Luận Văn: Nghiên cứu thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Dệt Minh Khai thời kỳ 1995-2003
Trang 1Lời mở đầu
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng ta tại Đại hội lầnthứ VI của Đảng nhấn mạnh xuất khẩu là một mũi nhọn quan trọng của hoạtđộng kinh tế đối ngoại, là một trong ba chơng trình kinh tế lớn:“ Trong toànbộ hoạt động kinh tế, một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc của toàn Đảng, toàndân ta là ra sức tăng xuất khẩu để nhập khẩu”
Hiện nay, đứng trớc xu thế toàn cầu hoá bất kỳ một doanh nghiệp nàomuốn tồn tại và phát triển trên thị trờng thì phải đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu sản phẩm của doanh nghiệp ra thị trờng nớc ngoài Công ty Dệt MinhKhai là một doanh nghiệp Nhà nớc đứng đầu trong ngành công nghiệp nhẹHà Nội, chuyên sản xuất kinh doanh hàng dệt may Trong những năm quaCông ty luôn chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm, thay đổi kiểu dáng,mẫu mã phong phú…do đó sản phẩm không những đáp ứng đdo đó sản phẩm không những đáp ứng đợc nhu cầu tiêudùng trong nớc mà ngày càng chiếm lĩnh thị trờng quốc tế, tạo dựng đợc uytín với khách hàng truyền thống nh Nhật Bản, EU,…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ Sản phẩm xuất khẩuchính của Công ty nh: khăn bông, áo choàng tắm, màn tuyn…do đó sản phẩm không những đáp ứng đđã đem về choCông ty nguồn doanh thu đáng kể (thời kỳ1995-2003) Kim ngạch xuất khẩuvà lợi nhuận xuất khẩu qua các năm đều có xu hớng tăng.Tuy nhiên trong bốicảnh tự do hoá thơng mại Công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đốithủ lớn mạnh trong ngành dệt may nh Trung Quốc…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ Do vậy, nghiên cứuhoạt động xuất khẩu của Công ty để tìm ra những mặt mạnh và yếu làm cơ sởđề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng kim ngạchxuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ là vấn đề bứcxúc Nhận thức đợc tầm quan trọng đó trong
thời gian thực tập tại phòng kế hoạch thị trờng ở Công ty, tôi đã chọn đề tài:
Nghiên cứu thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty
Dệt Minh Khai thời kỳ 1995-2003” để viết chuyên đề tốt nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 chơng: ơng I: Những vấn đề chung về xuất khẩu và phân tích thống kê hoạt độngxuất khẩu của doanh nghiệp.
Ch-Chơng II Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt độngxuất khẩu của Công ty Dệt Minh Khai thời kỳ 1995-2003.
Chơng III Một số kiến nghị và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu của Công ty Dệt Minh Khai.
Trang 2Chơng I
Những vấn đề chung về xuất khẩu và phân tíchthống kê hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
I Những vấn đề chung về xuất khẩu
1 Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá đợc coi là một trong những hình thức cơ bảncủa hoạt động ngoại thơng đã xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển.Hàng hoá đợc vận chuyển qua biên giới quốc gia trong đó một nớc đóngvai trò xuất khẩu hàng hoá một nớc đóng vai trò nhập khẩu hàng hoá Nhvậy, xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá của quốc gia này cho mộtquốc gia khác (hay của một đơn vị kinh tế th ờng trú này cho một đơn vịkhông thờng trú) trên cơ sở thanh toán bằng tiền tệ, (có thể là ngoại tệ) đốivới một hoặc cả hai quốc gia và các bên chủ thể phải có quốc tịch ở hai n -ớc khác nhau.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động xuất khẩu diễn ra trênmọi lĩnh vực đời sống, trong các điều kiện kinh tế khác nhau, từ xuất khẩuhàng hoá tiêu dùng cho đến dịch vụ, t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và khoahọc kỹ thuật công nghệ cao Tất cả các hoạt động đó đều mang lại lợi íchkinh tế cho các quốc gia tham gia Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh
Trang 3nghiệp là một lĩnh vực quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại đối với bấtkỳ một quốc gia nào Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơngĐảng ta tại Đại hội lần thứ VI của Đảng nhấn mạnh: “ Nhiệm vụ ổn định vàphát triển kinh tế trong chặng đờng đầu tiên cũng nh sự nghiệp phát triểnkhoa học-kỹ thuật và công nghiệp hoá XHCN ở nớc ta tiến hành nhanh haychậm, điều đó phụ thuộc một phần quan trọng vào việc mở rộng và nâng caohiệu quả kinh tế đối ngoại” Xuất khẩu là một mũi nhọn quan trọng của hoạtđộng kinh tế đối ngoại, là một trong ba chơng trình kinh tế lớn do Đại hộiĐảng lần thứ VI đề ra: “ Trong toàn bộ hoạt động kinh tế, một nhiệm vụ có ýnghĩa chiến lợc của toàn Đảng, toàn dân ta là ra sức tăng xuất khẩu” Hoạtđộng xuất khẩu ở nớc ta ngày càng phát triển là nhân tố cơ bản thúc đẩy quátrình tăng trởng và phát triển kinh tế, nhất là đối với các nớc có nền kinh tếnhỏ và công nghệ lạc hậu nh ở nớc ta Hiện nay ở nớc ta có một số hình thứcxuất khẩu chủ yếu nh sau:
1.1 Xuất khẩu tự doanh
Xuất khẩu tự doanh là hoạt động xuất khẩu độc lập của một doanhnghiệp kinh doanh xuất khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong vàngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí đảm bảo kinh doanh xuất khẩu có lãi,đúng phơng hớng, chính sách, pháp luật của quốc gia cũng nh quốc tế.
Trong xuất khẩu tự doanh, doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm trớcmọi kết quả sản xuất kinh doanh Do đó doanh nghiệp phải thận trọng trongviệc xây dựng chiến lợc từ bớc nghiên cứu thị trờng đến việc ký kết hợp đồngvà thực hiện hợp đồng vì doanh nghiệp phải tự bỏ vốn, chịu mọi chi phí vàrủi ro có thể xảy ra.
1.2 Xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệptrong nớc có nhu cầu xuất khẩu một số loại hàng hoá nhng không đủ điềukiện để xuất khẩu đã uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng giao dịchngoại thơng tiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài để làm thủ tục xuấtkhẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởng một khoản thù laogọi là phí uỷ thác.
Trong hoạt động xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp nhận uỷ thác khôngphải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thịtrờng tiêu thụ mà chỉ phải đứng ra thay mặt bên uỷ thác tìm và giao dịch vớikhách hàng thông qua việc ký hợp đồng và làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá.
Trang 4Ngoài ra doanh nghiệp nhận uỷ thác còn thay mặt bên uỷ thác khiếu nại, đòibồi thờng với khách hàng khi có tổn thất xảy ra.
1.3 Xuất khẩu liên doanh
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá theo hình thức liên doanh dựa trên cơsở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp nhằm phối hợpkhả năng để cùng nhau giao dịch và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liênquan đến hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hớngcó lợi nhất cho tất cả các bên, cùng hởng lãi và cùng chịu lỗ.
So với hình thức xuất khẩu tự doanh thì với hình thức này, doanhnghiệp ít phải chịu rủi ro hơn do mỗi doanh nghiệp liên doanh xuất khẩu chỉgóp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên đợc xácđịnh theo vốn góp.
1.4 Xuất khẩu đổi hàng
Xuất khẩu đổi hàng là hình thức xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu.Thanh toán theo hình thức này thông qua việc trao đổi trực tiếp bằng hàng hoá.Với hình thức xuất khẩu này thì hàng hoá nhập và hàng hoá xuất phải tơng đ-ơng nhau về giá trị, phải cân bằng về giá cả
2 Bản chất hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là một trong những hình thức biểu hiện của hoạtđộng kinh tế đối ngoại Xuất khẩu đợc biểu hiện thông qua trao đổi hàng hoádịch vụ của một nớc này cho nớc khác và dùng tiền tệ làm phơng tiện thanhtoán.
