III. Hàng hoá không thuộc các nhóm trên
2. Về hoạt động thông tin thơng mại và t vấn thơng mạ
Thông tin thơng mại bao gồm các thông tin về thị trờng, sản phẩm, các điều kiện thơng mại quốc tế, vận tải, kỹ thuật XTTM, các thông tin trong nớc có liên quan tới thơng mại. Trong đó có những thông tin tơng đối “tĩnh” tức là các thông tin ít thay đổi và có giá trị trong một khoảng thời gian tơng đối dài (nh thông tin về pháp luật, tập quán kinh doanh và tiêu dùng...) và các thông tin “nóng” tức là các thông tin thay đổi nhanh chóng và có giá trị trong thời gian ngắn, thậm chí thay đổi theo giờ, ngày, tuần (nh thông tin về giá chứng khoán và các hàng hoá khác, cơ hội bán hàng hoặc dịch vụ...)
Nắm bắt đợc nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp về thông tin thơng mại, các cơ quan, tổ chức XTTM nói trên đều triển khai những biện pháp thiết thực để cung cấp kịp thời những thông tin thơng mại đến doanh nghiệp. Với thị trờng ASEAN, thông tin về lịch trình giảm thuế theo Chơng trình CEPT/AFTA và những khó khăn cũng nh thách thức khi thực thi CEPT là thông tin cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp hiện nay. Những thông tin này tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh chiến lợc phát triển sản phẩm của doanh nghiệp, góp phần vào việc lựa chọn danh mục hàng hoá xuất khẩu vào ASEAN sao cho có lợi nhất . Một khi Việt Nam chính thức gia nhập AFTA, doanh nghiệp có thể điều chỉnh giá thành sản phẩm của mình thông qua nhập khẩu những đầu vào sản xuất có thuế suất u đãi CEPT từ các nớc thành viên để sản xuất sản phẩm xuất khẩu có giá cạnh tranh. Theo số liệu thống kê của Bộ Thơng mại, nhờ tiếp cận đợc những thông tin về lịch trình giảm thuế theo CEPT, đã có một số các doanh nghiệp Việt Nam nộp đơn xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ (form D) để đợc hởng lợi ích của CEPT. Theo đó, nếu hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp đủ hàm lợng ASEAN trên 40% thì doanh nghiệp sẽ đợc hởng thuế suất u đãi CEPT của sản phẩm đó.
Việc truyền tải nhanh chóng và phong phú hơn trớc các thông tin về Việt Nam đặc biệt là về tiềm năng và cơ hội thơng mại qua các phơng tiện thông tin đại chúng của Việt Nam và nớc ngoài, các tài liệu XTTM của chính phủ và doanh nghiệp, các hội nghị, hội thảo và hội chợ triễn lãm ở trong và ngoài nớc, các đại diện ngoại giao và thơng mại của nớc ta ở ASEAN, các đoàn thơng mại đi khảo sát thị trờng ASEAN và các đoàn thơng mại của các nớc thành viên ASEAN vào Việt Nam... đã góp phần không nhỏ vào việc thu hút vốn đầu t, chuyển giao công nghệ sản xuất, trao đổi kinh nghiệm trong việc sản xuất hàng xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực và thị trờng thế giới, chẳng hạn nh việc Việt nam có thể khai thác xuất khẩu một số sản phẩm hàng hoá mà các nớc thành viên ASEAN khác không đáp ứng đủ về l- ợng khi xuất sang thị trờng EU, bổ sung vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Trớc đây, một mặt do chính sách ngoại thơng của Việt Nam với ASEAN trớc khi gia nhập ASEAN chủ yếu là hàng đổi hàng( trừ Thái Lan, Singapore) một mặt do sự bó hẹp về thông tin thị trờng quốc tế trong một số ít kênh do nhà nớc độc quyền khai thác, nên khối lợng và chủng loại hàng hoá của Việt Nam xuất sang ASEAN rất ít và chủ yếu là do phía nhập khẩu tìm hiểu thị trờng sản phẩm của ta. Hiện nay, hoạt động này đợc mở tới cả khu vực ngoài nhà nớc và kiểm soát của nhà nớc cũng đợc nới lỏng hơn trớc nhiều. Ngoài các thông tin phong phú và cập nhật hơn trớc đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại chúng ở trong nớc và các thông tin do các tổ chức thông tin cung cấp theo yêu cầu, các doanh nghiệp còn có thể tiếp cận trực tiếp với các nguồn tin quốc tế một cách dễ dàng hơn nhiều so với trớc đây: năm 2002, Cục XTTM đã bớc đầu triển khai việc cung cấp thông tin XTTM cho các địa phơng, các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc qua các ấn phẩm kể cả đĩa CD, đặc biệt là từ những tháng cuối năm 2002, có thêm bản tin email hàng tuần; năm 2003, thực hiện chỉ đạo của bộ trởng Bộ Thơng mại, Cục sẽ phối hợp với các đối tác trong và ngoài nớc tập trung làm tốt hơn việc cung cấp thông tin thơng mại
cho doanh nghiệp thông qua mạng Internet. Sự gia tăng số lợng và chủng loại hàng hoá xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN là hệ quả trực tiếp của điều này.
