Luận văn : Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước, là công cụ quantrọng để phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốcdân Và là vấn đề đại cục của mỗi Quốc gia, đặc biệt trong tiến trình hội nhậpquốc tế Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta đã thựchiện cải cách thuế bước hai Điểm nổi bật của cuộc cải cách này là thay thếluật thuế doanh thu bằng luật thuế giá trị gia tăng được thông qua tại kỳ họpthứ 11 Quốc hội khoá IX, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 Sự ra đờicủa luật thuế giá trị gia tăng được xem là một bước ngoặc có tính đột phátrong công tác quản lý thu thuế và đã thể hiện được sự mạnh dạn, đương lốiđúng đắn của Đảng và Nhà nước trong công cuộc xây dựng, đổi mới và pháttriển đất nước.
Những năm gần đây, số lượng các doanh nghiệp, số lượng đăng ký tănggấp nhiều lần đã tạo số thu lớn trong số thu ngoài quốc doanh Tuy nhiên, đâycũng là lĩnh vực thất thu lớn và gian lận thuế diễn ra khá phổ biến Điển hìnhlà thuế giá trị gia tăng trong đó: Tình trạng sử dụng hoá đơn giả, khai khốnghoá đơn đầu vào để xin hoàn thuế, ghi giá trên hoá đơn thấp hơn giá thực tế đang là vấn đề mang tính thời sự hiện nay Để khắc phục được những hạn chếtrên thì cần thiết phải tăng cường công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đốivới loại hình doanh nghiệp này.
Hà Tĩnh là một tình nhỏ, kể từ khi có luật doanh nghiệp và đặc biệt làtừ khi có luật thuế mới ra đời đã có hơn 300 doanh nghiệp ngoài quốc doanhđược thành lập, góp phần không nhỏ và sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.Thời gian qua, Cục thuế Hà Tĩnh đã đạt được khá nhiều kết quả tốt trong côngtác quản lý thu thuế đối với khu vực doanh nghiệp này Bên cạnh đó, trongcông tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh, Cục thuế Hà Tĩnh cũng gặp khá nhiều khó khăn Điển hình là công tác
Trang 2quản lý hoá đơn chứng từ và sổ sách kế toán, phát hiện ra một số hiện tượngtiêu cực, các sai phạm chủ yếu xuất phát từ trình độ kém hiểu biết về luật củadoanh nghiệp, số khác thì “ quá ” hiểu biết đến độ tìm mọi kẻ hở để trốn,tránh thuế, thành lập các công ty “ ma ” để xin hoàn thuế khống Vì nhữngvấn đề bức xúc đó và qua quá trình thực tập tại Cục thuế Hà Tĩnh với nhữngkiến thức đã học được cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo, các cô chú và anhchị trong phòng quản lý thu thuế các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – Cục
thuế Hà Tĩnh, em đã nghiên cứu và tìm hiểu để đi đến lựa chọn đề tài “Giải
pháp tăng cường quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệpngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ” làm đề tài của chuyên đề tốt
Với mục đích, tìm hiểu thực trạng công tác quản lý thu thuế giá trị giatăng của các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh vàđánh giá những mặt được, những mặt còn hạn chế, nguyên nhân của nhữnghạn chế trong công tác quản lý để từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghịnhằm tăng cường công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Trên cơ sở đó, bố cục của chuyên đề được trình bày theo 3 phần nhưsau:
Phần I: Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng
Phần II: Thực trạng công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối vớicác doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Phần III: Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế giá trị gia tăngđối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Trang 3PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GTGT
1 Một số nội dung cơ bản của luật thuế GTGT
1.1 Khái niệm về thuế GTGT
Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu, được nghiên cứu từ sauđại chiến thế giới lần thứ nhất (1914-1918) và chính thức được áp dụng đầutiên tại nước Pháp vào ngày 1 tháng 7 năm 1954.
Khai sinh từ nước Pháp, thuế GTGT đã nhanh chóng được áp dụng rộngrãi trên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều nước Đến nay, đãcó trên 120 nước áp dụng thuế GTGT, chủ yếu là các nước châu Phi, châu MỹLatinh, các nước trong khối cộng đồng châu Âu và một số nước châu Á.
Thuế GTGT tiếng Anh là Value Added Tax (VAT), tiếng Pháp là TaxeSur la Valeur Ajoutée (TVA) là loại thuế được tính trên phần giá trị tăng thêmcủa hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêudùng Do thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ nên đốitượng nộp thuế phải là các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cógiá trị tăng thêm, nhưng thực chất phần thuế mà họ nộp là do người mua hànghóa dịch vụ phải thanh toán Vì vậy, thuế GTGT là thuế gián thu Như vậy,thuế GTGT được hiểu: "Thuế GTGT là loại thuế tính trên giá trị tăng thêmcủa hàng hóa, dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong quá trình sản xuất, lưuthông đến tiêu dùng".
1.2 Sự cần thiết phải áp dụng thuế GTGT ở nước ta
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng theo tinh thần nghị quyết Đại hộiĐảng lần thứ VI, từ năm 1986, nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển đổi cơbản từ một nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung với hai thành phầnkinh tế chủ yếu (kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu Nhà nước và kinh tế tập thể
Trang 4hợp tác xã), trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, sang một nềnkinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế Theo đó, hệ thống chính sáchthuế cũng có nhiều thay đổi.
Trước năm 1986, để phù hợp với đường lối phát triển kinh tế lúc đó, Nhànước ta đã thực hiện chính sách thuế ưu đãi có phân biệt theo thành phần kinhtế: khu vực kinh tế quốc doanh được ưu đãi nộp thuế với thuế suất thấp hơnkhu vực kinh tế tập thể, khu vực kinh tế tập thể được ưu đãi hơn khu vực kinhtế cá thể Từ năm 1990 đến nay, hệ thống chính sách thuế đã có nhiều cảicách phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, cùng bìnhđẳng trong quá trình sản xuất - kinh doanh Có thể nói, với hệ thống chínhsách thuế bao gồm 9 sắc thuế áp dụng thống nhất cho tất cả các thành phầnkinh tế, cho dù đó là kinh tế quốc doanh hay kinh tế tập thể; kinh tế cá thểhay kinh tế tư nhân, nếu hoạt động sản xuất - kinh doanh như nhau đều cónghĩa vụ nộp thuế giống nhau đã có những thành công đáng kể, đem lại chođời sống kinh tế - xã hội nước ta những khởi sắc mới Nền kinh tế đã thoátkhỏi tình trạng lạm phát, tiến dần đến sự ổn định, tăng trưởng và ngày càngphát triển Số thu thuế và phí ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sốthu của ngân sách Nhà nước.
Nguồn thu từ thuế và phí qua từng năm đã đảm bảo nhu cầu chi thườngxuyên của ngân sách Nhà nước và ngày càng tăng thêm phần tích lũy cho nhucầu đầu tư phát triển, tạo cho đồng tiền ổn định, giá cả không có biến độnglớn Cũng trên cơ sở thực hiện một hệ thống chính sách thuế áp dụng thốngnhất cho các thành phần kinh tế, đã giúp cho các nhà quản lý thấy rõ khuyếttật của khu vực kinh tế quốc doanh Cùng với việc thực hiện các chủ trương,biện pháp chấn chỉnh, sắp xếp lại khu vực kinh tế quốc doanh, tăng cường tổchức quản lý, củng cố, nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nước(DNNN), có giải pháp giải thể, cổ phần hóa những doanh nghiệp làm ăn kémhiệu quả, Nhà nước ta đã có những định hướng kịp thời, đúng đắn trong việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế, định hướng đầu tư đúng và ngày càng nâng cao
Trang 5hiệu quả đầu tư, từng bước khắc phục được hiện tượng lãi giả trong cácDNNN; giải thể những cơ sở làm ăn thua lỗ triền miên, dành địa bàn thíchđáng cho các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Nhưng qua quá trình thực hiện, bên cạnh những mặt ưu điểm, hệ thốngchính sách thuế này ít nhiều đã bộc lộ khuyết tật của nó Thể hiện trong từngsắc thuế, ví dụ: Trong Luật thuế doanh thu, việc thu thuế còn trùng lắp Theoquy định của Luật thuế doanh thu, đối tượng chịu thuế là toàn bộ số tiền thuđược từ hoạt động sản xuất kinh doanh, điều đó đã làm cho việc tính thuế, thunộp thuế bị trùng lắp, thuế thu chồng lên thuế Bên cạnh đó, hoạt động sảnxuất - kinh doanh xuất khẩu chưa được xem xét ưu đãi đúng mức Việc quyđịnh quá nhiều thuế suất (11 mức thuế suất, thấp nhất là 0,5%, cao nhất là30%) của Luật thuế doanh thu tạo cho đối tượng nộp thuế dễ lợi dụng để tínhnộp thuế dưới mức nghĩa vụ quy định.
Để khắc phục những mặt hạn chế nói trên của Luật thuế doanh thu, ngày10-5-1997, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa IX đã nhất trí thông qua Luật thuếgiá trị gia tăng (GTGT) có hiệu lực thi hành từ 1-1-1999 thay cho Luật thuếdoanh thu.
Thuế GTGT được tính trên giá trị mới tăng thêm của hàng hóa dịch vụphát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng mà không đánhvào phần giá trị đã chịu thuế ở khâu trước nên cách tính thuế GTGT rất khoahọc và cần thiết đối với nhu cầu phát triển sản xuất, phù hợp với yêu cầu hộinhập quốc tế Thuế GTGT có những ưu điểm nổi bật hơn so với thuế doanhthu là:
- Tránh được hiện tượng đánh thuế chồng lên thuế, phù hợp với nềnkinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường.
