1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIÊN BẢN CHIẾN TRANH 1 - 2 - 3 - 4. 75 CỦA TRẦN MAI HẠNH VÀ HÌNH THÁI DIỄN NGÔN TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRONG PHỐI ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BIÊN BẢN CHIẾN TRANH 1 - 2 - 3 - 4. 75 CỦA TRẦN MAI HẠNH VÀ HÌNH THÁI DIỄN NGÔN TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRONG PHỐI ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT

52 Ngô Thị Hương, Nguyễn Thanh Trường BIÊN BẢN CHIẾN TRANH - - - 75 CỦA TRẦN MAI HẠNH VÀ HÌNH THÁI DIỄN NGƠN TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRONG PHỐI ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT WAR MINUTES 1-2-3-4.75 BY TRAN MAI HANH AND DISCOURSE FORMS IN HISTORICAL NOVELS WITH NARRATIVE VIEWPOINTS Ngô Thị Hương1 , Nguyễn Thanh Trường2 Cao học K.29, Khoa Ngữ Văn, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt - Viết đề tài chiến tranh nhìn khách quan việc sâu khám phá chất thực lịch sử khách thể thẩm mĩ, Trần Mai Hạnh thành cơng việc xử lí điểm nhìn trần thuật mang tính chiến lược, tạo sinh quyền lực cho tổ chức, cấu trúc diễn ngơn lịch sử Theo đó, với linh hoạt phối điểm nhìn trần thuật - điểm nhìn đồng nhãn/điểm nhìn trao vai/điểm nhìn thoại dẫn, tiểu thuyết Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 mở nhiều khu vực tiếp xúc, giúp bạn đọc tri nhận “sức nóng” thực chiến tranh 40 năm trước nhiều kênh đối thoại tiệm cận với thể người cá nhân hay tinh thần kiện lịch sử qua góc nhìn thấu xét đến chiều sâu chất đối tượng Abstract - Writing on the subject of war with an objective view of deeply exploring the essence of historical reality as an aesthetic object, Tran Mai Hanh has succeeded in handling a strategic narrative point of view, generating power for organization and structure in historical discourse.Accordingly, with the flexibility in narrative viewpoint - the same point of view/the point of view in giving the role in shifts/the point of view in directing callouts, novel "War minutes 1-2-3-4.75" has opened up exposure areas that help readers realize the "heat" of war's reality of more than 40 years ago through many dialogue channels when approaching the essence of individual being or the spirit of historical events through the deep viewpoint to the depth of the nature of the object Từ khóa - Tiểu thuyết; diễn ngơn lịch sử; điểm nhìn trần thuật; phối điểm nhìn; thể Key words - Novel; historical discourse; narrative viewpoint; viewpoint; essence Đặt vấn đề có độ chênh định “khung giá trị” hình thức diễn giải Mặc dù khởi nguồn tựa đường dẫn yếu tố sử liệu như: ghi nhận cột mốc, biến cố, kiện, người sử, diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử, biên độ phản ánh địa hạt thâm nhập thực hình biến nhiều Yếu tố chủ quan xác tiêu chí khơng thể thiếu đường biên hư cấu Qua đó, khác với sử, điểm đích sáng tạo diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử tự dung hoạt phương diện chủ ý/không chủ ý chủ thể sáng tác việc định hình cho bào thai nghệ thuật Chính khu vực tiếp xúc tọa độ không - thời gian xây dựng hình tượng thuộc khung thể loại nghệ thuật cứu cánh cho hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử vừa “co giãn” theo “dòng chảy đời” [3, tr.91] vừa có khả bóc tách kiện/lưu giữ kiện/tập trung lạ hóa tính cách nhân vật mang chiều sâu tư tưởng, không