Thông tin thơng mại, đặc biệt thông tin về thị trờng quốc tế là mạch máu của XTTM nói chung và xúc tiến xuất khẩu nói riêng. Song công tác XTTM, nhất là xúc tiến xuất khẩu ở nớc ta hiện nay cha làm tốt (ở cấp doanh nghiệp, cấp Chính phủ và cấp các tổ chức hỗ trợ thơng mại) và nhiều hoạt động xuất nhập khẩu cha đạt hiệu quả cao, thậm chí còn bị thiệt hại về mặt kinh tế cũng một phần do thiếu thông tin thị trờng quốc tế. Thông tin thơng mại về thị trờng ASEAN cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài thực trạng đó.
Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu thông tin hiện nay là phổ biến. Thừa những thông tin chung chung và thiếu những thông tin cụ thể phục vụ trực tiếp cho các hoạt động kinh doanh nhất là trong lĩnh vực thông tin xuất khẩu. Nhiều thông tin đợc đăng tải cha có độ tin cậy cao do cha đợc kiểm tra và phân tích kỹ hoặc không cập nhật. Cùng một thông tin đợc đăng tải ở rất nhiều báo khác nhau. Đối chiếu danh mục các thông tin mà các doanh nghiệp xuất khẩu cần nh nêu trên với những thông tin đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại chúng, các trang web và các bản tin kinh tế thơng mại do các tổ chức dịch vụ thông tin ở Việt Nam phát hành thì thấy còn một khoảng trống lớn. Mặt khác, giá thành tiếp cận trực tiếp các nguồn tin quốc tế còn cao và việc tiếp cận cũng còn khó khăn do thiếu phơng tiện và kỹ năng. Thiếu thông tin về thị trờng quốc tế là một trong những khó khăn mà các doanh nghiệp xuất khẩu nhắc đến đầu tiên và thờng xuyên. Theo khảo sát của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam tiến hành năm 2001: có tới 16% doanh nghiệp không có thông tin gì về lịch trình giảm thuế XNK theo khuôn khổ AFTA và APEC; 34% doanh nghiệp không hiểu biết gì về WTO. Từ chỗ thiếu hiểu biết và thông tin về thị trờng quốc tế nên nhiều doanh nghiệp của ta phải lệ thuộc hoàn toàn vào ngời mua nớc ngoài.
Chúng ta đang sống trong thời kỳ bùng nổ thông tin song hầu hết (nếu không muốn nói là tất cả) các doanh nghiệp Việt Nam đều thiếu thông tin thị tr- ờng quốc tế. Nghịch lý này có thể do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, nhìn tổng thể các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha nhận thức đ-
ợc hết các khó khăn thách thức, tính cạnh tranh gay gắt do tiến trình mở cửa thị trờng, hội nhập vào kinh tế khu vực tạo ra, cha có những điều chỉnh cần thiết để phù hợp với lịch trình giảm thuế nhập khẩu với hàng hoá nhập khẩu từ ASEAN mà vẫn kinh doanh theo phơng thức cũ, dựa vào các chính sách bảo hộ của Nhà nớc. Đồng thời các thuận lợi do triển khai AFTA đem lại cũng cha đựơc các doanh nghiệp tận dụng, khai thác hiệu quả. Cụ thể theo đánh giá từ kết quả điều tra của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam tiến hành gần đây, cho thấy:
+Chỉ có khoảng 60% doanh nghiệp đợc điều tra có tổ chức bộ phận nghiên cứu triển khai để XTTM.
+Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cha có hệ thống thông tin riêng về thị trờng, đối thủ cạnh tranh quốc tế nói chung và ở khu vực ASEAN nói riêng. Đa số doanh nghiệp Việt Nam cũng cha có một chơng trình cụ thể hay một sự chuẩn bị ban đầu về quảng cáo sản phẩm thông qua các công ty quảng cáo ở nớc ngoài, tìm hiểu lĩnh vực, cơ hội và đối tác đầu t để đầu t sang các nớc ASEAN.
+Chỉ có 46,6% doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay trả lời là có khả năng mở rộng xuất khẩu.
+Hiện tại hầu hết các doanh nghiệp cha sử dụng mẫu Form D để hởng thuế suất u đãi theo CEPT. (Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN dùng form D chỉ chiếm 0,07-0,08% trên tổng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN của Việt Nam, trong khi các nớc khác là 1%).Các hình thức liên kết khác nh đầu t nội bộ ASEAN (AIA) và hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO)
còn rất ít doanh nghiệp quan tâm mặc dù điều kiện tham gia vào AICO đã đợc nới lỏng từ năm 1999 để mở rộng diện các doanh nghiệp có khả năng tham gia.
-Thứ hai, các doanh nghiệp tuy đã nhận thức đợc tầm quan trọng của
thông tin trong sản xuất và kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, nhng cha có những cố gắng thực sự trong công tác thông tin. Thể hiện là nhiều các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp lớn đều cha có tổ chức hoặc cán bộ chuyên trách về công tác thông tin. Hệ thống thông tin nội bộ cha đợc hình thành hoặc thông suốt. Tình trạng cát cứ thông tin giữa các bộ phận trong cùng một doanh nghiệp rất phổ biến. Chi phí cho công tác thông tin (kể cả tiền mua thông tin) không đáng kể hoặc thậm chí không có. Nhiều thông tin quan trọng đã đợc đăng tải trên phơng tiện thông tin đại chúng nhng có một số doanh nghiệp vẫn không hề biết. Ngoài ra, có một số ý kiến cho rằng hiện nay có một số doanh nghiệp th- ơng mại đang kinh doanh theo kiểu buôn chuyến là chủ yếu. Những doanh nghiệp này thờng tìm kiếm thông tin “nóng” về cơ hội mua bán là chính chứ không phải là những thông tin phục vụ cho việc lập và thực hiện chiến lợc và kế hoạch đầu t, sản xuất kinh doanh trung và dài hạn.
Thứ ba, năng lực tiếp cận, xử lý, lu trữ và ứng dụng thông tin của doanh
nghiệp còn rất yếu, phần nhiều do cha đợc đào tạo đầy đủ. Doanh nghiệp thờng không biết những thông tin cụ thể mà mình cần là gì, khai thác chúng ở đâu, có thông tin rồi thì phân tích và ứng dụng nh thế nào...Nhiều khi mặc dù có thông tin nhng không có khả năng xử lý, phân tích và ứng dụng, do vậy các thông tin có đợc cũng không phát huy đựơc tác dụng. Năng lực tiếp cận, xử lý và ứng dụng thông tin yếu là một trong những nguyên nhân khiến doanh nghiệp nản chí trong công tác thông tin. Cũng giống nh trong trờng học, học sinh yếu kém thì thờng không muốn học.
Hiện nhiều doanh nghiệp do thiếu thông tin, không có khả năng xử lý và ứng dụng thông tin thị trờng quốc tế vào sản xuất và xuất khẩu nên cái mà họ cần nhất và hay săn lùng nhất là thông tin về ngời nhập khẩu ở nớc ngoài. Họ
dựa chủ yếu và do đó bị phụ thuộc vào ngời nhập khẩu trong việc sáng tác và cải tiến mẫu mã sản phẩm( sản xuất theo mẫu mã, qui cách và phẩm chất ngời nhập khẩu yêu cầu), trong tiếp thị và phân phối sản phẩm và về giá cả...Do dựa vào nhà nhập khẩu nên các nhà sản xuất cũng chẳng mấy quan tâm đến thông tin khác nữa. Thực tế hầu hết các sản phẩm xuất khẩu qua chế biến của Việt Nam hiện nay đều là xuất dới dạng gia công đã chứng minh điều này.
