thành tổ chức GV địa phương, quốc gia (local and national teachers’ associations) trở thành thành viên tích cực tổ chức chuyên môn quốc tế (international professional association), tham dự workshops hội thảo PTCM ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Đối với cặp GV tự hướng dẫn (peer mentoring and coaching), GV tham gia bình đẳng với nhau, chọn vấn đề liên quan đến dạy học lớp học họ muốn tập trung vào để chia sẻ kinh nghiệm Đối với vòng tròn học tập (study circles), GV thường xuyên gặp gỡ để trao đổi, thảo luận vấn đề cụ thể dạy học Đó buổi gặp gỡ khơng thống có tính đồng nghiệp Vịng trịn học tập khơng có chun gia workshops hay hội thảo Mục tiêu nhóm trao đổi vấn đề cụ thể chiến lược dạy học thực hành Trước buổi trao đổi, GV đọc tài liệu liên quan đến vấn đề cần thảo luận (Murray, 2010) Như vậy, nhìn chung, việc tham gia cộng đồng PTCM, GV tự tổ chức tham gia vào nhóm học tập nhiều hình thức khác để trao đổi học hỏi PTCM tham gia vào tổ chức chuyên môn địa phương, quốc gia, quốc tế tham dự workshops, hội thảo PTCM 2.1.2.3 Tham gia khóa học bồi dưỡng phát triển chun mơn Ngoài hoạt động dạy học phản tư, tham gia cộng đồng PTCM, số hoạt động PTCM khác đề cập Murray (2010), Richards (2015) (trích Sadegi & Richard (2021)) bao gồm việc tham gia khóa học bồi dưỡng PTCM CELTA, DELTA, TKT,… Tại Malaysia, GV khuyến khích tham gia khóa học bồi dưỡng PTCM, GV cịn tham gia chương trình bồi dưỡng, tập huấn giới thiệu vai trị, vị trí, trách nhiệm mới, khóa học quản lí dành cho GV tiềm trở thành GV lãnh đạo Các chương trình bồi dưỡng ngắn hạn liên tục đối tượng GV khác (Hazri et al., 2014) Cũng theo báo cáo Viện Giáo dục Quốc gia Singapore, năm, GV nước cần tham gia tối thiểu 100 đào tạo bồi dưỡng với nhiều hình thức khác nhằm hướng tới mơ hình người GV kỉ XXI khung lực GV mà đất nước đặt (Ngơ Vũ Thu Hằng, 2019) Có thể thấy, khóa học bồi dưỡng PTCM đóng vai trị vơ quan trọng định hướng PTCM cho GV đất nước, có Việt Nam 2.1.3 Những lợi ích khó khăn việc phát triển chun mơn giáo viên PTCM có lợi ích lớn lao, kể đến ứng dụng trực tiếp việc PTCM vào giảng dạy Trong thời điểm công nghệ thơng tin phát triển nhanh chóng vượt bậc, GV tiếng Anh đào tạo công nghệ kiến thức có khả sử dụng áp dụng nội dung vào giảng dạy HS (Chisman & Crandall, 2007) Đối với GV trẻ, trọng bồi dưỡng PTCM giúp họ có cố vấn nhận xét thường xuyên (Murray, 2010) Thêm vào đó, với việc tham gia vào cộng đồng PTCM, GV có hội chia sẻ kinh nghiệm ý tưởng đồng nghiệp, giúp họ có thêm ý thức thuộc cộng đồng GV học tập (Murray, 2010) Tuy nhiên, GV gặp số khó khăn định việc PTCM việc thiếu thông tin chương trình PTCM, hội thảo, workshops (Murray, 2010) dạy học giải văn chun mơn lấy 53 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(7), 52-57 ISSN: 2354-0753 nhiều thời gian (Murray, 2010) Ngồi ra, gánh nặng tài làm thêm công việc khác dẫn đến việc GV thiếu thời gian, tiền bạc sức khỏe để tham gia PTCM (Utami et al., 2019) 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực 180 GV phổ thông môn tiếng Anh số tỉnh thành khác miền Bắc Việt Nam độ tuổi từ 