ý đến số lượng nhân vật theo dòng chảy đời sống gắn với kiện, cá nhân sử Như thế, diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử quan tâm đến khung thẩm mĩ chân dung tinh thần đối tượng hướng tới xây dựng quyền lực cho mênh tác phẩm Trong thưởng thức sáng tạo nghệ thuật, yếu tố điểm nhìn ln giữ vai trị quan trọng cho việc định vị chất đối tượng Đối với văn học, điểm nhìn xem hình thức tổ chức diễn ngơn mang tính chiến lược, lưu trú khung thẩm mĩ định Như vậy, điểm nhìn “khoảng cách, góc độ lời kể cốt truyện tạo thành nhìn” [1, tr.247] Ở tiểu thuyết lịch sử, điểm nhìn trần thuật nằm mạch nguồn chung thuộc phương diện nghệ thuật thuật tự Tuy nhiên, tính chất qui ước thể loại, điểm nhìn cấp quyền đặc thù thẩm quyền diễn ngôn Điều cho thấy, tính tiêu điểm hóa “cái nhìn” ln xuất nhiều điểm nhìn Sự linh hoạt dịch chuyển, kết hợp hay đan xen dựa trục dẫn tư sáng tạo chủ thể Khảo sát tiểu thuyết Biên chiến tranh Trần Mai Hạnh, điểm ghi nhận tác giả tạo dựng giao diện nhìn trường tương tác - kĩ thuật phối điểm nhìn tạo sinh nhiều lớp diễn ngơn lich sử mang tính đối thoại mặt trước sau văn Một phiên “3D” mở nhiều hiệu ứng cho người tiếp nhận trình đồng sáng tạo Nội dung nghiên cứu 2.1 Hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử Sự hình thành, phát triển loại hình nghệ thuật ln gắn với q trình sinh thành tổ chức diễn ngơn tương ứng Theo đó, hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử hình thành từ trục dẫn nguyên sinh, vận động trục dẫn thứ sinh, thiết lập quyền lực mang tính chiến lược cho lớp nghĩa khung mệnh tác phẩm Tuy nhiên, diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử không đồng với diễn ngôn khoa học lịch sử Giữa hai hình thái Một ưu diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử quyền sáng tạo đẩy cao sân khấu nghệ thuật Điều có nghĩa khơng hoạt lưu thơng hình thức biểu đạt đơn nghĩa diễn ngôn khoa học lịch sử Vượt lên, diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử lấy cảm hứng suy ngẫm/đối thoại phán xét truy tìm lịch sử Nó mở cửa cho điểm nhìn lịch sử khơng khn gọn điểm nhìn Vì thế, hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử kết nối tới nhiều giao tuyến thuộc mệnh tinh thần lịch sử - xử lí chất liệu lịch sử để thấu thị nhiều diện thực đời sống lưu trú tinh thần văn nghệ thuật Tất yếu kiện/nhân vật lịch sử ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 thời đại sản sinh nó, nhà tiểu thuyết lịch sử khơng phép trình diễn lịch sử diễn ngơn khoa học lịch sử mà phải khai hóa cho “góc nhìn khác” tồn sinh nẻo khuất lớp bụi thời gian, đưa hình bóng tinh thần thời đại chạm vào cảm giác, thở sống thực Khi tạo nên nhiều khoảng trắng vẫy gọi bạn đọc nhịp bước hành trình khám phá lịch sử Mặt khác, khơng giống sử, diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử trao cho nhân vật lịch sử gọi “đời sống riêng” thẫm đẫm tính chủ thể Điều có nghĩa, tính chủ thể văn học1 cấp cho nhân vật lịch sử quyền “tự do” Như thế, người, chí kiện lịch sử khơng hồn tồn trùng khít với ngun mẫu đời Sự “lệch chuẩn” cần thiết để nối dài vòng đời cho mệnh nhân vật Do đó, tổ chức diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử không làm nhiệm vụ phản ánh chân dung, số phận nhân vật, hay kiện thân diễn ra, điều quan trọng phải thông diễn cho mạch ngầm xung biến diện tinh thần người kiện lịch sử trục tọa độ đời tư, Trở lên, nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử lúc diện hình khung thẩm mĩ ngoại quan nội giới, vừa phổ quát cho tâm thức người cá nhân cộng đồng vừa kết tụ cho khuôn diện xã hội người thời đại Theo đó, khác với nhân vật lịch sử sử, nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử mang cá tính tính hóa, sinh động tràn đầy sức sống Trên tinh thần nhận diện hình thái diễn ngơn lịch sử trên, điểm cốt yếu để khơi thơng dịng chảy lịch sử, tiểu thuyết gia soi chiếu lịch sử nhiều góc độ, thẩm thấu tối đa cho nhiều vùng thẫm mỹ Đây lựa chọn điểm nhìn trần thuật linh hoạt, di trú nhiều giao nối kiện người lịch sử Đặc biệt gia tăng phối điểm nhìn giúp chủ thể sáng tạo xác lập nhiều “khoảng trống” cho hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lich sử khơi sâu vào vách ngăn đời sống nhân vật, đưa nhân vật lịch sử vượt thoát lên khỏi bóng nó, hịa vào mạch trần thuật mang nhiều nét “lạ hóa” Và lúc này, khn diện mệnh nghệ thuật phản ánh giao diện: tốt xấu/con người kiện người sự/con người huyền thoại với người tục/con người tình nghĩa người quyền lực Như thế, diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử sản sinh nhiều “cái khác” cho địa hạt ngữ nghĩa so với tính đơn nghĩa diễn ngơn khoa học lịch sử Có thể nói, diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử hình thành, tồn tựa vững hành trình tạo lập vị đời sống văn chương Bởi vậy, khám phá lịch sử điểm nhìn đa chiều, xốy sâu vào nội hàm tinh thần biến cố lịch sử tìm hướng khơi thông mạch nguồn quyền lực diễn ngơn lịch sử hướng cịn nhiều tiềm năng, giúp người đọc nhận diện lịch sử đa diện hơn, có cách giải mã, tri nhận giá trị thấu đáo trước tượng, Xem thêm Nguyễn Thanh Trường (2016), “Khung lí thuyết hình thái tính chủ thể sinh thành mệnh văn chương”, Tạp chí Khoa học & Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng số 19 (02) 53 vấn đề lịch sử mang tính thời đại 2.2 Diễn ngơn lịch sử phối điểm nhìn trần thuật 2.2.1 Từ diễn ngơn lịch sử điểm nhìn đồng nhãn… Diễn ngơn lịch sử điểm nhìn “đồng nhãn” hình thức tiêu điểm hóa góc nhìn vận hành chế dịch chuyển hai giao diện nhìn - chủ thể sáng tạo chủ thể đối tượng Sự gặp gỡ tọa độ dẫn đến tượng giao nối điểm nhìn/diện nhìn/trường nhìn phóng chiếu lên nhiều tần số hiệu ứng “âm ảnh” Đây hiểu lối tri nhận chất khách thể đối tượng lọc dẫn/chuyển hóa tinh thần chủ thể Trước hết, tính chất đồng nhãn điểm nhìn trần thuật tạo nên dịng chảy diễn ngơn lịch sử hội tụ gặp gỡ tinh thần chủ thể Mọi chuyển hóa (chủ thể hóa khách thể khách thể hóa chủ thể) tạo nên đồng vọng hình thức biểu đạt biểu đạt diễn ngôn Dựa tính hành chức điểm nhìn trần thuật này, trình khảo sát Biên chiến tranh 1-2-3-4.75, nhận thấy xâm lấn đương biên giao thoa điểm nhìn tác giả điểm nhìn nhân vật Cụ thể, từ chương đến chương cuối tác phẩm hoàn toàn triệt tiêu xuất trần thuật thứ Thay vào đó, điểm nhìn tác giả diện hình điểm nhìn nhân vật/tuyến nhân vật: từ đồng với điểm nhìn Tổng thống đến điểm nhìn tướng lĩnh binh lính Việt Nam cộng hòa Sự đồng nhãn mở nhiều giao tuyến nhìn, đưa bạn đọc sâu kiếm tìm giá trị vốn có, tồn chất đối tượng, đồng thời gợi mở thêm nhiều tầng bậc ý nghĩa cho lớp diễn ngơn Điểm nhìn đồng nhãn tác phẩm cịn tổ chức di trú nhiều lớp diễn ngôn lịch sử - theo sát “gót chân” kiện/ góc khuất tâm lý nhân vật Cách xử lí phân tán điểm nhìn trùng