Nhận thức của các cơ quan, doanh nghiệp và đông đảo nhân dân về tầm quan trọng của hoạt động này chuyển biến mạnh mẽ Hơn thế, nhận

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh (Trang 69 - 73)

tầm quan trọng của hoạt động này chuyển biến mạnh mẽ. Hơn thế, nhận thức đã chuyển thành hành động cụ thể. Lần đầu tiên có quy định về một khoản chi tơng đối ổn định hàng năm bằng 25% kim ngạch xuất khẩu trừ, dầu thô cho hoạt động XTTM (Thông t 86/2002 ngày 27/9/2002).

- Từ nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động XTTM, một số ngành hàng nh da giầy, thuỷ sản, dệt may đã xây dựng đợc chiến lợc xuất khẩu, xúc tiến thơng mại. Qua việc xây dựng chiến lợc, các ngành hàng đã thấy đợc việc cần thiết nh xây dựng nhãn hiệu, thơng hiệu Việt Nam...và đề ra các bớc thực hiện; xây dựng chiến lợc nguyên liệu cho ngành trên cơ sở tính toán nên lựa chọn đầu t trong nớc ở mức độ nào, sử dụng lợi thế của các nớc khác thông qua nhập khẩu ra sao...

- Hoạt động XTTM đã trở thành công việc thờng xuyên của Chính phủ, các Bộ ngành, địa phơng, doanh nghiệp. Các đoàn của các nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nớc đi thăm các nớc bao giờ cũng có nội dung bản thảo về hợp tác kinh tế, ký kết các hiệp định khung, biên bản ghi nhớ, thoả thuận trong hợp tác làm ăn và trao đôỉ thơng mại. Các đoàn doanh nghiệp đi theo các đoàn đợc gặp gỡ bạn hàng và mở ra nhiều thị trờng cũng nh hớng làm ăn có hiệu quả.

- Các Bộ ngành, địa phơng, doanh nghiệp cũng thờng xuyên thực hiện hoạt động tìm kiếm thị trờng, bạn hàng...Đặc biệt, các hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp ra đời ngày một nhiều đã góp phần đẩy mạnh hoạt động này thông qua việc phối hợp hành động chung. Hầu nh các hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp đều coi một nội dung chính trong hoạt động của mình là XTTM, là thông tin cho các thành viên.

Mặc dù đã có đợc những bớc tiến bộ đáng kể, công tác XTTM của Việt Nam vẫn còn không ít yếu kém và bất cập. Có thể kể ra một số hạn chế của công tác XTTM Việt Nam thời gian qua nh sau:

- Sự yếu kém và thiếu kinh nghiệm trong công tác XTTM

- Một là, do hậu quả của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và nhà nớc

độc quyền về ngoại thơng, các hoạt động ngoại thơng của nớc ta là do nhà nơc độc quyền, đợc tiến hành bởi các doanh nghiệp quốc doanh chuyên doanh ngoại thơng và chủ yếu với các nớc XHCN theo các hiệp định thơng mại và nghị định th trao đổi hàng hoá giữa các chính phủ. Trên thị trờng nội địa hàng hoá dịch vụ đợc sản xuất và tiêu thụ bởi các xí nghiệp và công ty quốc doanh theo kế hoạch của nhà nớc. Sự kế hoạch hoá sản xuất và thơng mại nh vậy tạo nên sự khan hiếm về hàng hoá dịch vụ và chính sách thay thế hàng nhập khẩu đã làm cho hoạt động phát triển và XTTM hầu nh không phát triển ở mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức và mọi cấp. Hai là, phần lớn các doanh nghiệp đang hoạt động ở nớc ta hiện nay là các vừa và nhỏ, trong đó đa số mới đựơc thành lập trong mấy năm gần đây. Hầu hết các tổ chức hỗ trợ thơng mại nh nêu trên cũng đều mới đợc

thành lập. Các doanh nghiệp và tổ chức đó đều thiếu cả về kinh nghiệm, nguồn nhân lực và tài chính cho hoạt động XTTM.

