1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết “Hà Hương phong nguyệt” của Lê Hoằng Mưu nhìn từ diễn ngôn tính dục

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 8 (4) 2022 135 Tiểu thuyết “Hà Hương phong nguyệt” của Lê Hoằng Mưu nhìn từ diễn ngôn tính dục Bùi Quang Khải Học viên cao học trường Đại học Văn Hiến Email echip1[.] Tiểu thuyết “Hà Hương phong nguyệt” của Lê Hoằng Mưu nhìn từ diễn ngôn tính dục

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ (4) 2022 Tiểu thuyết “Hà Hương phong nguyệt” Lê Hoằng Mưu nhìn từ diễn ngơn tính dục Bùi Quang Khải Học viên cao học trường Đại học Văn Hiến Email: echip1986@gmail.com Ngày nhận bài: 07/01/2022; Ngày sửa bài: 02/3/2022; Ngày duyệt đăng: 08/3/2022 Tóm tắt Lê Hoằng Mưu nhà văn tiêu biểu văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ông có đóng góp lớn việc đổi mới, đại hóa thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại Bài viết tập trung nghiên cứu tiểu thuyết “Hà Hương phong nguyệt” Lê Hoằng Mưu nhìn từ diễn ngơn tính dục Việc sử dụng lý thuyết diễn ngơn tính dục để khám phá giá trị tác phẩm, viết chủ yếu khai thác ba biểu hiện: (1) Tính dục - tự nhiên nỗi ám ảnh tha hóa người, (2) Tính dục phương tiện giải tỏa cô đơn, (3) Ngôn ngữ hành vi nhục thể Từ khóa: diễn ngơn tính dục, Lê Hoằng Mưu, tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt, văn học Quốc ngữ Nam Bộ Novel “Ha Huong phong nguyet” by Le Hoang Muu - view of sexual discourse Abstract Le Hoang Muu is a typical writer in Southern Vietnamese literature at the end of the 19th century and the beginning of the 20th century He made great contributions to the renewal and modernization of the modern Vietnamese novel genre The article focuses on studying the novel “Ha Huong Phong Nguyet” by Le Hoang Muu from the view of sexual discourse Using the theory of sexual discourse to discover the value of the work, the article mainly exploits three expressions: (1) Sex - natural instinct and obsession with alienating people, (2) Sex as a means of relieving loneliness, (3) Language and physical behavior Keyword: Ha Huong Phong Nguyet novel, Le Hoang Muu, sexual discourse, Southern Vietnamese literature Mở đầu Bối cảnh văn hóa - xã hội Nam Kỳ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có bước chuyển lớn nhiều phương diện, đặc biệt văn học Quốc ngữ Nam Bộ phát triển đa dạng, phong phú phức tạp Tiểu thuyết, thơ ca, loại hình diễn xướng dân gian báo chí, in ấn, xuất đạt thành tựu định Có lẽ tiểu thuyết chữ Quốc ngữ giai đoạn thể loại phát triển mạnh mẽ với đại diện tiêu biểu như: Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tận Trai, Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Thành Long, Phạm Minh Kiên, Lê Hoằng Mưu, Tân Dân