23-48, phần lớn GV có độ tuổi từ 26-34 (78,7% nữ 21,3% nam) Trong đó, 23,6% GV năm kinh nghiệm, 40,4% GV có 5-10 năm kinh nghiệm 36% GV có 10 năm kinh nghiệm trở lên Các GV chủ yếu giảng dạy cấp tiểu học (64%) cấp THCS (25,8%), lại GV giảng dạy cấp THPT phần nhỏ giảng dạy mầm non GV tham gia nghiên cứu mời trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin cá nhân, hoạt động đánh giá mức độ hiệu hoạt động PTCM Sau tham gia trả lời câu hỏi nghiên cứu, GV tiếng Anh mời tham dự vấn chuyên sâu vào bốn thời điểm khác với câu hỏi mở liên quan đến hoạt động PTCM GV tự đánh giá mức độ hiệu hoạt động Cụ thể, GV A GV trẻ có hai năm kinh nghiệm trường tiểu học tỉnh Quảng Ninh, GV B có 10 năm kinh nghiệm trường tiểu học tỉnh Nghệ An, GV C có 10 năm kinh nghiệm dạy học trường THCS tỉnh Thái Nguyên, GV D có năm kinh nghiệm làm việc trường mầm non Hà Nội Các kết nghiên cứu thu thập phân tích sau thực khảo sát vấn 2.3 Kết bàn luận 2.3.1 Các hoạt động phát triển chuyên môn giáo viên phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam Lưu trữ nhật kí giảng dạy: quan sát suy nghĩ quá… Ghi lại hoạt động dạy học tương tác GV và… Phân tích tình bất ngờ lớp học Chia sẻ nhật kí giảng dạy Ghép cặp với GV có kinh nghiệm Tham gia vào cặp cố vấn Tham gia vòng tròn học tập Tham gia mạng lưới hỗ trợ GV Tham gia tổ chức GV địa phương quốc gia Là thành viên tổ chức GV quốc tế Tham gia workshops, hội thảo PTCM 0% Rất không thường xuyên 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Không thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên Biểu đồ Các hoạt động PTCM GV phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam Kết khảo sát cho thấy, 90% GV phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam thường xuyên thường xuyên sử dụng nhật kí giảng dạy để ghi chép lại quan sát lớp học, suy nghĩ trình dạy, từ có nhìn sâu sắc cách thức lí đằng sau cách dạy thân phương tiện để ghi lại việc xảy lớp học GV ghi lại hoạt động lớp, tương tác GV HS, mức độ thành công yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng thiếu sót dạy Hơn 80% GV có phân tích lại tình xảy lớp học, mơ tả lại việc xảy xem xét lí mức độ ảnh hưởng việc lên tương tác học tập lớp sau Tuy nhiên, theo kết vấn chúng tơi GV khơng sử dụng nhật kí giảng dạy sau học, họ thường tự nhìn nhận điểm tốt hoạt động chưa hiệu để thay đổi sau đó, GV C cho “Tơi khơng sử dụng nhật kí giảng dạy hay mẫu phản tư thống Tơi thường tự ghi chép lại có câu hỏi vấn đề gì, tơi hỏi lại đồng nghiệp giải thích giúp tôi” Về hoạt động tương tác với đồng nghiệp, GV chia sẻ nhật kí giảng dạy với đồng nghiệp (93,3%), ghép cặp với GV có kinh nghiệm (88,4%), tham gia cặp GV tự hướng dẫn (peer coaching) (90,1%) vòng tròn học tập (study circles) (84,9%) Các GV tham gia vấn, cụ thể GV A C nói họ GV trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, họ chưa ghép cặp với GV có kinh nghiệm Tuy nhiên, GV A C thường chủ động xin quan sát dự lớp GV có kinh nghiệm học từ GV có kinh nghiệm cách tổ chức hoạt động dạy học biện pháp quản lí lớp học GV A ngồi dự GV trường cịn chủ động tìm hiểu