CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI THANH MINH VÀ TIỄN ÔNG ĐÔ TẠI HUYỆN TUY PHONG TỈNH BÌNH THUẬN

5 16 0
CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI THANH MINH VÀ TIỄN ÔNG ĐÔ TẠI HUYỆN TUY PHONG TỈNH BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3233 CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI THANH MINH VÀ TIỄN ÔNG ĐÔ TẠI HUYỆN TUY PHONG TỈNH BÌNH THUẬN Trần Ngọc Tú113 Khoa Khoa học Xã hội và Quan hệ công chúng, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD ThS V. CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI THANH MINH VÀ TIỄN ÔNG ĐÔ TẠI HUYỆN TUY PHONG TỈNH BÌNH THUẬN

CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI THANH MINH VÀ TIỄN ÔNG ĐÔ TẠI HUYỆN TUY PHONG - TỈNH BÌNH THUẬN Trần Ngọc Tú113 Khoa Khoa học Xã hội Quan hệ công chúng, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD: ThS Vũ Nhật Tân TĨM TẮT Lễ hội mang lại ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần cộng đồng, truyền tải văn hóa, truyền tải giáo dục giúp người giải toả, giải bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua thử thách đến với ngày mai tươi sáng Bài viết giới thiệu hai lễ hội lớn lễ hội “Thanh Minh” lễ hội “Tiễn Ông Đô” diễn năm làng Hà Thủy, xã Chí Cơng, huyện Tuy Phong - lễ hội truyền thống phản ánh đời sống tinh thần người dân ven biển xã ven biển Bình Thuận Từ khóa: giá trị, lễ hội, Tuy Phong, Bình Thuận MỞ ĐẦU Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng Tại Việt Nam có khoảng 8000 lễ hội năm có mật độ lễ hội dày đặc Cứ ngày có tầm 22 lễ hội tổ chức, khoảng đồng hồ có lễ hội diễn Lễ hội xã Chí Cơng chưa phải mang tầm khu vực, ảnh hưởng tầm quan trọng lễ hội với cư dân tôn thờ, trở thành sắc riêng cộng đồng dân tộc sinh sống nơi Để thực nghiên cứu này, chủ yếu dùng phương pháp điền dã, ghi chép vấn sâu Trong tình hình dịch bệnh nay, việc tiếp xúc với nhiều người để phát bảng hỏi việc làm khó khăn Chính vậy, chúng tơi vấn số cá nhân gia đình sinh sống địa phương tham gia trực tiếp lễ hội Ngoài điền dã, tiến hành thu thập tài liệu, thống kê phân tích số liệu sẵn có địa phương, từ cán văn hóa, người tổ chức lễ hội Cùng với phương pháp so sánh dân tộc học địa lý học để thấy sản phẩm này, cư dân sinh sống vùng Duồng, Tuy Phong, Bình Thuận khác so với cư dân số địa phương khác có loại hình lễ hội ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Bình Thuận tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Phía bắc giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía đơng Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía tây nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu, phía đơng nam giáp Biển Đơng Chí Cơng xã thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Ngồi cịn có tên gọi khác “Duồng”, tên bình dị thân thuộc từ xưa đến Sau tổng khởi 113 Sinh viên Đại học Hutech - TPHCM 3233 nghĩa tháng năm 1945, quyền cách mạng chỉnh đốn, xếp lại thơn làng Khu vực Duồng cịn gọi