Tử, … Lê Hoằng Mưu nhà tiểu thuyết tiêu biểu văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ngay từ xuất văn đàn, ông trở thành tượng bật với tác phẩm tiểu thuyết ngơn tình như: Hà Hương phong 135 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN nguyệt, Hồ Thể Ngọc, Oán hồng quần, Đỗ Triệu kỳ duyên, … Với tác phẩm trên, Lê Hoằng Mưu gây nhiều tranh cãi ầm ĩ đời sống văn nghệ thời Đặc biệt tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt bị phê phán gay gắt, tác phẩm đề cập đến vấn đề nhạy cảm đời sống người - tính dục, bối cảnh xã hội Nam Bộ nặng nề đạo đức - luân lý phong kiến Nghiên cứu tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt Lê Hoằng Mưu từ diễn ngơn tính dục, mặt tìm lại vẻ đẹp tác phẩm văn chương bị phủ bụi thời gian, mặt khác góp phần khẳng định tiến tư tưởng, nghệ thuật tiểu thuyết vị trí Lê Hoằng Mưu năm đầu đại hóa tiểu thuyết Việt Nam Tính dục - tự nhiên nỗi ám ảnh tha hóa người Diễn ngôn quan niệm Mikhail Bakhtin ngôn ngữ Khi đặt mối quan hệ ngôn từ với đời sống ý thức hệ, Bakhtin khẳng định: “Tất đặc điểm diễn ngôn mà tơi biết tính kí hiệu túy, tính thích ứng phổ biến ý thức hệ, tính tham dự giao tiếp đời sống, trở thành tính chức bên diễn ngơn cuối tính tồn tất yếu tượng kèm theo hành vi ý thức hệ Tất đặc điểm làm cho diễn ngơn trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học hình thái ý thức” (Vũ Thị Hương, 2018: 32) Nhà phân tâm học Sigmund Freud nghiên cứu kỹ tính dục giai đoạn phát triển tính dục, quan điểm chủ đề ông tập trung nghiên cứu cơng trình Ba tiểu luận lý thuyết tính dục Ơng cho rằng: “Theo ý kiến phổ biến rộng rãi nhất, tính dục người chủ yếu hướng tới chỗ làm cho quan 136 SỐ (4) 2022 sinh dục hai cá nhân thuộc giới tính khác tiếp xúc với Những hơn, việc nhìn ngắm, sờ mó thân thể bạn làm tình coi biểu phụ, hành vi mào đầu” (Freud, 1917; Nguyễn Xuân Hiếu dịch, 2020) Foucault đặt tính dục mối quan hệ với quyền lực - thật - chủ thể Theo ông mạch ngầm diễn ngơn tính dục hệ vi mạch đối kháng quyền lực “Đó trấn áp quyền lực xã hội, cụ thể quyền lực hình thức tri thức Vì để hiểu tượng đời sống xã hội (tính dục tượng) cần phải khảo cổ học tri thức diễn ngơn để giải mã nó” (Vũ Thị Hương, 2018: 40) Nghĩa theo Foucault khơng xét diễn ngơn tính dục đơn bề ngồi ngơn ngữ học, ông bàn ý nghĩa triết học (nhân sinh quan, giới quan), tư tưởng hệ (trường tri thức thời đại) văn hóa học (ứng xử người) Chúng xem xét diễn ngôn tính dục từ góc độ đa diện Diễn ngơn tính dục tạo tác xã hội tính dục chứa đựng giá trị văn hóa, trị truyền dẫn quan hệ quyền lực Theo nhà phân tâm học Jung tính dục thuộc vô thức tập thể: “Vô thức tập thể theo Jung ký ức loài người, kết đời sống thị tộc Vô thức tập thể tồn người người, sở tâm trạng cá nhân cước văn