Đánh giá chung về xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng ASEAN

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh (Trang 46 - 49)

III. Hàng hoá không thuộc các nhóm trên

3. Đánh giá chung về xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng ASEAN

ASEAN

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang ASEAN trong thời gian qua đã đạt đợc những thành tích đáng ghi nhận về giá trị kim ngạch, tốc độ và chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2003 là năm thứ bảy Việt Nam tham gia thực hiện CEPT/AFTA, tuy đã đi đợc hai phần ba chặng đ- ờng nhng thời gian còn lại mới thực sự quyết định liệu Việt Nam có đến đích một cách thành công hay không. Có thể tổng kết xuất khẩu hàng hoá Việt Nam với thị trờng ASEAN trong thời gian qua bằng các điểm chính nh sau:

Mặt đợc:

+ASEAN là bạn hàng lớn của Việt Nam, điều này thể hiện ở giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN ngày càng tăng, tỷ trọng xuất khẩu sang ASEAN trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lớn. Điều này chứng tỏ chính sách và đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang đi đúng hớng.

+Khối lợng và chủng loại hàng hoá trao đổi với ASEAN nói chung và xuất khẩu nói riêng ngày càng phong phú và đa dạng. Hàng xuất của Việt Nam tuy chủ yếu vẫn là nông, lâm hải sản, rau quả ở dạng thô cha qua sơ chế nhng chất lợng đã đợc nâng lên rõ rệt. Việt Nam cũng đã xuất sang ASEAN các mặt hàng khác mà ta đang có lợi thế nh dệt may, thuỷ sản... Một số hàng tiêu dùng đã mở rộng thị phần trên thị trờng ASEAN nh giày dép, nhựa,rau quả...ngoài các mặt hàng truyền thống nh nông sản và dầu mỏ.

+Thành phần, tính chất, phạm vi doanh nghiệp tham gia buôn bán có thay đổi. Ngày càng nhiều doanh nghiệp thuộc các tỉnh nằm sâu trong nội địa...sang

Việt Nam khảo sát và bớc đầu thiết lập quan hệ bạn hàng với các doanh nghiệp Việt Nam ở cả 3 miền. Các doanh nghiệp Việt Nam từ chỗ chỉ buôn bán với các tỉnh chung biên giới nay đã vơn sâu vào các tỉnh khác nằm sâu trong nội địa các nớc ASEAN

+Các doanh nghiệp hai bên đang chuyển dần từ buôn bán thuần tuý sang hợp tác liên doanh, sản xuất, lắp ráp tiêu thụ hàng hoá tại thị trờng hai nớc nh các liên doanh...

Mặt hạn chế:

+Mặc dù lợng hàng hoá xuất sang ASEAN đã gia tăng cả về số lợng và chất lợng, song cơ cấu hàng xuất sang ASEAN vẫn chủ yếu là hàng thô, cha qua sơ chế nên giá trị kim ngạch vẫn cha lớn.

+Tính cạnh tranh của hàng Việt nam vẫn thấp biểu hiện ở chất lợng hàng hoá còn cha cao và giá thì không thấp so với hàng hoá của các nớc thành viên khác nh Thái Lan, Malaysia...khiến cho cơ hội và thị trờng xuất khẩu vẫn cha đ- ợc khai thác hết.

+Nền kinh tế các nớc ASEAN đều chủ yếu hớng theo xuất khẩu, thêm vào đó chiến lợc nhập khẩu một số mặt hàng của Việt Nam cha đợc các bộ, ngành xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và thực tế tiêu dùng của Việt Nam dẫn đến việc nhập khẩu ồ ạt, tuy có kéo theo giá tiêu dùng xuống nh- ng gây ra những khó khăn về giao thông, sức khoẻ...và cản trở nhất định đối với việc sản xuất hàng xuất khẩu sang ASEAN của các doanh nghiệp Việt Nam.

Thực hiện CEPT/AFTA, khó khăn mà các doanh nghiệp nứơc ta phải đ- ơng đầu cũng có mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào doanh nghiệp đó sản xuất kinh doanh mặt hàng gì, mức độ cạnh tranh ra sao. Cụ thể là:

-Những doanh nghiệp kinh doanh nhóm hàng có năng lực cạnh tranh cao, bao gồm những ngành hàng, mặt hàng hiện đang có lợi thế so sánh nh gạo, cà phê, chè, hạt điều, hạt tiêu, cao su, thuỷ sản, hàng dệt may, dầu thô. Những loại

hàng này khi giảm thuế nhập khẩu không gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam trong cạnh tranh với các mặt hàng nhập ngoại. Hơn nữa còn tạo điều kiện để xuất khẩu sang các thị trờng khác.