- Thuế GTGT thuộc loại thuế đánh vào tiêu dùng, được áp dụng rộng rãiđối với mọi tổ chức, cá nhân có tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa, hoặc đượccung ứng dịch vụ, nên có thể tạo được nguồn thu lớn cho ngân sách Nhànước.
Trang 6- Thuế tính trên giá bán hàng hoặc giá dịch vụ, nên không phải đi sâuxem xét, phân tích về tính hợp lý, hợp lệ của các khoản chi phí, làm cho việctổ chức quản lý thu tương đối dễ dàng hơn các loại thuế trực thu.
- Thuế được hoàn đối với hàng xuất khẩu nên có tác dụng giảm chi phí,đẩy mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu có thể cạnh tranhthuận lợi trên thị trường quốc tế.
- Thuế GTGT kết hợp với thuế nhập khẩu làm tăng giá vốn đối với hàngnhập khẩu, có tác dụng tích cực bảo vệ sản xuất, kinh doanh hàng nội địa.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chống thất thu thuế đạt hiệu quả cao.Việc khấu trừ thuế GTGT được thực hiện căn cứ trên hóa đơn mua vào đãthúc đẩy người mua phải đòi hỏi người bán xuất hóa đơn, ghi doanh thu đúngvới hoạt động mua bán; khắc phục được tình trạng thông đồng giữa ngườimua và người bán để trốn lậu thuế Ở khâu bán lẻ, thường xẩy ra trốn lậuthuế Người tiêu dùng không cần đòi hóa đơn, vì đối với họ không còn xẩy raviệc khấu trừ thuế Tuy vậy, ở khâu bán lẻ cuối cùng, giá trị tăng thêm thườngkhông lớn, số thuế thu ở khâu này không nhiều.
Nâng cao được tính tự giác trong việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ củangười nộp thuế Thông thường, trong chế độ kê khai nộp thuế GTGT, cơquan thuế tạo điều kiện cho cơ sở kinh doanh tự kiểm tra, tự tính thuế, tự kêkhai, tự nộp thuế Từ đó, tạo được tâm lý và cơ sở pháp lý cho đơn vị kinhdoanh không phải hiệp thương, thỏa thuận về mức doanh thu, mức thuế với cơquan thuế Việc kiểm tra thuế GTGT cũng có mặt thuận lợi vì đã buộc ngườimua, người bán phải lập và lưu giữ chứng từ, hóa đơn đầy đủ, nên việc thuthuế tương đối sát với thực tế hoạt động kinh doanh.
- Việc khấu trừ thuế đã nộp ở đầu vào còn có tác dụng khuyến khích hiệnđại hóa, chuyên môn hóa sản xuất, tích cực đầu tư mua sắm trang thiết bị mớiđể hạ giá thành sản phẩm.
Trang 71.3 Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT
Nội dung của Luật thuế GTGT được quy định một cách chi tiết trongThông tư số 122/2000/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số79/2000/NĐ-CP ngày 29-12-2000 và Nghị định số 76/2002/NĐ-CP ngày 13-9-2002 của CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 79 có hiệu lựcthi hành từ ngày 1-10-2002 Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT gồm:
1.3.1 Phạm vi áp dụng
* Đối tượng chịu thuế GTGT: Theo quy định tại điều 2 Luật thuế GTGTvà Điều 2 Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 29-12-2000 thì đối tượng chịuthuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùngở Việt Nam, từ các đối tượng không chịu thuế GTGT.
* Đối tượng nộp thuế GTGT: Theo quy định tại Điều 3 luật thuế GTGTvà Điều 3 Nghị định số 79/2000/NĐ-CP thì đối tượng nộp thuế GTGT là cáctổ chức cá nhân có hợp đồng sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuếGTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinhdoanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và các tổ chức, cá nhân khác có nhậpkhẩu hàng hóa chịu thuế GTGT (gọi chung là người nhập khẩu).
* Đối tượng không chịu thuế GTGT Các đối tượng không chịu thuếGTGT được quy định tại Điều 4 Luật thuế GTGT và Điều 4 Nghị định số79/2000/NĐ.CP ngày 29-12-2000 Theo đó, các đối tượng không chịu thuếbao gồm 26 nhóm hàng hóa, dịch vụ đặc trưng của những nhóm hàng này là:
+ Những hàng hóa, dịch vụ mang tính chất phục vụ nhu cầu thiết yếucho đời sống nhân dân chẳng hạn các dịch vụ khám chữa bệnh, bảo hiểm vàcác hoạt động văn hóa, nghệ thuật, dạy học
+ Một số mặt hàng Nhà nước chưa thể sản xuất được hay những mặthàng có ứng dụng về khoa học công nghệ.
+ Hàng hóa, dịch vụ không nhằm mục đích kinh doanh, mà có tính chấtquân sự, vũ khí; và duy trì bản sắc văn hóa dân tộc như: khí tài dùng cho
Trang 8quốc phòng, an ninh, duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hóa, nghệthuật
+ Khuyến khích sản xuất trong nước như một số mặt hàng còn đang gặpkhó khăn: Sản xuất muối, nông nghiệp, thủy hải sản ở dạng sơ chế thôngthường của các tổ chức cá nhân.
1.3.2 Căn cứ tính thuế GTGT
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất:
* Giá tính thuế: Giá tính thuế là một căn cứ quan trọng để xác định sốthuế GTGT phải nộp Giá tính thuế GTGT là giá bán chưa có thuế GTGTđược ghi trên hóa đơn bán hàng của người bán hàng người cung cấp dịch vụhoặc người nhập khẩu.
Theo Điều 7, luật thuế GTGT, giá tính thuế được quy định như sau:+ Đối với hàng hóa, dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT.
+ Đối với hàng hóa nhập khẩu là nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với thuếnhập khẩu.
+ Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu, tặnglà giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thờiđiểm sử dụng các hoạt động này.
+ Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuê thu từng kỳ.
+ Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp là giá bán của hànghóa, tính theo giá bán trả 1 lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ.
+ Đối với hoạt động gia công hàng hóa là giá gia công.
+ Đối với hàng hóa, dịch vụ khác là giá cho Chính phủ quy định.* Thuế suất
Việc lựa chọn số lượng và mức thuế suất thuế GTGT khác nhau tùythuộc vào quan điểm, đặc điểm kinh tế - xã hội và mục tiêu đặt ra cho chínhsách thuế của từng nước Ở Việt Nam, luật thuế GTGT quy định 4 mức thuếsuất, cụ thể là:
Trang 9- Thuế suất 0%
Thuế suất 0% là mức thuế suất áp dụng đối với các hàng hóa, dịch vụxuất khẩu, dưới hình thức trực tiếp hay gia công, nhằm khuyến khích cácdoanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa thu ngoại tệ.
- Thuế suất 5%.
Thuế suất 5% là mức thuế suất áp dụng đối với các loại hàng hóa, dịchvụ trực tiếp hay gián tiếp phục vụ cho nhu cầu thiết yếu trong đời sống kinh tế- xã hội.
+ Thuế suất 10%
Những nhóm hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 10% thường là nhữnghàng hóa, dịch vụ thông thường trong đời sống xã hội như các loại thực phẩmchế biến, dịch vụ khách sạn, ăn uống
+ Thuế suất 20%
Thuế suất 20% áp dụng cho những nhóm hàng hóa, dịch vụ cao cấp hoặckhả năng nhận được doanh lợi cao như: kinh doanh vàng, bạc, đá, quý, xổ sốkiến thiết và các loại hình xổ số khác, đại lý tàu biển; dịch vụ môi giới
Hiện nay, đang có dự thảo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trongluật thuế GTGT, trong đó có đề cập đến vấn đề bỏ mức thuế suất 20% và mộtsố nhóm hàng trước đây không chịu thuế GTGT và lý do sợ đánh trùng thuế(nhóm hàng số 3 trong 26 nhóm) nay phải chịu thuế GTGT và sẽ được ápdụng trong tháng 5-2003 tới đây.
1.3.3 Phương pháp tính thuế GTGT.
Có 2 phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ và phươngpháp tính trực tiếp trên GTGT.
a) Phương pháp khấu trừ thuế:
- Đối tượng áp dụng: Là tất cả các đơn vị, tổ chức kinh doanh, doanhnghiệp thành lập theo luật DNNN, luật doanh nghiệp, luật HTX, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các đơn vị tổ chức kinh doanh khác trừcác đối tượng áp dụng tính thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT Yêu
Trang 10cầu chung phương pháp của các đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấutrừ là phải có đầy đủ các căn cứ, chứng từ hợp pháp để xác định số thuếGTGT được khấu trừ đầu vào.
+ Xác định số thuế- Phương pháp tính:
Số thuế GTGT Thuế GTGT Thuế GTGT phải nộp = Đầu ra - Đầu vào
trong đó:
- Thuế GTGT đầu ra được xác định:
Thuế GTGT Giá tính thuế của hàng hóa Thuế xuất thuế GTGTđầu ra = dịch vụ chịu thuế bán ra - của hàng hóa dịch vụ đóCơ sở kinh doanh khi bán hàng hóa, dịch vụ phải tính và thứ thuế GTGTcủa hàng hóa dịch vụ bán ra Khi lập hóa đơn bán hàng hóa dịch vụ, cơ sởkinh doanh phải ghi rõ giá bán chưa có thuế, thuế và tổng số tiền người muaphải thanh toán.
- Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGTmua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả TSCĐ) hoặc chứng từ nộp thuế GTGTcủa hàng hóa nhập khẩu dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịuthuế GTGT.
