QUY TRÌNH SẢN XUẤT RAU AN TÒAN TỈNH ỦY QUẢNG NAM TRƯỜNG CHÍNH TRỊ GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 10 CÔNG TÁC DÂN TỘC, CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Chương trình BỒI DƯỠNG ĐỐI TƯỢNG 4 Người soạn Phạm Thị[.]
TỈNH ỦY QUẢNG NAM TRƯỜNG CHÍNH TRỊ GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 10: CÔNG TÁC DÂN TỘC, CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Chương trình: BỒI DƯỠNG ĐỐI TƯỢNG Người soạn: Phạm Thị Thu Học vị: Thạc sỹ Xây Dựng Đảng Chức danh: Giảng viên Đơn vị: Khoa Xây Dựng Đảng Quảng Nam, tháng năm 2022 TỈNH ỦY QUẢNG NAM TRƯỜNG CHÍNH TRỊ GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 10: CÔNG TÁC DÂN TỘC, CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Chương trình: BỒI DƯỠNG ĐỐI TƯỢNG Người soạn: Phạm Thị Thu Học vị: Thạc sỹ Xây Dựng Đảng Chức danh: Giảng viên Đơn vị: Khoa Xây Dựng Đảng Đối tượng người học: Học viên lớp Bồi dưỡng đối tượng Số tiết: 04 tiết Quảng Nam, tháng năm 2022 A KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Tên giảng: CÔNG TÁC DÂN TỘC, CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Thời gian giảng: 04 tiết Đối tượng người học: Học viên lớp Bồi dưỡng đối tượng 4 Mục tiêu: a Về kiến thức Trang bị cho người học nhận thức quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước dân tộc tôn giáo giai đoạn b Về kỹ Vận dụng kiến thức học để vận dụng kiến thức để thực công tác dân tộc công tác tôn giáo địa phương, sở đảng phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước c Về tư tưởng Xây dựng thái độ đắn khách quan việc giải vấn đề thực tiễn liên quan đến dân tộc tôn giáo cho học viên Kế hoạch chi tiết Bước lên lớp Phương Thời tiện gian Bước Ổn định lớp Thuyết trình Micro phút Bước Thuyết Micro, (Giảng trình, phát phấn, 85 vấn, hỏi phút mới) CÔNG TÁC DÂN TỘC đáp, bảng máy vấn nhanh, chiếu thảo luận nhóm 15 1.1 Dân tộc thiểu số số đặc phút điểm dân tộc thiểu số Việt Nam Nội dung 1.2 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam 1.2.1 Các văn Đảng, Nhà nước chủ trương, sách dân tộc thiểu số thời kỳ đổi 1.2.2 Nguyên tắc sách dân tộc Phương pháp 20 phút 1.3 Các nội dung cụ thể sách dân tộc 1.3.1 Về kinh tế - xã hội 1.3.2 Về văn hoá - xã hội 1.3.3 Về quốc phịng, an ninh đối ngoại 1.3.4 Các sách hệ thống trị đội ngũ cán dân tộc thiểu số 1.4 Kết đạt công tác dân tộc 1.5 Một số nội dung cần quan tâm công tác dân tộc địa phương CƠNG TÁC TƠN GIÁO 2.1 Tơn giáo số đặc điểm tôn giáo Việt Nam 2.2 Về quan điểm, chủ trương Đảng 2.2.1 Phương hướng 2.2.2 Quan điểm, chủ trương 2.3 Chính sách quy định cụ thể pháp luật hoạt động tôn giáo 2.3.1 Về phạm vi điểu chỉnh khung pháp lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo 2.3.2 Những quy định liên quan đến thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 2.4 Những kết đạt công tác tôn giáo 25 phút 15 phút 10 phút Thuyết trình, phát vấn, hỏi đáp, thảo luận nhóm, vấn nhanh Micro, phấn, bảng máy chiếu 90 phút 15 phút 20 phút 25 phút 15 phút 2.5 Những nội dung cần quan tâm công tác tôn giáo địa phương Bước Chốt kiến thức Bước Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Câu 2: Thuyết trình Micro Micro, phấn, Thuyết trình bảng, máy chiếu 10 phút phút phút B TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN, GIẢNG Tài liệu bắt buộc - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình đào tạo cán lãnh đạo, quản lý sở, Đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2021 - Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 24 - NQ/TW ngày 12/3/2003 BCHTW Công tác dân tộc, Hà Nội, 2003 - Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 25 - NQ/TW ngày 12/3/2003 BCHTW Công tác tôn giáo, Hà Nội, 2003 Tài liệu tham khảo - Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.2021 - Ban Tơn giáo Chính phủ, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, H.2019 - Nguyễn Thanh Xuân, Tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, H.2020 C NỘI DUNG BÀI GIẢNG Ổn định lớp: Kiểm tra số lượng học viên tham gia học tập, quán triệt tinh thần, thái độ học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng để nắm vững lớp Kiểm tra cũ Giảng Đặt vấn đề: Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Đảng ta nhận định: Dân tộc tôn giáo 02 vấn đề lâu dài mang tính chiến lược cách mạng Việt Nam Trên thực tế, dân tộc tôn giáo vấn đề liên quan trực tiếp đến tâm lý, tình cảm đời sống tâm linh phận quần chúng nhân dân việc đề đường lối, sách để giải hài hòa, hợp lý 02 vấn đề cần thiết có vị trí quan trọng cơng xây dựng đất nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Vì hôm vào nghiên cứu nội dung Công tác dân tộc, công tác tôn giáo địa phương để hiểu rõ 02 vấn đề Nội dung giảng: bao gồm 02 nội dung lớn Công tác dân tộc Công tác tôn giáo Nội dung giảng CÔNG TÁC DÂN TỘC 1.1 Dân tộc thiểu số số đặc điểm dân tộc thiểu số Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc Theo thông báo Tổng cục Thống kê năm 2019, Việt Nam có tất 54 dân tộc với 96,20 triệu người, người Kinh chiếm 85,3% dân số với 82,10 triệu người, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 14,7% dân số với 14,10 triệu người Cụ thể số lượng sau: - Dân tộc có số lượng 1,0 triệu người: 06 dân tộc, là: Tày: 1.845.492 người, Thái: 1.820.950 người, Mường: 1.452.095 người, Hmông: 1.393.547 người, Khmer: 1.319.652 người, Nùng: 1.083.298 người; - Dân tộc có số dân từ 500.000 đến 1.000.000 người: 03 dân tộc, là: Dao: 751.000 người, Hoa: 749.466 người, Gia Rai: 513.930 người; - Dân tộc có số dân từ 100.000 đến 500.000 người: 11 dân tộc, là: Ê Đê: 398.671 người, Ba Na: 286.190 người, Xơ Đăng: 212.277 người, Sán Chay: 201.398 người, Cơ Ho: 200.800 người, Chăm: 178.948 người, Sán Dìu: 183.004 người, Hrê: 149.460 người, Ra Glai (Raglai): 146.613 người, Mnông: 127.334 người, Xtiêng: 100.752 người; - Dân tộc có số dân từ 50.000 đến 100.000 người: 07 dân tộc, là: Thổ: 91.430 người, Bru - Vân Kiều: 94.598 người, Khơ Mú: 90.162 người, Cơ Tu: 74.173 người, Giáy: 67.858 người, Giẻ Triêng: 63.322 người, Mạ: 50.322 người; - Dân tộc có số dân từ 10.000 đến 50.000 người: 12 dân tộc, là: Tà Ôi: 43.886 người, Co: 40.442 người, Chơ Ro: 29.520 người, Xinh Mum: 29.530 người, Hà Nhì: 25.539 người, Chu Ru: 23.242 người, Lào: 17.532 người, Kháng: 16.180 người, La Chí: 15.126 người, Phù La: 12.471 người, La Hủ: 12.113 người, La Ha: 10.157 người; - Dân tộc có số dân từ 1.000 đến 10.000 người: 09 dân tộc, là: Pà Thẻn: 8.248 người, Chứt: 7.513 người, Lự: 6.751 người, Lô Lô: 4.827 người, Mảng: 4.650 người, Cơ Lao: 4.003 người, Bố Y: 3.232 người, Cống: 2.729 người, Ngái: 1.035 người; - Dân tộc 1.000 người: 05 dân tộc, là: Si La: 709 người, Pu Péo: 903 người, Rơ Măm: 639 người, Brâu: 525 người, Ơ Đu: 428 người1 Nếu tính theo vùng miền cách tương đối, số lượng đồng bào dân tộc thiểu số sau: - Vùng miền núi phía Bắc (nay gọi chung Tây Bắc) với dân tộc nhóm ngơn ngữ: Việt - Mường, Thái - Ka đai, Tạng - Miến, Hán, Hmông - Dao với 9,20 triệu người - Vùng Tây Nguyên vùng cao Duyên hải miền Trung (gọi chung Tây Nguyên) với dân tộc nhóm ngôn ngữ: Môn - Khmer, Mã Lai Đa đảo với 3,35 triệu người - Vùng đồng sông Cửu Long (gọi chung Tây Nam Bộ): gồm dân tộc Khmer, Chăm, Hoa,… với 1,55 triệu người Như vậy, dân tộc thiểu số Việt Nam đa dạng tập trung theo vùng cụ thể, chủ yếu Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ * Xét phương diện tộc người, địa bàn cư trú, văn hoá, lối sống, DTTS Việt Nam có số đặc điểm cụ thể sau: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc Việt Nam có q trình gắn bó ý thức dân tộc hình thành suốt chiều dài lịch sử dựng giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Quá trình phát triển tộc người hình thành dân tộc - quốc gia tạo nên đặc điểm dân cư, tộc người Việt Nam - Các dân tộc Việt Nam cư trú, sinh sống xen kẽ có chênh lệch lớn nhiều mặt Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, cư dân dân tộc cư trú xen kẽ lẫn Hiện tượng không diễn phạm vi nước mà diễn địa phương, sau năm 1975 Hiện nhiều tỉnh có đến 20 dân tộc cư trú, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Lam Đồng, Riêng tỉnh Đắc Lắc có đến 40 dân tộc cư trú Việc cư trú xen kẽ mặt tạo điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa, giúp đỡ tộc người để phát triển; song mặt khác đặt khó khăn, phức tạp giải quan hệ dân tộc - tộc người, khó khăn cơng tác quản lý xã hội với khác biệt phong tục, tập quán, lối sống, Về địa bàn cư trú, ngoại trừ người Kinh chủ yếu sống thành phố, vùng đồng bằng, trung du nơi có điều kiện sống thuận lợi hơn, hầu hết dân tộc thiểu số nước ta cư trú vùng núi, biên giới, hải đảo - nơi có điều kiện sống khơng thuận lợi nhiều khó khăn Chính điều kiện sống khác dẫn tới chênh lệch trình độ phát triển mặt Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2019, Nxb Thống kê, H.2020 kinh tế, xã hội văn hóa Trong dân tộc thiểu số, có dân tộc đạt đến trình độ kinh tế hàng hóa phát triển, song cịn khơng dân tộc kinh tế hàng hóa hình thành Với thực trạng dân tộc cư trú xen kẽ điều kiện thuận lợi để tăng cường quan hệ mặt dân tộc, xây dựng cộng đồng gắn bó phát triển Thực trạng đặt cho Đảng Nhà nước ta nhiệm vụ khắc phục thu hẹp dần khoảng cách mặt miền núi với miền xuôi, vùng cao với vùng thấp, dân tộc với - Các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú địa bàn có vị trí quan trọng Phần lớn dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú vùng miền núi phía Bắc (nay gọi Tây Bắc), Tây Nguyên Tây Nam Bộ chiếm ¾ diên tích nước Xét mặt kinh tế, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có tiền kinh tế liên quan đến tài nguyên rừng đất rừng, phát triển công nghiệp, ăn quả, dược liệu chăn nuôi gia súc, Vùng miền núi Tây Bắc Tây Nguyên nơi dự trữ nguồn tài nguyên khoáng sản, nơi phát triển thủy điện nguồn phù sa bồi đắp cho đồng ven biển Vùng miền núi cịn nơi bảo vệ mơi trường sinh thái, điều tiết nguồn nước điều hòa khí hậu, Vùng đồng bào dân tộc thiểu số cư trú cịn ngõ thơng thương, giao lưu văn hóa Việt Nam với nước láng giềng nước khu vực Xét mặt an ninh quốc phòng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có đường biên giới đất liền dài 4.616 km, có đến 3.000 km nằm khu vực miền núi Từ xưa đến nay, lực xâm lược thù địch bên sử dụng địa bàn để xâm lược, phá hoại nghiệp dựng nước giữ nước đất nước ta Và tiến trình lịch sử, vùng miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên địa cách mạng, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Ngày nay, vùng miền núi, biên giới phên dậu vững Tổ quốc, địa bàn chiến lược an ninh quốc phòng việc bảo vệ vững chủ quyền quốc gia chống âm mưu thâm nhập, gây bạo loạn, lật đổ, bảo vệ hịa bình nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Với vị trí nói trên, sách dân tộc việc thực sách dân tộc Việt Nam khơng lợi ích dân tộc thiểu số mà cịn lợi ích nước, khơng đối nội mà cịn đối ngoại, khơng kinh tế xã hội mà trị, an ninh, quốc phòng - Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, tương thân tương ái, gắn bó lâu đời q trình đấu tranh dựng giữ nước dân tộc Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử trình cải biến tự nhiên khắc nghiệt chống giặc ngoại xâm để tồn phát triển Chính q trình gắn kết lâu dài, chung lưng đấu cật, chia sẻ bùi dân tộc anh em tạo nên truyền thống đoàn kết, yêu nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, nguyên nhân động lực định thắng lợi dân tộc giai đoạn lịch sử Chính sách dân tộc thực sách dân tộc cần phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc để xây dựng nước Việt Nam hịa bình, ổn định phát triển Các dân tộc thiểu số Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng đồng Các quốc gia có nhiều dân tộc, phát triển không đồng dân tộc tình trạng phổ biến Ở Việt Nam, nhiều yếu tố riêng khác lịch sử, xã hội, điều kiện tự nhiên nơi cư trú, đa số dân tộc thiểu số cộng đồng người có trình độ phát triển xã hội thấp, vừa khỏi chế độ thị tộc, lạc, lưu giữ yếu tố xã hội thị tộc, lạc, với trình độ kinh tế mức thấp, chí có số dân tộc thời kỳ săn bắt hái lượm Tuy nhiên, có dân tộc thiểu số trình độ xã hội kinh tế mức phát triển cao, có dân tộc thiểu số trình độ xã hội phát triển cao trình độ sản xuất mức thấp Thực trạng xã hội kinh tế đặt sách dân tộc Đảng Nhà nước tập trung nâng cao đời sống dân sinh trình độ dân trí để khắc phục chênh lệch kinh tế xã hội dân tộc thiểu số với dân tộc đa số - Các dân tộc Việt Nam có sắc văn hóa riêng tạo nên đa dạng văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước trở thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số thể qua hoạt động lao động, sản xuất; qua việc ăn, mặc, ở, ngôn ngữ, chữ viết; qua thiết chế tổ chức xã hội mối quan hệ gia đình, quan hệ cộng đồng, quan hệ xã hội; qua sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo; qua hoạt động văn học, nghệ thuật, kiến trúc, xây dựng,… Bản sắc văn hóa dân tộc tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng rực rỡ Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước quan tâm phát huy gìn giữ văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, điều kiện tồn cầu hóa, mở hội nhấp quốc tế - Một phận đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam theo tôn giáo khác Đa số đồng bào dân tộc thiểu số ba khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ trỳ hình thức tơn giáo ngun thủy, thờ đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh thờ cúng theo phong tục tập quán riêng Sau này, với thời gian, tôn giáo thâm nhập vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số hình thành cộng đồng tơn giáo cụ thể Trước hết cộng đồng 1,3 triệu người Khmer Nam Bộ theo Phật giáo Nam tông; cộng đồng 60.000 người Chăm miền Trung theo Bà-la-môn 81.000 người Chăm miền Trung Nam Bộ theo Hồi giáo; cộng đồng 495.000 người dân tộc thiểu số Tây Nguyên theo Công giáo cộng đồng gần 639.000 người dân tộc thiểu số Tây Nguyên theo đạo Tin lành; cộng đồng 233.000 người Hmông 20.000 người Dao, Sán Chỉ, Pà Thẻn,… Tây Bắc theo đạo Tin lành (chưa kể gần 40.000 người Hmông theo Tin lành dã di cư vào Tây Nguyên)2 Việc phận đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo đặt cho Đảng Nhà nước lúc phải thực hai sách dân tộc tôn giáo, lúc giải hai vấn đề lớn nhạy cảm dân tộc tôn giáo 1.2 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam 1.2.1 Các văn Đảng, Nhà nước chủ trương, sách dân tộc thiểu số thời kỳ đổi Nghị chung công tác dân tộc: Nghị 22-NQ/TW, ngày 27 tháng 11 năm 1989 Bộ Chính trị Về số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nghị 24-NQ/TW, ngày 12 tháng năm 2003 BCHTW Đảng Về công tác dân tộc Nghị Đảng vùng miền: Nghị 10-NQ/TW, ngày 18 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị Về phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010; Nghị 21NQ/TW, ngày 21 tháng 01 năm 2003 Bộ Chính trị Về phương hướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phịng vùng Đồng sơng Cửu Long thời kỳ 2001-2010; Nghị 37-NQ/TW, ngày 01 tháng năm 2004 Bộ Chính trị Về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 Chỉ thị, Thông tri Đảng liên