khít vai diễn nhiều phạm vi tiếp xúc khác Dẫn đến, nhà tiểu thuyết vừa tạo tính khách quan cho mạch kể, vừa không khiến bạn đọc phải bận tâm kể mà quan trọng câu chuyện diễn nào? Bởi vậy, suốt 19 chương tiểu thuyết, tác giả khơng bình luận kiện nào, người tiếp nhận nhận rõ quan điểm kiện Nhờ đó, nhiều trang viết dẫn người đọc thẳng đến ô cửa đối thoại, trực diện với người kiện lịch sử mà không quan tâm đến chủ thể trần thuật, kể Điểm nhìn đồng nhãn khởi dẫn từ nhiều mạch trần thuật thời điểm lịch sử khác nhau, khơng ngồi mục đích làm “mềm hóa” cho lớp diễn ngơn lịch sử khơng khí, bối cảnh, kiện mang tính thời đại tựa góc nhìn, trường nhìn Chẳng hạn, kiện Phước Long thất thủ, điểm nhìn đồng nhãn biến cố soi dẫn phức hợp nhiều góc nhìn Và điểm rơi diện nhìn có gặp gỡ điểm nhìn tác giả nhân vật bị ám ảnh khung ngữ cảnh: “khơng khí chiến tranh hầm hập Sài Gòn dòng người tị nạn thất thần từ Phước Long đổ về” [2, tr.20] Điểm nhìn đồng nhãn cho ta thấy tác động kiện đến đời sống tinh thần người không nhỏ Song điều quan trọng từ điểm nhìn này, Trần Mai 54 Hạnh cho bạn đọc có hội gặp lại chân dung người lịch sử không bề ngồi mà nhiều hơn, nhà văn kí thác lên diễn biến tâm lí/những mặc cảm/cả đổ vỡ tồn hữu thể người bên chiến tuyến Điểm nhìn đồng nhãn cịn linh hoạt chiếm lĩnh khu vực tiếp xúc nghệ thuật khác Đấy lúc thấu thị cộng hưởng nhiều nhịp gấp kiện: trận tuyến Phước Long hay đêm bàng hoàng di tản diễn khắp nơi “sự hỗn loạn, chết chóc bi thảm” [2,tr.28] Cách thức tổ chức xử lý diễn ngôn lịch sử trần nhiều giao diện điểm nhìn đồng nhãn dẫn tạo mạch kiện gia tăng thêm trần nghĩa cho lớp truyện kể khơng vấn đề thời gian tính mà cịn khẳng định tầm quan trọng kiện lịch sử gắn với số phận vận mệnh Cho dù dấu tích diễn từ 40 trước, đồng vọng điểm nhìn đồng nhãn phóng chiếu lên tranh tồn cảnh dự báo kịch trôi dần hồi kết: “Đói, khát, tuyệt vọng ( ) thung lũng dậy lên tiếng kêu rợn người Trên khúc sông dài, hàng trăm xác người vật vờ mặt nước…” [2, tr 72-74] Như vậy, Trần Mai Hạnh theo sát kiện để tái tổ chức việc phân bổ mảng màu sáng tối cho bố cục tranh thời chiến nhìn vừa mang tính thời vừa có điểm nhấn vào nhiều góc khuất thực đời sống khiến người đọc không khỏi suy ngẫm trược bước ngoặt lớn lao lịch sử Thơng qua điểm nhìn đồng nhãn, Trần Mai Hạnh sâu vào bóc tách lớp chất thực lịch sử Qua đó, nhà văn tạo dựng nhiều lớp sóng lịch sử tọa độ xử lí điểm nhìn trùng phức Đặc biệt với tính nhìn xuyên thấu tiêu cự nhìn, nhà văn khơi dẫn đến nhiều góc khuất diễn ngơn lịch sử trước ánh sáng cơng luận Tính chất làm nóng thời gian kiện gắn với góc nhìn khách quan giúp cho nhiều tổ chức diễn ngôn lịch sử phản ánh chân xác, sâu rộng diễn tiến kiện tâm xoáy bão lịch sử Cũng điểm nhìn đồng nhãn giúp chủ thể sáng tạo gặp gỡ chủ thể tiếp nhận chủ thể nhân vật đường thâm nhập vào sâu lịch sử để phục dựng với tinh thần chất tượng đời sống tư cách “con người nếm trải” 2.2.2 đến diễn ngơn lịch sử điểm nhìn trao vai Trong Biên chiến tranh, diễn ngơn lịch sử qua điểm nhìn trao vai hội tụ nhiều góc nhìn xác tín, sâu vào chất biến cố để hướng tới biện giải cho nhiều gấp khúc đời sống tâm lý nhân vật; đồng thời giúp bạn đọc cảm nhận rõ mạch diễn biến kiện đời sống nội tâm người thực đời sống vồn Bằng điểm nhìn trao vai, diễn ngôn lịch sử tạo hiệu ứng cho kiện, biến cố lịch sử vần vũ dòng chảy tâm trạng