Trước năm 2003, đối với hàng hóa dịch vụ mua vào không có hóa đơnGTGT và một số mặt theo tỷ lệ % với các mức là: từ 3%, 4%, 5% xuống haimức 2% và 3%, năm 2002 xuống tỷ lệ tính trên giá hàng hóa, dịch vụ muavào không có hóa đơn GTGT thì kể từ 1-1-2003 bãi bỏ hoàn toàn chế độkhấu từ khống đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào không có hóa đơn, chứng từchỉ có bảng kê hàng hóa.
- Xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế phương pháp khấu trừ thuếđược tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào (gọi là thuế đầu vào) như sau:
Trang 11+ Thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanhhàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn bộ.
+ Thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì chỉ đượckhấu trừ số thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.
+ Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ phát sinh trong tháng nào đượckê khai khấu trừ khi xác định số thuế GTGT phải nộp của tháng đó, khôngphân biệt đã xuất dùng hay để lại trong kho.
+ Hàng hóa mua vào tổn thất do trách nhiệm của các tổ chức, cá nhânphải bồi thường thì không được tính vào số thuế GTGT đầu vào được khấutrừ khi kê khai thuế GTGT phải nộp.
b) Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT
- Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh là ngườiViệt Nam; tổ chức cá nhân là người nước ngoài kinh doanh tại Việt Namkhông theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, chưa thực hiện đầy đủ cácđiều kiện về kế toán, hóa đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phươngpháp khấu trừ thuế; các cơ sở kinh doanh mua bán vàng, bạc, ngoại tệ.
của hàng hóa dịch vụ đótrong đó GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế được xác định như sau:GTGT của Giá thanh toán Giá TT của hàng hóa, DVhàng hóa, DV
của hàng hóa, DV bán ra x
mua vào tương ứng
Trang 12Giá trị gia tăng được xác định đối với từng ngành nghề kinh doanh cụthể Phương pháp xác định GTGT làm căn cứ tính thuế GTGT phải nộp đốivới từng cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ việc mua, bán hàng hóa, dịchvụ có hóa đơn, chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán hay không.
Trang 131.3.4 Hoàn thuế GTGT
* Đối tượng và trường hợp được hoàn thuế GTGT:
- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừthuế được xét hoàn thuế trong các trường hợp sau:
Cơ sở kinh doanh trong 3 tháng liên tục trở lên (không phân biệt niên độkế toán) có luỹ kế số thuế đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế đầu ra đượchoàn thuế Số thuế được hoàn là số thuế đầu vào chưa được khấu trừ hết củathời gian xin hoàn thuế.
+ Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hóa xuất khẩu nếu có số thuếGTGT đầu vào chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên thì được xét hoànthuế theo tháng, hoặc chuyến hàng (nếu xác định được thuế GTGT đầu vàocủa riêng chuyến hàng).
- Đối với cơ sở mới thành lập, đầu tư tài sản mới đã đăng ký nộp thuếtheo phương pháp khấu trừ thuế nhưng chưa có phát sinh doanh thu bán hàngđể tính thuế GTGT đầu ra, nếu có thời gian đầu tư từ một năm trở lên đượcxét hoàn thuế theo từng năm.
- Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách,giải thể, phá sản có thuế GTGT nộp thừa, cơ sở có quyền đề nghị cơ quanthuế hoàn lại số thuế GTGT nộp thừa.
- Cơ sở kinh doanh được hoàn thuế theo quyết định của cơ quan có thẩmquyền theo quy định của pháp luật.
- Hoàn thuế GTGT đã trả đối với các dự án sử dụng vốn ODA.
- Tổ chức ở Việt Nam sử dụng tiền viện trợ nhân đạo, viện trợ khônghoàn lại của tổ chức, cá nhân nước ngoài để mua hàng hóa tại Việt Nam thìđược hoàn lại tiền thuế GTGT đã trả ghi trên hóa đơn GTGT khi mua hàng.
* Đối tượng được hoàn thuế GTGT có trách nhiệm:- Lập hồ sơ đề nghị hoàn thuế gửi cơ quan thuế.
- Khi lập và gửi hồ sơ phải kê khai đúng, trung thực các số liệu và phảichịu trách nhiệm về số liệu kê khai trước pháp luật.
Trang 14- Bổ sung hoặc giải trình nếu hồ sơ không rõ ràng.
1.3.5 Quy định về hóa đơn, chứng từ mua bán hàng hóa, dịch vụ
- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừthuế khi bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT phải sử dụng hóa đơn thuếGTGT (trừ trường hợp dùng hóa đơn, chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán làgiá đã có thuế GTGT).
- Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính thuế trực tiếp trênGTGT khi bán hàng hóa, dịch vụ phải sử dụng hóa đơn bán hàng.
Khi lập hóa đơn, cơ sở kinh doanh phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quyđịnh trên hóa đơn Đối với hóa đơn GTGT phải ghi rõ giá bán chưa có thuế,phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT, tổng giá thanh toán đãcó thuế; nếu không tách riêng giá bán chưa có thuế và thuế GTGT, chỉ ghichung giá thanh toán thì thuế GTGT đầu ra phải tính trên giá thanh toán.
1.3.6 Miễn, giảm thuế GTGT
- Đối với những cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuếtheo phương pháp khấu trừ thuế trong những năm đầu áp dụng thuế GTGTmà bị lỗ do số thuế GTGT phải nộp lớn hơn số thuế tính theo mức thuế doanhthu trước đây thì được xét giảm thuế GTGT phải nộp.
- Mức thuế GTGT được xét giảm đối với từng cơ sở kinh doanh tươngứng với số lỗ nhưng không quá số chênh lệch giữa thuế GTGT phải nộp vớisố thuế tính theo mức thuế doanh thu trước đây của năm được xét giảm thuế.
- Thời gian được xét giảm thuế GTGT theo quy định được xét từng năm,tính theo năm dương lịch và chỉ thị thực hiện trong ba năm đầu.
Khi doanh nghiệp đủ điều kiện được xét giảm thuế thì phải lập hồ sơ đềnghị giảm thuế gửi cơ quan thuế theo đúng các thủ tục quy định Thẩm quyềnxét giảm thuế thuộc về các Cục trưởng hoặc Bộ trưởng Bộ Tài chính.
2 Quản lý thu thuế GTGT đối với các DNNQD
Như chúng ta đã biết nền tảng của kinh tế thị trường là kinh tế tư nhân.Nó đóng góp nhiều vào GDP, tạo ra nhiều chỗ làm việc mới và nói cho cùng
Trang 15thì người đóng thuế chủ yếu trong xã hội Chính sự phát triển của khu vực tưnhân này làm giảm nhẹ phần lớn các căng thẳng về các vấn đề xã hội màquốc gia phải giải quyết Vì vậy, Chính phủ nước nào cũng quan tâm khuyếnkhích và hỗ trợ mọi mặt cho phát triển kinh tế tư nhân ở nước mình.
Trong sự phát triển kinh tế tư nhân đó, các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh phát triển ngày càng nhiều và ngày càng khẳng định vai trò quan trọngtrong nền kinh tế.
2.1 Đặc điểm và vai trò của các DNNQD.
Quy mô sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh thườngvừa và nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu, tập trung chủ yếu các ngành thươngmại, dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp Các đơn vị này thường hoạtđộng ở các ngành nghề có tính năng động cao dễ chuyển hướng kinh doanh,dễ thích nghi hoàn cảnh, với yêu cầu của nền kinh tế.
Ý thức chấp hành pháp luật của các đơn vị ngoài quốc doanh thườngkhông cao Điều đó được thể hiện qua việc thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn,chứng từ mua bán hàng hóa chưa đầy đủ, không theo đúng quy định của Nhànước.
Việc giao dịch, mua, bán hàng hóa, dịch vụ chủ yếu bằng tiền mặt, rất íttrường hợp thanh toán qua Ngân hàng bằng cách sử dụng thẻ, do đó gâykhông ít khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chứcnăng đặc biệt là cơ quan thuế.
* Vai trò của các DNNQD
Trang 16Để đạt được mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vữngmạnh vào năm 2020, tất yếu phải có sự tham gia của các thành phần kinh tế.
Nếu thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo thì thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh, trong đó có doanh nghiệp ngoài quốc doanh là nhântố quan trọng trong sự nghiệp phát triển toàn diện và mạnh mẽ đối với nềnkinh tế, góp phần cùng kinh tế Nhà nước thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNH –HĐH và nâng cao nội lực của đất nước, trong hội nhập kinh tế quốc tế.
DNNQD đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm,góp phần ổn định xã hội Giải quyết công ăn việc làm là vấn đề bức xúc đốivới hầu hết các nước trên thế giới Sự tồn tại và phát triển các DNNQD làmột phương tiện có hiệu quả để giải quyết vấn đề thất nghiệp, là nguồn chủyếu tạo ra việc làm mặc dù số lượng lao động làm việc trong một DNNQDtrong nền kinh tế đã tạo ra phần lớn công ăn việc làm cho xã hội.
DNNQD góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển cân bằngvà chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ, bởi trong hệ thống các loạiDNNQD có một bộ phận doanh nghiệp nhỏ và vừa, là những doanh nghiệp cóthể phát triển rộng rãi ở mỗi vùng lãnh thổ và tạo ra những sản phẩm phongphú, đa dạng, đồng thời tạo ra sự phát triển cân bằng giữa các vùng trong mỗinước
DNNQD góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trong dâncư Trình độ lực lượng sản xuất nước ta còn thấp, trong khi tiềm năng pháttriển kinh tế lớn nhưng khả năng khai thác các nguồn lực này hạn chế, sự độcchiếm của hình thức sở hữu Nhà nước không cho phép khai thác những tiềmnăng lớn đó Một số lượng vốn khá lớn vẫn nằm trong tay nhân dân, do đó chỉcó phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mới có khả năng khai thácđược nguồn lực đó.