Hoạt động xuất khẩu có vai trò rất cần thiết trong nền kinh tế thị trờngvì nó mở rộng khả năng tiêu dùng của nớc nhập khẩu và khai thác đợc lợi thếso sánh của nớc xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu cho phép đa dạng hoá cácmặt hàng tiêu dùng với chất lợng và số lợng, mẫu mã cao hơn so với khảnăng sản xuất trong nớc khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không giao lubuôn bán với nớc ngoài Do đó, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc giangày càng tăng, thúc đẩy các nớc mở rộng quan hệ trao đổi mua bán vớinhau Thế nhng, xét một cách cụ thể thì nguyên nhân cơ bản và sâu xa củaviệc trao đổi mua bán hàng hoá là xuất phát từ sự đa dạng về điều kiện tựnhiên mà một nớc có thể chuyên môn sản xuất một số mặt hàng có lợi thếhơn và xuất khẩu để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nớc khác nhằm mục đích lợinhuận Do đó hai bên cùng có lợi do có sự khác nhau về sở thích và lợng cầuđối với hàng hoá khi thực hiện trao đổi mua bán hàng hoá Vì thế trongnhững năm qua, hoạt động xuất khẩu luôn là mục tiêu chiến lợc để phát triển
Trang 5kinh tế đợc Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng và đặt lên hàng đầu tại các hộinghị của Đảng và Nhà nớc họp bàn
3 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế
Xuất khẩu đã đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt độngkinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy cho phát triển kinh tế Việc mở rộngxuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu,cũng nh tạo cơ sở cho phát triển các cơ sở hạ tầng là một mục tiêu quan trọngnhất trong chính sách phát triển kinh tế Nhà nớc đã và đang thực hiện cácbiện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu, khuyến khích khuvực t nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thungoại tệ cho đất nớc.
Hoạt động xuất khẩu có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, bởi lẽmỗi quốc gia đều có một lợi thế so sánh riêng cho nên muốn kinh tế pháttriển họ không thể không đem bán các sản phẩm có lợi thế của quốc giamình Đó là các vai trò sau:
3.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ quátrình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc
Xuất khẩu là hoạt động mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu máy móc thiết bị, khoa học kỹthuật công nghệ tiên tiến phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đạihoá đất nớc Nguồn vốn nhập khẩu chủ yếu đợc hình thành từ các nguồn nhđầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ…do đó sản phẩm không những đáp ứng đtuy quan trọng nhng rồi cũng phải trảbằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau
Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá, nguyên vật liệu…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ ở Việt Nam làrất lớn nhằm để phát triển sản xuất và thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nhân dân Nh-ng việc nhập khẩu nhiều nh hiện nay chỉ nên kéo dài trong một thời gian ngắnnữa vì nếu không nó sẽ dẫn đến mất cân bằng trong cán cân thơng mại Vì vậy,muốn phát triển sản xuất thì chúng ta cần phải đẩy mạnh xuất khẩu nhằm tạo thếvững chắc cho sự phát triển kinh tế của đất nớc.
3.2 Xuất khẩu góp phần đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếvà thúc đẩy sản xuất phát triển
Việt Nam là một nớc có nền cơ sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, khôngđồng bộ thì vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu nhằm tạo thêm công ăn việc làm chongời lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩyphát triển kinh tế là một chiến lợc phát triển lâu dài Để nhận thức đợc vai trò
Trang 6quan trọng của xuất khẩu ta cần hiểu ý nghĩa của việc xuất khẩu hàng hoá:+Thông qua hoạt động xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh của tacó thể phát huy lợi thế so sánh, sử dụng hợp lý các nguồn lực, trao đổi và ápdụng đợc các thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại trên thế giới vàoViệt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc, tạo ra năng lực sản xuất mớivà đa đất nớc tiến nhanh vào quá trình công nghiêp hoá- hiện đại hoá đất nớc
+Thông qua hoạt động xuất khẩu, để nâng cao khả năng cạnh tranhtrên thị trờng hàng hoá phải có chất lợng ngày càng cao, mẫu mã phongphú đa dạng đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng quốc tế Cạnh tranh trong hoạtđộng xuất khẩu đòi hỏi mỗi quốc gia phải luôn luôn tổ chức lại và cải tiếnsản xuất thích nghi với thị trờng Không những thế nó đòi hỏi các doanhnghiệp phải luôn đổi mới hoàn thiện công việc và hoạch định ch ơng trìnhsản xuất kinh doanh sao cho phù hợp nhằm tạo điều kiện nâng cao nănglực sản xuất và ổn định cơ cấu kinh tế, mở rộng khả năng cung cấp đầuvào và máy móc thiết bị kỹ thuật cho doanh nghiệp để góp phần phát triểnkinh tế nớc nhà.
Mặt khác hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt các ngành sản xuất phát triển, đồngthời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu nh ngànhbảo hiểm, hàng hải, thông tin liên lạc quốc tế dịch vụ tài chính quốc tế đầut Xuất khẩu tạo điều kiện cho ngành khai thác có cơ hội phát triển thuậnlợi, chẳng hạn nh nếu phát triển ngành dệt xuất khẩu thì nó sẽ tạo điềukiện thúc đẩy các ngành nh: tơ lụa, bông đay phát triển theo đồng thời thuhút đợc một số lợng lao động lớn vào làm trong các ngành đó Xuất khẩutạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợimở rộng khả năng cung cấp đầu t trở lại cho sản xuất, tạo tiền đề kinh tếkỹ thuật đồng thời nâng cao năng lực sản xuất trong n ớc Điều đó chứng tỏxuất khẩu là phơng tiện quan trọng để tạo vốn đa kỹ thuật công nghệ nớcngoài vào Việt Nam nhằm công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế đấtnớc.
3.3 Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việclàm và cải thiện đời sống cho ngời lao động.
Việt Nam là một nớc có dân số đông, số ngời trong độ tuổi lao độngchiếm tỷ lệ lớn trong tổng số dân của cả nớc vào khoảng 57,06% Nhữngnăm tiếp theo nguồn lao động của nớc ta sẽ tiếp tục tăng với quy mô khá caodo đợc bổ sung mỗi năm trung bình 1,5-2 triệu thanh niên bớc vào tuổi lao
Trang 7động Một đặc điểm của nớc ta hiện nay là số lao động làm việc trong ngànhnông nghiệp rất nhiều nên có hiện tợng thất nghiệp theo mùa vụ Trongnhững năm qua, hoạt động xuất khẩu đã góp phần giải quyết công ăn việclàm cho ngời lao động ở nớc ta, nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời laođộng nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trên thế giới.
+Thông qua xuất khẩu, quy mô của các ngành sản xuất hàng xuấtkhẩu sẽ đợc mở rộng, có thêm nhiều ngành nghề mới từ đó thu hút nhiều laođộng vào làm việc với thu nhập cao và ổn định.
+ Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn ngoại tệ để nhập khẩu các hàng hoá, vậtphẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phúthêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
+ Xuất khẩu phát triển là tiền đề cho các quan hệ kinh tế đối ngoạikhác nh du lịch, xuất khẩu sức lao động, tạo điều kiện đa lực lợng lao độngtham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế
3.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tếđối ngoại.
Để thực hiện quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất ớc, Đảng ta đã chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế,trong đó chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, đẩy mạnh các quanhệ kinh tế đối ngoại Xuất khẩu là một lĩnh vực của kinh tế đối ngoại nhng cóquan hệ mật thiết với các lĩnh vực nh thu hút vốn đầu t trực tiếp, vay tín dụngquốc tế, hợp tác và triển khai công nghệ mới Khi xuất khẩu hàng hoá pháttriển mạnh thì nó cũng thúc đẩy và đòi hỏi các hoạt động khác nh: đầu t, tíndụng, vận tải quốc tế phát triển theo Mặt khác, chính các hoạt động kinh tếđối ngoại nêu trên lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
n-4 Những ảnh hởng của hoạt động xuất khẩu đến nền kinh tế.