Thứ t, doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp vừa
và nhỏ và thậm chí là rất nhỏ, trong đó nhiều doanh nghiệp mới đợc thành lập trong vài ba năm trở lại đây, do vậy không có kinh phí để đầu t cho công tác thông tin nh đào tạo cán bộ làm công tác thông tin, đầu t trang thiết bị để thu thập thông tin, mua thông tin nhất là cha có thói quen mua thông tin. Hầu hết các doanh nghiệp cha có bộ phận nghiên cứu và phát triển.
Thông tin về thị trờng quốc tế mà các doanh nghiệp tiếp nhận đợc từ các phơng tiện thông tin đại chúng và từ các cơ quan, tổ chức dịch vụ thông tin của Việt Nam, từ các cơ quan đại diện thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài thờng là nghèo nàn, thiếu kịp thời, chung chung và đôi khi không đủ tin cậy. Lý do cơ bản là chính những ngời cung cấp thông tin này cũng giống nh các doanh nghiệp ở chỗ họ không biết rõ nhu cầu thông tin doanh nghiệp cần cụ thể là gì; bản thân họ cũng cha đợc đào tạo đầy đủ về thu thập và xử lý thông tin nên năng lực cha đáp ứng đợc nhu cầu; thiếu kinh phí để đầu t cho công tác thông tin và mua thông tin nguồn. Tình trạng cát cứ thông tin cũng xảy ra ngay trong nội bộ các tổ chức dịch vụ thông tin. Do đó những tổ chức dịch vụ thông tin này thờng cung cấp những thông tin mà họ có chứ không phải là những thông tin mà doanh nghiệp cần. Hơn nữa, do năng lực xử lý và phân tích thông tin thiếu và yếu nên các tổ chc dịch vụ thông tin thờng chỉ chuyển tải thông tin mà thiếu phân tích thông tin và dự báo, vì vậy cha giúp cho doanh nghiệp trong hoạch định kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn.
Giá thành tiếp cận thông tin từ nớc ngoài cũng rất đắt, ví dụ, bản tin hàng hoá mà hãng Reuters bán tại Việt Nam là 10500 USD/tháng. Giá đặt mua sách, báo, tạp chí từ nớc ngoài cũng không rẻ. Đó là cha kể đến ngôn ngữ cũng là một trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp trong tiếp cận với các nguồn thông tin thị trờng quốc tế trực tiếp từ nớc ngoài.
Mạng Internet hiện nay là một nguồn thông tin phong phú và tơng đối cập nhật. Tuy nhiên các doanh nghiệp thiếu phơng tiện và kỹ năng để khai thác thông tin trên mạng. Theo ớc tính, hiện cả nớc mới có khoảng trên 10000 doanh nghiệp có sử dụng Internet nhng mức độ sử dụng Internet để khai thác thông tin thì còn nhiều hạn chế; Gía cớc truy cập vẫn còn khá đắt (dù đã giảm nhiều so với trớc đây), dung lợng và tốc độ đờng truyền nhỏ...
Sự hỗ trợ của Nhà nớc trong việc cung cấp và tiếp cận thông tin còn hạn chế và cha đạt hiệu quả nh mong muốn. Mặt khác, một số doanh nghiệp phản ánh là những chi phí mua thông tin và thuê t vấn phục vụ kinh doanh không đợc cơ quan thuế thừa nhận là những chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập và vì vậy đã không khuyến khích đợc họ mua thông tin hoặc thuê t vấn.
Cũng nh vậy, hoạt động t vấn thơng mại cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc thời gian qua dù đợc đánh giá là có nhiều bớc tiến bộ đáng kể so với những năm trớc đây song vẫn còn nhiều tồn tại, do tính chất và nội dung t vấn cha đáp ứng đợc yêu cầu của nhiều doanh nghiệp. Vì vậy, một trong những giải pháp khắc phục tình trạng này là bên cạnh các tổ chức t vấn miễn phí của Chính phủ, cần khuyến khích phát triển các công ty cung cấp dịch vụ t vấn. Rõ ràng yêu cầu của doanh nghiệp về t vấn ngày càng lớn, nếu không có giải pháp xã hội hoá hoặc thơng mại hoá dịch vụ t vấn chắc chắn lĩnh vực này sẽ luôn trong trạng thái bất cập.