khu I quận Hòa Đa, tỉnh Thuận Hải, sau đổi thành “xã Chí Cơng” từ tháng năm 1946 đến năm 1983 xã Chí Cơng trực thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận114 Dân cư thường sinh sống tập trung đông đúc bến gành (ghềnh) theo dọc bờ biển, nên nghề nghiệp chủ yếu người dân nơi đánh bắt hải sản xa khơi, số hộ làm nơng làm muối Hiện xã Chí Cơng chia thành bảy thôn gồm: Thanh Lương, Thanh Tân, Hiệp Đức 1, Hiệp Đức 2, Hà Thủy 1, Hà Thủy 2, Hà Thủy 3115 LỄ HỘI THANH MINH VÀ “TIỄN ÔNG ĐÔ” Lễ hội “Thanh Minh” lễ hội “Tiễn Ông Đô” lễ hội lớn tổ chức làng Hà Thủy thuộc xã Chí Cơng Hai lễ hội ví linh hồn người dân Duồng, người ta tin hai lễ hội ngày mà thành viên gia đình quay quần bên nhau, ngày mà người ta gửi gắm tâm tư nguyện vọng đến đấng linh thiêng, ông bà tổ tiên phù hộ cho tồn thể gia đình mong muốn làm ăn năm bội thu, điều xui rủi Nhân rộng lễ hội mang tính cộng đồng hơn, mong cầu bảo hộ vị thần linh, vị thiện thánh bảo hộ cho dân xứ Duồng bình an, tránh điều thiên tai – nhân họa Hai lễ hội “Thanh Minh” “Tiễn Ông Đô” hai lễ hội thấy địa phương khác, hai lễ hội hình thành nghề nghiệp làm biển người dân nơi đây, từ hình thức nội dung lễ hội gắn liền với biển Chính hai lễ hội thấy địa phương khác, có quy mơ tồn xã, chưa vùng khác biết đến Đó lý mà chọn đề tài để tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu 3.1 Lễ hội Thanh Minh Thanh Minh tiết thứ năm hai mươi bốn tiết khí trời theo Nơng lịch Ngày người thường làm lễ tảo mộ, cúng cấp cho ông bà tổ tiên, không phong tục người Hoa mà người Kinh số dân tộc khác sử dụng chung nội dung Theo truyền thống, tiết Thanh minh dịp người dân xã Chí Cơng cúng tế bậc thánh nhân để tưởng nhớ công ơn cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu quốc thái dân an Lễ hội thường tổ chức 05 ngày bao gồm hoạt động Khai Kinh, Thỉnh Sanh, Cúng tế Thành Hoàng, Thỉnh cỗ bánh người dân cúng, Cúng Đại Lễ, Cúng thí xực xơ cổ bánh, Lễ khai Diên hát bội Người dân Chí Cơng xem ngày ngày lễ lớn Ngay từ sáng sớm thấy nhiều phương tiện xe ba ngả đường để rước cỗ bánh Các cỗ bánh hình tháp sặc sỡ đủ màu, lễ vật dâng cúng lễ hội Thanh Minh Tháp bánh thường làm từ loại bánh tét, bánh chưng, bánh ngọt, nước ngọt, thuốc lá… tháp có cờ hiệu ghi tên người đóng góp 114 Huyện Đảng Tuy Phong - Đảng xã Chí Cơng Chí Cơng - truyền thống u nước cách mạng: 1885-1975 tài liệu nội bộ, tr.7 115 Huyện Đảng Tuy Phong - Đảng xã Chí Cơng Chí Cơng - truyền thống u nước cách mạng: 1885-1975 tài liệu nội bộ, tr.10 3234 Vào ngày thức lễ hội, lúc sáng sớm tháp bánh dân làng cúng rước vào miếu Khoảng 10 sáng, sân cúng đầy ấp cỗ bánh thực nghi lễ cúng thí hồn Sau đến phần phát bánh cho người dân đứng chờ sẵn dân cúng Điểm nhấn Lễ hội Thanh Minh xơ cộ, hè bánh sau cúng thí thực, người có trách nhiệm lấy vật phẩm tháp bánh dân làng cúng để rải phát xuống người dân đứng phía dân cúng Từng đợt, đợt bánh phát xuống lớp, lớp người dân chen chúc để lấy vật phẩm đó, khơng khí hào