hóa tộc người” (Jung, 1964; Vũ Đình Lưu dịch, 2007: 214) Các diễn ngơn trực tiếp tính dục Lê Hoằng Mưu ngược với quan niệm đạo đức người Việt lúc giờ, khiến dư luận quy kết tác phẩm ông dâm thơ Nếu văn học dân gian miêu tả tính dục phương thức thẩm mỹ tạo nên tiếng cười, văn học trung đại sử dụng tính dục nhằm chống lại quan niệm Nho giáo phong TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN kiến với Hà Hương phong nguyệt, lần trở trở lại tính dục ám ảnh nghệ thuật trung tâm khẳng định vị trí quan niệm thẩm mỹ nhà văn Vì Hà Hương phong nguyệt, quan niệm tính dục nhu cầu tự nhiên gửi gắm qua suy nghĩ nhân vật Hà Hương: “Đêm vợ chồng hiệp mặt, khúc độc bày tỏ, phận bây chừ, chặt lỏng tay, nhờ ơn chàng tế độ Xin chàng hết lòng chiếu cố, chấp nê giận lẫy khổ thân tôi, thành lỡ tan chàng sức đắp bồi, loan phụng sánh đơi trước Lời tục nói: Nước đổ khó hốt đầy lại được, mà rằng, chàng mà thương, dầu cho nguyện ước tính xi” [1] Ta nhận thấy lời nói Hà Hương ấn kín khao khát nhục thể gặp lại Nghĩa Hữu khúc độc rãnh nước quanh co, điều sâu kín tế nhị lịng Lê Hoằng Mưu đặt nhu cầu xác thịt ngang hàng với nhu cầu tinh thần Tình u khơng thể lời nói mà phải cảm xúc thăng hoa hoạt động tính giao, tình u mà khơng có tình dục thứ tình nửa vời Ngay Nghĩa Hữu dù chia tay Hà Hương lấy vợ Nguyệt Ba gặp lại vợ cũ khơng kiểm sốt tơi dục tính vùng dậy: “Hà Hương thêm núng mà hồng, Nghĩa Hữu trơng khối Thương q nên hóa dại.” [2] Bản tính dục tự nhiên người thúc, ám ảnh lòng Hà Hương, dù chấp nhận rời khỏi nhà họ Đậu thao thức nhớ chồng, tìm đến Nghĩa Hữu đợi chờ gần suốt đêm mưa gió: “Đợi Nghĩa tới đầu canh ba mà chẳng thấy, liền tắm mưa mà trở lại nhà, sầu thảm biết kể xiết Về tới nhà Hà Hương thay SỐ (4) 2022 đồ nằm lăn qua lộn lại, giấc nhắp chẳng yên, nghĩ chẳng biết mà tình nhân thất tín” [3] Có thể nói lúc này, tính dục trở thành ngơn ngữ để Nghĩa Hữu, Hà Hương trao đổi tình cảm với Như diễn ngơn tính dục Hà Hương phong nguyệt nhìn phương diện tính dục - tự nhiên người nhìn nhận tư tưởng Lê Hoằng Mưu Trong bối cảnh xã Nam Bộ chịu ảnh hưởng nặng nề luân lý Nho giáo mà Hà Hương phong nguyệt lại chạm vào vấn đề tính dục nhu cầu chi phối suy nghĩ, hành động người Tính dục thuộc chế tự nhiên sinh học - đời sống sắc dục người nên nhìn nhận nhu cầu tự nhiên có tính nhân Trong Bản thảo kinh tế triết học, mặt C Mác thừa nhận tự nhiên tính dục: “Tính dục sức mạnh chất người việc theo đuổi cách mãnh liệt đối tượng mình” Mặt khác, ông đề cập đến mặt xã hội tính dục Căn kết hợp mặt tự nhiên xã hội mà ta phán đốn trình độ văn minh người: “Do đó, loại quan hệ hình thức cảm tính, thực rõ ràng dễ thấy, để chứng tỏ người, chất trở thành giới tự nhiên mức độ nào, mức độ giới tự nhiên trở thành chất người Do đó, theo