1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh

73 544 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 401 KB

Nội dung

NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG:

Trang 1

Chơng I: Cơ sở lý thuyết của thơng mại quốc tế và vai trò của xúctiến thơng mại đối với xuất khẩu hàng hoá trong điều kiện hội

nhập kinh tế quốc tế

I Cơ sở lý thuyết của xuất khẩu hàng hoá trong điều kiện hội nhập

kinh tế quốc tế

1 Các lý thuyết chính về trao đổi thơng mại quốc tế

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A Smith

Theo A.Smith: Lợi thế tuyệt đối đề cập tới số lợng của một loại sảnphẩm có thể đợc sản xuất ra, sử dụng cùng một nguồn lực ở hai nớc khác nhau.Một nớc đợc coi là có lợi thế tuyệt đối so với nớc kia trong việc sản xuất hànghoá A khi cùng một nguồn lực có thể sản xuất đợc nhiều hơn sản phẩm A ở n-

ớc thứ nhất hơn nớc thứ hai

A.Smith cũng cho rằng, nếu quốc gia chuyên môn hoá vào những ngànhsản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối thì cho phép họ sản xuất sản phẩm với chiphí hiệu quả hơn nớc khác

Có thể xem xét ví dụ sau để thấy rõ điều này:

Lợng lúa gạo và vải vóc có thể đợc sản xuất với một đơn vị nguồnlực ở Việt Nam và Hàn Quốc nh sau:

Bảng 1: Ví dụ về lợi thế tuyệt đối

Nớc Lúa gạo (tạ) Vải (mét)

Căn cứ số liệu ở trên đây thì Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về lúa gạo vìcùng một đơn vị nguồn lực Việt Nam có thể sản xuất đợc 10 tạ lúa gạo trongkhi Hàn Quốc chỉ sản xuất đợc 5 tạ lúa gạo, vì thế Việt nam sẽ chuyên mônhoá sản xuất lúa gạo để trao đổi thơng mại quốc tế Giải thích tơng tự, HànQuốc có lợi thế tuyệt đối về vải và nớc này nên chuyên môn hoá sản xuất vải

để tham gia thơng mại quốc tế

Nhờ sự chuyên môn hoá, các nớc có thể gia tăng hiệu quả do: (1) ngờilao động sẽ lành nghề hơn do họ lặp lại cùng một thao tác nhiều lần; (2) ngờilao động không phải mất thời gian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm này sang

Trang 2

sản phẩm khác và (3) do làm một công việc lâu dài, ngời lao động sẽ nảy sinh

ra sáng kiến đề xuất các phơng pháp làm việc tốt hơn

Tuy nhiên, một nớc nên chuyên môn hoá vào những sản phẩm nào? Mặc

dù, A Smith cho rằng thị trờng chính là nơi quyết định nhng ông vẫn nghĩrằng lợi thế của một nớc có thể là lợi thế tự nhiên hay do nỗ lực của nớc đó.Lợi thế tự nhiên liên quan đến các điều kiện khí hậu và tự nhiên Còn lợi thế

do nỗ lực là lợi thế có đợc do sự phát triển của kỹ thuật và sự lành nghề Điềukiện tự nhiên có thể đóng vai trò quyết định trong việc sản xuất có hiệu quả rấtnhiều sản phẩm nh chè, cà phê, cao su , các loại khoáng sản Nhng ngày nay,ngời ta thờng buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá đã đợc sản xuất công phuhơn là các nông phẩm hay tài nguyên thiên nhiên nguyên khai hoặc sơ chế,quy trình sản xuất các loại hàng hoá này phần lớn phụ thuộc vào “lợi thế do nỗlực”

Lý thuyết lợi thế so sánh của D Ricardo

Khi mỗi nớc có lợi thế tuyệt đối so với nớc khác về một loại hàng hoá,lợi ích ngoại thơng là rõ ràng Nhng điều gì sẽ xảy ra nếu một nớc có thể sảnxuất có hiệu quả hơn nớc kia trong hầu hết các mặt hàng? Hoặc những nớckhông có lợi thế tuyệt đối nào cả thì chỗ đứng của họ trong phân công lao

động quốc tế là ở đâu, và ngoại thơng diễn ra nh thế nào? Lý thuyết về lợi thế

so sánh của D.Ricardo sẽ là câu trả lời cho câu hỏi này

Theo D.Ricardo, cơ chế xuất hiện lợi ích trong thơng mại quốc tế là:

- Mọi nớc đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế bởi vìngoại thơng cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc do chỉ chuyênmôn hoá vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hoá củamình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nớc khác

- Những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn nớc khác, hoặc bị kémlợi thế tuyệt đối hơn so với nớc khác trong việc sản xuất mọi sản phẩm thì vẫn

có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế bởi vì mỗi nớc có một lợithế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặthàng

Nh vậy, một nớc A gọi là có lợi thế so sánh so với một nớc khác về mộtmặt hàng nào đó khi việc sản xuất ra mặt hàng đó ở nớc A có chi phí cơ hộithấp hơn

Trang 3

Giả sử lợng lúa gạo và ti vi có thể đợc sản xuất với một đơn vị nguồn lực

ở Việt Nam và Nhật Bản nh sau:

ở Việt Nam chỉ cần hy sinh 7/35 = 0,2 cái ti vi, trong khi ở Nhật lại cần phải

hy sinh 5/20 = 0,25 cái ti vi Nh vậy Việt Nam có chi phí cơ hội để sản xuất 1tấn lúa gạo thấp hơn Nhật, do đó Việt Nam có lợi thế so sánh về sản xuất lúagạo Việt Nam sẽ chuyên môn hóa sản xuất lúa gạo để xuất khẩu sang Nhật vànhập khẩu ti vi từ Nhật Khi đó cả 2 nớc đều có lợi trong thơng mại quốc tế

1.3Lý thuyết của Hecksher – Ohlin ( Lý thuyết H/O hay Mô hình H/O) về Ohlin ( Lý thuyết H/O hay Mô hình H/O) về mối quan hệ giữa các yếu tố sẵn có và chuyên môn hoá quốc tế

Lý thuyết về lợi thế so sánh của Ricardo vẫn cha giải thích đợc nguyênnhân xuất hiện lợi thế so sánh, và vì sao các nớc khác nhau lại có chi phí cơhội khác nhau

Để khắc phục hạn chế này, hai nhà kinh tế học Thuỵ Điển là EliHecksher và B Ohlin trong tác phẩm “Thơng mại liên khu vực và quốc tế’xuất bản năm 1993 đã phát triển lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo bằngviệc xác định nguồn gốc của lợi thế so sánh chính là sự u đãi về các yếu tố sảnxuất mà kinh tế học phát triển đơng đại vẫn gọi là nguồn lực sản xuất Do đó,

lý thuyết của Hecksher – Ohlin ( Lý thuyết H/O hay Mô hình H/O) về Ohin còn đợc gọi là lý thuyết lợi thế so sánh về cácnguồn lực sản xuất sẵn có, đã tính đến những khác biệt về cung ứng yếu tố(chủ yếu là đất đai, lao động và vốn) khi chuyên môn hoá quốc tế

Lý thuyết này chứng minh rằng, một nớc sẽ thu lợi qua buôn bán nếuxuất khẩu một hàng hoá đợc sản xuất bằng việc sử dụng ở mức cao yếu tố sảnxuất mà nớc đó có tơng đối nhiều (và rẻ) và nhập những hàng hoá mà việc sản

Trang 4

xuất đòi hỏi sử dụng ở mức cao các yếu tố sản xuất mà ở nớc mình có ít

Th-ơng mại quốc tế dựa vào những khác biệt về yếu tố sản xuất hiện có của mỗi

n-ớc, ví dụ Việt Nam có nhiều lao động và Nhật Bản có nhiều vốn: khi đó ViệtNam có lợi thế so sánh về những hàng hoá đòi hỏi nhiều lao động (chẳng hạnsản phẩm dệt) và Nhật Bản có lợi thế so sánh về những hàng hoá đòi hỏi nhiềuvốn; điều đó cũng có nghĩa là chi phí cơ hội của hàng dệt (đo bằng sản lợngthép để sản xuất ra một đơn vị hàng dệt) ở Nhật lớn hơn ở Việt Nam

Lý thuyết H/O dựa trên hai giả định quan trọng:

Một là, các sản phẩm khác nhau cần các yếu tố sản xuất ở các tỷ lệ khác

nhau Ví dụ, sản phẩm nông nghiệp nói chung cần tỷ lệ lao động tơng đối lớnhơn trên mỗi đơn vị vốn, trong khi sản phẩm công nghiệp cần nhiều thời gianmáy (vốn) hơn trên mỗi công nhân so với hầu hết các sản phẩm nguyên khai.Các tỷ lệ mà trong đó các yếu tố thực sự đợc sử dụng để sản xuất ra các sảnphẩm khác nhau sẽ phụ thuộc vào các giá tơng đối Tuy nhiên, bất kể các yếu

tố có thế nào chăng nữa, một số sản phẩm nhất định sẽ luôn luôn cần t ơng đốinhiều vốn hơn trong khi một số khác thì sẽ cần tơng đối nhiều lao động hơn

Hai là, các nớc sẵn có các yếu tố sản xuất khác nhau Một số nớc có số

vốn lớn trên mỗi công nhân và do vậy gọi là “d thừa vốn” trong khi các nứơckhác lại có ít vốn và nhiều lao động, do đó đợc gọi là “d thừa lao động” Nóichung, các nớc phát triển đợc coi là tơng đối d thừa vốn (ngời ta cũng nói thêmrằng họ có nhiều lao động có kỹ năng hơn), trong khi các nớc đang phát triển

có ít vốn và nhiều lao động không có kỹ năng, nghĩa là họ là các nớc d thừalao động Nói cách khác , cơ sở của mậu dịch nảy sinh không phải vì có sựkhác biệt vốn có về công nghệ trong năng suất lao động đối với các sản phẩmkhác nhau giữa các nớc khác nhau, mà bởi vì các nớc sẵn có các yếu tố khácnhau

Lý thuyết này đã giải thích hiện tợng thơng mại quốc tế là do trong mộtnền kinh tế mở cửa, mỗi nớc đều hớng đến chuyên môn hoá các ngành sảnxuất cho phép sử dụng nhiều nhất các nhân tố sản xuất mà đối với nớc đó làthuận lợi nhất (ví dụ nh tài nguyên thiên nhiên, lao động hay vốn ) Nói cáchkhác, theo lý thuyết H/O, một số nớc có lợi thế so sánh hơn trong việc xuấtkhẩu một số sản phẩm hàng hoá của mình là do việc sản xuất những mặt hàng

đã đợc sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nớc đó có lợi thế hơn một số nớckhác Chính sự u đãi về các lợi thế tự nhiên của các yếu tố sản xuất này (gồm

Trang 5

vốn, lao động, tài nguyên, đất đai, khí hậu ) đã khiến một số nớc có chi phí cơhội thấp hơn ( so với việc sản xuất các sản phẩm hàng hoá khác) khi sản xuấtcác sản phẩm hàng hoá đó.