nhân vật qua ánh nhìn chủ quan nhà văn, đồng thời lại diện tự thân nhân vật kể lại câu chuyện đời thơng qua kiện lịch sử liên quan Do đó, việc lựa chọn tọa độ khơng gian để đặt điểm nhìn thường khởi lên từ mép lề nội tâm hay cịn gọi điểm nhìn bên người trần thuật đặt vai phán xét vào nhân vật Điểm nhìn qua lời thoại dẫn nội tâm hay Ngô Thị Hương, Nguyễn Thanh Trường đoạn nhân vật tự kiện đời Việc tác giả trao quyền kể cho nhân vật thụ diễn khoảng khơng gian chật hẹp nội tâm kích ứng cho diễn ngơn lịch sử cụ thể hóa có chiều sâu chất mơ tả khách quan bên ngồi kiện mà người kể chuyện tự thuật Sự trao vai điểm nhìn trần thuật tạo nhiều đất diễn cho kể chuyện đồng đẳng, góp phần tham dự làm nên tính chất đa cho tiểu thuyết lịch sử Chẳng hạn, kiện Phước Long thất thủ, tác giả trao cho nhân vật tự bộc lộ quan điểm mình, đó, diễn ngơn lịch sử kiện mờ hóa góc nhìn nhân vật bàn luận khách quan từ nhiều hướng kiện Phước Long thất thủ, góc nhìn Khun nhận định, Phước Long tất yếu dẫn đến nguy khốn chiến trường khác: “Tình hình trầm trọng lên nhiều sau Phước Long thất thủ Thực Buôn Ma Thuột Tổng thống lệnh tuyệt mật tin này, nên họp với anh em vừa không dám nói” [2, tr 62] Sự chấn động tâm lí nhân vật nói tương lai u ám chiến vơ hình trung đem lại tâm thức “cái khác”, giúp bạn đọc chứng kiến rõ nét cục diện chiến trường mà không cần phải tốn nhiều cơng cho giải thích hay bình luận Theo đó, điểm nhìn trao vai phát huy hiệu thẩm mĩ tối đa vừa mở nhiều trường nhìn vừa nén chồng lớp diễn ngôn đa chiều Trong Biên chiến tranh 1-2-3-4.75, diễn ngơn lịch sử điểm nhìn trao vai cịn hình biến hành lang trắng/khoảng trống ranh giới tình câu chuyện lịch sử đan bện, quyện nhòe tâm thức nhân vật Chuyện tổng thống Thiệu nơm nớp sợ hãi đảo đến bấn loạn tinh thần; chuyện Thiệu tự bộc bạch binh biến đẫm máu chế độ Ngơ Đình Diệm, vv Tất lồng câu chuyện lớn chiến quân lực Việt Nam Cộng hòa vào tháng mùa xuân năm 1975 Như thấy, cách thức tổ chức mạch truyện kể qua lối trao vai điểm nhìn trần thuật thủ pháp nghệ thuật hợp lí chế vận hành Biên chiến tranh, yếu tố trần thuật sợi dây kết nối cho nhiều tổ chức diễn ngơn xốy sâu vào kiện nhân vật lịch sử Mọi hình thái diễn ngơn lịch sử điểm nhìn trao vai mang nhiều góc cạnh chiều sâu khơng đường thẳng khai phá gián tiếp kiện, biến cố mà mũi khoan chạm vào nhiều khoảng tối nội tâm nhân vật Hơn nữa, nhiều tổ chức diễn ngơn xuất phát từ điểm nhìn phát huy nhiều quyền chức phận thực thi trách nhiệm tự thuật cho câu chuyện dung nạp nhiều nội dung phản ánh gắn với tình huống, kiện lịch sử Chính nhờ điểm nhìn trần thuật trao vai mà chân dung Tổng thống Thiệu tướng lĩnh Việt Nam cộng hòa lên rõ nét Không viện dẫn nhiều vào yếu tố chủ quan cá nhân người viết khắc tạc chân dung người lịch sử mà thay vào “ghi chép” vào “biên bản” trục dẫn tư phóng chiếu qua hệ thống cấp độ xử lí hình tượng Sự cơng hưởng nhiều lượt lời mang tính phán xét điểm nhìn trao vai phục dựng chân dung tinh thần nhân vật nhiều biên độ kép, ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 vừa tự nhiên chân xác mà không bị “lệch chuẩn” so với việc tác giả tự nhận xét, tự xác quyết, tín nhiệm với người tiếp nhận Theo đó, từ điểm nhìn diễn ngơn này, Trần Mai Hạnh đưa người đọc xuyên qua lớp bụi thời gian để tìm kiếm giới phẳng khuôn diện tinh thần “trong tâm hồn nhân vật” [4, tr.177] Một bề mặt lịch sử