DNNQD góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu và tăng nguồn thu choNSNN Ngày nay, mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các quốc giaphát triển rộng rãi đã làm cho các sản phẩm truyền thống trở thành một nguồn
Trang 17xuất khẩu quan trọng Việc phát triển DNNQD đã tạo ra khả năng thúc đẩykhai thác tiềm năng của ngành nghề truyền thống ở các địa phương Bên cạnhđó, sự ra đời luật doanh nghiệp dưới những điều kiện thông thoáng đã làm giatăng số lượng doanh nghiệp và gia tăng khả năng cung ứng sản phẩm và dịchvụ cho xã hội Cùng với điều đó sẽ làm tăng nguồn thu cho NSNN
2.2 Thực trạng phát triển các DNNQD
Tại hội nghị toàn thể lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóaIX đã khẳng định: Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trongphát triển kinh tế nhiều thành phần của nước ta Kinh tế tư nhân thực sự làbộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, góp phần cùng kinhtế nhà nước và kinh tế tập thể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa,hiện đại hóa và nâng cao nội lực của đất nước, trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Các DNNQD phát triển ngày càng nhiều Nếu như năm 1991 có 414doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần thìđến hết năm 2002 con số đó lên tới xấp xỉ 50.000 DNNQD trong đó 72% làdoanh nghiệp tư nhân, tiếp đến là công ty trách nhiệm hữu hạn 27% và cuốicùng 1% là công ty cổ phần Các doanh nghiệp này hoạt động trên nhiều lĩnhvực khác nhau: trải rộng trên địa bàn cả nước tập trung nhiều nhất ở miềnNam chiếm 73% Các DNNQD có quy mô vốn và lao động nhỏ Do vốn ítnên thường có khả năng thành lập doanh nghiệp nhỏ và vừa Và tỷ trọng đầutư vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ và lớn nhất trong khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh.
Việc phát triển các DNNQD đã góp phần quan trọng vào tăng GDP vàkhắc phục tình trạng khan hiếm hàng hóa, lưu thông hàng hóa được thôngsuốt trên phạm vi cả nước, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phúcủa nhân dân và đóng góp ngày càng tăng NSNN.
Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt của các DNNQD đã sớm bộc lộ ra nhiềukhiếm khuyết Với cơ chế thông thoáng trong việc thành lập doanh nghiệpnên không ít những cá nhân, những hộ kinh doanh nhỏ với số vốn của mình
Trang 18đã đứng ra thành lập công ty trong khi không hiểu về luật doanh nghiệp, trìnhđộ kinh doanh, quản lý kinh tế chưa cao nên dẫn đến tình trạng doanh nghiệpthành lập nhưng không phát huy hiệu quả Bên cạnh đó, các DNNQD rất nhạybén, linh hoạt trong kinh doanh và với mục đích là lợi nhuận cho nên nó cũngbộc lộ hạn chế: kinh doanh trái phép, làm hàng giả, tìm mọi cách trốn lậu thuếnhư bán hàng không xuất hóa đơn, in và sử dụng hóa đơn giả, ghi doanh thutrên liên một và liên hai khác nhau.
Từ đó, cho thấy tốc độ phát triển các doanh nghiệp tăng nhanh, nhưngchất lượng các doanh nghiệp thì yếu kém, vì vậy, việc xây dựng các chínhsách, biện pháp quản lý để giúp doanh nghiệp phát triển là một yêu cầu vôcùng cấp bách, không nhỏ góp phần tăng thu ngân sách mà còn thúc đẩy sảnxuất phát triển.
2.3 Quy trình quản lý thu thuế GTGT đối với các DNNQD
Theo Quyết định số 1368/TTC/QĐ/TCCB của Tổng Cục trưởng Tổng Cục thuế ban hành ngày 16-12-1998 , Qui trình quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp gồm các nội dung sau :
a) Quy trình đăng ký thuế và cấp mã số thuế
1 Doanh nghiệp lập đăng ký thuế:
Doanh nghiệp dù mới ra kinh doanh hay doanh nghiệp đã và đang hoạtđộng sản xuất kinh doanh tính đến thời điểm 1-1-1999 đều phải lập đăng kýthuế.
Doanh nghiệp phải liên hệ với Cục thuế để nhận và kê khai tờ khai đăngký thuế theo mẫu quy định Sau khi kê khai đầy đủ các chỉ tiêu trên tờ khai,doanh nghiệp gửi tờ khai đăng ký tới cơ quan thuế để được cấp mã số thuế.
2 Tiếp nhận và kiểm tra đăng ký thuế:
Phòng hành chính tiếp nhận tờ khai đăng ký thuế của các doanh nghiệp,phân loại và chuyển tờ khai đăng ký thuế của các doanh nghiệp tới Phòngquản lý thu.
Trang 19Phòng hành chính thực hiện phát các tài liệu, tóm tắt chính sách thuế vàmột số văn bản hướng dẫn cho doanh nghiệp.
Phòng Quản lý thu kiểm tra các chỉ tiêu kê khai trên tờ đăng ký thuế củacác doanh nghiệp, phát hiện nếu có sai sót thì liên hệ với doanh nghiệp đểchỉnh sửa.
3 Nhập đăng ký thuế và cấp mã số thuế:
Phòng KH-KT-TK (MT) nhận các tờ khai đăng ký thuế từ các doanhnghiệp từ phòng Quản lý thu, thực hiện nhập các thông tin trên tờ đăng kýthuế vào máy tính Máy tính sẽ gắn mã số thuế cho các ĐTNT.
4 Kiểm tra tại Tổng cục thuế
Phòng KH-KT-TK (MT) Cục thuế truyền dữ liệu đăng ký thuế về TổngCục thuế để kiểm tra, tránh sự trùng lắp mã số thuế trên phạm vi toàn quốc.
Tổng cục tiến hành kiểm tra dữ liệu đăng ký thuế các Cục thuế trênphạm vi toàn quốc để tránh sự trùng lắp, đồng thời kiểm tra quan hệ doanhnghiệp chủ quản với đơn vị trực thuộc thông qua mã số thuế.
Sau khi kiểm tra, Tổng cục thuế gửi trả kết quả kiểm tra cho các cụcthuế.
5 In giấy chứng nhận cấp mã số.
Phòng KH-KT-TK (MT) nhận kết quả kiểm tra từ Tổng cục Đối vớicác trường hợp được chấp thuận thì tiến hành in giấy chứng nhận đăng kýthuế và bảng kê danh sách mã số ĐTN chuyển cho các phòng quản lý thu.Các phòng Quản lý thu tổ chức lưu đăng ký thuế vào hồ sơ của từng doanhnghiệp.
b) Quy trình xử lý tờ khai/chứng từ nộp thuế
1 Lập và kiểm tra tờ khai thuế:
Phòng quản lý thu hướng dẫn và nhắc nhở các doanh nghiệp lập các tờkhai thuế theo mẫu và gửi cơ quan thuế theo đúng hạn quy định của Luậtthuế: lập và gửi tờ khai thuế GTGT trong 10 ngày đầu tháng.
Trang 20Phòng Hành chính nhận tờ khai thuế, đóng dấu ngày nhận vào tờ khai vàchuyển từo khai cho các phòng Quản lý thu Phòng Quản lý thu nhận tờ khaivà tiến hành kiểm tra phát hiện lỗi.
Phòng Quản lý thu có trách nhiệm liên hệ với ĐTNT để sửa lỗi tờ khai.Thông qua kiểm tra tờ khai, bằng kinh nghiệm quản lý của mình, nếu cán bộquản lý thu còn phát hiện ra các nghi ngờ về việc kê khai thuế thì phải đánhdấu tờ khai có nghi ngờ cần kiểm tra Sau khi kiểm tra tờ khai thuế, phòngQuản lý thu phân loại và gửi tờ khai cho Phòng KH-KT-TK (MT) ngay trongngày.
Những lỗi phát hiện trong quá trình nhập tờ khai thì phòng KH-KT-TK(MT) xử lý lấy theo số đo máy tính toán về số nợ, số khấu trừ của cơ quanthuế theo dõi từ kỳ trước chuyển sang Phòng KH-KT-TK (MT) in danh sáchĐTNT kê khai sai mà máy tính đã sửa, lý do sai và thông báo cho phòngQuản lý thu biết để báo cho ĐTNT về các sai sót trên tờ khai và các nội dungcơ quan thuế đã sửa.
3 Sửa lỗi kê khai.
ĐTNT liên hệ qua điện thoại hoặc trực tiếp đến cơ quan thuế để sửa lỗitờ khai Việc sửa lỗi tờ khai thuế GTGT phải diễn ra trước ngày 15 hàngtháng.
Nếu quá thời hạn này,doanh nghiệp chưa sửa xong tờ khai thì phòngQuản lý thu tiến hành ấn định thuế Phòng quản lý thu tiến hành so sánh sốthuế kê khai trên tờ khai nộp chậm với thông báo thuế đã phát hành Số thuế
Trang 21chênh lệch giữa tờ khai nộp chậm và số thuế ấn định sẽ được tính điều chỉnhvào số thuế phải nộp của kỳ tiếp sau.
4 In thông báo thuế
Thông báo thuế lần 1: Phòng KH-KT-TK (MT) tính nợ kỳ trước chuyểnsang, tính thuế phải nộp kỳ này dựa vào tờ khai và danh sách ấn định thuế vàin thông báo thuế Hạn in thông báo thuế lần 1 là ngày 18 hàng tháng Nhậptờ khai ngày nào in ngay thông báo thuế trong ngày đó Hạn nộp thuế in trênthông báo thuế có thể sau ngày in thông báo 4 đến 7 ngày.
Thông báo thuế lần 2: Qua theo dõi thu nộp cảu ĐTNT, Phòng Quản lýthu lựa chọn đề xuất danh sách ĐTNT quá hạn nộp thuế ghi trên tờ thông báothuế mà vẫn chưa nộp thuế để gửi phòng KH-KT-TK (MT) phát hành thôngbáo thuế lần 2 gồm: số tiền thuế chưa nôpọ và số tiền phạt của số thuế nộpchậm.
Ký và gửi thông báo thuế: Thông báo thuế in xong được chuyển cho lãnhđạo cục thuế ký, sau đó được chuyển tới doanh nghiệp và được lưu một bảnvào hồ sơ của doanh nghiệp.
5 Xử lý phạt
+ Tính phạt nộp chậm: Phòng KH-KT-TK (MT) tính phạt 0,1%/ngày
trên số tiền thuế nộp chậm đối với các ĐTNT nộp chậm tiền thuế Việc tínhphạt nộp chậm căn cứ vào số ngày và số thuế nộp chậm Số ngày nộp chậmđược xác định như sau:
- Trường hợp đến lần thông báo hiện tại, ĐTNT đã nộp thuế của kỳ trướcnhưng chậm so với ngày hạn định (25 tháng trước) thì số ngày tính phạt nộpchậm được tính từ ngày 26 tháng trước đến ngày ĐTNT nộp thuế vào Khobạc ghi trên giấy nộp tiền hoặc ngày Ngân hàng trích chuyển tài khoản ghitrên giấy nộp tiền.
- Trường hợp đến lần thông báo hiện tại, đối tượng vẫn chưa nộp thuếghi trên thông báo kỳ trước, số ngày phạt nộp chậm số thuế kỳ trước đượctính từ ngày 26 tháng trước đến ngày phát hành thông báo hiện đại.
Trang 22+ Phạt hành chính: Phòng Quản lý thu hoặc phòng TT-XLTT xem xét
ĐTNT cần phạt hành chính thuế, dự thảo quyết định phạt hành chính trìnhlãnh đạo Cục duyệt.
6 Lập lệnh thu:
Phòng Quản lý thu theo dõi tình hình nợ đọng thuế, lựa chọn và lập danhsách các ĐTNT nợ thuế lớn, kéo dài nhiều tháng để đề xuất lập lệnh thu.Phòng Quản lý thu phối hợp với Phòng KH-KT-TK (MT) để xác định số thuếnợ đọng sẽ ghi vào lệnh thu, dự thảo lệnh thu và tờ trình lãnh đạo duyệt Việclập và phát hành lệnh thu phải được thực hiện trong vòng 10 ngày đầu tháng.
Chuyển hồ sơ sang các cơ quan pháp luật
Sau khi phát hành lệnh thu, phòng Quản lý thu có trách nhiệm theo dõiviệc thực hiện lệnh thu Trường hợp lệnh thu không được thực hiện và ĐTNTvi phạm luật thuế với tình tiết nặng nhẹ, phòng Quản lý thu lập hồ sơ và thựchiện các thủ tục chuyển sang cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để truy tố theopháp luật.
7 Nộp và thu thuế tại Kho bạc:
ĐTNT căn cứ vào tờ khai thuế của mình để tự viết giấy nộp tiền và nộpthuế vào kho bạc Khi nhậnđược thông báo thuế, nếu chưa nộp đủ số tiền thuếtheo thông báo thì viết giấy nộp tiền nộp tiếp số tiền thiếu vào kho bạc (ngânhàng).
Kho bạc (Ngân hàng) thu tiền thuế (hoặc trích chuyển tài khoản) ghingày nộp, số tiền nộp và xác nhận vào giấy nộp tiền.
Phòng KH-KT-TK (MT) hàng ngày nhận giấy nộp tiền từ Kho bạc vànhập số liệu vào máy tính để theo dõi tình hình nộp thuế của ĐTNT Đồngthời cung cấp thông tin cho các phòng quản lý thu để thực hiện nhắc nhở cácđối tượng còn nộp thiếu hoặc chưa nộp.
8 Lập kế hoạch kiểm tra ĐTNT về kê khai thuế:
Phòng TT-XLTT (MT) và các phòng Quản lý thu khai thác danh sáchĐTNT có nghi vấn về kê khai thuế trên máy tính.
Trang 23ĐTNT có thể bị kiểm tra khi có hiện tượng sau: thuế phát sinh tháng nàytăng quá mức so với tháng trước; thuế được khấu trừ quá lớn so với thuế đầura;
9 Xử lý danh sách ĐTNT nghi vấn
Phòng TT-XLTT và các phòng Quản lý thu khai thác và phân tích thôngtin về ĐTNT có nghi vấn về tờ khai Đối với các trường hợp nghi ngờ về tínhtoán sai và kê khai thuế tháng sai thì Phòng Quản lý thu chịu trách nhiệmkiểm tra xác minh.
Các trường hợp nghi ngờ ĐTNT khai man, trốn lậu thuế thì phòng XLTT lập kế hoạch kiểm tra trực tiếp tại cơ sở trình lãnh đạo duyệt.
TT-10 Kiểm tra trực tiếp ĐTNT
Phòng TT-XLTT phối hợp với phòng Quản lý thu thực hiện kiểm tratrực tiếp tại cơ sở theo các quy trình kiểm tra quy định của ngành.
Phòng KH-KT-TK (MT) nhận và nhập danh sách kết quả kiểm tra, điềuchỉnh số thuế phải nộp kỳ hiện tại Nếu đã phát hành thông báo thuế thì đưakết quả kiểm tra vào điều chỉnh số thuế phải nộp cho kỳ thuế tiếp theo.
c) Quy trình xử lý hoàn thuế
1 ĐTNT lập và gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế
ĐTNT lập hồ sơ theo quy định để đề nghị hoàn thuế và gửi đến cơ quanthuế trực tiếp quản lý thu Phòng Quản lý thu giải đáp thắc mắc về thủ tục nộphồ sơ đề nghị hoàn thuế cho các ĐTNT Phòng hành chính tiếp nhận hồ sơ,làm thủ tục và chuyển cho các phòng Quản lý thu.
2 Kiểm tra hồ sơ, xác định số thuế được hoàn.
Phòng Quản lý thu tiến hành kiểm tra các thủ tục hồ sơ đề nghị hoàn
thuế của ĐTNT như:
+ Hồ sơ hoàn thuế đã đầy đủ theo quy định chưa?
Trang 24+ ĐTNT và trường hợp ghi trong hồ sơ đề nghị hoàn thuế có đúng đốitượng và trường hợp được hoàn thuế không?
+ Các chỉ tiêu trong hồ sơ có đầy đủ và đúng quy định không?
Sau khi kiểm ra hồ sơ đề nghị hoàn thuế, nếu phát hiện hồ sơ lập khôngđầy đủ thì cán bộ phòng Quản lý thu thông báo lại cho ĐTNT biết để bổ sungkịp thời.
Trường hợp ĐTNT không thuộc diện hoàn thuế theo Luật phải thông báocho đối tượng biết và giải thích lý do tại sao không hoàn và trả lại hồ sơ chođối ưtợng.
Kiểm tra, xác định số thuế hoàn trả
Đối với các trường hợp đề nghị hoàn thuế có đầy đủ hồ sơ với đầy đủcăn cứ pháp lý thì phòng Quản lý thu xác định số thuế được hoàn dựa vào cáccăn cứ:
+ Kiểm tra, đối chiếu số liệu đề nghị hoàn thuế với các căn cứ, hồ sơ chitiết gửi kèm theo.
+ Đối chiếu số liệu trong hồ sơ với số liệu cơ quan thuế đang quản lý vềcác chỉ tiêu kê khai thuế tháng có liên quan, số thuế đã nộp, số còn phải nộp.
+ Kiểm tra, tính toán cụ thể số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, trongđó phân tích mối quan hệ doanh thu hàng xuất khẩu với tiêu thụ trong nước.Trường hợp thật cần thiết phải kiểm tra tại cơ sở để xác minh thêm căn cứ xácđịnh số thuế được hoàn của ĐTNT thì phòng Quản lý thu phải báo cáo lãnhđạo Cục duyệt kế hoạch kiểm tra trực tiếp tại doanh nghiệp Đối với cáctrường hợp hoàn thuế lớn, tính chất phức tạp, thời gian khấu trừ kéo dài thìphòng Quản lý thu chuyển hồ sơ cho phòng TT-XLTT kiểm tra.
Trong quá trình xem xét giải quyết hồ sơ hoàn thuế, các phòng Quản lýthu, phòng TT-XLTT có thể khai thác thông tin từ hệ thống máy tính để thamkhảo trong từng trường hợp như:
+ ĐTNT có số thuế đầu vào lớn hơn thuế đầu ra liên tục ba tháng trở lên.
Trang 25+ ĐTNT có số thuế khấu trừ đầu vào nhưng không có số thuế phát sinhđầu ra.