videos tiết học mẫu GV nước kênh Youtube, từ tự trau dồi thêm kinh nghiệm dạy học cho thân 54 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(7), 52-57 ISSN: 2354-0753 Các GV cịn chủ động tham gia hội nhóm GV hỗ trợ lẫn tảng xã hội nhóm PTCM VietTESOL (VietTESOL Association K-12 Professional Development Specific Interest Group) với kiện diễn thường xuyên để nghe trao đổi kinh nghiệm, báo phương pháp giảng dạy (73,2%) Đồng thời, GV tham gia khảo sát tham gia tổ chức GV PTCM địa phương tổ chức VietTESOL (VietTESOL Association) Một số GV trở thành thành viên tích cực tổ chức PTCM giới Gần 90% GV tham gia vào hội thảo, workshops PTCM sử dụng công nghệ thông tin dạy học Ngoài hoạt động PTCM nhắc đến khảo sát, GV vấn đề cập họ chủ động tìm hiểu sách tài liệu PTCM qua mạng Internet thời kì dịch bệnh Covid-19 GV B D tham gia khóa học khác dạy học tiếng Anh tảng Coursera, Future Learn Canvas Ngoài ra, GV tích cực tìm hiểu công cụ dạy học trực tuyến để mang lại tiết học online hấp dẫn hiệu GV D đề cập tới số công nghệ mà tự tìm hiểu thơng qua khóa học workshops bao gồm: Quizlet, Padlet, Azota, Quizziz, Kahoots, Blooket Edpuzzle Có thể nói rằng, hoạt động PTCM GV phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam ứng dụng để nâng cao chuyên môn phong phú, đa dạng có chiều sâu 2.3.2 Tự đánh giá mức độ hiệu hoạt động phát triển chuyên môn giáo viên phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam - Mức độ hiệu dạy học phản tư (Reflective teaching) Bảng Tự đánh giá GV hiệu dạy học phản tư TT Nội dung Dạy học phản tư giúp GV nhận định, phân tích giải vấn đề xảy lớp học Dạy học phản tư giúp GV có nhận thức đặt câu hỏi nghi ngờ quan niệm dạy học thân Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý 2,8% 0,6% 80,3% 16,3% 2,2% 4,5% 84,4% 8,9% Kết khảo sát cho thấy, 90% GV đồng ý đồng ý việc dạy học phản tư giúp họ nhận định, phân tích giải vấn đề xảy lớp học, giúp họ có nhận thức đặt câu hỏi nghi ngờ quan niệm dạy học thân, khiến cho GV trở nên có trách nhiệm với việc PTCM, giúp GV tránh hành động bộc phát chủ quan dạy học, tăng tự tin cho GV, khuyến khích GV tìm giải pháp cho thách thức phải đối mặt lớp học Việc ghi chép câu hỏi ý tưởng để nghĩ lại sau giúp GV tập trung vào mục tiêu muốn đạt Ngồi ra, phân tích phản biện giúp GV định cần phải điều chỉnh phương pháp dạy học để cải thiện chất lượng giảng dạy tương lai Tương tự kết từ khảo sát, GV A nhận định buổi vấn, “dạy học phản tư giúp tơi có nhìn rõ cách truyền tải giảng, chuẩn bị kĩ bước dạy để tránh lỗi sai khơng đáng có”, GV B cho ghi chép lại sau buổi học giúp cô nhận vấn đề dạy học giúp xem xét lại lí thuyết mà học trước GV C cịn bổ sung rằng, việc ghi chép giúp nhận định mức độ khó hoạt động để từ thay đổi độ khó hoạt động cho phù hợp với trình độ lớp HS Kết phản ánh xác nghiên cứu Murray (2010) lợi ích việc dạy học phản tư (Reflective teaching) - Mức độ hiệu nhóm PTCM Bảng Tự đánh giá GV hiệu việc chia sẻ kinh nghiệm dạy học với đồng nghiệp TT Nội dung Chia sẻ kinh nghiệm dạy học giúp GV so sánh kinh nghiệm cá nhân, đưa giải pháp cho vấn đề dạy học