4.1 Những ảnh hởng tích cực
Để đa nền kinh tế hội nhập với thị trờng quốc tế thì hoạt động xuấtkhẩu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một nhu cầu tất yếu Nó là độnglực của phát triển đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết những vấn đề thờisự của nền kinh tế Nó có tác động tích cực đến nền kinh tế trong nớc thểhiện ở các mặt sau:
+ Xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần vào việc cải thiệncán cân thanh toán, tăng lợng dữ trữ ngoại hối, tăng lợng nhập máy móc thiếtbị để phát triển công nghiệp nớc nhà.
+ Xuất khẩu làm tăng thu nhập, đảm bảo đầu vào cho sản xuất đồng
Trang 8thời tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động góp phần vào ổn định xãhội.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng các cơ sở vậtchất kỹ thuật đồng thời làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực đađất nớc tiến nhanh trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đậi hoá đất nớc.
+ Xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm và nâng cao tay nghề cho ời lao động.
+ Về an ninh chính trị: Khi tham gia hoạt động kinh tế đối ngoạikhông chỉ đơn thuần có những tính toán kinh tế mà còn có cả những mu toanchính trị Thực tế đã có những thế lực thù địch muốn thông qua chính sáchkinh tế mà âm mu tiến hành diễn biến hoà bình nhằm phá hoại lật đổ chế độnớc ta.
II Hệ thống chỉ tiêu thống kê tình hình xuất khẩu 1 Sự cần thiết xây dựng hệ thống chỉ tiêu
Hệ thống chỉ tiêu thống kê là một tập hợp những chỉ tiêu phản ánh cácmặt, các tính chất quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt củatổng thể và mối liên hệ của tổng thể với các hiện tợng có liên quan Hệ thốngchỉ tiêu đợc hình thành từ hai nguồn:
+ Từ những tổng hợp theo những biểu hiện trực tiếp gián tiếp của chỉtiêu nghiên cứu.
+ Từ các nhóm chỉ tiêu đợc xây dựng cho nghiên cứu riêng.
Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê có tác dụng nh sau: Lợnghoá các mặt, cơ cấu, mối liên hệ cơ bản của đối tợng nghiên cứu từ đó nhậnthức đợc bản chất cụ thể và tính quy luật của hiện tợng.
2 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê tìnhhình xuất khẩu
Trên thực tế, các hiện tợng mà thống kê nghiên cứu đều rất phức tạp.Để phản ánh chính xác chúng, cần phải xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thốngkê theo các nguyên tắc nhất định nói chung, với hệ thống chỉ tiêu thống kêtình hình xuất khẩu nói riêng theo những căn cứ và yêu cầu sau:
Trang 92.1 Những căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ tiêu
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp:’Nghiên cứu thống kê tình hình xuất khẩu hàng dệt may’ Mục đích nghiêncứu của đề tài có vai trò quyết định trong việc lựa chọn chỉ tiêu thống kê phùhợp để phân tích.
Căn cứ vào tính chất đặc điểm của hiện tợng nghiên cứu tình hình xuấtkhẩu hàng dệt may với những đặc trng riêng vốn có của ngành.
Căn cứ vào khả năng thu thập tổng hợp chỉ tiêu thống kê của ngờinghiên cứu Với nội dung đề tài trên, các chỉ tiêu thống kê có thể là: quymô xuất khẩu, cơ cấu xuất khẩu, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt độngxuất khẩu.
2.2.Yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu
Hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu đợc mối liên hệ giữa các bộphận, các mặt, giữa hiện tợng nghiên cứu và các hiện tợng có liên quan trongphạm vi mục đích nghiên cứu, muốn vậy phải dựa trên các nguyên tắc sau:
+ Đảm bảo tính hiệu quả- hớng đích+ Đảm bảo tính hệ thống
+ Đảm bảo tính khả thi
Đối với đề tài về xuất khẩu, ta phải tiến hành phân tích lý luận về xuấtkhẩu và phân tích thống kê tình hình xuất khẩu để nghiên cứu bản chất củahiện tợng.
Trong hệ thống chỉ tiêu phải có chỉ tiêu mang tính chất chung nh quymô xuất khẩu, các chỉ tiêu mang tính bộ phận và các chỉ tiêu nhân tố nh chỉtiêu phản ánh hiệu quả hoạt động xuất khẩu nhằm phản ánh đầy đủ hiện tợngnghiên cứu
Phải đảm bảo thống nhất về nội dung phơng pháp và phạm vi tính toáncủa các chỉ tiêu cùng loại.
3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất khẩu của doanh nghiệp
3.1 Chỉ tiêu phản ánh quy mô xuất khẩu( hiện vật, giá trị )
a Lợng hàng hoá xuất khẩu là chỉ tiêu hiện vật chủ yếu áp dụng đốivới các hàng hoá là sản phẩm vật chất, nó cho biết tổng lợng hàng hoá xuấtkhẩu trong một năm hoặc trong một giai đoạn là bao nhiêu, đơn vị tính là sảnphẩm, tấn, chiếc Đối với doanh nghiệp dệt may thì đơn vị tính của lợnghàng hoá xuất khẩu có thể là bao nhiêu sản phẩm khăn quy chuẩn, bao nhiêuvải tuyn khổ 1,8m…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ Trong thống kê chỉ tiêu lợng hàng hoá xuất khẩu có tácdụng nh sau:
Trang 10+ Là cơ sở để tính các chỉ tiêu giá trị xuất khẩu.
+ Là cơ sở để cân đối tình hình sản xuất của doanh nghiệp.
+ Là cơ sở để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất vàkinh doanh đối với từng loại sản phẩm.
b Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiêu cho biết tổng giá trị kim ngạch xuấtkhẩu trong một năm hoặc trong một giai đoạn là bao nhiêu, đơn vị tính làVNĐ, USD…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ Kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiêu tuyệt đối, nó phản ánh kết quảhoạt động xuất khẩu qua đó đánh giá đợc tiềm năng kinh tế của doanhnghiệp và hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp đó.
q : Lợng hàng của mặt hàng i theo mức giá k
Trên thực tế, với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu nào trên thơng trờng đều hiểu rõ: muốn tồn tại và kinh doanh càng cóhiệu quả thì kim ngạch xuất khẩu phải càng lớn
3.2 Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu
Ta có công thức biểu hiện số tơng đối kết cấu:
Số tơng đối kết cấu xác định tỷ trọng của các bộ phận cấu thành trongmột tổng thể Nó có tác dụng phân tích đặc điểm cấu thành của hiện tợng,qua sự biến đổi kết cấu cho thấy xu hớng phát triển của hiện tợng.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các nhà quản lý kinh tế thờngphân loại xuất khẩu theo các tiêu thức khác nhau Mỗi tiêu thức phân loạiđáp ứng những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau Tuỳ mụcđích nghiên cứu, có thể nghiên cứu cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo các tiêuthức thờng đợc sử dụng, đó là: cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng, cơ cấu xuấtkhẩu theo thị trờng, cơ cấu xuất khẩu theo phơng thức xuất khẩu.
a Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng
Đó là toàn bộ mặt hàng xuất khẩu hiện có trong danh mục hàng hoá
Trang 11của Việt Nam mà đơn vị sản xuất kinh doanh thơng mại thực hiện xuất khẩucác mặt hàng này ra thị trờng nớc ngoài Tỷ trọng hàng hoá phân theo mặthàng đợc tính theo đơn vị giá trị.
Từ công thức tính kim ngạch xuất khẩu ở trên ta có:
Trong đó:
X: Tổng kim ngạch xuất khẩu
X : Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng i
Do đó ta có thể tính tỷ trọng của hàng hoá nh sau:
b Cơ cấu xuất khẩu theo thị trờng (theo nớc)
Đó là tên các nớc là thị trờng xuất khẩu của đơn vị sản xuất kinhdoanh thơng mại trong thời kỳ báo cáo Chỉ tiêu này đợc xác định để xem xétcơ cấu xuất khẩu của doanh nghiệp sang các nớc để từ đó tìm ra nguồn xuấtkhẩu nào đem lại nhiều lợi ích lớn nhất, thị trờng nào là lớn nhất đối với hànghoá xuất khẩu của doanh nghiệp.