-Những doanh nghiệp kinh doanh nhóm ngành hàng, mặt hàng cạnh tranh có điều kiện là những loại hàng trớc mắt có khó khăn khi bị các mặt hàng nhập khẩu cạnh tranh, nhng nếu không có đầu t hỗ trợ về vốn và công nghệ và có định hớng sản xuất đúng thì không bị cạnh tranh bởi hàng nhập khẩu. Nhóm hàng này bao gồm các mặt hàng nh rau quả, rau quả chế biến, điện, điện tử, cơ khí nhỏ, hoá chất, xi măng, thuỷ tinh, gốm sứ...

-Những doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nhất là các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng không có khả năng cạnh tranh hoặc có khả năng cạnh tranh thấp. Đó là những ngành hàng đòi hỏi vốn lớn, công nghệ cao. Đặc trng cho nhóm này là thép, hoá dầu, giấy, đờng...

Mặc dù cơ cấu hàng xuất khẩu giữa ta và ASEAN tơng đối giống nhau nhng không có nghĩa là hàng hoá của ta không vào đợc ASEAN. Bộ Thơng mại sẽ phải họp với các Hiệp hội ngành hàng để bàn cách đẩy mạnh xuất khẩu vào ASEAN. Ngoài ra các doanh nghiệp cần tích cực xin giấy chứng nhận mẫu D (form D) để đợc hởng u đãi khi xuất khẩu sang ASEAN. Riêng với Lào và Campuchia, cần tận dụng vị trí địa lý để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng bách hoá tiêu dùng, phát triển hình thức vận tải quá cảnh.

Đa số các nớc ASEAN đều có lợi thế về nhân công điều kiện tự nhiên, về nhân công rẻ, về khả năng chịu khó cần cù của ngời lao động để sản xuất hàng nông sản và một số sản phẩm công nghiệp nhẹ nh điện-điện tử, may mặc, da giày Thị tr… ờng chính để xuất khẩu các mặt hàng này đối với Việt Nam vì thế cũng đồng thời là thị trờng chính của các nớc ASEAN khác. Do vậy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng đợc sản xuất trong nớc nhằm mục đích thay thế hàng nhập khẩu (nh phân bón, sắt thép, đồ uống ) cũng nh… các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng có lợi thế xuất khẩu của Việt

Nam sẽ gặp khó khăn trong việc hạ thấp giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm để cạnh tranh với hàng hoá tơng tự nhập khẩu từ các nớc ASEAN đợc h- ởng thuế suất u đãi CEPT. Nếu không thay đổi phơng thức quản lý sản xuất kinh doanh, thay đổi công nghệ, giảm chi phí giá thành, tìm kiếm mở rộng thị trờng để có thể vững vàng vợt qua thách thức này thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ đánh mất cả thị trờng trong nớc, cũng nh thị trờng xuất khẩu của mình vào tay các nhà sản xuất của các nớc ASEAN khác.

ASEAN còn là thị trờng mà Việt Nam thờnng nhập siêu, nên việc đẩy mạnh xuất khẩu sang ASEAN để tiến tới thơng mại cân bằng là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới bởi 2 lý do. Thứ nhất, sức cạnh tranh của một số mặt hàng trong số đó thậm chí còn mạnh hơn ta. Thứ hai, trong điều kiện đó, những nỗ lực để tiến tới thơng mại cân bằng sẽ bị hạn chế rất nhiều bởi sự tham gia ngày càng sâu của Việt Nam vào chơng trình giảm thuế quan có hiệu lực chung CEPT. Nên chăng Việt Nam cùng với các nớc ASEAN đổi mới chính sách thơng mại của mình theo hớng cùng hợp tác để giảm những bất lợi do cạnh tranh giữa các nhà xuất khẩu trong khối ASEAN gây ra nhằm hớng tới việc đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trờng ngoài ASEAN.

II.Công tác XTTM của Việt Nam đối với thị trờng ASEAN trong thời gian qua

Những kết quả đạt đợc trong xuất khẩu nói chung của Việt Nam và trong xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng ASEAN đợc đề cập ở trên đây là do sự phối hợp chỉ đạo và thực hiện các chính sách thơng mại đúng hớng của Đảng và Nhà nớc ta. Góp phần không nhỏ trong thành quả đó, phải kể đến sự đóng góp của công tác xúc tiến thơng mại. Sau đây là một số tổng kết về các hoạt động XTTM chủ yếu của Việt Nam đối với thị trờng ASEAN.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường Xuất khẩu chè hiện nay của Công ty cổ phần chè Kim Anh (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w