Lý thuyết H/O còn đa ra quy luật về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất mà

về sau đợc các nhà kinh tế học mở rộng và phát triển Nội dung của quy luậtnày là “một nớc sẽ xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất nó cần sử dụngyếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của nớc đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việcsản xuất nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm hơn ở nớc đó”

Tuy còn có những khiếm khuyết lý luận trớc thực tiễn phát triển phứctạp của thơng mại quốc tế ngày nay, song quy luật này vẫn đang là quy luậtchi phối động thái phát triển của thơng mại quốc tế và có ý nghĩa chỉ đạo thựctiễn quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là đối với các nớccha phát triển bởi vì những nớc này đa số là những nớc đông dân, thừa lao

động nhng nghèo vốn, do đó trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nớc cầntập trung xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩunhững hàng hoá sử dụng nhiều vốn Sự lựa chọn những hàng hoá xuất khẩuphù hợp với các lợi thế so sánh về các nguồn lực sản xuất vốn có nh vậy sẽ là

điều kiện cần thiết để các nớc cha phát triển, đang phát triển có thể nhanhchóng hội nhập vào sự phân công lao động và hợp tác thơng mại quốc tế, vàtrên cơ sở lợi ích thơng mại thu đợc sẽ thúc đẩy nhanh sự tăng trởng và pháttriển kinh tế ở nớc này

2 Các mô hình thơng mại quốc tế đợc sử dụng trong hoạch định chính sách xuất khẩu

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tuỳ vào việc lựa chọn chiến lợcphát triển cho từng thời kỳ, các quốc gia đều áp dụng một chiến l ợc phát triểnngoại thơng thích hợp với thời kỳ chiến lợc đó Tổng kết thực tiễn phát triểnngoại thơng của các nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển sau Thế chiến hai,

có ba loại hình phát triển ngoại thơng chủ yếu sau đây:

2.1 Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô

Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô dựa chủ yếu vào việc sử dụng rộng rãicác nguồn tài nguyên sẵn có và các điều kiện thuận lợi trong nớc về các sảnphẩm nông nghiệp và khai khoáng Chiến lợc này đợc thực hiện trong điềukiện trình độ sản xuất còn thấp, đặc biệt là trình độ của ngành công nghiệp vàkhả năng tích luỹ vốn của nền kinh tế còn bị hạn chế

Trang 6

Chiến lợc này tạo điều kiện cho phát triển kinh tế theo chiều rộng, xuấthiện nhu cầu thu hút vốn đầu t nớc ngoài Sự phát triển các thị trờng sản phẩmsơ khai sẽ dẫn đến tăng nguồn vốn đầu t nớc ngoài và tích luỹ trong nớc, đồngthời giải quyết công ăn việc làm và tăng đội ngũ công nhân lành nghề, dẫn đếnquy mô tăng sản xuất cho nền kinh tế Chiến lợc cũng tạo ra sự thay đổi cơ cấukinh tế, góp phần tạo nguồn vốn ban đầu cho công nghiệp hoá.

Tuy nhiên, sự phát triển dựa vào chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô cũnggặp nhiều hạn chế nh cung- cầu sản phẩm thô không ổn định, giá cả sản phẩmthô thờng có xu hớng giảm so với hàng công nghệ nên thu nhập từ xuất khẩusản phẩm thô sẽ không ổn định gây bất lợi cho các nớc xuất khẩu sản phẩmthô Ngoài ra đây còn là chiến lợc dựa hoàn toàn vào tài nguyên do vậy nó sẽlàm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc

2.2 Chiến lợc thay thế nhập khẩu (IS- Import Substitution)

Nội dung cơ bản của chiến lợc này là đẩy mạnh sự phát triển của cácngành công nghiệp trong nớc, trớc hết là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,sau đó là các ngành công nghiệp khác nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thaythế các sản phẩm nhập khẩu Ban đầu nên sản xuất các loại hàng tiêu dùng cơbản mà trớc đây phải nhập khẩu Việc sản xuất này đợc coi là thay thế nhậpkhẩu lần thứ nhất Sau đó, khi vốn tích luỹ đợc gia tăng và công nghệ trong n-

ớc đã đợc nâng cao sẽ tiến hành sản xuất các sản phẩm có trình độ công nghệcao Nội dung này đợc coi là thay thế nhập khẩu lần thứ hai

Để thực thi chiến lợc này, điều kiện quan trọng nhất là phải có vai tròbảo hộ của Chính phủ; và đòi hỏi thị trờng trong nớc phải đủ lớn để đảm bảocho sự phát triển của ngành hạn chế nhập khẩu Trong thời gian đầu khi côngnghiệp trong nớc còn non trẻ, giá thành sản xuất thờng cao hơn so với thị trờngthế giới, Chính phủ cần xây dựng hàng rào bảo vệ bằng hình thức thuế quanhoặc hạn ngạch nhập khẩu Cùng với các biện pháp này, các ngành côngnghiệp non trẻ phải vơn lên cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu trên thị trờngtrong nớc và theo đó sẽ giảm dần mức độ bảo hộ

Chiến lợc này vì thế có tác dụng làm giảm mức độ trầm trọng trongthâm hụt cán cân thanh toán và thơng mại quốc tế do giảm đợc lợng hàng hoánhập khẩu và xuất khẩu thuần đợc cải thiện Nhờ có sự bảo hộ của Chính phủ,các ngành công nghiệp “non trẻ” đợc nuôi dỡng (đó là các ngành có bộc lộ lợithế nhng cha đủ sức để cạnh tranh)

Trang 7

Mặc dù chiến lợc này có vẻ hấp dẫn về mặt lý thuyết, song lại cha mấythành công trong thực tế Việc thay thế nhập khẩu thành công đòi hỏi phải

quản lý đợc hai sự chuyển đổi rất khó khăn Thứ nhất là, tạo ra một cơ cấu

kinh tế năng động và hiệu quả một cách hợp lý đằng sau các hàng rào bảo hộ

Thứ hai là, chuyển từ bảo hộ sang một môi trờng buôn bán cởi mở hơn Kinh

nghiệm quốc tế cho thấy rằng việc đối phó với cả hai thách thức này đều rấtkhó Những sai lệch do sự bảo hộ gây ra thờng nghiêm trọng đến nỗi khôngthể đạt đợc sự tăng trởng cao, bền vững ngay cả khi nền công nghiệp trong nớc

đợc bảo vệ trớc sự cạnh tranh quốc tế, và quá trình chuyển từ bảo hộ sang mậudịch tự do thờng vấp phải sự phản đối quyết liệt từ các nhóm lợi ích

Sau một thời gian thực thi chiến lợc này, nhiều nớc đã tìm cách chuyểnhớng chiến lợc Lý do cơ bản là chiến lợc này có nhiều mặt hạn chế:

Thứ nhất, nó làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong

nớc vì có thuế quan bảo hộ và đợc mua nguyên vật liệu đầu vào với giá rẻ Nếuchi phí sản xuất tăng hay giá thị trờng quốc tế của hàng nhập khẩu có sức cạnhtranh giảm thì phản ứng tự nhiên của các nhà sản xuất là quay sang Chính phủ

để trông chờ bảo hộ Do đó, thay vì bảo hộ sẽ giảm dần theo thời gian thì cácnhà sản xuất lại trông chờ bảo hộ tăng lên

Thứ hai, chiến lợc IS hạn chế xu hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất

nớc Chiến lợc này bắt đầu từ công nghiệp hàng tiêu dùng, sau đó tiếp tục tạothị trờng cho các ngành sản xuất sản phẩm trung gian Nhng vì thị trờng trongnớc đối với các sản phẩm trung gian thờng nhỏ hơn thị trờng hàng tiêu dùngnên có những trở ngại đối với việc đầu t vào lĩnh vực này, do vậy, cần có sựbảo hộ Sự bảo hộ này lại làm tăng giá đầu t vào các nghành sản xuất hàng tiêudùng Để đảm bảo lợi nhuận, các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngvẫn tiếp tục phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu, làm cho các ngành sảnxuất nguyên vật liệu không có khả năng phát triển, hạn chế sự hình thành cơcấu công nghiệp đa dạng của đất nớc

Thứ ba, việc thực thi chiến lợc này làm nảy sinh nhiều tiêu cực Bảo hộ

bằng thuế quan dẫn đến tình trạng trốn, lậu thuế, hối lộ cán bộ thuế

Cuối cùng, chiến lợc này làm tăng nợ nớc ngoài của các nớc đang phát

triển Do đợc bảo hộ nên các sản phẩm sản xuất trong nớc không có khả năngcạnh tranh và khả năng tiêu thụ trên thị trờng quốc tế, trong khi vẫn phải nhậpkhẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu từ nớc ngoài, làm cho tình trạng