hứng, đầy tiếng cười ẩn chứa nhiều rủi ro việc giành giật lấy đồ ăn, để mong may mắn với So với lễ hội “Thanh Minh” dân tộc miền núi phía Bắc có phần trẩy hội gồm hoạt động như: Trình diễn dân ca; giao lưu thi ẩm thực; thi rèn nơng cụ sản xuất số trị chơi dân gian: thi lày cỏ, tung còn, kéo co… có điểm chung phần lễ cúng cấp thành kính tưởng nhớ đến ơng bà tổ tiên Đây điểm hoàn toàn khác biệt với lễ hội Thanh Minh khu vực làng Hà Thủy, xã Chí Cơng vị trí địa lý đời sống lao động cư dân khác nhau, bên miền biển, bên miền núi, đồ dâng cúng hoạt động lễ hội khác Ở xã Chí Cơng lễ hội “Thanh Minh” người dân Duồng ngày cúng vị thần linh, tướng nhớ bậc tiền hiền hậu bối làng trùng vào ngày Thanh Minh theo Âm lịch, vậy, tên gọi có giống với Tết Thanh minh - lễ tảo mộ cho ơng bà tổ tiên mục đích, nội dung, hình thức có khác 3.2 Lễ hội “tiễn Ơng Đô” Vào ngày 23 tháng Chạp ngày tiễn Táo Quân trời để tâu với Ngọc Hoàng điều trần gian suốt năm Nhưng làng Duồng, người ta gọi “đi xem ông Đô” hay “chung ông Đô”, hay “tiễn ông Đô” Duồng làng biển nên phương tiện ông Táo “cá chép” mà “chiếc thuyền” chuẩn bị từ tháng trước Sáng sớm, người lớn chợ mua vật phẩm để cúng, đứa nhỏ náo nức đứng chờ để xem “đưa ông Đô” trời Tục cúng “chung ông Đô” thường với mong ước sang năm có sức khỏe tốt không bệnh tật Những ngày này, bà xa quê háo hức, xếp trở để tham dự buổi lễ vui chơi với gia đình Vào khoảng 07 sáng, kiệu ơng Đơ khởi hành từ miếu Hùng Vương quanh làng dừng chân bến biển thứ hai Trong trình kiệu hành người dân tranh để chung qua kiệu ơng mong cầu bình an may mắn Tại bến hai diễn lễ cúng tiễn sau thuyền ơng Đơ kéo khơi, sau thả cho thuyền trơi tự do, người rước kiệu ông Đô lại miếu dân chúng sinh hoạt lại bình thường kết thúc lễ hội Lễ hội nói lên đời sống tâm linh người dân mạnh mẽ, đời sống tinh thần phong phú với lời gởi gắm tới bậc thần linh, thánh hiền, Táo Quân để tấu bạch lên Ngọc Hoàng điều nhân gian; cầu mong năm nhiều bình an, tài lợi, nhân dân ấm no hạnh phúc; cầu nguyện vị thần bảo hộ cho dân làng tránh quấy nhiễu ma quỷ qua việc thỉnh kiệu ông Đô khắp làng xã cúng phát theo dọc đường; dịp thành viên gia đình đồn tụ để đón năm vui vẻ 3235 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI Qua khảo sát thực tế, vấn người dân hai lễ hội “Thanh Minh” “Tiễn ông Đô” cho ta thấy: Lễ hội giữ vai trò quan trọng sinh hoạt văn hóa, đời sống tâm linh người dân đây, thể lên sức sáng tạo văn hóa ngư dân, sinh hoạt lễ hội gắn liền với biển mạnh mẽ Khi nghe đến tên hai lễ hội này, ta nghĩ ngày mà nhà thực hành nghi lễ theo hình thức cá nhân, khơng phải thế, người dân nơi biến thể từ hình thức ngày lễ hộ gia đình thành lễ hội mang tính cộng đồng, tham gia đông đảo bà làng xã Nó nói lên tinh thần đồn kết, tinh thần hịa hợp người dân nơi cao sở để bậc cha mẹ giáo dục tinh thần uống nước nhớ nguồn, dù có xa quê nhớ nơi chôn cắt rốn, ngày diễn lễ hội ngày thành viên đoàn tụ với gia đình “Thanh Minh”, “Tiễn ơng Đơ” hai