Giúp GV trẻ có thêm nhiều quan tâm ý PTCM Tăng tương tác với đồng nghiệp học hỏi lẫn qua hình thức thảo luận nhóm, thực hành sư phạm Rất khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý 1,1% 3,9% 82% 12,9% 1,1% 8,4% 77,7% 12,8% 2,2% 6,2% 77% 14,6% Như đề cập nghiên cứu Murray (2010), GV đánh giá cao hiệu việc chia sẻ kinh nghiệm dạy học với đồng nghiệp, việc giúp GV cảm thấy chắn đốn việc tự học, giúp GV so sánh kinh nghiệm cá nhân, đưa giải pháp cho vấn đề dạy học, giúp GV trẻ học hỏi từ GV có kinh nghiệm giảm bớt lo lắng, căng thẳng trước lên lớp Ngoài ra, GV trẻ, 55 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(7), 52-57 ISSN: 2354-0753 tham gia vào cặp nhóm tự hướng dẫn nhau, họ ý nhiều hơn, động viên khích lệ để nâng cao kĩ giảng dạy Các biện pháp cặp nhóm đồng nghiệp tự hướng dẫn giúp GV có kinh nghiệm tự soi chiếu điều chỉnh việc dạy mình, thúc đẩy tình cảm đồng nghiệp GV học hỏi lẫn qua hình thức tương tác thảo luận nhóm thực hành sư phạm Bảng Tự đánh giá GV hiệu việc tham gia workshops hội thảo PTCM TT Nội dung Tham gia vào workshops hội thảo giúp GV có thêm hội thử nghiệm ứng dụng cụ thể chủ đề nêu, suy nghĩ cách sử dụng thay đổi hoạt động cho phù hợp với lớp học Tham gia hội thảo giúp nâng cao tự tin thể chuyên môn Thông qua workshops hội thảo, GV truyền động lực để ứng dụng kĩ tìm giải pháp cho đề xảy lớp học Tham gia hội thảo giúp xây dựng quan hệ bền vững cộng đồng chuyên môn Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý 1,7% 6,1% 82,7% 9,5% 0,6% 4,5% 80,9% 14% 1,1% 3,4% 82,3% 13,1% 2,2% 3,9% 83,2% 10,6% Theo kết khảo sát, hầu hết GV cho tham gia vào workshops hội thảo giúp có thêm hội thử nghiệm ứng dụng cụ thể chủ đề nêu, suy nghĩ cách sử dụng thay đổi hoạt động cho phù hợp với lớp học Thơng qua workshops hội thảo, GV truyền động lực để ứng dụng kĩ tìm giải pháp cho đề xảy lớp học Cũng từ kết vấn, GV A nói rằng: “Tơi có tham gia nhóm PTCM địa phương mạng xã hội Facebook, Zalo Tuy nhiên, nhóm dừng lại việc cung cấp thơng tin, thơng báo, chưa có buổi đào tạo chuyên sâu Tôi chưa tham gia nhóm giảng dạy tiếng Anh VietTESOL Bên cạnh đó, trường tơi, GV chịu trách nhiệm khối học khác nên chúng tơi khơng có buổi seminars workshops để trao đổi kinh nghiệm” Đối với GV B, GV có kinh nghiệm, tổ chức nhiều hội thảo miễn phí để đào tạo GV tiếng Anh, cô nhận định sau workshops, với vai trò người chia sẻ, có thêm nhiều tự tin vào thân Đặc biệt hơn, cịn nhận có nội dung chưa thực hiểu tự sửa lỗi cho thân Việc tham gia workshops khác từ nhà xuất Hội đồng Anh với vai trò người dự giúp so sánh phương pháp cách dạy thân với GV khác Với GV D, việc PTCM hoạt động thường xuyên tổ chức trường Cô học nhiều kĩ giảng dạy kết nối với đồng nghiệp Ngồi ra, cịn tham dự workshops khác đến từ Budding Beans Việt Nam, GEC Việt Nam, Superkids Việt Nam webinars từ nhóm PTCM VietTESOL (VietTESOL K-12 Personal Development Specific Interest Group) Từ đó, học nhiều phương pháp dạy học hiệu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiếng Anh Không tham gia workshops với tư cách người tham dự, GV D có hội diễn giả