Trang 8

nhập siêu của những nớc này ngày càng gia tăng Đặc biệt đối với những nớc

có quy mô thị trờng trong nớc nhỏ bé và nguồn tài nguyên khan hiếm thìnhững hạn chế trên càng gia tăng Chính vì những hạn chế này, các nớc đangphát triển nhận thấy rằng chỉ có cách dựa vào thị trờng quốc tế rộng lớn và họ

đã tìm cách chuyển sang chiến lợc hớng ngoại

2.3 Chiến lợc hớng về xuất khẩu (EP- Export Promotion)

Chiến lợc hớng về xuất khẩu là chiến lợc hớng vào thị trờng quốc tế đểxuất khẩu sản phẩm, bao gồm cả xuất khẩu sản phẩm thô và sản phẩm côngnghệ Sản xuất xuất khẩu là những sản phẩm đợc sản xuất dựa vào lợi thế sosánh của đất nớc

T tởng cốt lõi của chiến lợc hớng về xuất khẩu là lấy nhu cầu thị trờngthế giới làm mục tiêu cho nền sản xuất trong nớc, là cải tạo và chuyển dịch cơcấu kinh tế quốc gia sao cho thích ứng với những đòi hỏi của thị trờng quốc tế,

là đặt nền kinh tế quốc gia trong quan hệ cạnh tranh trên thị trờng quốc tếnhằm phát huy lợi thế so sánh của quốc gia.Việc thực thi chiến lợc hớng vềxuất khẩu đã giúp cho các nớc đang phát triển đẩy nhanh tiến trình côngnghiệp hoá đất nớc

Trớc hết, chiến lợc EP tạo ra khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới,

năng động Sự phát triển các ngành công nghiệp trực tiếp xuất khẩu đã tác

động đến các ngành công nghiệp cung cấp đầu vào cho các ngành xuất khẩutạo ra “mối liên hệ ngợc” thúc đẩy sự phát triển của các ngành này.Bên cạnh

đó, khi tích luỹ của nền kinh tế đợc nâng cao thì sản phẩm thô sẽ tạo ta “mốiliên hệ xuôi” là cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp chếbiến và mối liên hệ xuôi này tiếp tục đợc phát triển Sự phát triển của tất cả cácngành này sẽ làm tăng thu nhập của ngời lao động, tạo ra “mối liên hệ giántiếp” cho sự phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và dịch vụ

Thứ hai, chiến lợc EP tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc

ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Bởi vìchiến lợc này làm cho các doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trờng thế giới nhiềuhơn thị trờng trong nớc, do vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnhtranh phải dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế Thời kỳ đầu có thể có sự trợ giúpcủa Nhà nớc, song muốn tiếp tục tồn tại thì phải tự khẳng định vị trí của mình.Mặt khác, thị trờng quốc tế rộng lớn sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu

đợc hiệu quả nhờ quy mô sản xuất lớn

Trang 9

Thứ ba, chiến lợc EP còn tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất

nớc Nguồn thu ngoại tệ này vợt xa các thu nhập khác, kể cả vốn vay là đầu tnớc ngoài Đối với nhiều nớc đang phát triển, ngoại thơng đã trở thành nguồntích luỹ chủ yếu trong giai đoạn đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc

Đồng thời có ngoại tệ đã tăng đợc khả năng nhập khẩu công nghệ, máy mócthiết bị và nguyên liệu cần thiết cho sự phát triển các ngành công nghiệp

***

Về lý thuyết chiến lợc phát triển ngoại thơng của Việt Nam hiện nay cóthể đợc xem là sự kết hợp giữa khuyến khích xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.Tuy nhiên, trên thực tế chính sách và hoạt động thơng mại trong thời gian quacủa Việt Nam cho thấy chiến lợc thay thế nhập khẩu vẫn đợc thể hiện mộtcách rõ ràng hơn Nhà nớc đã khuyến khích nhập khẩu các hàng hoá t bản,nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng kim ngạch nhập khẩu, trongkhi tỷ trọng hàng tiêu dùng ngày nhỏ và giảm.Chính sách bảo hộ có khi đợc ápdụng một cách tràn lan, làm cho ngời tiêu dùng phải trả giá đắt khi mua hànghoá, tình trạng buôn lậu gia tăng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm kém.Trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, các sản phẩm nông nghiệp và các sản phẩmthô vẫn là chủ yếu Một số nội dung trong chính sách thơng mại cũng có phầncha thật rõ ràng, ảnh hởng không tốt đến sự phát triển lâu dài của nền kinh tế

Đặc biệt khi mà thời gian thực hiện các cam kết của AFTA và APEC đang đếngần, nếu không có các chủ trơng, biện pháp thích hợp và kịp thời thì sẽ khôngtận dụng đợc những thuận lợi do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại và bị thuathiệt khi thực hiện tự do hoá thơng mại

II Vai trò của xúc tiến thơng mại đối với thúc đẩy xuất khẩu hàng

hoá trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

1.Khái niệm về xúc tiến thơng mại (XTTM) và một số vấn đề liên quan

1.1 Xúc tiến thơng mại (XTTM)

1.1.1 Xúc tiến thơng mại là gì?

Theo cách hiểu truyền thống, XTTM là hoạt động trao đổi và hỗ trợ trao

đổi thông tin giữa bên bán và bên mua, hoặc qua khâu trung gian nhằm tác

động tới thái độ và hành vi mua bán và qua đó thúc đẩy việc mua bán và trao

Trang 10

đổi hàng hoá, dịch vụ Nh vậy theo định nghĩa này, XTTM là nhằm mở rộng

và phát triển thị trờng là chủ yếu

Theo Luật Thơng mại Việt Nam do Quốc hội khoá IX nớc CHXHCNViệt Nam thông qua ngày 10/5/1997 thì: “XTTM là hoạt động nhằm tìm kiếm,thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại” (điều 5,khoản 5); Bộ Thơng mại là cơ quan quản lý Nhà nớc về tổ chức, hớng dẫn cáchoạt động xúc tiến thơng mại (điều 245)

1.1.2 Hoạt động XTTM

Các hoạt động cụ thể trong lĩnh vực XTTM bao gồm:

- Các hoạt động thông tin thơng mại và nghiên cứu thị trờng;

- Các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, triển lãm và khuyến

mại hàng hoá và dịch vụ;

- Tổ chức và tham gia các đoàn khảo sát thị trờng nớc ngoài;

- Đón tiếp và tổ chức cho các đoàn thơng mại và thơng nhân nớc

ngoài vào khảo sát thị trờng nội địa;

- Đại diện thơng mại ở nớc ngoài

Các hoạt động này có thể do doanh nghiệp tự tiến hành hoặc do các tổchức XTTM của Chính phủ, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và các công tykinh doanh dịch vụ XTTM tiến hành để hỗ trợ doanh nghiệp, hội viên hoặctheo yêu cầu của khách hàng Các dịch vụ XTTM do các tổ chức hỗ trợ thơngmại cung cấp có thể miễn phí hoặc phải trả tiền

1.1.3 Xúc tiến xuất khẩu

Nhìn từ góc độ nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, XTTM có thể là xúc tiếnxuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu và phát triển thơng mại nội địa Nh vậy, xúc tiếnxuất khẩu có phạm vi hẹp hơn và là các hoạt động nhằm trực tiếp hoặc giántiếp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra thị trờng nớc ngoài Do đó trênthực tế, các hoạt động XTTM (nhất là các hoạt động do Chính phủ và các tổchức hỗ trợ thơng mại thực hiện) chủ yếu tập trung vào thúc đẩy xuất khẩu nênnhiều ngời thờng quan niệm XTTM gần nh đồng nghĩa với xúc tiến xuất khẩu

1.2 Phát triển thơng mại

Trang 11

Trong bối cảnh tự do hoá thơng mại và toàn cầu hoá kinh tế thế giớihiện nay, để mở rộng, thâm nhập và giữ vững thị trờng, các doanh nghiệpkhông thể chỉ tiến hành các hoạt động XTTM truyền thống (xúc tiến bán cái

mà mình có thể sản xuất và cung cấp) mà phải tiến hành tất cả các hoạt độngnhằm tạo ra những sản phẩm mà thị trờng có nhu cầu, bán đúng kênh/kháchhàng tại đúng nơi, đúng thời điểm với giá phù hợp và bằng các hình thức xúctiến bán hàng phù hợp Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển là những nớc

đi sau, hoạt động nghiên cứu thị trờng và phát triển, cải tiến sản phẩm nhằmtạo ra những sản phẩm độc đáo mà thị trờng có nhu cầu là hết sức quan trọng

để có thể thâm nhập và mở rộng, đồng thời giữ vững đợc thị trờng kể cả trênthị trờng nội địa và xuất khẩu

Những hoạt động này đợc gọi chung là hoạt động phát triển thơng mại

Nh vậy, phát triển thơng mại bao gồm các mảng hoạt động chính là phát triểnsản phẩm, phát triển thị trờng và nâng cao sức cạnh tranh quốc tế Ngoài cáccông cụ XTTM phát triển thị trờng theo cách hiểu truyền thống nh trên, pháttriển thơng mại còn bao gồm các hoạt động khác nh:

- Nghiên cứu và hỗ trợ nghiên cứu thị trờng và phát triển sản phẩmnhằm tạo ra các sản phẩm đáp ứng đúng yêu cầu thị trờng; xây dựng vàquảng bá thơng hiệu;

- Các hoạt động góp phần nâng cao sức cạnh tranh quốc tế nh: quản lýtiêu chuẩn, chất lợng hàng hoá, áp dụng thơng mại điện tử trong kinhdoanh ;