- Nhận thức cha đầy đủ về XTTM

Hoạt động XTTM ở nớc ta hiện nay thờng tập trung vào việc duy trì, tìm kiếm và mở rộng thị trờng để bán hàng hoá mà cha gắn liền với hoạt động phát triển sản phẩm để có thể phát và bán hàng mà thị trờng có nhu cầu với giá cả cạnh tranh...Hoạt động mở rộng thị trờng cha gắn liền với các biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá. Điều này dẫn đến tình trạng thị trờng ngoài nớc tuy đợc mở rộng nhng thâm nhập thị trờng còn yếu, sự có mặt của hàng hoá Việt Nam còn mỏng, không vững chắc, trên thị trờng nội điạ một số lĩnh vực bị hàng hoá nhập khẩu lấn át.

- Thiếu chiến lợc và kế hoạch XTTM cụ thể

Các hoạt động XTTM, nhất là xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam hiện chủ yếu vẫn bao gồm các hoạt động tình thế, tập trung vào các lĩnh vực hội chợ triễn lãm, các đoàn đi khảo sát thị trờng nớc ngoài )đối với thị trờng nớc ngoài) và hội chợ triễn lãm, quảng cáo, khuyến mại ( trên thị trờng trong nớc). Theo khảo sát của Dự án VIE/98/021, đại đa số các tổ chức hỗ trợ thơng mại cũng nh các doanh nghiệp không có chiến lợc và kế hoạch XTTM cụ thể. Nhiều hoạt động XTTM không có mục tiêu cụ thể, đợc tiến hành một cách bị động, không đợc chuẩn bị một cách kỹ càng, không có trọng tâm và trọng điểm hoặc cha gắn mặt hàng cụ thể với thị trờng cụ thể và hình thức xúc tiến phù hợp. Điều này làm cho hiệu quả XTTM đạt kết quả thấp.

- Sự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức hỗ trợ thơng mại còn lỏng lẻo Số các tổ chức tham gia vào hoạt động XTTM ngày càng nhiều tuy nhiên sự phối hợp giữa các tổ chức này còn yếu dẫn đến tình trạng lớn nhng không mạnh. Có những hoạt động XTTM, nhất là hoạt động không cần nhiều vốn và chất xám, thì nhiều tổ chức làm và cạnh tranh với nhau rất quyết liệt gây lãng

phí nguồn lực nh các hoạt động hội chợ triễn lãm. Trong khi đó có một số hoạt động nhiều doanh nghiệp rất cần thì không có tổ chức nào làm hoặc làm không đáp ứng đợc yêu cầu, chẳng hạn các hoạt động nghiên cứu thị trờng và phát triển sản phẩm.

- Thiếu các nguồn lực XTTM

Nguồn lực làm công tác XTTM ở tất cả các cấp đều yếu và thiếu, đặc biệt trong các lĩnh vực nh: thiếu hiểu biết về môi trờng kinh doanh quốc tế, thiếu kỹ năng lập và tổ chức các kế hoạch XTTM.

Nguồn lực về tài chính và cơ sở vật chất cho XTTM ở tất cả các cấp cũng không ngoài tình trạng về nguồn nhân lực. Nguồn tài chính cho XTTM của các doanh nghiệp là rất hạn hẹp do năng lực của bản thân doanh nghiệp và do cả sự hạn chế của Luật. Bộ Tài chính khống chế mức chi phí hợp lý cho các hoạt động lễ tân, quảng cáo, khuyến mại và các hoạt động XTTM khác không quá 3%, 5% và 7% tổng doanh thu của doanh nghiệp tuỳ theo ngành kinh doanh. Sự hỗ trợ về tài chính của chính phủ trong lĩnh vực này còn rất nhỏ giọt trong điều kiện các tổ chức hỗ trợ thơng mại mới thành lập còn nhiều khó khăn về tài chính chỉ nh “ muối bỏ bể”.

- Sự quan tâm cha đầy đủ đối với thị trờng Việt Nam trong tổng thể các hoạt động XTTM

Hiện nay, các hoạt động XTTM Việt Nam chủ yếu là nhằm mục đích thâm nhập thị trờng mới, các thị trờng đã quen thuộc nh ASEAN thì chủ yếu do các doanh nghiệp xuất khẩu tự tìm hiểu. Thông tin về CEPT/AFTA cho doanh nghiệp phần lớn chỉ ở mức liệt kê danh mục thuế suất các mặt hàng tham gia CEPT chứ cha có định hớng giải pháp nào cho doanh nghiệp nhằm thâm nhập sâu hơn thị trờng này.

chơng III: Một số giải pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác xúc tiến thơng mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá việt nam sang

thị trờng asean đến 2010

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w