+ ĐTNT có số thuế đầu vào lớn hơn số thuế đầu ra.+ ĐTNT có số thuế sẽ được hoàn sau quyết toán.3 Tiến hành hoàn thuế cho các doanh nghiệp
Lãnh đạo sẽ xem xét các trường hợp được hoàn thuế, ký quyết định hoànthuế Phòng Hành chính sẽ gửi và lưu các quyết định hoàn thuế.
Quyết định hoàn thuế sẽ được gửi cho ĐTNT và kho bạc Phòng Quảnlý thu phối hợp với các phòng khác lập danh sách các đối tượng được hoànthuế.
Trong thời gian 5 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hoàn thuếcủacơ quan thuế, kho bạc tiến hành thủ tục hoàn thuế cho các doanh nghiệp.Phòng KH-KT-TK (MT) nhận và nhập chứng từ hoàn thuế từ Kho bạc chuyểnsang.
Trang 26d) Quy trình miễn thuế, giảm thuế, tạm giảm thuế
1 Lập hồ sơ miễn, giảm, tạm giảm thuế.
ĐTNT thuộc diện được miễn giảm, tạm giảm theo Luật thuế phải nộp lậphồ sơ đề nghị miễn, giảm, tạm giảm thuế theo quy định để gửi cơ quan thuế.
Phòng Quản lý thu có trách nhiệm hướng dẫn, giải thích các thủ tục lậphồ sơ đề nghị miễn, giảm, tạm giảm thuế cho các ĐTNT.
Phòng Hành chính tiếp nhận hồ sơ từ phía các doanh nghiệp và chuyểncho các phòng Quản lý thu.
2 Kiểm tra hồ sơ, xác định số thuế miễn hoặc giảm, tạm giảm thuế
Phòng Quản lý thu nhận hồ sơ đề nghị miễn, giảm, tạm giảm thuế củacác ĐTNT, tiến hành kiểm tra thủ tục hồ sơ để xác định số thuế được miễn,giảm, tạm giảm, gồm các thủ tục: hồ sơ có đầy đủ hay chưa? Các chỉ tiêutrong hồ sơ có đầy đủ và đúng quy định hay không? Số liệu tính toán đã đúnghay chưa?
Khi kiểm tra thủ tục hồ sơ, nếu phát hiện hồ sơ lập chưa đầy đủ thìthông báo lại cho ĐTNT biết để bổ sung, chỉnh sửa kịp thời Nếu trường hợpđề nghị không thuộc đối tượng được miễn, giảm thuế thì phải thông báo chođối tượng biết, giải thích lý do và trả lại hồ sơ cho đối tượng.
Kiểm tra xác định số thuế được miễn, giảm, tạm giảm:
Các phòng Quản lý thu xác định số thuế miễn, giảm hoặc tạm giảm gồmcó: Số tạm giảm trong năm; số giảm thuế khi kết thúc năm tài chính, số thuếđược miễn.
Phòng Nghiệp vụ thuế hỗ trợ và giám sát việc xét hồ sơ miễn, giảm, tạmgiảm thuế Quyết định xử lý sẽ được lãnh đạo xét duyệt Khi có quyết địnhmiễn, giảm, tạm giảm cho doanh nghiệp Cục thuế thông báo cho doanhnghiệp biết.
3 Điều chính số thuế phải nộp
Trang 27Phòng KH-KT-TK (MT) nhận Danh sách kết quả Quyết định miễn thuế,giảm thuế hoặc tạm giảm thuế, nhập số thuế được miễn, giảm hoặc tạm giảmđể điều chỉnh số thuế phải nộp của từng thời kỳ.
e) Quy trình xử lý quyết toán thuế
1 Lập quyết toán thuế
ĐTNT trong thời hạn 60 ngày kể từ khi kết thúc năm dương lịch phải lậpvà gửi quyết toán thuế.
Đối với ĐTNT chia tách, sát nhập, giải thể phải nộp quyết toán thuếcho cơ quan thuế trong thời hạn 45 ngày kể từ khi có quyết định chia tách, sátnhập, giải thể
ĐTNT có gì thắc mắc hỏi phòng Quản lý thu Phòng Hành chính tiếpnhận quyết toán thu của các doanh nghiệp và chuyển cho phòng Quản lý thu.
2 Kiểm tra số liệu quyết toán thuế.* Kiểm tra ban đầu
Phòng Quản lý thu nhận quyết toán thuế, kiểm tra phát hiện các chỉ tiêukê khai trong quyết toán thuế như: ghi sau tên ĐTNT; không ghi hoặc ghi saimã số thuế; khai thiếu chỉ tiêu trong quyết toán Đối với các lỗi này, cán bộphòng quản lý thu liên hệ với ĐTNT qua điện thoại để chỉnh sửa.
* Kiểm tra xác minh số liệu quyết toán thuế
Đối với các bán quyết toán thuế kê khai rõ ràng, đầy đủ chứng từ chứngminh số liệu, phòng Quản lý thu kiểm tra tính chính xác của các số liệu kêkhai trên quyết toán; đối chiếu với số theo dõi thu nộp của cơ quan thuế và sốliệu liên quan trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Phòng Quản lý thu nhập các dữ liệu trên tờ khai quyết toán thuế của cácĐTNT vào chương trình quản lý thuế trên máy tính để xác định những dấuhiệu nghi ngờ về kê khai quyết toán thuế như: đối tượng còn nợ đọng đến thờiđiểm quyết toán thuế quá lớn; các số liệu về số thuế phải nộp và đã nộp kêkhai trong quyết toán so với số liệu cơ quan thuế quản lý chênh lệch quá
3 Xác định kết quả quyết toán thuế và điều chỉnh thuế phải nộp.
Trang 28Phòng quản lý thu xác định số thuế còn thừa hay còn phải nộp của từngĐTNT.
Đối với các ĐTNT nộp chậm hay không nộp quyết toán thuế, các phòngQuản lý thu lập danh sách trình lãnh đạo quyết định phạt hành chính.
Phòng KH-KT-TK (MT) nhận và nhập kết quả quyết toán thuế từ phòngQuản lý thu chuyển sang, điều chỉnh vào số thuế phải nộp của tháng hiện tại.Nhận và nhập danh sách kết quả kiểm tra và số phạt hành chính do không nộphoặc do nộp chậm quyết toán thuế.
h) Lập hồ sơ đối tượng nộp thuế
a - Phòng quản lý thu có nhiệm vụ tạo lập và quản lý hồ sơ các doanhnghiệp Mỗi doanh nghiệp có một cặp hồ sơ riêng lưu trữ các tài liệu gồm:đăng ký thuế; thông báo thuế; các hồ sơ và quyết định hoàn thuế, giảm, tạmgiảm thuế; quyết toán thuế, các quyết định xử lý kiểm tra; lệnh thu; các tàiliệu có liên quan tới doanh nghiệp.
b - Phòng KH-KT-TK có nhiệm vụ tổ chức lưu giữ các tờ khai, bảng kê,chứng từ nộp thuế của ĐTNT theo từng sắc thuế, kỳ thuế và theo phòng Quảnlý thu.
c - Chế độ thông tin, báo cáo: các bộ phận theo từng công việc của mình,định kỳ tháng, quý lập một số báo cáo lãnh đạo Cục và sao gửi các phòng liênquan tới công tác quản lý thu thuế thuộc Cục: Phòng Quản lý thu; Phòng KH-KT-TK; Phòng TT-XLTT; Phòng nghiệp vụ thuế.
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế GTGT đối vớiDNNQD
Luật thuế GTGT ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong việc cảicách cơ chế quản lý kinh tế tài chính đặc biệt là chính sách thuế của Nhànước Sau hơn 4 năm thực hiện, luật thuế GTGT đã góp phần to lớn vào sựphát triển kinh tế của đất nước: khuyến khích đầu tư nước ngoài, mở rộngkhuyến khích và phát triển xuất khẩu thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh,tạo nguồn thu ổn định và ngày càng tăng của NSNN Tuy nhiên, bên cạnh
Trang 29những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện đã phát sinh nhiều vướngmắc làm giảm hiệu ứng tích cực của thuế GTGT Các doanh nghiệp đã lợidụng kẻ hở trong luật thuế để chiếm đoạt tiền của Nhà nước lên tới con sốhàng tỷ đồng với hơn 170 bộ hồ sơ hoàn thuế khống Công tác quản lý thugặp không ít những khó khăn Vậy những nhân tố ảnh hưởng đến công tácquản lý thuế GTGT đối với loại hình DN này là:
Thứ nhất là hệ thống chính sách, các văn bản thiếu tính đồng bộ, thốngnhất Ban hành quá nhiều văn bản thi hành luật nhưng lại chưa sát thực tế,còn sơ hở, chưa lường hết các phát sinh có thể xảy ra khi thực hiện đã gâykhó khăn cho cán bộ quản lý cũng như các đối tượng nộp thuế.
Thứ hai xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế nước ta, những nămgần đây đã có những bước tiến đáng kể, nhưng vẫn là nước nghèo nàn, lạchậu, quan hệ thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt, trình độ dân trí còn thấp, dođó việc tiếp thu các luật thuế mới hạn chế, người dân chưa có thói quen lấyhóa đơn khi mua hàng trong khi hóa đơn chứng từ là một trong những điềukiện tiên quyết thực hiện thành công sắc thuế này.
Thứ ba là từ trình độ quản lý thu thuế GTGT của các cán bộ còn thấpthậm chí có những cán bộ thuế chưa biết đọc quyết toán thuế của doanhnghiệp, chưa biết tính khấu hao, chưa biết tính tiền lương lỗ, lãi Việc phânbố trình độ của cán bộ thuế chưa đồng bộ trong cả nước.