lễ hội có từ ngơi miếu Thanh Minh (nay miếu Hùng Vương) thành lập khu vực làng Hà Thủy Các hoạt động lễ hội giữ nguyên khơng bị thay đổi, hành động lễ hội mang ý nghĩa riêng biệt Có thể xác định ta bảo tồn lễ hội phát triển trở nên quy mô hơn, mang tầm ảnh hưởng rộng khu vực tỉnh Bình Thuận Mọi vật, tượng có điểm ưu điểm khuyết Vì hai lễ hội chung ưu điểm phát huy giá trị truyền thống văn hóa địa phương, đóng vai trị quan trọng với đời sống tâm linh người dân, sở truyền dạy tinh thần uống nước nhớ nguồn đến hệ, thể tinh thần đoàn kết làng xã Hiện nay, hệ trẻ am hiểu văn hóa, văn hóa địa phương mình, thờ nguy hiểm tác động đến tồn văn hóa địa phương, việc bảo tồn lễ hội để giữ nét truyền thống từ xưa đến điều cấp thiết, cần người có tâm huyết, am hiểu lễ hội mà thực đưa lễ hội đến hệ trẻ Việc phát triển lễ hội “Thanh Minh” lễ hội “Tiễn ông Đô” điều cần thiết, mục đích để làm cho nét văn hóa truyền thống cư dân miền biển cịn sống đời sống tinh thần người dân, giúp bảo tồn văn hóa Việt – Chăm nơi Trong tổng thể tranh lễ hội truyền thống Việt Nam nói chung, lễ hội “Thanh Minh” lễ hội “tiễn Ông Đơ” làng Hà Thủy, xã Chí Công nét riêng biệt tổng thể tranh lễ hội truyền thống Các giá trị tinh thần di sản văn hóa người dân Duồng bảo tồn phát triển qua nhiều hệ đóng góp to lớn bậc tiền bối sáng tạo hai lễ hội để nâng tầm lên từ nghi lễ cúng gia đình thành lễ hội cho cộng đồng dân cư Qua đó, nhận thấy hai lễ hội góp phần việc tô đẹp thêm sắc – di sản văn hóa Việt Nam, gam màu sáng tổng thể tranh lễ hội truyền thống Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Huyện Đảng Tuy Phong - Đảng xã Chí Cơng Chí Cơng - truyền thống u nước cách mạng: 1885-1975 - tài liệu nội Phan Kế Bính (1990) Việt Nam phong tục, NXB Tp Hồ Chí Minh 3236 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1993) Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại NXB KHXH Vũ Ngọc Khánh (2012) Việt Nam phong tục tồn biên, NXB Văn hóa – Thơng tin Nhiều tác giả (2000) Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB Văn Hóa Dân Tộc Trần Ngọc Thêm (2006) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Tài liệu điện tử “Giới thiệu chung lễ hội truyền thống”, https://dulichvietnam.org.vn/d78/gioi-thieu-chung-ve-le-hoitruyen-thong.html truy xuất ngày 20 tháng năm 2022 Lễ hội Thanh Minh, Duồng xem xô cộ hè bánh cực vui – Huỳnh (PR+), https://phanri.plus/le-hoithanh-minh-xo-co-duong-binh-thuan.html, truy xuất ngày 10 tháng năm 2022 Tuyết Trúc, Đưa ông Táo trời https://www.facebook.com/100006903750965/posts/2826383100935121/?d=n truy xuất ngày 10 tháng năm 2022 “Táo Quân”, Tự điển Phật học Online https://phatgiao.org.vn/tu-dien-phat-hoc-online/tao-quank5267.html truy xuất ngày 10 tháng năm 2022 Tài liệu video Lễ hội Tiễn Ơng Đơ đặc sắc văn hóa người dân xã Chí Cơng, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận – Mây Xanh https://fb.watch/cW7iaL5Z3V/ 3237

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...