workshops PTCM nhà trường Trước thuyết trình, phải nghiên cứu kĩ lí thuyết kiểm chứng lí thuyết qua thực hành, điều khiến cô cảm thấy tự tin kĩ giảng dạy thân Khi nhận phản hồi người tham dự, có thêm hiểu biết sâu sắc việc dạy Nói khác đi, hoạt động PTCM mang lại giá trị thực có ý nghĩa GV phổ thơng mơn tiếng Anh Việt Nam 2.4 Những đề xuất cho phát triển chuyên môn giáo viên phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam Dựa đánh giá mức độ hiệu hoạt động PTCM, nghiên cứu đưa đề xuất cho việc PTCM GV phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam thời điểm dịch bệnh Covid-19, phục vụ cho việc tổ chức dạy học trực tuyến hiệu 2.4.1 Đề xuất website chương trình học nhóm phát triển chun mơn GV cần tìm hiểu tham gia khóa học giới thiệu trang web có tính học thuật https://cousera.com, https://futurelearn.com, tổ chức RELO Việt Nam, Hội đồng Anh Việt Nam Ngoài ra, GV cần tự nghiên cứu báo từ trang web phương pháp giảng dạy tiếng Anh https://willyrenandya.com GV cần tìm hiểu tham gia nhóm PTCM Cộng đồng GV Sáng tạo Việt Nam để tìm hiểu học hỏi ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trực tuyến Cụ thể, Cộng đồng GV sáng tạo Việt Nam cung cấp 56 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(7), 52-57 ISSN: 2354-0753 cho GV hướng dẫn sử dụng trang web có tính tương tác giúp HS ơn tập lại từ vựng, ngữ pháp sử dụng lớp học Blooket, Kahoots, Baamboozle Quizziz, trang web với hệ thống video tích hợp câu hỏi tăng tương tác với người học Edpuzzle.com, trang web Classkick.com với khả giúp GV kiểm tra tốc độ làm bài, chất lượng làm HS làm giấy thực tế, phần mềm quản lí lớp học online ClassDojo.com, website hỗ trợ chấm kiểm tra Azota, Liveworksheet.com,… GV tiếng Anh phổ thơng khuyến khích tham gia nhóm PTCM VietTESOL K-12 Professional Development Specific Interest Group để tham dự webinars phát triển kĩ dạy học, tích cực tham gia workshops, hội thảo quốc gia quốc tế dạy học VietTESOL, CamTESOL,… để chia sẻ học hỏi kinh nghiệm dạy học Quan trọng hết, GV ln cần có ý thức trách nhiệm việc PTCM thân, xác định mục tiêu học tập suốt đời 2.4.2 Đề xuất dạy học phản tư (Reflective teaching) Với việc dạy học phản tư, GV cần có tư thói quen nhìn nhận lại, ghi chép lại hoạt động tương tác lớp học, việc diễn đánh giá mức độ thành công, điểm cần thay đổi việc dạy thân Việc phản tư thực cách bản, dạng giấy tờ, văn thống nhà trường, thực cách cá nhân hóa theo cách riêng GV Bằng cách này, GV có nguồn liệu lớn việc dạy học tảng giúp GV chia sẻ kĩ giảng dạy với cộng đồng GV nhà trường địa phương Kết luận Nghiên cứu cho thấy, GV tiếng Anh phổ thông miền Bắc Việt Nam trọng đến việc PTCM để trở thành người GV có lực thành cơng nghề nghiệp Họ sử dụng hoạt động khác cho việc PTCM như: phản tư (reflective teaching), tham gia nhóm PTCM để chia sẻ tài liệu dạy học, quan sát lớp học từ GV có kinh nghiệm, tham gia khóa học online giảng dạy tiếng Anh tảng khác Coursera, Future Learn, Canvas,… tham gia vào tổ chức PTCM địa phương, quốc gia quốc tế Tuy nhiên, số tổ chức PTCM địa phương hoạt động chưa thực hiệu Những hoạt động