loại quan hệ này, phán đốn tồn trình độ văn minh người” (Nguyễn Đức Bình cộng sự, 2000: 127) Có thể nhận thấy, cảm hứng phê phán mặt trái đời sống tính dục, bắt gặp sáng tác dân gian, thơ Hồ Xuân Hương, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Trong Giông tố, Làm đĩ, Số đỏ, nhà văn Vũ 137 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Trọng Phụng sử dụng tính dục phương suy đồi đạo đức Nhân vật Tuyết Số đỏ cố giữ cịn nửa chữ trinh để xứng đáng với gái ngoan, tân thời Với lối sống thực dụng xã hội suy đồi bùng phát mạnh mẽ Lúc tính dục gắn liền với lối sống buông thả, hưởng lạc kẻ giàu có tính dục gắn bó cách mật thiết với giá trị vật chất Qua cho thấy tính dục có tính giới hạn Ở mặt xã hội, tính dục thể khía cạnh đạo đức, ln lý Ám ảnh diễn ngơn tính dục Hà Hương phong nguyệt thúc Hà Hương bày mưu tính kế để hãm hại Nguyệt Ba - vợ cưới Nghĩa Hữu Hà Hương tìm cách đánh thuốc mê, thuê bọn lái thuyền đưa Nguyệt Ba bặt vơ âm tính, để chiếm đoạt Nghĩa Hữu, bên cạnh cịn khơng ngừng vu khống Nguyệt Ba khơng chun, bỏ chồng theo trai: “Như biết, kẻo chê tơi lang chạ, vợ thiệt chun, giả cúng chùa mà quyến luyến bọn chèo thuyền, dối cầu phật, kết duyên lái phụ Ngày ghe, chèo xa xa đỗi đem vào ụ, rút sào banh, cắm sào mũi” [4] Nghĩa Nguyệt Ba mang tiếng chùa cầu phật, lại lang chạ với bọn phu thuyền, vào bờ làm điều bất Quả dục tính chi phối hành động người, khiến cho Hà Hương bày mưu kế thâm độc Lại nói nhân vật Nghĩa Hữu, dù biết vợ Nguyệt Ba bị vợ cũ Hà Hương hãm hại lại bất lực trước ham muốn thể xác, trước vẻ đẹp Hà Hương, ý chí bị đánh gục, hồn tồn lệ thuộc vào năng: “Nghĩa muốn nói kế độc Hà Hương, mà nói tới lại ngừng, dường bụp miệng Cuộc ân liền khiến, Hữu 138 SỐ (4) 2022 động lòng thương nhớ Hà Hương, Hữu bước lại giường nằm thở mà chặc lưỡi (…) khen cho đôi lứa gặp lửa với rơm Hữu mà thấy Hương đói thấy cơm, tưởng việc trả hờn cho vợ Hữu bước vào hăm hở, Hà Hương mầng tở mở ôm hun” [5] Trước trỗi dậy mạnh mẽ tính dục, tầng sâu vơ thức, người khó kiểm sốt lý trí Có thể nhân vật Nghĩa Hữu hoàn toàn bị dục vọng chế ngự, kiểm soát trước vẻ đẹp nhan sắc Hà Hương Sau vụ việc hãm hại Nguyệt Ba bị bại lộ, Hà Hương bị giải lên quan phán xử Vậy mà quan Phó Lý thấy vẻ đẹp Hà Hương mà thương, không nỡ tay đánh, buông lời ve vãn: “Nàng mà nước da trắng nõn, tay ngón móng dài, căng để nằm ngay, nhan sắc tày Đắc Kỷ Quần lãnh sát da xem khối chí, áo nu h mỹ thấy phải lịng, kiềng nghệ chói má hồng, chuỗi vàng thêm duyên thắm” [6] Người cầm cân nẩy mực nơi cơng đường lại ăn nói lời ong bướm với phạm nhân Kẻ đại diện cho pháp luật giữ gìn luân lý - đạo đức lại tỏ suy đồi đạo đức - ln lý Vì thế, khía cạnh này, diễn ngơn tính dục đả phá vào tường thành gọi giữ gìn phong hóa xã hội Nam Bộ thời