Thứ tư là các cơ sở kinh doanh chưa có ý thức chấp hành pháp luật nóichung và tính tự giác trong kê khai nộp thuế Họ luôn quan niệm rằng đóngthuế cho Nhà nước là moi tiền túi ra để nộp, là khoản làm tăng chi phí, giảmlợi nhuận, do đó họ tìm mọi cách để trốn, tránh thuế kiếm lợi.
Thứ năm xuất phát từ đặc điểm của các DNNQD là quy mô vốn và laođộng nhỏ, kinh doanh mang tính thời vụ, nhỏ lẻ khó kiểm tra đã gây khó khăncho các cán bộ thuế trong công tác quản lý thu.
Tóm lại, thuế GTGT chỉ có thể được quản lý một cách chặt chẽ khi cácnhân tố trên được điều chỉnh theo hướng hoàn thiện hơn.
Trang 304 Ý nghĩa của việc quản lý thu thuế GTGT đối với các DNNQD.
Thuế giá trị gia tăng là một sắc thuế quan trọng trong hệ thống thuế nướcta Việc áp dụng thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu sẽ đảm bảo tậptrung một số thu lớn cho ngân sách Nhà nước Hơn nữa, trong điều kiện kinhtế nước ta hiện nay, do nhu cầu chi tiêu phát triển kinh tế rất lớn nên đã xảy ratình trạng thiếu hụt ngân sách Do vậy, chúng ta phải tìm mọi biện pháp đểtăng thu ngân sách Nhà nước Việc tăng cường nguồn thu từ các Doanhnghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng là mộtcông việc rất cần thiết và là một điều tất yếu.
Mặt khác, đảm bảo sự công bằng xã hội là một yêu cầu đặt ra với chínhsách thuế và bản thân với chính sách thuế cũng phải đảm bảo sự công bằng xãhội, vì có công bằng xã hội thì mới có thể động viên số thu lớn nhất trong thờigian ngắn nhất Tăng cường công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối vớicác doanh nghiệp ngoài quốc doanh một cách chặt chẽ chính là biện pháp đểđảm bảo tính công bằng xã hội vì những ưu đãi mà nhà nước đã dành cho cácdoanh nghiệp này Mặt khác, sẽ hạn chế đến mức tối đa hiện tượng gian lậnthuế, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế
Trước đây, việc quản lý thu thuế nói chung và thuế doanh thu nói riêngđối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn khá nhiều sai sót, dẫn đếnkết quả cuối cùng là thất thu thuế, Nhà nước bị chiếm dụng vốn gây tác độngxấu đối với nền kinh tế Việc áp dụng thuế giá trị gia tăng thay cho thuếdoanh thu đã và sẽ tạo ra khả năng kiểm tra, kiểm soát tốt hơn với công tácquản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Tuy vậy, kinh nghiệm chung cho thấy, dẫu những nhà hoạch định cácchính sách của một luật thuế cố gắng hoàn thiện luật thuế đến bao nhiêu thìtrong quá trình áp dụng vẫn có những kẽ hở để những kẻ cố tình vi phạm luậtthuế “lách” luật để gian lận thuế Trong quá trình quản lý thuế giá trị gia tăngcòn khá nhiều tiêu cực và khó khăn do thuế giá trị gia tăng chỉ được thực hiệnmột cách thực sự hiệu quả khi chế độ quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ
Trang 31được thực hiện nghiêm chỉnh, trong khi người dân Việt Nam chưa hề quenvới việc mua, bán hàng hóa, dịch vụ có hóa đơn Số lượng các doanh nghiệpngoài quốc doanh lớn, quy mô hoạt động và phạm vi kinh doanh khá rộngnên công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp này còn khá nhiềukhó khăn Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu rõ thực trạng của côngtác quản lý thu thuế Giá trị gia tăng đối với các DNNQD trên địa bàn tỉnh HàTĩnh.
Trang 32sản lớn, cho phép Hà Tĩnh phát triển loại hình doanh nghiệp này; phía Tâygiáp với nước Lào bởi dãy Trường Sơn với chiều dài 170 km Có cửa khẩuCầu Treo mở ra cơ hội thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa với nước bạn Lào.Hà Tĩnh có 2 thị xã và 8 huyện với tổng diện tích tự nhiên là 605.395 ha.Dân số tính đến nay đã vượt trên 1,3 triệu người, cung cấp lực lượng lao độnglớn cho tỉnh và các tỉnh, thành khác trong cả nước Có đường quốc lộ xuyênViệt đi qua, có đường 8A, có cảng nước sâu Vũng Áng qua vùng HươngKhê sang nước Lào Cùng với nhiều tài nguyên, khoáng sản đây là nhữngđiều kiện thuận lợi cho việc phát triển các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp tư nhân.
Tuy nhiên, Hà Tĩnh vẫn còn là một tỉnh nhỏ, nền kinh tế chủ yếu phụthuộc vào nông nghiệp, công nghiệp chậm phát triển nếu có thì còn mang tínhchất manh mún, tự phát Lĩnh vực thương mại nhỏ lẻ, chưa có quy mô, tốc độtăng trưởng kinh tế chậm, đã có sự tăng lên ở mỗi năm nhưng vẫn còn chậmso với các tỉnh có cùng điều kiện phát triển Chưa phát huy có hiệu quảnguồn lực lao động rất dồi dào với giá thuê nhân công rẻ mạt như hiện nay.Chính những khó khăn đó đã tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế củatỉnh, từ đó tác động đến kết quả thu ngân sách, trong khi đó nhu cầu chi tiêutăng lên đã dẫn đến thâm hụt ngân sách và hàng năm tỉnh Hà Tĩnh vẫn cầnđến gần 80% trợ cấp trên tổng số chi từ ngân sách Trung ương.
Với mục tiêu giảm bớt tỷ lệ trợ cấp từ ngân sách Trung ương, phát huynội lực, tăng nguồn thu trong tỉnh, HĐND, UBND tỉnh cùng các sở, banngành liên quan cần có định hướng phát triển kinh tế đúng đắn, đặc biệt chútrọng phát triển lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh, đồng thời tăng cường côngtác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này trên toàn địabàn tỉnh.
1.2 Các DNNQD:
1.2.1 Các đối tượng thuộc DNNQD
Trang 33Từ khi Đảng có chủ trương xóa bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trungquan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường chịu sự quản lý của Nhànước DNNQD trở thành bộ phận quan trọng trong nền kinh tế Đã có hàngvạn doanh nghiệp ra đời trên khắp mọi miền đất nước, không những thúc đẩysản xuất phát triển mà còn tạo ra nhiều tiềm lực mới cho nền kinh tế Đặc biệtđối với một tỉnh nhỏ như tỉnh Hà Tĩnh, sự ra đời của các DNNQD góp phầnđáng kể vào sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà
DNNQD bao gồm các công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanhnghiệp tư nhân được thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp; cácHTX, các hộ kinh doanh công thương nghiệp Các doanh nghiệp này có điểmchung về sở hữu là mang tính tư hữu về tư liệu sản xuất, quy mô sản xuất vừavà nhỏ, vốn ít và công nghệ còn lạc hậu Loại hình doanh nghiệp phổ biếnhiện nay ở tỉnh Hà Tĩnh là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XDCB vàTMDV Để làm rõ hơn chúng ta xem xét phần thực trạng phát triển các doanhnghiệp này.
1.2.2 Thực trạng phát triển
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi có luật DN ra đời, các chỉ tiêuthành lập doanh nghiệp đơn giản hơn thì tốc độ thành lập DN tăng nhanh.Theo số liệu thống kê tại Sở Kế hoạch Đầu tư và Phòng quản lý doanh nghiệpNgoài Quốc doanh và Quốc doanh quận huyện - Cục thuế tỉnh thì đến ngày31 tháng 1 năm 2003 đã có 375 doanh nghiệp được thành lập (con số đó vàonăm 1999 là 130 doanh nghiệp) Cụ thể có 287 doanh nghiệp tư nhân, 72công ty TNHH 2 thành viên; 6 công ty TNHH 1 thành viên, 10 công ty cổphần trong đó phòng quản lý NQD quản lý 128 DN chiếm 34,3% trên tổng sốvà ở các chi cục là 217 doanh nghiệp chiếm 57,8%, số còn lại 30 doanhnghiệp chưa có cấp nào quản lý theo luật DN.
Trong số 345 doanh nghiệp đã đưa vào quản lý, khoảng 80 % doanhnghiệp hoạt động hiệu quả, số doanh nghiệp còn lại thì vẫn còn nhiều chưacó báo cáo tài chính hàng năm, nếu có báo cáo tài chính thì không có quyết
Trang 34toán thuế hàng năm và ngược lại có quyết toán thuế thì không có báo cáo tàichính hoặc nộp báo cáo tài chính chậm so với luật định.
Về cơ cấu ngành nghề thì Hà Tĩnh chủ yếu là ngành nghề XDCB vàTMDV trong khi thế mạnh chính của Hà Tĩnh là nông, lâm nghiệp thì lạichiếm một tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm dần, lĩnh vực công nghiệp,TTCN, được coi là một lĩnh vực quan trọng để công nghiệp hóa, hiện đại hóanông thôn lại chiếm một tỷ lệ không đáng kể và cũng có xu thế giảm dần).(Chi tiết xem ở biểu sau - biểu số 1).