Công thức tính kim ngạch xuất khẩu sang các nớc ( các thị trờng )
XiX
Trong đó:
X : Tổng kim ngạch xuất khẩu
X : Kim ngạch xuất khẩu sang nớc i
Chỉ tiêu này có thể tính cho từng doanh nghiệp, nó cho biết đâu là thịtrờng xuất khẩu chủ yếu và sự thay đổi của nó qua các năm.
Ta có thể tính tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trờng từ công thức tính
Trang 12toán ở trên nh sau:
pq
Trong đó:
d : tỷ trọng xuất khẩu phân theo thị trờng
Tỷ trọng này cho biết trị giá một thị trờng xuất khẩu của nớc ta chiếmbao nhiêu % trong tổng số trị giá xuất khẩu sang các thị trờng
c Cơ cấu xuất khẩu theo phơng thức xuất khẩu
Hiện nay, phơng thức xuất khẩu chủ yếu là hai hình thức: xuất khẩutrực tiếp và xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu trực tiếp cho các siêu thị và cáccông ty nớc ngoài Xuất khẩu gián tiếp thông qua sự hoạt động của các côngty thơng mại trung gian trong và ngoài nớc
3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động xuất khẩu
Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu luôn là mục tiêu phấn đấu củabất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu, nó có ý nghĩarất lớn nh : tận dụng và tiết kiệm đợc các nguồn lực hiện có, nâng cao chất l-ợng, hạ giá thành, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng tr-ờng Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu có thể là chỉ tiêu tơng đốibiểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả xuất khẩu với chi phí xuất khẩu (chỉtiêu hiệu quả thuận) hoặc có thể là chỉ tiêu tuyệt đối:
Các công thức tổng quát tính các chỉ tiêu hiệu quả xuất khẩu đầy đủ códạng:
Về kết quả xuất khẩu có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
a) Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu: Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đối vớidoanh nghiệp xuất khẩu Lợi nhuận xuất khẩu là chỉ tiêu phản ánh phần giátrị thặng d hoặc hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc từ các hoạt độngxuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trờng nớc ngoài
* Chỉ tiêu này đợc mô tả theo công thức sau:
CPKQH
KQCPH '
Trang 13Lãi kinh doanh= Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh ( kinhdoanh từ hoạt động xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp )
* Nội dung kinh tế:
+ Lợi nhuận thu đợc từ kết quả hoạt động xuất khẩu.
+ Lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính: Khi một đơn vị tiền tệ trong ớc chi ra cho hàng xuất khẩu thông qua quan hệ ngoại tệ đem về bao nhiêuđơn vị ngoại tệ.
n-+ Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng: Kết quả xuất khẩu các kỳtrớc bỏ sót kỳ này tìm ra.
Trong ba bộ phận trên thì lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuất khẩuchiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợi nhuận xuất khẩu của doanh nghiệp.
* Tác dụng:
Lợi nhuận xuất khẩu là chỉ tiêu quan trọng và quyết định sự tồn tại,phát triển của doanh nghiệp xuất khẩu Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuấtmở rộng của doanh nghiệp, để cải thiện va nâng cao mức sống của ngời laođộng, là cơ sở để doanh nghiệp lập ra các quỹ: quỹ khen thởng, quỹ phúclợi…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ Doanh nghiệp có làm ăn hiệu quả thì đất nớc mới giàu có, phát triển.Ngợc lại làm ăn kém sẽ dẫn đến thua lỗ và phá sản.
b) Doanh thu xuất khẩu: là tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu của doanhnghiệp bao gồm toàn bộ giá trị hàng hoá xuất khẩu mà doanh nghiệp đã bánra thu đợc tiền trong kỳ báo cáo.
* Chỉ tiêu này có nội dung kinh tế nh sau:
+ Giá trị xuất khẩu sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành, đã tiêuthụ ngay trong kỳ báo cáo.
+ Giá trị xuất khẩu sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã giaodịch cho ngời mua trong cả kỳ trớc và nhận đợc thanh toán trong kỳ báo cáo.
* Phơng pháp tính:
Pij : giá bán đơn vị sản phẩm i bán ở thời điểm j
Qij : lợng sản phẩm i bán ở thời điểm j trong kỳ báo cáo
Do tính theo giá bán thực tế mà chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu của cácdoanh nghiệp tính theo mức độ:
+ Doanh thu bán hàng thuần: là tổng doanh thu bán hàng sau khi đãtrừ đi thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và các khoảngiảm trừ khác phát sinh trong kỳ báo cáo nh giảm giá hàng bán, giá trị hàngbán bị trả lại, các khoản đền bù sửa chữa hàng hoá xuất khẩu h hỏng còn
ijijQPDT
Trang 14trong thời hạn bảo hành.
Về chi phí xuất khẩu
a) Chi phí chung cho xuất khẩu:
Các chi phí này bao gồm phần chi phí của cơ quan xuất khẩu nh chiphí về lao động, chi phí về vốn, chi phí về đất đai…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ
* Chi phí về lao động:
+ Tổng số giờ- ngời làm việc trong kỳ+ Tổng số ngày- ngời làm việc trong kỳ+ Số lao động làm việc bình quân trong kỳ + Tổng quỹ lơng
+ Tổng quỹ phân phối lần đầu cho ngời lao động* Chi phí về vốn:
+ Tổng vốn có bình quân trong kỳ + Vốn cố định có bình quân trong kỳ+ Vốn lu động có bình quân trong kỳ + Tổng gía trị khấu hao có trong kỳ + Tổng chi phí sản xuất trong kỳ+ Tổng chi phí trung gian trong kỳ * Chi phí đất đai:
+ Tổng diện tích mặt bằng của doanh nghiệp
+ Tổng diện tích sử dụng vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp* Chi phí cho các chuyến đi sang các thi trờng nớc ngoài, nghiên cứuthị trờng để phát triển và chỉnh lý sản phẩm sao cho thích ứng…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ
Tất cả những chi phí này phát sinh bất chấp khối lợng bán là bao nhiêuvà ở mức độ nào đó phát sinh trớc cả khi tiến hành xuất khẩu Tuy nhiênchúng vẫn phải đợc bù đắp và do đó phải đợc gộp vào giá bán của nhà xuấtkhẩu
Ngoài chi phí sản xuất sản phẩm để xuất khẩu, doanh nghiệp xuấtkhẩu còn phải bỏ ra một số khoản chi phí nhất định khác gọi là chi phí xuấtkhẩu trực tiếp.
b) Chi phí xuất khẩu trực tiếp:
Các hạng mục chi phí này liên quan trực tiếp đến khối lợng hàng hoáxuất khẩu bán ra Các khoản này bao gồm: hoa hồng đại lý, cớc phí chuyênchở, phí bảo hiểm, chi phí lập chứng từ và thu thập chứng từ xuất khẩu, phícảng bãi và dỡ hàng, thuế hải quan và các khoản thuế khác đánh vào nhậpkhẩu Ngời sản xuất không phải gánh chịu toàn bộ tất cả các khoản chi phí
Trang 15này Những khoản phí nào anh ta phải gộp vào giá bán của mình là tuỳ thuộcvào điều kiện bán hàng và thanh toán mà anh ta thơng lợng với ngời mua.
c) Chi phí Marketing xuất khẩu:
Các chi phí cho quảng cáo, khuếch trơng xuất khẩu và các hoạt độnghỗ trợ marketing xuất khẩu khác trên thị trờng nớc ngoài cũng sẽ phát sinh.Ngời xuất khẩu sẽ phải gánh chịu hoàn toàn các chi phí này hoặc chúng đợcphân bổ một phần cho ngời phân phối hoặc ngời mua nớc ngoài.
Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động xuất khẩu
Ngoài chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu để đánh giá hiệu quả xuất khẩu,chúng ta còn cần nghiên cứu một số chỉ tiêu khác sau đây:
Các chỉ tiêu hiệu quả trên cơ sở tài liệu thống kê về kết quả và chi phíở trên.