Bên cạnh nhà văn cịn khắc họa tính cách ngang tàng, sống phong lưu có phần dâm đãng, hám tiền Hà Hương: “Thằng nhiều bạc, lại muốn… nọ… kia, gặp lúc gian truân, nhắm mắt đánh liều lấy của, lươn lấm đầu chi nệ, miễn có nhiều gây dựng giang cang Làm chút Hữu không hay, lại thêm chỗ lạ lùng, biết đặng thổi lơng tìm vít” [7] Cứ thế, nàng Hà Hương ngọc cành vàng nhà gia thế, TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN bước trượt dài đường tha hóa với lối sống bng thả chạy theo dục vọng, Trên hành trình Hà Hương gặp Bảy, Ba Hạnh, Ái Nghĩa, … người đàn ông qua đời nàng đủ tầng lớp, tuổi tác tựu chung nàng sẵn sàng đánh đổi thân xác để có tiền tình: “Đây này, cho trước nàng miếng giấy xăng (cent) chừng đôi ta lên phận gối chăn, nàng muốn ngàn có” [8] Nói khơng phải Lê Hoằng Mưu đề cao tính dục số nhà phê bình thời phê phán tiểu thuyết ông dâm thơ Trong sáng tác ơng khẳng định, dù tính dục có vị trí đời sống người, thuộc phần vơ thức nên có tính hai mặt Nếu khơng giáo dục đắn, khơng tiết chế trở thành vấn nạn, làm tha hóa người Tính dục - phương tiện giải tỏa đơn Nhân vật Hà Hương phong nguyệt nhiều mang nỗi cô đơn Nghĩa Hữu sau bỏ vợ, lấy Nguyệt Ba đẹp người, đẹp nết không hạnh phúc, cảm thấy cô đơn, buồn bã nhớ mong Hà Hương: “Nghĩa Hữu đầu ngõ ngó ngơng, phút chốc động tình nhớ bạn Nhớ lúc vào trướng, nhớ kề gối phụng dựa loan, nhớ tiếng nói tiếng cười, nhớ tướng đi, tướng đứng Nghĩa Hữu đứng thở chặc lưỡi, bùi ngùi xiết nỗi thương, thấy kẻ người lại bên đường, trông cho thấy mặt Hà Hương mà chẳng thấy” [9] Trong Hà Hương phong nguyệt, Lê Hoằng Mưu xây dựng, nhân vật phụ nữ kiểu hoàn toàn đối lập với mẫu người phụ nữ truyền thống Hà Hương: “Con gái Trần Quế tên Hà Hương, nhan sắc đẹp đẽ, vợ chồng Trần Quế nâng niu SỐ (4) 2022 ngọc, nên Hà Hương khinh ngang không tuân cha mẹ, quen tánh hỗn hào, phận gái mà thêu tỉu may vá bạnh tuột, việc bếp núc khơng xong, có điều đánh phấn soi gương, nhỏng nhảnh vịng vịng kiềng chuỗi, sớm đánh áo quần dạo xóm, tối hát lý đờn ca” [10] Hàng xóm xung quanh lắc đầu, ngao ngán, kiểu người Hà Hương thật lạc lõng xã hội nặng tư tưởng giáo điều phong kiến Con gái phải bếp núc, thêu thùa, thùy mị, nết na, “nữ công nữ hạnh vẹn tồn” Nhưng Hà Hương sớm trang điểm dạo xóm, tối hát đờn ca, năm 18 tuổi bộc lộ xu hướng loạn Sau chia tay rời khỏi nhà chồng, Hà Hương sống ngơi nhà xóm chợ: “Hoa xn thắm mọc càn chợ, ngàn ông bướm lại qua, thầy Cai, thầy Phó, Xã, ông Hương, Tài phú, ông Bang, lần làng tới đá Nhà rần rần hội Hà Hương mỏng mảnh vịng vàng, lại có tự tập qn hoang để làm tay chưa sai khiến” [11] Phải đường tính dục hành trình người đơn tìm lại ngã trước thực nỗi cô đơn, trống rỗng, bất an sống trần gian tạm bợ vơ giá trị Cuộc sống Hà Hương đông vui, sớm tối