Trang 36Nguyên nhân của tình trạng trên là do doanh nghiệp nhỏ ít vốn, thành lậptheo lối mỳ ăn liền XDCB chọn công trình nhỏ chủ yếu đào đắp, thuê mướnnhân công là chính không cần nhiều vốn, lao động là thủ công hoạt độngthương nghiệp có thể mua chịu và bán chịu trong khi lĩnh vực chế biến nônglâm thủy sản và sản xuất tiểu thủ công nghiệp lại đòi hỏi vốn lớn, công nghệhiện đại, mặt hàng có tính cạnh tranh cao, thị trường phải mở rộng quản lýphức tạp cho nên nhà đầu tư không muốn đầu tư vào sản xuất.
Về trình độ quản lý của các DNNQD thì trong số các doanh nghiệp đượcthành lập chỉ có khoảng 10% giám đốc doanh nghiệp có trình độ đại học, 50%có trình độ trung sơ cấp, còn lại khoảng 40% chưa qua một trường lớp đào tạonào Chính trình độ yếu kém như vậy nên việc thực hiện và thi hành luật thuếchưa được bảo đảm một cách nghiêm minh.
Còn nhiều doanh nghiệp được thành lập không có bộ phận kế toánchuyên trách, mà chủ yếu thuê kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệpNhà nước các DNNN để làm Thậm chí, có những doanh nghiệp không có sổsách, chứng từ kế toán mà cuối năm thuê một người có trình độ dựng lên mộtbáo cáo tài chính rồi gửi đi cơ quan thuế Một số bộ phận doanh nghiệp có kếtoán thì chủ yếu trình độ trung cấp và vừa mới ra trường chưa biết làm tờ khaithuế, tình tự luân chuyển chứng từ, mở sổ sách kế toán Do đó, càng gây khókhăn cho công tác quản lý thu thuế trên địa bàn, đặc biệt với việc quản lý thuthuế GTGT - một loại thuế mới mẻ, có những yêu cầu nghiêm ngặt về chế độkế toán và sổ sách chứng từ Còn có những doanh nghiệp chỉ thành lập rakhông phải vì mục đích kinh doanh mà để dùng hồ sơ cho các doanh nghiệpkhác đi thuê đấu thầu công trình Bộ phận thương nghiệp dịch vụ thì khôngxuất hóa đơn, không kê khai hóa đơn đầu vào, không kê khai doanh số đầu rađể trốn thuế Chính vì vậy mà việc nâng cao hiệu quả thu đối với các doanhnghiệp này là hết sức cần thiết, vừa hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện đúng luậtthuế, tránh vi phạm luật thuế Vừa tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương.
Trang 372 Thực trạng về vấn đề quản lý thu thuế GTGT đối với cácDNNQD trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
2.1 Chức năng nhiệm vụ chính của các phòng ban trong quá trìnhquản lý thu thuế đối với các DNNQD
Hiệu quả của việc quản lý thu thuế GTGT đối với các DNNN nói chungvà DNNQD nói riêng phụ thuộc rất lớn vào bộ phận trực tiếp hành thu Việcxác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các đối tượng đó là rất cần thiết, nhằmđảm bảo cho quá trình quản lý thu được chặt chẽ và theo đúng định hướng,mục tiêu mà Nhà nước đề ra.
Theo Quyết định 1368/TCT/QĐ/TCCB ngày 16-12-1998 các bộ phậnchính trực tiếp thực hiện hành thu là các phòng: Phòng Quản lý thu cácDNNQD, Phòng Kế hoạch KT-TK, Phòng máy tính, Phòng TT-XLTT Chứcnăng; nhiệm vụ chính của các bộ phận này trong quá trình quản lý thu là:
+ Phòng quản lý thu:
Quản lý đối tượng nộp thuế: Theo dõi tình hình biến động về đối tượngnộp thuế trên lĩnh vực, địa bàn quản lý như: nắm số doanh nghiệp phát sinh,doanh nghiệp phá sản, giải thể, sát nhập, liên doanh, liên kết Phân tích tìnhhình thu nộp, tham gia việc lập dự toán thu, khai thác nguồn thu trong lĩnhvực được giao quản lý Tham mưu, đề xuất với lãnh đạo Cục các biện phápquản lý thuế.
- Hướng dẫn ĐTNT các thủ tục kê khai đăng ký thuế, kê khai thuế, lậphồ sơ miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế và quyết toán thuế Giải đáp các thắcmắc của ĐTNT liên quan đến việc tính thuế, thu nộp thuế Lập và tổ chức lưugiữ hồ sơ các doanh nghiệp.
- Thực hiện kiểm tra các chỉ tiêu kê khai các tờ khai đăng ký kinh doanh,kê khai nộp thuế, hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế và quyết toánthuế Liên hệ với ĐTNT để chỉnh sửa việc kê khai theo đúng quy định.
- Đề xuất và tham mưu cho lãnh đạo Cục giải quyết các trường hợp đềnghị miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế Lập các thủ tục xét miễn, giảm, hoàn
Trang 38thuế theo quy định Kiểm tra hồ sơ quyết toán thuế, xác định số thuế quyếttoán của từng ĐTNT Cung cấp các thông tin về kết quả xét miễn, giảm, hoànthuế và quyết toán thuế cho bộ phận tính thuế.
- Thực hiện việc ấn định thuế cho các ĐTNT không nộp hoặc chậm nộptờ khai thuế Xác định các ĐTNT cần phát hành lệnh thu hoặc phạt hànhchính thuế.
- Theo dõi tình hình nộp thuế để thực hiện việc đôn đốc, nhắc nhở nộpthuê đầy đủ và đúng hạn và ngân sách Nhà nước Phối hợp với Phòng TT-XLTT thực hiện kiểm tra sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ mua, bán củacác đối tượng có hiện tượng khai man thuế, trốn, lậu thuế, nợ đọng tiền thuế
+ Phòng KH- TK và phòng máy tính
a) Căn cứ số liệu về tình hình phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương,phân tích số liệu thống kê thuế để lập dự toán thu hàng năm của toàn đơn vị.Phân bổ kế hoạch và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch của các chi cục vàcác phòng quản lý thu Tham mưu cho lãnh đạo Cục về khai thác các nguồnthu, bồi dưỡng nguồn thu và các biện pháp chỉ đạo thu.
b) Thực hiện nhập tờ khai đăng ký thuế và quản lý hệ thống cấp mã sốđối tượng nộp thuế, in giấy chứng nhận đăng ký thuế.
c) Xử lý tính thuế, tính nợ, tính phạt nộp chậm, in thông báo thuế, nhậngiấy nộp tiền từ Kho bạc, chấm nợ Nhận các kết quả xét miễn, giảm, hoànthuế, quyết toán thuế và các kết quả thanh ra, kiểm tra từ các Phòng Quản lýthu và Phòng TT-XLTT để tính điều chỉnh số thuế phải nộp của từng đốitượng nộp thuế Tổng hợp tình hình thu nộp thuế của các ĐTNT theo các chỉtiêu khác nhau để cung cấp thông tin cho các phòng quản lý thu, phòng TT-XLTT và phòng nghiệp vụ, thực hiện các biện pháp quản lý thu nộp thuế.
d) Thực hiện công tác kế toán, thống kê thuế theo chế độ quy định Kiểmtra, đối chiếu số thu và Kho bạc.
e) Triển khai và phát triển công tác tin cho Cục thuế và các Chi cục thuếtrực thuộc Cục.
Trang 39Theo Thông tư 110/1998/TT/BTC ngày 3-8-1998 và Công văn3669/TCT/TCCB ngày 23-10-1998 về hướng dẫn sửa đổi, bổ sung cơ cấu bộmáy Cục thuế thì nếu Cục thuế có đủ điều kiện thành lập phòng máy tính thìphòng máy tính có trách nhiệm thực hiện các công việc ghi tại điểm a, b, c, d,e, còn Phòng KT-KT-TK sẽ thực hiện nhiệm vụ ghi tại điểm a Nếu chưa đủđiều kiện để thành lập phòng máy tính và tổ máy tính vẫn trực thuộc PhòngKH-KT-TK thì các chức năng này do Phòng KH-KT-TK xử lý Các tỉnh đãtách tổ Máy tính theo Quyết định của lãnh đạo Tổng cục nếu đã đảm nhiệmtốt nhiệm vụ phát triển công tác tin học thì cần được duy trì, củng cố để pháttriển thành phòng Máy tính để đảm nhiệm thêm việc xử lý dữ triệu về thuếcủa Cục thuế Do hiện nay, tổ chức của bộ phận này của các Cục thuế rấtkhác nhau nên trong phần mô tả chi tiết quy trình, các chức năng trên sẽ ghichung là do Phòng KH-KT-TK (MT) xử lý.
+ Phòng thanh tra, xử lý tố tụng:
- Kiểm tra phát hiện các đối tượng có hoạt động sản xuất, kinh doanh,dịch vụ nhưng không kê khai đăng ký nộp thuế để đưa vào diện quản lý thuthuế.
- Căn cứ vào các thông tin do bộ phận quản lý và bộ phận tính thuế cungcấp về tình hình nộp tờ khai thuế, nộp thuế và các nguồn thông tin khác đểxác định các đối tượng cần thanh tra, kiểm tra về thuế Lập kế hoạch thanhtra, kiểm tra trình lãnh đạo Cục duyệt Tổ chức lực lượng kiểm tra và tiếnhành kiểm tra các đối tượng cần kiểm tra về hoạt động sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, kiểm tra sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ mua bán hàng hóa pháthiện kịp thời các hành vi khai man thuế, trốn lậu thuế, đề xuất các hình thứcxử lý theo pháp luật.
- Hỗ trợ các phòng Quản lý thu để quản lý, đôn đốc thu nộp và thực hiệncác biện pháp cưỡng chế thu đối với những đối tượng chây ì, cố tình vi phạmLuật thuế.