Tuỳ theo số chỉ tiêu kết quả và số chỉ tiêu chi phí thu thập đợc mà tacó thể tính đợc một số chỉ tiêu hiệu quả Giả sử ta thu thập đợc các chỉ tiêukết quả là: doanh thu xuất khẩu (DT), lợi nhuận xuất khẩu (M) và các chỉtiêu chi phí là: Số lao động làm việc bình quân trong kỳ (L) Với số chỉ tiêukết quả và chi phí nh vậy có thể tính đợc các chỉ tiêu hiệu quả dới dạng thuậnnh sau:
+ Tỷ suất lợi nhuận XK tính theo lao động
+ Doanh thu xuất khẩu bình quân cho một lao động
LDTXK
Trang 162 Phơng pháp dãy số thời gian
Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua thời gian Trongthống kê, để nghiên cứu sự biến động này ngời ta thờng dựa vào dãy số thờigian Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê nào đó đợcsắp xếp theo thứ tự thời gian
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến độngcủa hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thờiđể dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai.
Mỗi dãy số thời gian đựoc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian vàchỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu Thời gian ở đây có thể là ngày, tuần,tháng, quý, năm…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảngcách thời gian Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, sốtơng đối, số bình quân Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số Căn cứvào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phân biệtdãy số thời kỳ và dãy số thời điểm Dãy số thời kỳ biểu hiện (quy mô) khối l-ợng của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định Dãy số thời điểmbiểu hiện (quy mô) khối lợng của hiện tợng tại những thời điểm nhất định.
Đối với một doanh nghiệp xuất khẩu, đó có thể là tài liệu về kim ngạchxuất khẩu qua các năm 1995-2003 Đây là dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô(khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định Đối với quátrình xuất khẩu thì có thể áp dụng các dãy số thời kỳ khi tính toán và phântích chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu nhằm phản ánh kết quả hoạt động xuấtkhẩu của doanh nghiệp, qua đó có thể nhìn nhận những thiếu sót của hoạtđộng xuất khẩu Bởi lẽ trong các dãy số thời kỳ các mức độ nghiên cứu lànhững số tuyệt đối thời kỳ, vì thế độ dài của khoảng cách thời gian có ảnh h-ởng đến trị số của chỉ tiêu Do đó ta có thể cộng trừ các trị số của chỉ tiêu đểphản ánh quy mô của hịên tợng trong những khoảng thời gian dài hơn.
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến độngcủa kim ngạch xuất khẩu, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triểnđồng thời dự đoán ngắn hạn kim ngạch xuất khẩu, trong tơng lai nh dựa vàomức độ trung bình, lợng tăng giảm, tốc độ phát triển…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ
Trang 17Phơng pháp chỉ số có tác dụng nêu lên sự biến động của hiện tợngqua không gian.
Phơng pháp chỉ số có tác dụng nêu lên nhiệm vụ kế hoạch xuất khẩucủa doanh nghiệp và tình hình thực hiện kế hoạch đó.
Phơng pháp chỉ số có tác dụng phân tích ảnh hởng biến động củatừng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tợng nh doanh thu xuấtkhẩu phụ thuộc vào hai nhân tố: giá bán đơn vị và lợng hàng hoá tiêu thụ.
Nh vậy phơng pháp chỉ số có tác dụng tổng hợp sự biến động và phântích các nhân tố gây nên sự biến động đó.
Căn cứ vào tính chất của từng chỉ tiêu nghiên cứu có các chỉ số chỉtiêu chất lợng và chỉ số chỉ tiêu khối lợng:
+ Chỉ số chỉ tiêu số lợng nói lên biến động của các chỉ tiêu khối lợngnh lợng hàng hoá xuất khẩu.
+ Chỉ số chỉ tiêu chất lợng nói lên biến động của các chỉ tiêu chất ợng nh giá xuất khẩu.
l-Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu khác nhau mà chúng ta sử dụngmỗi loại chỉ số thích hợp Ngoài ra khi nghiên cứu biến động của các thànhphần tới tổng thể chúng ta còn sử dụng hệ thống chỉ số để nhằm xác định vaitrò và ảnh hởng của mỗi nhân tố đối với biến động của hiện tợng nhiều yếutố.
4 Phơng pháp hồi quy- tơng quan
Theo quan điểm của duy vật biện chứng thì các hiện tợng tồn tại trongmối liên hệ phổ biến và nhiều vẻ, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết vớinhau, tác động qua lại lẫn nhau Không có một hiện tợng nào phát sinh pháttriển một cách cô lập, tách rời các hiện tợng khác Vì vậy, việc nghiên cứucác mối liên hệ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thống kê.
Trên cơ sở dãy số thời gian, ngời ta tìm ra một hàm số (gọi là phơngtrình hồi quy) để phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian
Yt : múc độ lý thuyếtao, a1…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ an :các tham sốt: thứ tự thời gian
Để lựa chọn đúng đắn các dạng phơng trình hồi quy đòi hổi phải dựavào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, đồng thời
Y , 0, 1
Trang 18kết hợp một số phơng pháp đơn giản khác nh dựa vào đồ thị, dựa vào đọ tănggiảm tuyệt đối…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ
Trong thống kê xuất khẩu thì phơng pháp hồi quy tơng quan đợc thểhiện khi phân tích mối liên hệ chặt chẽ giữa giá (tiêu thức nguyên nhân) và l-ợng ( tiêu thức kết quả) của những mặt hàng xuất khẩu.
Các tham số a,b thờng đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏnhất:
Đối với dãy số thời gian áp dụng để viết phơng trình hồi quy cho tìnhhình xuất khẩu ta thờng áp dụng phơng trình bậc nhất:
Yx= a*X + bX: trị số của tiêu thức nguyên nhân
Y: trị số của tiêu thức kết quả
Chơng II Vận dụng một số phơng pháp thống kêphân tích hoạt động xuất khẩu của Công ty dệt minhkhai thời kỳ (1995-2003)
I khái quát về Công ty Dệt Minh Khai
1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty dệt Minh Khai
1.1 Quá trình hình thành
Công ty dệt Minh Khai là một doanh nghiệp Nhà Nớc, một đơn vịkinh doanh thuộc sự quản lý của Sở Công Nghiệp Hà Nội thành lập vào năm1974 theo quyết định của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội với tên gọi làNhà máy dệt khăn mặt khăn tay Trớc đây Nhà máy Dệt khăn mặt, khăn tayđợc khởi công xây dựng từ những năm cuối của thập kỷ 1960 cho đến nhữngnăm đầu của thập kỷ 1970 Thế nhng lúc bấy giờ, cuộc chiến tranh phá hoạicủa giặc Mỹ ở miền Bắc Việt Nam đang ở giai đoạn ác liệt nhất Cho nênmãi đến năm 1974 về cơ bản Công ty mới đợc xây dựng xong và đợc chínhthức thành lập theo quyết định của Uỷ ban nhân dân Thành phố, chính vàonăm đó Công ty đã bớc đầu đi vào sản xuất thử và đến năm 1975 Nhà máyDệt khăn mặt khăn tay chính thức nhận kế hoạch Nhà nớc giao Trong thờigian này, nhiệm vụ chủ yếu của Nhà máy Dệt khăn mặt, khăn tay là sản xuấtcác sản phẩm dệt may nh sản xuất: khăn mặt, khăn bông, khăn tắm …do đó sản phẩm không những đáp ứng đnhằmđáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
2 min
YYx
Trang 19Sau đó vào năm 1983 đổi tên thành Nhà máy dệt Minh Khai