- Các khuyến khích và hỗ trợ tài chính của chính phủ đối với xuất khẩu;

- Thuận lợi hoá môi trờng thơng mại, đàm phán và ký kết các hiệp địnhthơng mại đa phơng và song phơng với các nớc để mở cửa thị trờng xuấtkhẩu;

- Các hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài hớng về xuất khẩu, đặc biệt lànhằm phát triển những mặt hàng xuất khẩu mới, có giá trị gia tăng cao;

- Các hoạt động xúc tiến nhập khẩu phục vụ xuất khẩu (ví dụ nh hỗ trợnhập công nghệ phù hợp và nguyên phụ liệu với giá cả cạnh tranh);

- Đào tạo và phát triển nguồn lực phục vụ phát triển thơng mại

2 Vai trò của xúc tiến thơng mại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 12

2.1 XTTM là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trờng

Trên thực tế không một doanh nghiệp nào không tiến hành các hoạt

động phát triển thơng mại nói chung và XTTM nói riêng dới hình thức này hayhình thức khác và ở mức độ này hay mức độ khác Để có thể tồn tại và pháttriển trong cơ chế cạnh tranh, doanh nghiệp luôn phải nghiên cứu phát triểnsản phẩm đáp ứng nhu cầu thay đổi ngày càng nhanh chóng của thị trờng cũng

nh tiến hành các hoạt động quảng cáo và khuyến mại sản phẩm hàng hoá vàdịch vụ Trong bối cảnh tự do hoá thơng mại toàn cầu hiện nay, khi mà hànghoá dịch vụ đợc chào bán trên thị trờng rất dồi dào và phong phú và ngời mua

là “thợng đế” thì hàng hoá, dịch vụ dù có tốt, rẻ đến mấy mà ngời tiêu dùngkhông biết đến thì cũng không thể bán đợc Xuất phát từ những nhu cầu củadoanh nghiệp, ở bất kỳ nền kinh tế thị trờng nào cũng có các hiệp hội sản xuất

và kinh doanh, các phòng thơng mại và công nghiệp, các tổ chức và công tydịch vụ thông tin, nghiên cứu thị trờng, t vấn kinh doanh, t vấn pháp luật,quảng cáo, hội chợ triễn lãm để hỗ trợ và cung cấp dịch vụ cho các doanhnghiệp trong các hoạt động XTTM nói trên

2.2 XTTM với việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá

- Thông qua các dịch vụ cung cấp thông tin thơng mại, cung cấp thôngtin về chính sách pháp luật, danh mục các mặt hàng cũng nh thuế xuất nhậpkhẩu đối với các mặt hàng xuất nhập khẩu, các hành vi ứng xử thơng mại đốivới các sản phẩm mà nhà xuất khẩu xuất sang một thị trờng, các thông số vềtiêu chuẩn chất lợng sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu nóichung và xuất khẩu hàng hoá nói riêng

- Thông qua các hội chợ, triễn lãm thơng mại (cả trong nớc và quốc tế),nơi các doanh nghiệp tham gia triển lãm trng bày hàng hoá, các thông tin t liệu

về hàng hoá và về chính doanh nghiệp mình, họ có thể giới thiệu, quảng cáo vềsản phẩm của mình nhằm mở rộng và thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá trên thịtrờng nội địa và thị trờng quốc tế; đây cũng là nơi diễn ra sự mua bán, ký kếthợp đồng trao đổi hàng hoá giữa những cá nhân, tổ chức đến tham gia triễnlãm là điều kiện thuận lợi cho các nhà xuất khẩu trực tiếp gặp gỡ đối tác để

đàm phán, ký hợp đồng xuất khẩu sản phẩm

- Theo quy định của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), các chính phủ

ở các nớc thành viên có mức thu nhập bình quân đầu ngời từ 1000 USD trở lênkhông đợc phép trợ cấp trực tiếp cho xuất khẩu (ví dụ nh trợ giá xuất khẩu),

Trang 13

song họ có thể trợ cấp cho hoạt động XTTM hoặc tiến hành trực tiếp một sốhoạt động XTTM để hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nh vậy trong điều kiện tự

do hoá thơng mại toàn cầu và hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay, khi mà cáchàng rào bảo hộ dần dần đợc phá bỏ thì XTTM là một biện pháp hữu hiệu để

hỗ trợ cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Điều này phần nào lý giải việcngày càng nhiều nớc thành lập tổ chức XTTM của Chính phủ Hiện thế giới cókhoảng 130 nớc có tổ chức này, trong đó có Cục XTTM Việt Nam

2.3 XTTM là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng địa vị kinh tế của quốc gia trên thị trờng thế giới

Trên phơng diện quốc gia, một nớc có tận dụng đựơc những cơ hội vàhạn chế đợc thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra hay không phụ thuộcchủ yếu vào hàng hoá, dịch vụ của nớc đó có thâm nhập đợc vào thị trờng thếgiới và đứng vững trên thị trờng nội địa hay không Do vậy, phát triển thơngmại, trong đó có hoạt động XTTM sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong sựthành công của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia

Đối với các nớc đang phát triển, hoạt động XTTM, đặc biệt là xúc tiếnxuất khẩu nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu của mình trên thịtrờng quốc tế là rất quan trọng vì sản phẩm của họ cha có tên tuổi, chỗ đứngtrên thị trờng thế giới Đẩy mạnh hoạt động XTTM sẽ góp phần xây dựng đợchình ảnh về sản phẩm của nớc đó trên thị trờng thế giới, tăng cờng địa vị kinh

tế của quốc gia trên trờng quốc tế

XTTM có mối quan hệ chặt chẽ với xúc tiến du lịch và xúc tiến đầu t.Thông qua các hoạt động XTTM, các hợp đồng mua bán trao đổi sản phẩmhàng hoá, dịch vụ và công nghệ sẽ đợc ký kết, làm gia tăng số lợng và chủngloại hàng hoá xuất nhập khẩu, khuyến khích đầu t, tăng cờng giao lu hợp tácgiữa các quốc gia Vì thế làm tốt công tác XTTM sẽ đẩy mạnh phát triển dulịch và góp phần thu hút đầu t vào tăng trởng và phát triển kinh tế

III Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trên con đờng hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Ohlin ( Lý thuyết H/O hay Mô hình H/O) về AFTA

1.Tổng quan về AFTA

Năm 1992, tại Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ IV các nớc thành viênASEAN họp ở Singapore (27-28/1/1992), các nớc ASEAN đã ký kết Hiệp định

Trang 14

về Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), nhằm đẩy nhanh tiến trình hợptác kinh tế giữa các nớc ASEAN.

Việc hình thành AFTA là u tiên hàng đầu trong chơng trình hợp tác củaASEAN trong thập kỷ 90 AFTA nhằm mục đích thiết lập một thị trờng khuvực trong đó các loại thuế quan đối với 15 nhóm sản phẩm vốn cao từ khoảng40% đợc giảm đồng loạt ở tất cả các nớc xuống mức độ chỉ còn 0-5% vào năm

2003 (2006 cho Việt Nam, 2008 cho Lào, Myanma và 2010 cho Campuchia)

và các mối quan hệ mậu dịch sẽ không bị cản trở bởi các loại hàng rào phiquan thuế (non-tariff barriers) nh các biện pháp cấm hoặc hạn chế xuất nhậpkhẩu hoặc thủ tục hải quan

Trớc những thay đổi nhanh chóng và các xu thế phát triển mới của mậudịch tự do khác trên thế giới- WTO, sự hình thành các khu vực mậu dịch tự dokhác trên thế giới sau nhiều lần nghiên cứu và thay đổi, các nớc ASEAN đãquyết định rút ngắn thời hạn thực hiện chơng trình Thuế quan u đãi hiệu lựcchung (Common Effective Preferential Tariff- CEPT) từ 15 năm xuống còn 10năm theo đó AFTA sẽ đợc hình thành vào năm 2003 Hiện các nớc ASEAN đã

đa một danh mục bao gồm khoảng 42000 mặt hàng, chiếm khoảng 81% tổng

số các sản phẩm đã qua chế tác (manufactured goods) và nhiều sản phẩm nôngsản cha qua chế biến vào danh mục giảm thuế Là công cụ chủ yếu của AFTA,CEPT quy định các nớc thành viên ASEAN cùng áp dụng một biểu thuế quanchung đối với cùng một số sản phẩm của các nớc thành viên Thuế quan đánhvào các mặt hàng xuất nhập khẩu đối với các nớc khác không phải là thànhviên sẽ do các nớc thành viên tự quyết

ASEAN áp dụng phơng thức “hai đờng ray” (two-track approach) cho

dự án giảm thuế quan trong AFTA có nghĩa là cùng lúc tiến hành hai chơngtrình giảm thuế quan với các khung thời gian khác nhau đối với các loại mặthàng có biểu khung thuế khác nhau

2 Chơng trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)

Mục tiêu của CEPT là đến năm 2003 sẽ áp dụng thuế quan u đãi chung

ở mức 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợng và tiến tới loại

bỏ hàng rào phi thuế quan trong thơng mại nội bộ giữa các nớc thành viênASEAN Riêng đối với các nớc gia nhập chậm và có nền kinh tế chậm pháttriển thì đợc phép kéo dài thời gian thực hiện hơn, cụ thể là Việt Nam đợc kéodài đến 2006, Lào và Myanma đợc kéo dài đến năm 2008 và Campuchia đến

Trang 15

2010 Các sản phẩm thực hiện giảm thuế nhập khẩu do các nớc hội viênASEAN tự đề nghị căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh kinh tế của mỗi nớc.