PTCM nhìn chung đánh giá có hiệu cao GV, thúc đẩy GV trở thành nhà giáo dục có lực Mặc dù vậy, có khó khăn định mà GV gặp phải q trình PTCM có nhiều cơng việc chun môn cần phải giải quyết, dẫn đến thiếu thời gian sức lực để tham gia khóa đào tạo PTCM Nghiên cứu cịn có hạn chế định số lượng người tham dự chưa nhiều, dẫn đến kết nghiên cứu chưa hồn tồn thể bối cảnh chung Song nghiên cứu cần thiết để nâng cao ý thức PTCM GV Ở nghiên cứu sau, đề xuất số lượng GV tham gia nghiên cứu lớn có hoạt động PTCM bổ sung Tài liệu tham khảo Chisman, F P., & Crandall, J A (2007) Passing the torch: Strategies for innovation in community college ESL New York: Council for Advancement of Adult Literacy Guskey, T R (2000) Evaluating professional development Corwin Press Hazri, J., Nordin, R., Reena, R & Abdul, R M (2014) Teacher Professional Development in Malaysia: Issues and Challenges Retrieved from https://www.researchgate.net/publication/260317928_Teacher_Professional_ Development_in_Malaysia_Issues_and_Challenges Herman, I R (2019) Teacher’s And Students Personal Development Needs - Theoretical Perspectives In V Chis, Prof PhD., & I Albulescu, Prof PhD (Eds.), Education, Reflection, Development, Proceedings of Social and Behavioural Sciences (pp 699-706) Future Academy https://doi.org/10.15405/epsbs.2018.06.84 Murray, A (2010) Empowering teachers through professional development English Teaching Forum, 48(1), 2-11 Ngô Vũ Thu Hằng (2019) Hoạt động phát triển bồi dưỡng giáo viên giới Truy cập http://etep.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/p/hoat-dong-phat-trien-boi-duong-giao-vien-tren-the-gioi-72 Renandya, W A., & Jacobs, G M (2021) What makes a good language teacher in a changing world? Journal of English Language and Linguistics, 2(2), 1-16 Sadegi, K & Richard, J C (2021) Professional development among English language teachers: challenges and recommendations for practice Heliyon, 7(9) https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2021.e08053 State Government of Victoria (2021) Professional learning community https://www.education.vic.gov.au/school/ teachers/management/improvement/plc/Pages/default.aspx Utami, R T., Roistika, N., Khoirot, U., Hanafi, M., & Herminingsih, D I (2019) Teacher Professional Development in Education 4.0: Awareness of Digital Literacy https://doi.org/10.4108/eai.13-2-2019.2286528 57 ... dạy Nói khác đi, hoạt động PTCM mang lại giá trị thực có ý nghĩa GV phổ thông môn tiếng Anh Việt Nam 2.4 Những đề xuất cho phát triển chuyên môn giáo viên phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt... rằng, hoạt động PTCM GV phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam ứng dụng để nâng cao chuyên môn phong phú, đa dạng có chiều sâu 2.3.2 Tự đánh giá mức độ hiệu hoạt động phát triển chuyên môn giáo. .. Kết bàn luận 2.3.1 Các hoạt động phát triển chuyên môn giáo viên phổ thông môn tiếng Anh miền Bắc Việt Nam Lưu trữ nhật kí giảng dạy: quan sát suy nghĩ quá… Ghi lại hoạt động dạy học tương tác

Ngày đăng: 15/11/2022, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w