bị lãng quên, chất yếu tính thể khơng dễ qn lãng! Đây phút giây nhà tiểu thuyết lịch sử trở trăn, bóc tách thị phần đen tối người cá nhân đeo bám sâu hữu thể sống Do đó, điểm nhìn trao vai, tổ chức diễn ngôn lịch sử mạch truyện kể khắc họa rõ “mặt trái” “nét chất” thực dụng chân dung người cá nhân vịng xốy lịch sử lớn nhiều so với tính chất màu mè ngụy trang vỏ bọc bề ngồi Có thể nói, linh hoạt di trú điểm nhìn, lịch sử người kể lại lên thước phim tư liệu mật lệnh thời chiến Tính chất khắc họa đậm nét cho Biên chiến tranh 12-3-4.75 với nghĩa tranh toàn cảnh thực tâm thức người tri nhận Bởi lẽ, chất đời sống lịch sử ánh nhìn nhân vật tự thừa nhận, mổ xẻ phân tích tinh thần phần sâu kín chất người kiện lột trần qua trao nối điểm nhìn Và điểm nhìn linh biến tăng cấp niềm tin cho độc giả, tạo nên nhiều khoảng trống mời gọi cá tính sáng tạo chủ thể tiếp nhận đồng tham gia 2.2.3… lối diễn ngơn lịch sử điểm nhìn “thoại dẫn”, khách quan hóa trần thuật kiện Với điểm nhìn “thoại dẫn”, hệ thống diễn ngôn lịch sử thích kiện điểm nhìn tựa chứng lịch sử cụ thể Tất nhiên, điểm nhìn xử lí từ góc nhìn tư nghệ thuật Ở đó, đường dẫn giải chất liệu lịch sử nhà tiểu thuyết nhào nặn, gia giảm, đem lại nhiều nấc thang giá trị cho Biên chiến tranh không tồi sân khấu “hư cấu” Theo đó, bên cạnh kiện lịch sử, cảm quan nhà nghệ sĩ, nhiều việc, hiên tượng khách quan hóa Một mặt, tác giả ln đảm bảo cho hình thức, tính chất tiểu thuyết khơng qn tính xác tín lịch sử Bởi vậy, cách tạo nhiều điểm nhìn “thoại dẫn”, Trần Mai Hạnh giải thuộc lề nghệ thuật qua việc sâu khám phá tinh thần lịch sử - tức phán xét hạt nhân cấu trúc thuộc chất đối tượng phản ánh Tính ưu việt Biên chiến tranh1-2-3-4.75 việc nhà văn phối dẫn điểm nhìn “thoại dẫn” nhiều đường biên kiện gắn với chiều sâu phân tích mang tính đối thoại nhân sinh, nhằm tạo nên giới kiện nhân vật hoạt diễn, “va chạm” khung thẩm mĩ khác Điều tạo nên giá trị lịch sử tính sáng tạo nghệ thuật cho tác phẩm văn học Và vượt lên, tinh thần mệnh tác phẩm xuất nhiều yếu tố liên văn thâm nhập vào đường dẫn tổ chức diễn ngôn lịch sử Qua trình khảo sát tiểu thuyết, chúng tơi nhận thấy điểm nhìn “thoại dẫn” xuất xun suốt tồn tác 55 phẩm (cả tổ chức diễn ngôn lịch sử kiện tổ chức diễn ngôn nhân vật lịch sử) Xuất phát từ vị trí vị điểm nhìn này, Trần Mai Hạnh hồn tồn khơng tham gia bàn luận tính chất kiện hành động chất nhân vật lịch sử mà để bạn đọc tự đánh giá theo khách quan Do đó, vào cụ thể kiện diễn biến tâm lý nhân vật, chủ thể tiếp nhận lý giải thỏa đáng có chứng xác thực cho niềm tin ký thác có Khơng dung nạp võ đốn lịch sử, Trần Mai Hạnh sáng tạo sở chứng lịch sử ghi chép, lưu giữ truyền tải đến bạn đọc phần chất tinh yếu kiện nhân vật lịch sử phục dựng sáng tạo nhà tiểu thuyết tâm huyết Điểm nhìn “thoại dẫn” nối dài tính chân xác lịch sử qua tổ chức diễn ngôn khách quan Không kiện phơi bày trang văn mang nhìn phiến diện, chủ quan theo ý muốn cá nhân Tất điểm nhìn dẫn dắt ánh sáng tư liệu lịch sử Chẳng hạn, để xây dựng chương 1, Trần Mai Hạnh đặt điểm nhìn thoại dẫn tảng chứng lịch sử “Tài liệu tham khảo đặc biệt” số 002, 005, 007, 011, 029, 030 - TTX từ ngày 2-1-1975 (…) Biên vấn 27 nhân vật chủ chốt khối qn dân quyền Sài Gịn sau giải phóng chạy sống lưu vong nước Viện nghiên cứu chiến lược RAND (Hoa Kỳ) cơng bố” [2, tr.27] Bằng dẫn giải này, hình thức diễn