Vào năm 1992 công ty đợc thành lập lại theo quyết định 338/TTg củaThủ tớng Chính phủ trong đó toàn bộ số vốn của công ty hoạt động là 8,680tỷ đồng vốn kinh doanh bao gồm:
Vốn ngân sách cấp: 1,3 tỷ đồng
Vốn huy động ( vốn vay): 7.38 tỷ đồng
Năm 1994 công ty đổi tên thành: Công ty dệt Minh Khai để thuận lợicho hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng Hiện nay tên côngty vẫn đợc giữ nguyên theo tên gọi năm 1994, đó là:
Tên công ty: Công ty dệt Minh Khai
Tên giao dịch quốc tế : Minh Khai Textile CompanyTrụ sở chính: 423 Minh Khai- Hai Bà Trng- Hà Nội
Công ty luôn chú trọng hoàn thiện nhà xởng, nâng cao máy móc thiếtbị, đào tạo thêm lao động mới…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ làm cho việc sản xuất đi vào ổn định, nângcao hiệu quả sản xuất…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ Hiện nay, với diện tích khoảng gần 5 ha, với tổng sốcán bộ công nhân viên của Công ty là 1020 ngời có trong danh sách
Số ca làm việc trong ngày: 3 ca ( tuỳ theo phân xởng )Số giờ làm việc mỗi ca: 8h
Số ngày làm việc trong năm: 350 ngày Đầu năm 2000 nguồn vốn của Công ty là:+Vốn cố định: 10.294.447.616đ
+Vốn lu động: 4.458.512.667đ
Hiện nay, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là ngoài việc sản xuất phụcvụ nhu cầu tiêu dùng nội địa Công ty còn tiến hành các hoạt động xuất khẩucác sản phẩm ra thị trờng thế giới Do đó, công ty có một vai trò quan trọngtrong ngành công nghiệp Hà nội, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
1.2 Quá trình phát triển của Công ty dệt Minh Khai
a Giai đoạn mới thành lập 1974-1980
Trong khoảng thời gian đầu mới đợc thành lập và chính thức đi vàohoạt động Công ty gặp rất nhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng cha hoànthiện, máy móc thiết bị đều do Trung quốc viện trợ, khâu lắp đặt không đồngbộ, có nhiều khâu hoạt đông theo phơng pháp thủ công Ban đầu Công ty chỉđợc trang bị với 260 số máy dệt thoi của Trung quốc và tài sản cố định khi đóchỉ có gần 3 triệu đồng Trong khi đó, lực lợng lao động lành nghề còn thiếu,cán bộ công nhân viên còn thiếu chuyên môn nghiệp vụ,cha đáp ứng đợc nhucầu sản xuất Thế nhng, đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty đã mạnh dạn
Trang 20đa vào sản xuất mặt hàng khăn bông với nhiều thông số kỹ thuật không cósẵn mà phải vừa làm vừa tìm tòi, nghiên cứu Vì thế, trong những năm đầutiến hành sản xuất Công ty chỉ mới đa vào hoạt động đợc hơn 100 máy dệt(thừa gần 160 máy dệt thoi ), số cán bộ công nhân viên là 415 ngời Năm1975 Công ty chính thức nhận kế hoạch Nhà nớc giao và Công ty tiến hànhsản xuất đạt mức:
+Sản phẩm chủ yếu đạt gần 2 triệu khăn bao gồm nhiều loại + Giá trị tổng sản lợng gần 2,5 triệu đồng
Mặc dù có những khó khăn nhất định vào thời kỳ cuộc chiến tranhphá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc đang ở giai đoạn ác liệt nhng cán bộ côngnhân viên Công ty đã có những cố gắng nỗ lực nhất định hoàn thành các chỉtiêu đề ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân đồng thời với sựgiúp đỡ quan tâm của các lãnh đạo ban ngành thành phố Công ty đã khắcphục những khó khăn, dần đi vào ổn định xây dựng và hoàn thiện dây chuyềnsản xuất, lao động đợc bổ sung cả về số lợng lẫn chất lợng Do đó mà năngsuất lao động và doanh thu ngày càng đợc tăng thêm.
b Giai đoạn 1981-1989
Giai đoạn này Công ty phát triển với tốc độ cao là do đợc thành phốđầu t thêm cho một dây chuyền công nghệ dệt kim đan dọc để dệt các loạivải rèm, tuyn, valide Do vậy, vào thời điểm này Công ty đợc giao cùng mộtlúc quản lý và triển khai thực hiện hai quy trình công nghệ dệt khác nhau làdệt thoi và dệt kim.
Để không ngừng nâng cao năng lực sản xuất Công ty đã tập trung đầut theo chiều sâu với các biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm đồng bộ hoá dâychuyền sản xuất, đa dần toàn bộ những máy móc thiết bị ở khâu đầu dâychuyền sản xuất nh: nồi hơi, nồi nấu áp lực, máy nhuộm, máy sợi đi vào hoạtđộng sản xuất Do đó mà Công ty đã chấm dứt đợc tình trạng khâu đầu củadây chuyền sản xuất không hoạt động đợc phải làm theo phơng pháp thủcông.
Trong giai đoạn này để giải quyết những khó khăn về nguyên vật liệuvà thị trờng tiêu thụ, để chủ động sản xuất kinh doanh Công ty đã chủ độngchuyển hớng sang việc sản xuất chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu (ởcả hai thị trờng XHCN và TBCN) Năm 1981, công ty đã ký hợp đồng xuấtkhẩu dài hạn sang nớc CHDC Đức và sau đó ký hợp đồng xuất khẩu sang
Trang 21Liên xô Công ty xuất khẩu sản phẩm khăn sang thị trờng Nhật bản vào năm1983 và từ đó cho đến nay lợng xuất khẩu sang thị trờng này ngày càng tăngvà đang dần trở thành một thị trờng xuất khẩu chính của Công ty trong nhữngnăm gần đây Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ 1981-1989 luônđạt mức tăng trởng cao từ 9-11%/ năm, nhất là với chỉ tiêu doanh thu xuấtkhẩu.
c Giai đoạn từ 1990 đến nay
Trong lúc đó nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế quản lý mới theotinh thần nghị quyết Đại hội VI và VII của Đảng, tình hình chính trị trên thếgiới có nhiều biến động nhất là đối với các nớc XHCN Hệ thống XHCN sụpđổ ở Liên xô và các nớc Đông âu đã làm cho nhiều Doanh nghiệp Nhà nớctrong đó có Công ty dệt Minh Khai gặp phải nhiều khó khăn Vì thế, cácquan hệ bạn hàng truyền thống của Công ty với các nớc này không còn, côngty mất đi một thị trờng xuất khẩu quan trọng.
Đây là thời kỳ Công ty gặp phải nhiều khó khăn nhất trong suốt quátrình 30 năm hình thành, xây dựng và phát triển Công ty Máy móc thiết bịcủa Trung quốc đợc đầu t ở giai đoạn trớc đã lỗi thời và lạc hậu, vốn phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh còn thiếu nhiều không đáp ứng đợc nhucầu sản xuất Đội ngũ lao động lành nghề còn thiếu, số lợng lao động quáđông không phù hợp và không dễ thích nghi với cơ chế mới vì đã quá quenvới cơ chế bao cấp Trong lúc nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế quản lýmới theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI và VII của Đảng, tình hình chính trịtrên thế giới có nhiều biến động nhất là đối với các nớc XHCN Hệ thốngXHCN sụp đổ ở Liên xô và các nớc Đông âu đã làm cho nhiều Doanh nghiệpNhà nớc trong đó có Công ty dệt Minh Khai gặp phải nhiều khó khăn Vì thế,các quan hệ bạn hàng truyền thống của Công ty với các nớc này không còn,công ty mất đi một thị trờng xuất khẩu quan trọng.
Đứng trớc những khó khăn trên, bằng những cố gắng nỗ lực của cánbộ công nhân viên Công ty, sự quan tâm hỗ trợ nhiệt tình của các ban ngànhlãnh đạo thành phố Hà nội và nhất là sự chỉ đạo của sở Công nghiệp Hà nộiCông ty đã tập trung giải quyết những vấn đề nh: thị trờng, vốn, lao động…do đó sản phẩm không những đáp ứng đvà không ngừng đầu t thêm trang thiết bị mới, nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh, chăm lo tốt đời sống cán bộ công nhân viên, hoàn thành nhiệmvụ Nhà nớc giao.