quan đến số dân tộc: Chỉ thị 45CT/TW, ngày 23 tháng năm 1994 Bộ Chính trị Về số cơng tác vùng dân tộc Mông; Chỉ thị 62-CT/TW, ngày 08 tháng 11 năm 1995 Chính trị Về tăng cường cơng tác người Hoa tình hình mới,…, Chỉ thị số 121/CTTW, ngày 26-10-1981 Ban Bí thư cơng tác dồng bào Chăm Trông tri số 03/TT-TW1991 Ban Bí thư cơng tác đồng bào Chăm; Chỉ thị 68-CT/TW, ngày 18 tháng năm 1991 Ban Bí thư Về cơng tác đối đồng bào Khmer; Các chương trình, dự án cụ thể: Chương trình 135/CT-CP (1999) Chính phủ Về phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi; Quyết định 134/QĐ-TTg (2004) Thủ tướng Về hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, Ban Tơn giáo Chính Phủ, Thống kê số liệu tôn giáo Việt Nam năm 2020, H.2020 18 người có tri thức, đào tạo bản; người có uy tín ảnh hưởng quan trọng tín đồ, không đời sống tinh thần mà đời sống văn hoá, xã hội Chức sắc, chức việc, nhà tu hành lực lượng quan trọng mối quan hệ giáo hội tôn giáo với nhà nước đầu mối việc hướng dẫn, quản lý hoạt động tôn giáo Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo người hướng dẫn sinh hoạt tơn giáo cho tín đồ Và mức độ khác nhau, chức sắc tôn giáo có thần quyền Do đó, chức sắc tơn giáo có uy tín ảnh hưởng quan trọng tín đồ, khơng đời sống tinh thần mà đời sống văn hóa, xã hội Cùng với chức sắc, nhà tu hành, tôn giáo Việt Nam có 200 nghìn chức việc gồm chức sắc tín đồ có chức vụ máy tổ chức tôn giáo - Các tơn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi, quan hệ tổ chức, quan hệ tôn giáo, quan hệ giao lưu, đối thoại tôn giáo Vấn đề quan hệ quốc tế tôn giáo cần xem xét giải phù hợp với sách đối ngoại Đảng Nhà nước Trong tôn giáo Việt Nam, có nhiều tơn giáo du nhập từ bên ngồi vào, tôn giáo lớn, như: Phật giáo với 520 triệu tín đồ chủ yếu nước châu Á; Cơng giáo với 1,250 tỷ tín đồ 193 quốc gia vùng lãnh thổ tất châu lục; Tin lành với 820 triệu tín đồ tập trung nước Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ Nam Phi; Hồi giáo với 1,450 tỷ tín đồ Trung Cận Đông, Bắc Phi, Tây Á, Trung Nam Á Đơng Nam Á,… Điều có nghĩa tơn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi Vấn đề quan hệ quốc tế tôn giáo vấn đề lớn quan trọng sách tơn giáo Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam, công tác hướng dẫn, quản lý hoạt động tôn giáo Vấn đề quan hệ quốc tế tôn giáo cần xem xét giải thỏa đáng điều kiện sách đối ngoại rộng mở hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam xu hướng tồn cầu hố quốc tế hố vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội - Các tôn giáo Việt Nam đối tượng lợi dụng lực hội thù địch Trước đây, xâm lược Việt Nam, Pháp, Nhật, Mỹ tìm cách lợi dụng tơn giáo để phục vụ cho mục đích trị họ Việc lợi dụng tôn giáo lực đế quốc để lại nhiều hậu mà Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam phải giải Ngày nay, lực hội thù địch nước nước thực chiến lược “diễn biến hồ bình” để chống phá Việt Nam Với chiến lược này, lực hội thù địch đặc biệt quan tâm lợi dụng vấn đề tôn giáo gắn với vấn đề dân chủ nhân quyền, khai thác sai sót việc thực sách tơn giáo số sở để xun tạc tình hình tơn giáo Việt Nam ... tộc thiểu số chuyển biến rõ rệt Sản xuất hầu hết địa bàn dân tộc thiểu số phát triển, lĩnh vực nông nghiệp hình thành số vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa với sản phẩn chủ lực cà phê, hồ tiêu,... tin, phát thanh, truyền hình phủ rộng khắp,… góp phần quan trọng việc mở mang dân trí Một số di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số UNESCO công nhận, nhiều di sản công nhận di sản quốc gia... 2.3.2 Những quy định liên quan đến thực quy? ??n tự tín ngưỡng, tơn giáo 2.4 Những kết đạt công tác tôn giáo 25 phút 15 phút 10 phút Thuyết trình, phát vấn, hỏi đáp, thảo luận nhóm, vấn nhanh Micro,