trai gái tụ họp Nhưng đêm nàng lại đơn Một bên lối sống trụy lạc, suy đồi, nặng mùi dục vọng Mặt khác nỗi đơn tận tâm hồn người: “Em khác thể vọng vu, Chàng cá gặp nước/ Em dầu nhớ biết làm sao, Dẫu năm phải đợi trông/ Em xa anh bướm xa bông, Chàng xa thiếp ong lạc nhụy/ Ngồi nghĩ tới dòng châu hột lụy/ Đêm đêm nằm nước mắt rưng rưng” [12] Ngoài nhân vật Hà Hương, Nghĩa Hữu, 139 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Lê Hoằng Mưu cịn xây dựng người đơn khác Chú Bảy: “Nói Bảy, vốn người Chà Và, tới lách đặng mười năm, chuyên nghề tiền thuê bạc mướn Chú Bảy ăn cần kiệm, chắt lót đặng trót mn, cho vai lợi vơ nhiều, ăn tốn ít, ăn ăn cà ri với nghệ, bận bận chăn đóng khố, không giàu đặng, không con, không vợ, không tớ gái tớ trai, ngày tháng, khác thầy tu núi” [13] Từ đó, ta thấy Bảy làm nghề mà ngày ta gọi cho vay nặng lãi, lối sống bần tiện, độc Chính tâm thức đơn mình, khơng vợ con, mang ẩn ức tính dục sâu sắc mà Bảy nhìn thấy Hà Hương nở lòng đắm đuối: “Người đâu mà xinh đẹp, lạc vô tới chốn này, phải đặng vợ vầy, tốn ngàn không tiếc” [14] Rồi đem tiền vàng để gạ tình với Hà Hương cách để giải tỏa nỗi cô đơn: “Chị mà chịu muốn chi có, lại thêm hay mà vạch tìm sâu Tơi nói thiệt chị mà ừ, tơi mua cho hai sợi dây chuyền, đeo nặc chuỗi vàng liền sắm Tôi mua cho ba cà rá hột xồn nước trắng, sẵn dùng có thiếu chi đâu” [15] Như nhân vật tìm đến tính dục khơng với mục đích thỏa mãn thể xác, tìm kiếm tình u mà cịn nhằm giải tỏa nỗi đơn giải tỏa ẩn ức tính dục Ngơn ngữ thể hành vi nhục thể Trần Đình Sử (2012) khẳng định: “Đối với văn học, thân thể thân thể sống, không giản đơn thân xác, xác thịt Xem thân thể xác thịt, có nghĩa thu hẹp nó, tầm thường hóa Trong người sống, thân thể thấm nhuần tâm hồn Chỉ xác thịt khơng phải thân thể người, tính dục khơng phải thân thể người Chỉ có cảm xúc tâm hồn biến thân thể thành ngôn ngữ” Trong tác phẩm văn học, thân thể 140 SỐ (4) 2022 khơng cịn phạm trù phàm tục, tội lỗi phải che giấu mà biểu tự nhiên, kiêu hãnh: “Có lúc thân thể trở thành ngơn ngữ đọa đầy, trừng phạt, có lúc trở thành ngôn ngữ phản kháng, cự tuyệt hy sinh, phần nhiều trở thành ngôn ngữ thân mật, thức tỉnh, giải phóng vẻ đẹp trần gian” (Trần Đình Sử, 2013) Đọc tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt Lê Hoằng Mưu, dễ dàng nhận lớp ngôn ngữ thân thể đậm đặc mà nhà văn sử dụng miêu tả ngoại hình nhân vật nữ: “Nàng mà nước da trắng nõn, tay ngón móng dài, căng để nằm ngay, nhan sắc tày Đắc Kỷ Quần lãnh sát da xem khối chí, áo nu h mỹ thấy phải lịng, kiềng nghệ chói má hồng, chuỗi vàng thêm dun thắm” [16] Nhà văn dành thiện cảm đặc biệt cho nhân vật nữ sáng tác Dù địa vị, thân phận họ toát lên vẻ đẹp thánh thiện, căng tràn sức sống, đậm chất phồn thực: “Liếc mắt ngó Hà