Trang 22Sau đây là bảng số liệu thống kê tình hình xuất khẩu của Công ty DệtMinh Khai
Bảng 1: Bảng số liệu Doanh thu xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khaithời kỳ 1995-2003
Chỉ tiêuNăm
Tổng doanh thu(trđ)
Trong đóDoanh thu xuất
Nhìn lại quá trình 30 năm xây dựng và phát triển Công ty Dệt MinhKhai tuy có những thăng trầm song Công ty đã khẳng định đợc vị trí củamình là một doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, gópphần quan trọng trong sự phát triển của nớc nhà.
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
* Chức năng sản xuất
Là một Công ty dệt các loại khăn bông và vải tuyn …do đó sản phẩm không những đáp ứng đđáp ứng nhu cầutiêu dùng của thị trờng trong nớc và ngoài nớc đồng thời Công ty có vai tròquan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.
* Nhiệm vụ sản xuất
Trong qúa trình phát triển Công ty Dệt Minh Khai đã đợc Nhà nớcgiao cho thực hiện nhiệm vụ là chuyên sản xuất các loại sản phẩm nh khănmặt, khăn tắm, màn tuyn, áo choàng tắm, rèm cửa …do đó sản phẩm không những đáp ứng đ phục vụ cho nhu cầu
Trang 23tiêu dùng trong nớc và đặc biệt Công ty có nhiệm vụ sản xuất hàng xuất khẩulà chính nhằm tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu ngoại tệ vàgóp phần phát triển kinh tế nớc nhà Do đó, trong quá trình phát triển củamình Công ty không ngừng đầu t đổi mới kỹ thuật công nghệ, nâng cao mẫumã chủng loại, nâng cao chất lợng hàng hoá…do đó sản phẩm không những đáp ứng đnhằm ngày càng đáp ứng tốthơn nhu cầu thị trờng.
Công ty sản xuất kinh doanh không theo một kế hoạch dài hạn màtheo từng năm hiện nay Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàngmà chủ yếu là khách hàng Nhật bản- một thị trờng truyền thống của Công tytrong những năm qua.
Trang 243 Cơ cấu bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty
Công ty Dệt Minh Khai là một doanh nghiệp Nhà nớc có tổchức bộ máy quản lý theo một
cấp: Đứng đầu là giám đốc cónhiệm vụ quản lý chung mọi vấn đềcủa Công ty nh công tác tài chính
kế toán, hành chính…do đó sản phẩm không những đáp ứng đđồng thời
giấm đốc còn giám sát các vấn đề về kỹ thuật và kế hoạch thị trờng Trợ giúpcho giám đốc còn có các phó giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban nghiệp vụ nh sau:
+ Ban giám đốc: gồm có giám đốc là ngời đứng đầu Công ty phụtrách chung những vấn đề đối nội đối ngoại và hai phó giám đốc (phó giámđốc sản xuất và phó giám đốc kỹ thuật) cùng chịu trách nhiệm về mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh và có vai trò quyết định trong định hớng và pháttriển của Công ty.
Giám đốc
Phó Giám đốc phụ
Phòng kỹthuật
Phòng tổ
chức bảo vệPhòng hànhchính y tếchính kế toánPhòng tài
Phòng kế hoạchthị trờng
Bộ phận cơ
Phân xởngdệt thoi
Phân xởngtẩy nhuộm
Phân xởnghoàn thành
Phân xởngdệt kim
Trang 25+ Phòng kế hoạch thị trờng: có chức năng tham mu cho giám đốctrong công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanhxuất nhập khẩu, tổ chức thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm của Côngty.
+ Phòng tài chính –kế toán: có chức năng thống kê tài chính kế toán,kiểm tra giám sát tình hình thu chi tài chính và hớng dẫn chế độ chi tiêu củahoạch toán kinh tế, đề xuất các biện pháp tài chính.
+ Phòng hành chính –y tế: có chức năng giúp giám đốc trong việcquản lý các công việc thuộc phạm vi hành chính, tổng hợp các giao dịch vănth và truyền đạt chỉ thị của giám đốc đến các phòng ban phân xởng, thực hiệntốt công tác khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên.
+ Phòng tổ chức: có chức năng giúp giám đốc xây dựng mô hình tổchức sản xuất và quản lý Công ty, sắp xếp và đào tạo đội ngũ cán bộ côngnhân viên, quản lý cán bộ công nhân viên cho phù hợp với nhu cầu sản xuất,thực hiện đầy đủ các chính sách đối với ngời lao động.
+ Phòng kỹ thuật: có chức năng nghiên cứu tham mu giúp giám đốcvề công tác quản lý sử dụng máy móc công nghệ và biện pháp áp dụng khoahọc kỹ thuật tiên tiến trong thiết kế chế tạo sản phẩm và đa công nghệ mớivào sản xuất.
Trang 264 Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt Minh Khai
4.1 Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm của Công ty là sản phẩm thiết yếu đối với ngời tiêu dùngnh:khăn mặt, khăn tắm, màn tuyn, rèm cửa…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ Những sản phẩm này đợc sửdụng nhiều lần trong sinh hoạt đời thờng, có tác dụng giữ gìn vệ sinh, bảo vệsức khoẻ cho mỗi ngời dân Do đó yêu cầu với các loại sản phẩm phải có độbền, mịn, mềm, thấm nớc, không phai màu, có nhiều kích cỡ khác nhau, mẫumã đa dạng, có độ dày mỏng và bảo quản dễ…do đó sản phẩm không những đáp ứng đKhăn bông là nhóm sản phẩmchủ yếu của Công ty, chiếm tới 98% khối lợng sản phẩm của Công ty baogồm:
Khăn ăn: dùng cho nhà hàng và sinh hoat gia đình
Khăn rửa mặt: phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc tiêu thụ thôngqua nhà buôn, siêu thị, cửa hàng
Khăn tắm: phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.Hiện nay nhu cầu về mặt hàng này của thị trờng trong nớc đang có xu hớnggia tăng.
Các loại vải sợi bông sử dụng để may lót và may mũi giầy phục vụcho các cơ sở may xuất khẩu nh may X40…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ
Sản phẩm màn tuyn có 100% sợi PETEX độ bền cao chống đợc ôxyhoá gây màn vàng mới đa vào sản xuất nên chiếm tỷ trọng nhỏ trong khối l-ợng sản phẩm sản xuất.
Nh thế chất lợng sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của thị ờng Hiện nay Công ty đang trong quá trình triển khai áp dụng theo hệ thốngtiêu chuẩn chất lợng ISO 9001:2000
tr-4.2 Đặc điểm về máy móc thiết bị Công ty Dệt Minh Khai
Trong những năm đầu thành lập, máy móc thiết bị của Công ty chủyếu do Trung quốc viện trợ, lắp đặt không đồng bộ, khâu đầu của dây chuyềnsản xuất không hoạt động đợc phải làm theo phơng pháp thủ công Nhữngnăm (1981-1989) Công ty đợc thành phố đầu t cho một dây chuyền côngnghệ dệt kim đan dọc, tập trung đầu t theo chiều sâu để đồng bộ hoá dâychuyền sản xuất Nhờ đó mà khâu đầu của sản xuất Công ty không phải giacông, phụ thuộc bên ngoài.
Hiện nay hệ thống máy móc thiết bị của Công ty hầu hết đợc trang bịkhá hiện đại đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất Đến nay hệ thống máy móc thiết
Trang 27bị của Công ty đã đạt đợc mức trung bình ở trong khu vực, nhiều bộ phận đãđạt đợc trình độ công nghệ tự động hoá Điều đó cho thấy Công ty đã khôngngừng chú trọng đầu t đổi mới trang thiết bị hiện đại phù hợp với sự pháttriển sản xuất kinh doanh của Công ty.
4.3 Đặc điểm về nguyên vật liệu sản xuất của Công ty Dệt MinhKhai
Trong những năm qua Công ty luôn chú trọng vấn đề mua, cung cấpvà bảo quản nguyên vật liệu sản xuất là do nhận thức đợc vai trò quan trọngcủa nguyên vật liệu đối với sản phẩm về chất lợng, chủng loại …do đó sản phẩm không những đáp ứng đCông ty chủyếu nhập nguyên vật liệu đầu vào từ nớc ngoài, còn lại do các cơ sở sản xuấttrong nớc cung cấp
4.4 Đặc điểm về lao động của Công ty Dệt Minh Khai
Với quy mô khoảng 1020 cán bộ công nhân viên, do đặc điểm củangành dệt may cho nên số lao động nữ trong Công ty chiếm tỷ trọng cao(khoảng 80%) trong tổng số lao động Trong những năm từ 1995 trở lại đây,do yêu cầu của sản xuất Công ty đã tổ chức sắp xếp lại lao động cho phù hợpvới tình hình mới Công ty giải quyết theo chế độ nghỉ hu hoặc thôi việc vớinhững công nhân có tuổi đời cao; đồng thời tiếp tục tuyển dụng, đào tạo bồidỡng kiến thức tay nghề cho ngời lao động nhất là với những lao động tuổiđời còn trẻ Bởi vì bộ phận lao động này có tay nghề cha cao, ít kinh nghiệmnên ảnh hởng đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm Bậc thợ bìnhquân Công ty là 3,6 nhng Công ty có thể nâng cao bậc thợ cho phù hợp vớithực tế cấp bậc công việc yêu cầu, bởi lẽ khi tay nghề bậc thợ càng cao thìnăng suất lao động càng cao, chất lợng sản phẩm càng tốt đáp ứng đợc yêucầu của thị trờng Có thể khẳng định điều đó là do lợng lao động trẻ có điềukiện về sức khoẻ, có khả năng tiếp thu nhanh về tiến độ khoa học kỹ thuậttrong thời đại mới Do số lao động nữ chiếm tỷ trọng cao trong tổng số laođộng toàn Công ty nên không thể tránh khỏi những ngày nghỉ phép, ngàycông nghỉ thai sản …do đó sản phẩm không những đáp ứng đ Nh vậy, nhân tố lao động cũng nh các nhân tố khác cóvai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh.
4.5 Đặc điểm về thị trờng
Trong giai đoạn đầu mới thành lập Công ty thực hiện việc sản xuấtkinh doanh theo kế hoạch Nhà nớc giao nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngnội địa Do đó Công ty chỉ quan tâm đến việc hoàn thành kế hoạch đợc giaomà không cần quan tâm đếm mẫu mã chủng loại, thị hiếu khách hàng…do đó sản phẩm không những đáp ứng đ
Trang 28Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang vận động theo cơ chế thị trờngcó sự quản lý của Nhà nớc thì các doanh nghiệp phải tự hoạch định kế hoạchvà hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của mình Theo cơ chế mới Côngty Dệt Minh Khai đã thực hiện việc chuyển hớng sản xuất kinh doanh từ chỗchủ yếu phục vụ nhu cầu nội địa sang sản xuất phục vụ cho nhu cầu xuấtkhẩu Thị trờng xuất khẩu chính của Công ty là Nhật Bản, một số nớc ĐôngÂu và thị trờng EU…do đó sản phẩm không những đáp ứng đĐể đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm Công ty phải cạnhtranh với các doanh nghiệp khác để tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm thị trờngtrong nớc cũng nh ngoài nớc đều gặp những khó khăn nhất định.
4.6 Đặc điểm phơng thức sản xuất kinh doanh
Công ty là một trong những doanh nghiệp đầu tiên trong các doanhnghiệp ở miền Bắc thực hiện hình thức xuất khẩu trực tiếp Công ty trực tiếptiếp xúc với khách hàng là các công ty thơng mại nớc ngoài Sau khi cónhững thoả thuận trao đổi thống nhất về mẫu mã, số lợng sản phẩm thì haibên sẽ tiến hành chính thức ký kết hợp đồng 10% sản phẩm mặt hàng khănbông không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu đợc tiêu thụ tại thị trờng nội địa Côngty chỉ có một vài sản phẩm sản xuất theo thiết kế phục vụ nhu cầu trong nớc.Việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu thông qua các trung gian nh các công ty th-ơng mại trong và ngoài nớc, các trung tâm thơng mại, các siêu thị đại lý tạiHà nội và các t thơng
Ngoài ra Công ty còn xuất khẩu sản phẩm theo hình thức xuất khẩuuỷ thác thông qua các công ty trung gian trong nớc nh: Tổng công ty dệt mayViệt nam …do đó sản phẩm không những đáp ứng đ Công ty ký hợp đồng cung cấp các loại khăn bông với các siêuthị tại Hà Nội theo phơng thức giao hàng trớc và thanh toán tiền khi giaohàng.
Mặt khác, Công ty nhận sợi, hoá chất, thuốc nhuộm của khách hàngđể sản xuất theo các hợp đồng gia công cho khách hàng Loại hợp đồng nàykhông nhiều, tuỳ thuộc vào khách hàng mà Công ty nhận gia công Ngoài raCông ty còn thực hiện hợp đồng nhận vốn ứng trớc.
Trang 29II Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích hoạt độngxuất khẩu hàng dệt may của công ty dệt minh khai thời kỳ 1995-2003
1 Hớng phân tích hoạt động xuất khẩu của Công ty
1.1 phân tích quy mô và biến động quy mô hàng hoá xuất khẩu theothời gian, không gian
Phơng pháp dãy số thời gian cho phép xác định: xu hớng cơ bản biếnđộng của quy mô xuất khẩu, mức độ biến động tuyệt đối và tơng đối của quymô hàng hoá xuất khẩu đợc lu chuyển theo thời gian và không gian Các chỉtiêu thống kê có thể áp dụng đợc trong dãy số thời gian là:
+ Giá trị kim ngạch xuất khẩu bình quân qua các năm+ Lợng tăng giảm liên hoàn định gốc trong một thời kỳ + Tốc độ tăng giảm liên hoàn định gốc trong một thời kỳ + Tốc độ phát triển liên hoàn định gốc trong một thời kỳ
Dựa vào đặc điểm các chỉ tiêu và phơng pháp biểu hiện của dãy sốthời gian chúng ta có thể áp dụng nghiên cứu thống kê xuất khẩu nh dựa vàotốc độ phát triển, mức độ trung bình, lợng tăng giảm…do đó sản phẩm không những đáp ứng đđồng thời chúng ta cóthể dự báo tơng lai.
Trong thống kê xuất khẩu luôn tồn tại mối quan hệ giữa thời gian vàlợng hàng hoá xuất khẩu, do đó dựa vào đặc điểm của phơng pháp hồi quy t-ơng quan mà ta có thể nghiên cứu thống kê xuất khẩu hàng hoá.
1.2 Phân tích cơ cấu hàng hoá xuất khẩu.
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có thể phân tổ hàng hoá xuất khẩutheo các tiêu thức khác nhau:
+ Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng+ Cơ cấu xuất khẩu theo thị trờng
+ Cơ cấu xuất khẩu theo phơng thức xuất khẩu
1.3 Phân tích hiệu quả hoạt động xuất khẩu
Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu đều là chỉ tiêu tơng đối biểuhiện quan hệ so sánh giữa doanh thu xuất khẩu,lợi nhuận xuất khẩu với sốlao động làm việc bình quân trong kỳ (chỉ tiêu hiệu quả thuận ) Qua đó ta cóthể đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty.
Trang 30Số liệu tính toán đợc áp dụng tính theo các công thức sau đây:+ Tính lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn
+ Tính lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc+ Tính lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình
+ Tính tốc độ phát triển liên hoàn
ii
i
i
yyt
Trang 31+ Tính tốc độ tăng giảm định gốc
Ai = Ti – 1+ Tính tốc độ tăng giảm trung bình
Sau đây là bảng số liệu tính toán về các chỉ tiêu phân tích dãy số thờigian:
Bảng 2: Bảng biến động kim ngạch xuất khẩu của Công ty DệtMinh Khai thời kỳ1995-2003
Chỉ tiêu
a