Chơng trình cắt giảm thuế quan theo CEPT đợc thực hiện theo 4 danhmục sau:

- Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL- General Exclusion List): Là danhmục các sản phẩm không bị cắt giảm thuế và không đa vào chơng trình thựchiện AFTA vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sứckhoẻ, bảo tồn các giá trị văn hoá nghệ thuật, di tích lịch sử khảo cổ

- Danh mục sản phẩm cắt giảm thuế ngay (IL-Inclusion List):Gồm cácsản phẩm sẵn sàng cắt giảm thuế quan với lịch trình thống nhất và đợc phân bốtheo hai lộ trình: lộ trình cắt giảm bình thờng (normal track) và lộ trình cắtgiảm nhanh (fast track)

+ Lộ trình cắt giảm bình thờng đợc thực hiện nh sau: Đối với cácsản phẩm có thuế suất trên 20% sẽ đợc giảm xuống 20% vào thời

điểm1/1/1998 và tiếp tục giảm xuống 0-5% vào thời điểm 1/1/2000

Đối với các sản phẩm có thuế suất bằng hoặc thấp hơn 20% sẽ đợc giảmxuống mức 0-5% vào thời điểm 1/1/2000

+Lộ trình cắt giảm nhanh thực hiện nh sau: Đối với các sản phẩm

có thuế suất trên 20% sẽ đợc giảm xuống 0-5% vào thời điểm 1/1/2000

Đối với các sản phẩm có thuế suất bằng hoặc thấp hơn 20% sẽ đợc giảmxuống mức 0-5% vào thời điểm 1/1/1998

- Danh mục loại trừ tạm thời (TEL- Temporary Exclusion List): Các sảnphẩm trong danh mục loại trừ tạm thời cha giảm thuế và sẽ không đợc hởngnhợng bộ từ các nớc thành viên Tuy nhiên danh mục này chỉ có tính chất tạmthời và sau một thời gian nhất định các quốc gia phải đa toàn bộ các sản phẩmnày vào danh mục giảm thuế

Lịch trình chuyển các sản phẩm trong danh mục này danh mục cắt giảmcần đợc thực hiện trong vòng 5 năm, từ 1/1/1996 đến 1/1/2000, mỗi nămchuyển 20% số sản phẩm trong danh mục TEL và giảm thuế xuống mức 0-5%vào năm 2003

- Danh mục sản phẩm nông sản cha chế biến hay nhạy cảm (Sensitive):Các quy định cụ thể về lịch trình giảm thuế quan cho các sản phẩm nhạy cảmcho đến nay vẫn đang trong quá trình thoả thuận Tuy nhiên đối với các sản

Trang 16

phẩm trong danh mục nhạy cảm, thời điểm bắt đầu thực hiện cắt giảm đã đợcxác định là 1/1/2001 và kết thúc vào năm 2010 với mức thuế suất phải đạt là 0-5% Đối với các sản phẩm trong danh mục nhạy cảm cao, thời hạn kết thúc đã

đựơc xác định là năm 2010, tuy nhiên sẽ có một số linh hoạt nhất định sẽ đợc

áp dụng liên quan đến mức thuế suất kết thúc, các biện pháp tự phòng vệ,phòng ngừa bất trắc

CEPT, khi hoàn tất vào năm 2003, về cơ bản sẽ bao gồm 98% dòng thuếcủa ASEAN vào năm 2003; chỉ còn lại khoảng 1% thuộc diện loại trừ và một

số sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm đợc gia hạn đến 2010

3 Cơ chế trao đổi nhợng bộ của kế hoạch CEPT

Một sản phẩm khi xuất khẩu sang các nớc trong nội bộ ASEAN, muốn

đợc hởng chế độ u đãi thuế quan trong nội bộ ASEAN theo chơng trình CEPT,thì phải đồng thời thoả mãn các điều kiện sau:

a) Sản phẩm đó phải nằm trong Danh mục cắt giảm thuế của các nớcxuất khẩu và nhập khẩu;

b) Sản phẩm đó phải có chơng trình giảm thuế đợc hội đồng AFTAthông qua;

c) Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN tức là phải thoảmãn yêu cầu hàm lợng xuất xứ từ các nớc thành viên ASEAN (hàm lợngnội địa) ít nhất là 40%

Giá FOB

Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từcác nớc không phải là thành viên ASEAN là giá CIF tại thời điểm nhập khẩu.Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xác định đợc

Trang 17

xuất xứ là giá xác định ban đầu trớc khi đa vào chế biến trên lãnh thổ của nớcxuất khẩu là thành viên của ASEAN.

Để xây dựng thành công khu mậu dịch tự do, Chơng trình CEPT còn đềcập đến việc loại bỏ hạn chế về số lợng nhập khẩu và các hàng rào phi thuếquan khác Về vấn đề này, Hiệp định CEPT đã quy định:

- Các nớc thành viên sẽ xoá bỏ tất cả các hạn chế về số lợng đối với cácsản phẩm trong CEPT ngay khi sản phẩm đó đợc hởng thuế suất u đãi ởmức 0-5%;

- Các hàng rào phi thuế quan khác sẽ đợc xoá bỏ dần dần trong vòng 5năm sau khi sản phẩm đợc hởng u đãi;

- Trong trờng hợp khẩn cấp (số lợng hàng nhập khẩu gia tăng đột ngộthay phơng hại đến sản xuất trong nớc hoặc đe doạ cán cân thanh toán),các nớc có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừngviệc nhập khẩu

4.Hợp tác trong lĩnh vực hải quan

Việc phối hợp các hoạt trong lĩnh vực hải quan là khâu khá quan trọngtrong tiến trình thực hiện CEPT/AFTA Nội dung của hợp tác này bao gồm:

(1) Thực hiện thống nhất phơng pháp định giá tính thuế hảiquan giữa các nớc ASEAN;

(2) Thực hiện thống nhất các thủ tục hải quan,(3) Xây dựng hệ thống “hành lang xanh”,(4) Thực hiện áp dụng thống nhất danh mục biểu thuế quan

5 Tiến trình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam

Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nớc ASEAN từ ngày 28/7/1995 và bắt

đầu thực hiện chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) từ1/1/1996, chơng trình này kết thúc vào 1/1/2006 Do trình độ phát triển kinh tếcủa Việt Nam còn thấp so với một số nớc trong khu vực, năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp, của nhiều ngành sản xuất và dịch vụ còn yếu và thuếnhập khẩu vẫn còn là một trong những nguồn thu cho ngân sách, nên chơngtrình cắt giảm thuế quan của Việt Nam đựơc xây dựng dựa trên những nguyêntắc chính sau:

Trang 18

1 Không gây ảnh hởng lớn đến nguồn thu ngân sách;

2 Bảo hộ hợp lý cho nền sản xuất trong nớc;

3 Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi mới côngnghệ cho nền sản xuất trong nớc;

4 Hợp tác với các nớc ASEAN trên cơ sở các quy định của Hiệp địnhCEPT để tranh thủ u đãi, mở rộng thị trờng cho xuất khẩu và thu hút

đầu t nớc ngoài

Có thể kể ra đây một số việc mà Việt Nam đã thực hiện:

(1)Xây dựng chơng trình cắt giảm thuế quan

Dựa theo 4 nguyên tắc nêu trên, tại thời điểm gia nhập, Việt Nam đã đệtrình 4 danh mục hàng hoá theo quy định của Hiệp định CEPT nh sau:

(a)Danh mục loại trừ hoàn toàn: bao gồm những mặt hàng có ảnh hởng

đến an ninh quốc gia sức khoẻ con ngời, giá trị đạo đức, lịch sử nghệ thuậtkhảo cổ nh theo quy định của Hội đồng AFTA Ngoài ra Việt Nam còn đavào danh mục loại trừ hoàn toàn một số mặt hàng mà hiện Việt Nam đang phảinhập từ các nớc ASEAN song lại không có khả năng xuất khẩu, hoặc một sốmặt hàng hiện đang có thuế suất cao trong biểu thuế nhập khẩu nh ôtô dới 16chỗ ngồi, ôtô tay lái nghịch, chất phế thải, các loại xăng dầu (trừ dầu thô ViệtNam đang xuất khẩu), đồ dùng đã qua sử dụng

(b)Danh mục loại trừ tạm thời: Danh mục này đựơc xây dựng theo quy

định của CEPT và quy hoạch phát triển đến năm 2010 của các ngành kinh tếtrong nớc, nhằm bảo hộ một số ngành đang có tiềm năng phát triển, đồng thờikhông gây ảnh hởng lớn đến nguồn thu ngân sách Danh mục này chủ yếugồm các mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số mặt hàng có thuế suất thấphơn 20% song cần đợc bảo hộ nh các loại xe máy, ôtô (trừ loại 16 chỗ ngồi đãnằm trong doanh nghiệpah mục loại trừ hoàn toàn), các loại sắt thép, sản phẩmcơ khí thông dụng, các loại mỹ phẩm và đồ dùng không thiết yếu

Theo quy định của Hội đồng AFTA thì những mặt hàng nào đa vào

ch-ơng trình cắt giảm thuế và đợc hởng thuế suất u đãi từ các thành viên khác thì

đồng thời phải loại bỏ hàng rào phi thuế quan trong vòng 5 năm sau đó Dovậy mặt hàng nào đợc đa vào danh mục tạm thời thì sẽ có thêm thời gian đểbảo hộ thông qua việc kéo dài thời gian thực hiện các biện pháp phi thuế quan

Trang 19

Cũng theo quy định của CEPT thì các mặt hàng thuộc danh mục TELnày cần phải đợc chuyển sang danh mục cắt giảm thuế (IL) trong vòng 5 năm,sao cho đến thời hạn năm 2006 chúng cũng phải đạt mức thuế quan u đãichung từ 0-5%