Hương nhan sắc tợ tiên, miệng nói có duyên cha chả, mày tằm mắt phụng, lại thêm má phấn môi son, thiệt giá đáng đúc vàng, đời đà có ít” [17] Lê Hoằng Mưu miêu tả nhiều ngoại hình nhân vật Hà Hương miệng, lông mày, môi, da, quần áo, đồ trang sức, … để lột tả vẻ tiên Hà Hương khiến người đắm đuối, say mê Bằng thái độ trân trọng đẹp quan điểm đề cao thân xác, nhà văn ý đến miêu tả vẻ đẹp thân thể người, đặc biệt người nữ Đó vẻ đẹp đậm chất phồn thực Lê Hoằng Mưu né tránh, hạn chế việc đưa vào từ ngữ thông tục Qua việc khẳng định vẻ đẹp thân thể cách nhà văn hướng đến xác lập quan điểm đề cao thân xác thay khinh miệt Khác với lối nói “đố tục giảng thanh” TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Hồ Xuân Hương, luồng gió tiếp xúc văn hóa phương Tây mà cụ thể văn hóa Pháp văn học Quốc ngữ Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cho phép Lê Hoằng Mưu sử dụng diễn ngơn trực tiếp để nói chuyện chăn gối Ngồi sử dụng tính từ để miêu tả vẻ đẹp thể, nhà văn sử dụng nhiều động từ mô tả trực tiếp sinh động hành vi tính dục đụng chạm thể Đó điểm mà ngôn ngữ miêu tả tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ có Trong Hà Hương phong nguyệt, Lê Hoằng Mưu có nhiều lần miêu tả hành vi nhục thể xoay quanh nhân vật Hà Hương với Nghĩa Hữu, tiêu biểu như: “Hữu khơng nói nói lời, ôm vợ mà hun bướm lại với hoa, nhan sắc mặn mà! Hữu uống nước lao canh cịn khát” [18] Cách miêu tả hành vi tính dục Nghĩa Hữu mà Lê Hoằng Mưu sử dụng trực tiếp qua ngôn ngữ hành động ôm vợ mà hun so sánh, liên tưởng sống động thèm khát Nghĩa Hữu nước lao canh khát, nghĩa uống nước mà cịn khát Qua đó, thấy say tình đến điên dại Nghĩa Hữu Táo bạo đoạn Lê Hoằng Mưu miêu tả cảnh Hà Hương đến gặp Bảy: “Hương với Nghệ vui chung Chú Bảy làm tợ cửu bạn phùng cam vũ, khác điểu ngộ lam phong, Hương khổ thuyền bị sóng đánh dịng, chặc lưỡi rên la dường sấm” [19] Có lẽ Lê Hoằng Mưu người dám miêu tả chân thực tiểu thuyết Nam Bộ cảnh làm tình trai gái có nhịp điệu lam phong, sóng đánh, đặc biệt có âm rên la sấm Việc miêu tả cách rõ nét chi tiết làm tình hay mơ tả tiếng kêu thể người Lê Hoằng Mưu táo bạo Trong ông nhà văn sống SỐ (4) 2022 thời đại văn chương giao thời đề cao vấn đề luân lý - đạo đức Nho gia Mặc dù, bị kết án khiêu dâm, thứ văn chương dâm uế, thực can đảm ngịi bút mà ơng có ý trình bày mặt trái khác xã hội, nêu lên tệ hại nhằm hướng đến việc giáo dục, hướng thiện Kết luận Hà Hương phong nguyệt Lê Hoằng Mưu xem tiểu thuyết tâm lý - xã hội tiêu biểu văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tác phẩm đề cập táo bạo vấn đề tính dục, thời điểm cịn xem điều cấm kỵ văn chương Diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt đánh dấu bước chuyển hệ hình tư từ Trung đại sang Hiện đại Tính