ngôn lịch sử dẫn dắt bạn đọc thâm nhập vào hình thái chất vấn đề Bởi vậy, khơng khí đêm nơ-en Sài Gịn năm 1974 thở thời đại 40 năm trước tác giả quay lại chân thực sinh động Trên sở góc nhìn “thoại dẫn” tổng qt, cịn có “thoại dẫn” mang tính chi tiết thông diễn cho kiện thông qua nhìn người khiến cho diễn ngơn lịch sử trở nên khách quan Sự sáng tạo tư xử lí điểm nhìn tác giả “mượn” từ nhiều nguồn dẫn thoại cách có chủ ý Đó quan điểm nhà phân tích thời cuộc, nhà báo miền Nam nhà báo quốc tế Nhận định đêm Giáng sinh Sài Gòn năm 1974 sau Phước Long thất thủ, nhà báo cho rằng: “Lễ noel Tết Dân Công giáo năm đánh dấu giai đoạn đường vác thánh giá đẫm máu mà Quân đội Sài Gòn vừa vừa vấp ngã năm rồi” [BBCT, tr 20] Và để nhấn mạnh thêm cục diện rối ren Sài Gịn năm dự báo cho tình hình chiến chung miền Nam Việt Nam tác động đến tâm lý nhân dân Mỹ nào, Trần Mai Hạnh sử dụng điểm nhìn nhà báo quốc tế: “Việc Phước Long thất thủ làm sống dậy ác mộng Việt Nam đầu hàng triệu người dân Mỹ mà họ tưởng thoát cách hai năm nhờ Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam” [2, tr 26] Bằng cách xoay trục dẫn thoại điểm nhìn thoại dẫn, lịch sử nhìn nhận từ nhiều phía lột tả khách quan Tác giả không giải nhiều bình luận cá nhân điểm nhìn này, bạn đọc có kim nam cho định hướng phân tích kiện riêng Và thế, kiện nhìn nhận, đánh giá từ nhiều kiến làm giàu thêm ý nghĩa kiện lịch sử thời đại 56 Ngô Thị Hương, Nguyễn Thanh Trường Từ nô-en đến tết Ất Mão năm 1975, đường dẫn kiện lịch sử mạch giao nối trước sau, Trần Mai Hạnh tiếp tục sử dụng điểm nhìn “thoại dẫn” để cấu trúc tọa độ diễn ngôn hàm ẩn xác “tài liệu tham khảo đặc biệt số 030, 040 TTX tháng 1, – 1975 tập Đọc báo Sài Gòn số 029, 035 – TTX – tháng – 1975 tài liệu thu thập được” [2, tr.35] Qua “đường link” tư liệu lịch sử, nhận thấy, bước ngoặt chơi định mệnh với hiểm họa khôn lường cỗ máy chiến tranh lộ rõ chân tướng người Tổng thống Thiệu tính tốn Y, định rút bỏ toàn Cao Nguyên Trung phần đường 7B chết chóc Điểm nhìn “thoại dẫn” “trích lục” từ tài liệu quan trọng qua “gia cố” tác giả giữ tinh túy kiện để khơng làm thay đổi tính chất kiện Do vậy, diễn biến quan trọng chiến trường Quân khu từ ngày 10/3/1975 đến ngày 2/4/1975 có họp tuyệt mật ngày 14/3/1975 Cam Ranh Hội đồng An ninh quốc gia Tổng thống Thiệu chủ trì dẫn giải góc nhìn sinh động Đối với kiện này, tác giả để dành quyền phán xét cho bạn đọc luận bàn Và vậy, hình thức tổ chức nhiều lối dẫn thoại mở, Trần Mai Hạnh tạo nhiều mắt xích xung đột đầy kịch tính không phông kiện/trong nhân vật mà cịn nối dài suy ngẫm cơng chúng tiếp nhận Hầu như, 19 chương tiểu thuyết xây dựng di trú điểm nhìn “thoại dẫn” linh hoạt Ở đó, chứng lịch sử vận dụng để “thiết kế” bố cục cho cấu trúc tiểu thuyết kịch tính, hút bạn đọc Theo đó, yếu tố sử học khơng q nặng nề không để yếu tố văn chương lấn át tính lịch sử chân thực Sự hài hịa khung thẩm mĩ bảo đảm tính chất đặc trưng thể loại - hợp lí xử lý, xếp diễn ngôn lịch sử tựa trục dẫn tư nghệ thuật sắc sảo tỉnh táo Bởi vậy, điểm nhìn “thoại dẫn” phát huy tác dụng trần thuật kiện mang lại hiệu ứng “thẩm mĩ” cho mốc lịch sử biến cố thời đại có tính lề làm xoay chuyển nhận thức đánh giá độc giả thật lịch sử xuất sử trước Điểm nhìn “thoại dẫn” Biên chiến tranh diểm tựa xác cho sức nặng thật lịch sử thấu dọi công tâm người phía bên chiến tuyến lật giở chân giá trị lịch sử cốt lõi tâm thức đề cao tôn trọng Những công điện tuyệt mật Tổng thống Thiệu, Bộ Tổng tham mưu Quân đội Sài Gòn gửi tướng lĩnh Quân lực Việt Nam Cộng hòa điện giải trình từ chiến trường gửi cho Tổng tham mưu trưởng Tổng thống chêm xen kiện lí giải cho vần xoay cục diện chiến tranh Nam Việt Nam công điện lời chứng thực thú nhận trước cơng luận trình độ nhận thức/năng lực trị/về thực trạng chiến trường, nhiều tất chứng tích cho án đanh thép chế độ Quân lực Việt Nam Cộng hịa có hành xử thiếu nhân đạo với đồng bào, dân tộc Cùng với công điện nội chế độ Việt Nam Cộng hịa, cịn có thư người Mỹ gửi cho Tổng thống với lời hứa hẹn viện trợ ràng buộc quân sự, kinh tế thể chế trị Sài Gòn Trần Mai Hạnh viện dẫn để bạn đọc đối sánh với người Mỹ làm cho thể chế trị Đó lời lẽ cáo buộc khéo từ phía Mỹ đến phút sinh tử chế độ Sài Gòn mà chưa có chi viện thỏa đáng: “Tơi lấy làm tiếc việc xảy 12 tháng qua…Những kiện mà hai bên khơng thể kiểm sốt dẫn đến chỗ có giảm sút cho chi viện vật chất Mỹ, chi viện mà phủ ông hy vọng nhận được” [2, tr 155] Nhưng thực tế, tất giả dối, hô hào chủ nghĩa đế quốc thực chất người Mỹ tìm cách bỏ rơi đứa cơi có chủ ý 2/3 thành viên Nhà trắng bỏ phiếu rút lui khỏi chiến Miền Nam Việt Nam Như vậy, với hệ thống điểm nhìn “thoại dẫn”, Trần Mai Hạnh trần thuật kiện, nhân vật lịch sử khách quan, chạm thấu mạch nguồn chất đời sống thực Có lẽ thành cơng lối viết đầy cá tính sáng tạo khiến người đọc cịn tiếp tục đồng hành với nhà văn đương biên nghệ thuật để tìm câu trả lời cho nhiều khung giá trị lịch sử 40 năm trước Kết luận Điểm nhìn trần thuật tác phẩm Biên chiến tranh - - - 75 thiết kế, tổ chức đồ tư nghệ thuật sắc xảo Tính chất phối diễn linh hoạt diễn ngơn điểm nhìn vừa bao quát, vừa cụ thể, vừa có điểm dừng, vừa có lan tỏa giao biến, nhiều ranh giới điểm nhìn dường bị xóa mờ, khó phân biệt đâu lời kể Lời dẫn thoại trực tiếp đan xen lời gián tiếp thông qua nhiều tổ chức diễn ngơn xóa nhịa ranh giới vai kể dung hịa phơng dòng cảm xúc đa chủ thể Hơn nữa, với điểm nhìn/trường nhìn đa diện, phức hợp, xốy sâu vào chất biến cố, kiện men theo vỉa tầng kín đáo dịng chảy ý thức nhân vật thúc bạn đọc miệt mài vào khám phá thông điệp mà người nghệ sĩ muốn trân gửi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Trần Mai Hạnh (2014), Biên chiến tranh 1-2-3-4.75, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật [3] Phạm Văn Quang (2016), Xã hội học thi pháp dòng chảy đời, Nxb ĐHQG TP HCM [4] Trầ n Đıǹ h Sử (2008), Lı́ luận văn học - Tập 2: Tác phẩ m và thể loại văn học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nội (BBT nhận bài: 16/08/2016, phản biện xong: 19/08/2016) ... Nẵng số 19 ( 02) 53 vấn đề lịch sử mang tính thời đại 2. 2 Diễn ngôn lịch sử phối điểm nhìn trần thuật 2. 2 .1 Từ diễn ngơn lịch sử điểm nhìn đồng nhãn… Diễn ngơn lịch sử điểm nhìn “đồng nhãn” hình. .. đó, điểm nhìn trao vai phát huy hiệu thẩm mĩ tối đa vừa mở nhiều trường nhìn vừa nén chồng lớp diễn ngôn đa chiều Trong Biên chiến tranh 1- 2- 3 -4 .7 5, diễn ngơn lịch sử điểm nhìn trao vai cịn hình. .. xây dựng chương 1, Trần Mai Hạnh đặt điểm nhìn thoại dẫn tảng chứng lịch sử “Tài liệu tham khảo đặc biệt” số 0 02, 005, 007, 011 , 029 , 030 - TTX từ ngày 2 -1 - 1 975 (…) Biên vấn 27 nhân vật chủ chốt

Ngày đăng: 16/11/2022, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w