(c) Danh mục cắt giảm thuế: Danh mục này chủ yếu bao gồm các mặthàng hiện đang có thuế suất dới 20%, tức là các mặt hàng thuộc diện có thể ápdụng u đãi ngay theo Hiệp định CEPT Ngoài ra tròn danh mục này còn baogồm một số mặt hàng hiện có thuế suất cao nhng Việt Nam đang có thế mạnhxuất khẩu, do vậy việc đa các mặt hàng này vào danh mục giảm thuế sẽ khônggây ảnh hởng nhiều đến nguồn thu ngân sách, ngợc lại nó sẽ kích thích đẩymạnh xuất khẩu thông qua việc đợc hởng thuế u đãi theo CEPT, khi hàng ViệtNam xuất qua các nớc thành viên

(d)Danh mục nông sản cha chế biến nhạy cảm: bao gồm các mặt hàngnông sản cha chế biến có yêu cầu bảo hộ cao nh: các loại thịt, trứng, gia cầm,

động vật sống, thóc gạo lức, đờng, mía các mặt hàng này hiện đang áp dụngcác biện pháp phi thuế quan nh quản lý theo hạn ngạch, quản lý Bộ chuyênngành

(2) Thực hiện giảm thuế

Dựa theo sự phân loại danh mục hàng hoá nh trên, tiến trình cắt giảmthuế của Việt Nam đã đợc tiến hành nh sau: Trong hai năm đầu 1996, 1997Việt Nam cha thực hiện việc cắt giảm thuế mà chỉ đa 875 danh mục các mặthàng có thuế nhập khẩu từ 0-5% vào danh sách giảm thuế, đáp ứng một cách

tự nhiên yêu cầu giảm thuế nhanh của CEPT, còn chơng trình giảm thuế bìnhthờng chỉ đợc bắt đầu thực hiện kể từ 1/1/1998 Các bớc đi thận trọng này giúpcho Việt Nam có thêm thời gian cải tiến hệ thống thuế nội địa nhằm đảm bảonguồn thu ngân sách và góp phần bảo hộ các nện kinh tế còn non trẻ củachúng ta

Nh vậy, từ đầu năm 1998 Việt Nam mới thực hiện những bớc cắt giảmthuế đầu tiên theo Nghị định 15/1998/NĐ-CP ngày 12/3/1998 Theo Nghị địnhnày trong năm 1998 chúng ta đã đa thêm 1161 mặt hàng vào danh mục giảmthuế Sang năm 1999 theo Nghị định 14/1999/NĐ-CP ngày 23/3/1999 ViệtNam đã nâng danh mục các mặt hàng giảm thuế lên đến 3590 mặt hàng Vàtrong năm 2000, với nghị định 09/2000/NĐ-CP, trong năm 2000 có thêm 640dòng thuế từ danh mục các mặt hàng loại trừ tạm thời sang danh mục giảm

Trang 20

thuế, nh vậy có 4230/6200 dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu đợc đa vàodanh mục cắt giảm thuế

Tính đến tháng 6/2002, Việt Nam đã đa vào diện cắt giảm 5500 mặthàng, nghĩa là gần 90% tổng số các mặt hàng mà Việt nam cam kết cắt giảmthuế nhập khẩu đã đợc cắt giảm với thuế suất 0-20%, trong đó khoảng 2/3 cómức thuế suất 0-5% Đến năm 2003, Việt Nam đa gần 80 mặt hàng còn lại(chủ yếu là các mặt hàng thuộc nhóm có mức bảo hộ cao) vào diện cắt giảm,với mức thuế suất chỉ bằng hoặc thập hơn 20%

6 Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Hội nhập kinh tế nói chung và gia nhập khu vực thơng mại tự doASEAN đa đến cho Việt Nam nhiều cơ hội phát triển đồng thời cũng đặt racho Việt Nam không ít thách thức phải giải quyết, có thể kể ra sau đây một số

điểm chính:

(1) Cơ hội của Việt Nam

- Tham gia AFTA/ASEAN Việt Nam sẽ đợc hởng thuế suất xuất nhậpkhẩu u đãi CEPT thấp của các nớc ASEAN, giúp các doanh nghiệp Việt Namgiảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng cờng khả năng cạnh tranh về giáhàng hoá, dịch vụ, tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá và phát triển sảnxuất nói chung

- Tham gia AFTA/ASEAN Việt Nam sẽ thu hút thêm nhiều nhà đầu t

n-ớc ngoài không chỉ từ nhiều quốc gia khác trên thế giới Đặc biệt, với sự phốihợp các chơng trình hợp tác khác trong ASEAN nh hợp tác công nghiệpASEAN-AICO, hợp tác dịch vụ ASEAN ,các doanh nghiệp trong nớc củaViệt Nam có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn và công nghệ sản xuất mới tiêntiến, góp phần tăng cờng năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thịtrờng trong nớc và thế giới

- Việt Nam tham gia AFTA là bớc tập dợt để chuẩn bị cho việc hội nhậpsâu, rộng hơn vào thị trờng quốc tế, đó là gia nhập tổ chức thơng mại thế giớiWTO

- Trong khi hầu hết các thành viên ban đầu trừ Indonesia, đã mất lợi thế

so sánh trong các ngành công nghiệp tập trung lao động thì VIệt Nam lại đang

có lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực rẻ và thị trờng nội

địa khá lớn Đơng nhiên khi khuynh hớng phát triển kinh tế của nhân loại, kể

Trang 21

cả các nớc thành viên ban đầu của ASEAN là hớng tới xây dựng phát triển nềnkinh tế triển nền kinh tế tri thức Việc phát triển một nền công nghiệp dựa trêntài nguyên và sức lao động không phải là mục tiêu mà Việt Nam cần hớng tới,nhng sẽ là sai lầm khi bỏ qua những lợi thế so sánh của nớc mình để chỉ nghĩtới việc xây dựng kinh tế tri thức khi cha có đủ điều kiện cần thiết

(2) Thách thức đặt ra

- Khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nớc còn yếu (về giácả, chất lợng, mẫu mã) do quy mô sản xuất còn nhỏ bé, công nghệ lạc hậu,năng suất lao động thấp, công tác quản lý kém hiệu quả

- Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là nông sản cha qua chếbiến, mà đây là những mặt hàng giảm thuế chậm, trong khi đó hàng côngnghiệp, xuất nguyên liệu là những mặt hàng giảm thuế nhanh lại là sản phẩmxuất khẩu của các nớc AFTA khác và là sản phẩm nhập khẩu của Việt Nam, vìvậy nếu Việt Nam không có biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh các sảnphẩm của mình thì sẽ không đủ sức để cạnh tranh với hàng hoá ASEAN thìviệc hội nhập này sẽ khiến cho Việt Nam trở thành thị trờng tiêu thụ cho cácnớc ASEAN

- Khả năng tự lập của các doanh nghiệp Việt Nam còn bị ảnh hởng của

sự bao cấp, nhiều doanh nghiệp cha có chiến lợc kinh doanh cũng nh tìm kiếmthị trờng cho đầu ra của sản phẩm còn bị hạn chế, đó là còn cha kể đến sự hiểubiết về hội nhập của doanh nghiệp còn rất hạn chế

Cạnh tranh gay gắt trong thu hút đầu t nớc ngoài, nhất là khi mà nhiềunớc trong khu vực đã vực dậy sau cơn khủng hoảng

Trang 22

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá và hoạt động xúc tiến

thơng mại của Việt Nam sang thị trờng ASEAN thời gian qua

I.Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng ASEAN thời

gian qua

Thị trờng ASEAN với khoảng hơn 500 triệu ngời tiêu dùng, là một thị

trờng rộng lớn với khả năng tiêu thụ hàng hoá dồi dào Mặc dù Việt Nam mới

trở thành viên chính thức của thị trờng từ ngày 28/7/1995 nhng hiện nay

ASEAN đánh giá là bạn hàng lớn của Việt Nam Xuất khẩu của Việt Nam

sang ASEAN đã góp phần tích cực thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế thơng

mại của đất nớc trong thời gian qua

1 Quy mô và tốc độ xuất khẩu hàng hoá

Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua đã có những bớc khởi

sắc Đó là sự gia tăng trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, số lợng và chủng

loại hàng hoá xuất khẩu phong phú, thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng và đa

dạng hoá Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang ASEAN cũng vận động

trong xu thế chung đó Biểu hiện trớc hết của kết quả này là sự gia tăng trong

quy mô và tốc độ xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng này Trớc

hết, hãy xem xét kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN thời gian qua:

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang ASEAN

Nguồn: Vụ Kế hoạch Thống kê, Bộ Thơng mại.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN thời kỳ 1996-2000

đạt 11223,6 triệu USD, cao gấp ba lần thời kỳ 1991-1995 với giá trị kim ngạch

là 3748,3 triệu USD Kết quả này có đợc là do mở rộng tăng cờng giao lu kinh

tế, thơng mại giữa Việt Nam và các nớc ASEAN sau khi Việt Nam chính thức

trở thành viên của ASEAN Xem xét chi tiết hơn, ta thấy rằng kim ngạch xuất

khẩu của Việt nam sang ASEAN hàng năm trong thời kỳ từ 1996 – Ohlin ( Lý thuyết H/O hay Mô hình H/O) về2000 đều

tăng, chứng tỏ hàng hoá của ta thâm nhập vào ASEAN ngày càng nhiều, quan

Trang 23

hệ thơng mại với ASEAN ngày càng khăng khít Xuất khẩu của Việt Nam sangcác nớc ASEAN không tăng cao trong năm 1999 so với các năm1996,1997,1998, nguyên nhân chính là do hai nớc Philippin và Indonesia giảmmạnh nhu cầu nhập khẩu gạo vào năm 1999 khi hai nớc này không còn bị mấtmùa nữa Năm 2001 và 2002, giá trị xuất khẩu giảm một phần do Hiệp địnhThơng mại Việt – Ohlin ( Lý thuyết H/O hay Mô hình H/O) về Mỹ có hiệu lực, nhiều hàng hoá của Việt Nam đợc xuấtsang Hoa Kỳ không cần qua trung gian ở khu vực này Nh vậy, việc các nớcASEAN phục hồi sau khủng hoảng không mấy tác động tích cực đến xuấtkhẩu của Việt Nam

Số liệu cũng cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN so vớitổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chiếm trên dới 20% Để có một cáinhìn rõ hơn về vị trí của thị trờng ASEAN đối với hoạt động xuất khẩu củaViệt Nam, ta có thể xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ở một số thị

trờng chính

Đơn vị: %

Trang 24

Nguồn: Vụ Kế hoạch Thống kê, Bộ Thơng mại

Qua bảng thống kê trên đây cho thấy, cùng với Nhật Bản, EU, ASEAN

đã và vẫn đang là thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam vì nhìn tổngthể tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng này tơng đơng nhau và ởmức trên dới 20% Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN có xu hớnggiảm, đặc biệt là trong hai năm trở lại đây, lý do là vì Việt Nam đã triển khaithâm nhập và mở rộng thêm các thị trờng mới, tỷ trọng xuất khẩu vào EU, Mỹ

và các thị trờng khác gia tăng nên đơng nhiên tỷ trọng ở ASEAN và châu ágiảm xuống

Về thị trờng xuất khẩu Singapore luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kimngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN Tiếp đó là Thái Lan, Indonesia,Malaysia Xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore chiếm hơn một nửa tổngkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN Là một cảng tự do với 98%tổng số dòng thuế đã nằm trong CEPT có thuế suất 0% Vì thế việc tham giaCEPT/AFTA hầu nh không ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu củaSingapore Trong những năm gần đây, việc xuất khẩu vào Singapore giảmmạnh chủ yếu do các biến động của thị trờng quốc tế đối với các mặt hàng dầuthô, cà phê và hải sản Đối với các thị trờng khác nh Indonesia, Malaysia vàPhilippin nếu loại trừ hai mặt hàng gạo và dầu thô thì kim ngạch xuất khẩukhông có sự gia tăng rõ rệt Thị trờng Lào thì biến động nhiều do bị ảnh hởngquá mạnh bởi chủ trơng hàng đổi hàng

Cụ thể kim ngạch xuất khẩu sang từng thị trờng thành viên ASEANtrong thời kỳ 1991-1995 và 1996 -2000 nh sau:

Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc thành

viên ASEAN

Trang 25

Nguồn: Vụ Kế hoạch Thống kê, Bộ Thơng mại

Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore giảm ở thời kỳ

96-2000 so với thời kỳ 91-95, trong khi tỷ trọng ở hầu hết các thị trờng khác lạităng lên Đó là do Việt Nam đã bớc đầu tăng cờng giao lu hàng hoá, thâmnhập sâu vào tất cả các thị trờng ASEAN, và việc xuất khẩu phải quá cảnh quaSingapore đã có phần giảm xuống

Nh vậy, tỷ trọng hàng xuất khẩu sang ASEAN tuy cao nhng nếu chỉ xétriêng yếu tố này thì cha đủ căn cứ để kết luận rằng ASEAN là thị trờng tiêuthụ chính của hàng hoá Việt Nam Bởi trong tổng kim ngạch xuất khẩu đi cácnớc ASEAN có đến 50-60% đợc xuất sang Singapore, mà đây lại là thị trờngtái xuất điển hình, giống nh Hồng Kông Ví lý do đó, cần có một cái nhìnmang tính thực tiễn hơn khi đánh giá về sự gắn bó thơng mại giữa Việt Nam vàthị trờng này

2 Các mặt hàng xuất khẩu cuả Việt Nam trên thị trờng ASEAN

Hàng hoá Việt Nam xuất sang ASEAN cũng đa dạng và phong phú nhxuất đi tất cả các thị trờng khác Từ chỗ chỉ đơn thuần xuất khẩu một vài loạinguyên liệu thô nh than đá, gỗ tròn và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ

đơn giản, tới nay chủng loại hàng hoá xuất khẩu của ta đa dạng hơn, trong đó

có những mặt hàng đạt giá trị kim ngạch cao nh gạo, cà phê Cơ cấu hàng xuấtkhẩu cũng đã có phần thay đổi tích cực

Theo danh mục SITC mã cấp một chữ số, hàng hoá xuất khẩu với xuấtkhẩu với ASEAN đợc chia thành 3 nhóm, với kim ngạch xuất khẩu nh sau:

Trang 26

Bảng 6: Hàng hoá xuất khẩu sang ASEAN theo danh mục SITC

Nguồn: Thống kê Hải quan

Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang ASEAN của Việt Nam ở nhóm hàngthô, mới sơ chế đã có xu hớng giảm và có xu hớng tăng ở nhóm hàng đã tinhchế về tỷ trọng trong khi số tuyệt đối về kim ngạch xuất khẩu của cả hai nhómhàng này đều tăng Đây là một tín hiệu lạc quan cho xuất khẩu Việt Nam

Sau đây là tổng kết một số mặt hàng xuất chủ yếu sang các nớc ASEAN(1) Brunây

Là một nớc nhỏ nhng thu nhập bình quân đầu ngời vào loại cao nhất thếgiới, nhu cầu tiêu thụ ở Brunây khá cao, trong khi hàng hoá phần lớn dựa vàonhập khẩu, đặc biệt có nhiều mặt hàng đợc miễn thuế nhập khi nh lơng thực,thực phẩm, hàng gia dụng…Nhiều hàng hóa của Việt Nam có thể tiêu thụ ở

đây và từ đó đa sang các vùng lân cận của Malaysia Hàng Việt Nam xuất sang

Trang 27

Brunây bao gồm dệt may, rau quả, thủ công mỹ nghệ, hoá chất, lạc nhân, sản

phẩm nhựa…là những mặt hàng mà ta có khả năng cung cấp lớn Hàng nhập từBrunây chủ yếu là máy, thiết bị phục vụ khai thác dầu khí Đây cũng là mặthàng Brunây có thế mạnh

đợc lợng xuất khẩu ổn định để giữ vững thị trờng này trớc sự cạnh tranh gaygắt của các nớc thành viên khác, đặc biệt là các nớc trong ASEAN-6 ban đầu

Bảng 7: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Campuchia năm 2002

Trang 28

- Việt Nam nhập khẩu hàng thô của Indonesia để tái chế rồi xuất khẩu

nh hạt điều, dầu cọ…nhằm khai thác công suất các nhà máy chế biến của ta.Indonesia cũng nhập khẩu hàng thô của Việt Nam để chế biến tái xuất, chủyếu là dầu thô, do vậy mặt hàng này đạt giá trị xuất khẩu cao nhất trong số cácmặt hàng xuất sang Indonesia của Việt Nam

- Indonesia chuyển cho Việt Nam quota xuất khẩu hàng dệt may mà EUcấp nhng không sử dụng hết

Với những hình thức hợp tác đó, kim ngạch thơng mại song phơng đãtăng liên tục qua các năm Dới đây là một số kết quả xuất khẩu các mặt hàngchủ yếu của Việt Nam sang Indonesia:

Trang 29

B¶ng 8: XuÊt khÈu hµng ho¸ chñ yÕu sang Indonesia n¨m 2002

B¶ng 9: XuÊt khÈu hµng ho¸ chñ yÕu sang Lµo n¨m 2002

Trang 30

uy tín bạn hàng thấp, giá cớc vận tải cao, tiếp thị kém Một phần do ngời Hồigiáo ở Malaysia đã quen dùng hàng Châu Âu, Mỹ, Nhật, Trung Quốc.

Hiện nay các mặt hàng xuất khẩu của ta vào thị trờng này chủ yếu lànguyên liệu thô và nông lâm hải sản sơ chế Tuy nhiên hàng của ta có hạn chế

là do kỹ thuật sơ chế cha tốt nên phẩm chất không đợc đồng đều và do vậy cònnhiều hạn chế trong tiếp cận và duy trì thị phần

Theo số liệu thống kê, gạo là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn thứhai sang thị trờng này sau dầu thô, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trongnớc Dầu thô thì phần lớn chủ yếu là để chế biến để tái xuất Lạc nhân cũng làmặt hàng chủ lực sang thị trờng Malaysia của Việt Nam do ngời Hồi giáo cónhu cầu ăn chay vào các ngày lễ của họ Hiện nay mặt hàng này đang gặp phải

sự cạnh tranh quyết liệt từ Trung Quốc và ấn độ Malaysia đứng thứ ba thếgiới về xuất linh kiện điện tử nên nhờ các hợp đồng gia công mà hàng điện tử

đợc xuất nhiều sang Malaysia Chi tiết một số mặt hàng Việt Nam xuất sangMalaysia nh sau:

Bảng 10: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Malaysia năm 2002

Đơn vị: nghìn USD

Trang 31

Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Myanma chủ yếu thép, dệt may,phân bón, một hàng điện tử Việt Nam nhập khẩu từ Myanma chủ yếu là gỗ,bông, đồng, đá quý Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu từng mặthàng từng mặt hàng còn rất nhỏ bé Thời gian qua cũng mới chỉ có một trong

số nhóm các mặt hàng trên mở thị trờng nh máy và phụ tùng máy xay xát gạo,cáp điện, dợc phẩm, đèn huỳnh quang, công tơ điện, quạt điện, que hàn, thép

và các sản phẩm, máy chế biến gỗ, hoá mỹ phẩm, phân bón và thuốc trừ sâu,hàng nhựa gia dụng nhng kim ngạch mới chỉ vài trăm nghìn đến 1 triệu USDcho từng mặt hàng Số liệu thống kê các mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trờngnày năm 2002 cho thấy rõ điều này

Trang 32

Bảng 10: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Myanma năm 2002

Nguồn: Thống kê Hải quan

Số lợng doanh nghiệp hai bên khảo sát thị trờng của nhau đã tăng, nhngmỗi bên mới ở mức vài chục doanh nghiệp và chỉ ở mức độ thăm dò thị trờng

Tiềm năng trao đổi thơng mại giữa hai nớc còn rất lớn, thời gian tới cáccơ quan XTTM và doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng hơn nữa tới thị trờngnày nhằm khai thác cơ hội xuất khẩu cho hàng công nghiệp Việt Nam

(5) Philippin

Hiện nay Philippin đứng thứ hai trong ASEAN về mức nhập siêu từ ViệtNam Philippin chấp nhận thâm hụt buôn bán về giá trị nhng hàng nhập khẩuphải có chất lợng cao và đặc biệt phải là đầu vào cho sản xuất trong nớc

Việt Nam xuất sang Philippin chủ yếu là gạo Trở ngại lớn nhất là xuấtkhẩu gạo của Việt Nam vẫn còn qua trung gian Thời gian tới cần tìm cáchxuất khẩu trực tiếp để tăng lợi nhuận Để đạt đợc điều đó, phải tìm hiểu kỹ thịtrờng tạo dựng đợc lòng tin với ngời tiêu dùng, thoả thuận với phía Philippin

về tiêu chuẩn hàng xuất Hiện nay triển vọng xuất khẩu hàng điện tử sang nớcnày đang thuận lợi, năm 2002 giá trị xuất khẩu mặt hàng này đạt lớn nhấttrong số các hàng xuất khẩu của Việt Nam

Bảng 11: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Philippin năm 2002

Trang 33

Hàng Việt Nam xuất sang Singapore chủ yếu là nguyên phụ liệu để sảnxuất hoặc hàng để tái chế (chiếm khoảng 1/3 kim ngạch hàng năm) còn phục

vụ tiêu dùng không đáng kể Một số mặt hàng chủ yếu nh sau:

Lạc nhân: lợng tiêu thụ nội địa không nhiều, chủ yếu tái xuất sangIndonesia, Philippin, Malaysia Trong những năm 80 và đầu những năm 90,sản lợng lạc của ta nhiều và chất lợng tốt, ổn định, giá cạnh tranh nên lợng lạctiêu thụ tại GSP (cảng Singapore) hàng năm khoảng 30 000 tấn, giá trung bình600-700USD/tấn C&F, thời điểm cao nhất là 850USD/tấn Nhng 3 năm qua l-ợng lạc của Việt Nam xuất sang thị trờng này giảm đáng kể do nhu cầu khuvực và do chất lợng lạc của ta không đồng đều, độ ẩm cao, hay bị mốc trên đ-ờng vận chuyển, làm phát sinh chất Aflatoxin-tác nhân gây ng th nên các công

ty không dám mua vì nếu lợng Aflatoxin vợt quá 5 tỷ phần thì hàng không

đ-ợc nhập vào SGP, nếu đã nhập thì sẽ bị tịch thu tiêu huỷ

Ngoài ra còn có các mặt hàng khác nữa nh: cao su, thịt, hải sản và rauquả, quần áo, giầy dép, thủ công mỹ nghệ

Bảng 12: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Singapore năm 2002

Đơn vị : nghìn USD

Trang 34

đa dạng và phong phú Tuy vậy, Việt Nam và Thái Lan luôn coi nhau là đốithủ đáng gờm không chỉ riêng thị trờng ASEAN mà cả ở các thị trờng lớn khác

nh EU, Mỹ, Nhật

Trong số các mặt hàng xuất khẩu, đáng chú ý nhất là thuỷ hải sản, càphê, khoáng sản…Hàng thuỷ hải sản chủ yếu là tôm đông lạnh, mực tơi, cá

Trang 35

chế biến Do điều kiện máy móc chế biến còn lạc hậu nên hàng thuỷ sản xuất

đi dới dạng nguyên liệu thô cung cấp cho các nhà máy chế biến của Thái Lan.Vì vậy, Việt Nam đang có nhu cầu trang bị công nghệ chế biến hiện đại đểnâng cao giá trị xuất khẩu cạnh tranh với hàng Thái ở cả thị trờng trong vàngoài ASEAN Cà phê đối với thị trờng Thái đợc xem là thị trờng mới và đầytiềm năng

Bảng 13: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Thái Lan 2002

Nguồn: Thống kê Hải quan

Việt Nam xuất khẩu nhiều sang Thái Lan, đồng thời cũng nhập khẩu từthị trờng này rất lớn Về cơ cấu hàng nhập khẩu từ Thái thì nhóm máy mócthiết bị : ôtô, xe máy chiếm phần lớn, điều này phản ánh đúng định hớng nhậpkhẩu của Việt Nam Nhóm hàng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cũngchiếm kim ngạch lớn, chủ yếu là phân bón, xi măng, sắt thép, xăng dầu chủyếu là những hàng hoá mà sản xuất trong nớc cha đáp ứng nhu cầu Nhóm

Trang 36

hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất nhập khẩu từ Thái Lan thì xăng dầu có kimngạch lớn nhất.

Nh vậy, đối với thị trờng Thái Lan, Việt Nam một mặt phải thông qua

đổi mới công nghệ sản xuất và cách thức quản lý để có thể cạnh tranh bằng giácả và chất lợng Mặt khác, đòi hỏi Việt Nam và Thái Lan phải biết phối hợpvới nhau về chính sách giá cả, thông tin thị trờng và các biện pháp khác nhằm

đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng mà cả hai nớc cùng có lợi thế chẳng hạn

nh mặt hàng gạo

Nhìn chung những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu không nằm trong

ch-ơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT, nhng nhập khẩu một số ợng lớn các sản phẩm chế tạo, chế biến và các sản phẩm công nghệ hiện đại,trong khi chơng trình của CEPT lại nhắm tới những sản phẩm công nghiệp chếbiến Vì vậy Việt Nam không đợc hởng thuế u đãi CEPT, không tận dụng đợclợi thế lao động dồi dào trong nớc và làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu, tàinguyên thiên nhiên

l-Đối với nhóm hàng nông sản, bao gồm cà phê, cao su, chè, gạo, hạt

điều, lạc nhân, rau quả, quế, thuỷ hải sản, tác động của việc cắt giảm thuế theoCEPT/AFTA trong thời gian qua là không đáng kể Nhu cầu nhập khẩu nôngsản Việt Nam chủ yếu của các nớc ASEAN là ổn định ở mức thấp Trong sốcác mặt hàng nông sản xuất khẩu của ta mới chỉ có hạt tiêu, quế, cao su, rau t-

ơi, thuỷ sản là đủ điều kiện đợc hởng u đãi đặc biệt theo CEPT Mặt hàng gạo

và một số loại quả đợc xếp trong Danh mục TEL nên cha đợc hởng u đãi Càphê sơ chế và chè tuy đã đợc xếp trong Danh mục IL từ năm 1998 nhng do cácnớc ASEAN khác (trừ Indonesia) xếp cà phê sơ chế vào Danh mục IL nên cha

đợc hởng u đãi theo CEPT; mặt hàng chè, thì hiện nay thuế suất nhập khẩu vẫn

là 40% nên cũng cha đợc hởng u đãi khi xuất sang ASEAN Hải sản cũng làmặt hàng xuất khẩu đợc nhiều sang ASEAN Do hai mặt hàng gạo và cà phê(chiếm khoảng 75-85% kim ngạch của nhóm hàng nông sản) đều cha đợc h-ởng u đãi theo CEPT nên có thể đi đến kết luận rằng việc thực hiện CEPTtrong giai đoạn vừa qua cha ảnh hởng rõ rệt và trực tiếp tới kim ngạch xuấtkhẩu của nhóm hàng nông sản Tuy nhiên, nếu không nhanh chóng nâng caochất lợng, phát triển công nghiệp chế biến sâu thì không những không có tínhcạnh tranh cao mà hàng của Việt Nam cũng sẽ bị cạnh tranh mạnh mẽ khihàng rào thuế quan đối với sản phẩm nông nghiệp giảm xuống từ 0-5% vàonăm 2006

Ngày đăng: 23/11/2012, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Ví dụ về lợi thế so sánh - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
Bảng 2 Ví dụ về lợi thế so sánh (Trang 3)
I.Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng ASEAN thời gian qua - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
nh hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng ASEAN thời gian qua (Trang 27)
Qua bảng thống kê trên đây cho thấy, cùng với Nhật Bản, EU, ASEAN đã và vẫn đang là thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam vì nhìn tổng thể tỷ  trọng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng này tơng đơng nhau và ở mức trên  dới 20% - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
ua bảng thống kê trên đây cho thấy, cùng với Nhật Bản, EU, ASEAN đã và vẫn đang là thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam vì nhìn tổng thể tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng này tơng đơng nhau và ở mức trên dới 20% (Trang 29)
Bảng 6: Hàng hoá xuất khẩu sang ASEAN theo danh mục SITC - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
Bảng 6 Hàng hoá xuất khẩu sang ASEAN theo danh mục SITC (Trang 31)
Bảng 7: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Campuchia năm 2002 - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
Bảng 7 Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Campuchia năm 2002 (Trang 33)
Bảng 9: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Lào năm 2002 - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
Bảng 9 Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Lào năm 2002 (Trang 35)
Bảng 8: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Indonesia năm 2002 - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
Bảng 8 Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Indonesia năm 2002 (Trang 35)
Bảng 10: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Malaysia năm 2002 - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
Bảng 10 Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Malaysia năm 2002 (Trang 37)
Bảng 10: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Myanma năm 2002 - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
Bảng 10 Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Myanma năm 2002 (Trang 38)
Bảng 11: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Philippin năm 2002 - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
Bảng 11 Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Philippin năm 2002 (Trang 39)
Bảng 12: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Singapore năm 2002 - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
Bảng 12 Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Singapore năm 2002 (Trang 40)
Bảng 13: Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Thái Lan 2002 - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
Bảng 13 Xuất khẩu hàng hoá chủ yếu sang Thái Lan 2002 (Trang 42)
Bảng ?: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến 2010 - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh
ng ?: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến 2010 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w