dục nhu cầu sống người Bên cạnh đó, thể suy đồi đạo đức hay nhu cầu cần giải tỏa tâm trạng đơn, trống rỗng Có thể nhận thấy Hà Hương phong nguyệt, tính dục nhìn nhận khơng cịn vấn đề thuộc đời sống cá nhân, riêng tư người mà mang quyền sống Thơng qua diễn ngơn tính dục, tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt tái tranh xã hội mn màu Đó lối sống hưởng thụ, phóng đãng số người, vỏ bọc bị cởi bỏ chất họ phơi bày Tính dục có tính hai mặt Một mặt, mang đến tình u, thỏa mãn, thăng hoa sống, cứu rỗi tái sinh Mặt khác trừng phạt, mang đến hủy diệt ta vượt giới hạn cho phép Tính dục người trở thành phương tiện để Lê Hoằng Mưu kiến tạo thực, tìm chất người người 141 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Chú thích [1] Lê Hoằng Mưu Nguyễn Kim Đính (1914, 1915, 1916) Hà Hương phong nguyệt (Tập I-VI) Saigon, Immprimerie Saigonnaise Võ Văn Nhơn sưu tầm, chỉnh lý, thích (2018) Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Văn nghệ, 35 [2] [18] Sđd, 34 [10] Sđd, 18 [3] Sđd, 38 [11] Sđd, 23 [4] Sđd, 50 [12] Sđd, 30 [5] Sđd, 49-50 [13] [14] Sđd, 139 [6] [16] Sđd, 91 [15] Sđd, 141 [7] Sđd, 140 [17] Sđd, 155 [8] Sđd, 204 [19] Sđd, 114 [9] Sđd, 27 Tài liệu tham khảo Freud, S (1917) Vorlesungen zur Einführung in die Psychoanalyse Phân tâm học nhập môn Nguyễn Xuân Hiếu dịch (2020) Hà Nội, Nxb Văn 142 SỐ (4) 2022 học Jung, C (1964) Essai d’exploration de l’inconscient Thăm dò tiềm thức Vũ Đình Lưu dịch (2007) In Phân tâm học văn hóa tâm linh Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin, 111-210 Nguyễn Đức Bình, Đặng Xn Kỳ, Trần Ngọc Hiên, Hà Học Lợi, Phạm Xuân Nam, Trần Đình Nghiêm, Trần Xuân Trường (2000) C Mác Ph ĂngGhen Tồn tập, Tập 42 Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Trần Đình Sử (2012) Ngơn ngữ thân thể thơ Bích Khê Nguồn: https://xunauvn.org/tag/ngon-nguthan-the-trong-tho-bich-khe/ Vũ Thị Hương (2018) Diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua số tác giả tác phẩm tiêu biểu) Luận án Tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội ... Nam Bộ nặng nề đạo đức - luân lý phong kiến Nghiên cứu tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt Lê Hoằng Mưu từ diễn ngôn tính dục, mặt tìm lại vẻ đẹp tác phẩm văn chương bị phủ bụi thời gian, mặt khác... thuật tiểu thuyết vị trí Lê Hoằng Mưu năm đầu đại hóa tiểu thuyết Việt Nam Tính dục - tự nhiên nỗi ám ảnh tha hóa người Diễn ngôn quan niệm Mikhail Bakhtin ngôn ngữ Khi đặt mối quan hệ ngôn từ với... Như diễn ngơn tính dục Hà Hương phong nguyệt nhìn phương diện tính dục - tự nhiên người nhìn nhận tư tưởng Lê Hoằng Mưu Trong bối cảnh xã Nam Bộ chịu ảnh hưởng nặng nề luân lý Nho giáo mà Hà Hương

Ngày đăng: 15/11/2022, 07:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN