Trong thời kỳ mở cửa, nền kinh tế hội nhập với bên ngoài, đặc biệt hơn là Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đây là mốc đánh dấu những thay đổi, những ảnh hưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp
Trang 1Lời mở đầu
Trong thời kỳ mở cửa, nền kinh tế hội nhập với bên ngoài, đặc biệt hơnlà Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đây là mốc đánh dấu những thay đổi,những ảnh hưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam,đặc biệt là các doang nghiệp trẻ Việc gia nhập WTO mang lại cho các doanhnghiệp nước nhà những cơ hội nhưng cũng có những thách thức mà các doanhnghiệp phải đối mặt.
Việt Nam có khoảng 350.000 doanh nghiệp nhưng có tới hơn 90% làcác doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) DNNVV đóng vai trò quan trọngđối với nền kinh tế, đóng góp 40% GDP cả nước Theo phân tích và dự báocủa các chuyên gia kinh tế, nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với những khókhăn trong thời kỳ suy giảm kinh tế thế giới và năm 2009 được đánh giá lànăm khó khăn nhất, điều này tác động lớn đến các DNNVV ở Việt Nam
Các doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa cũng không nằm ngoài vòng hộinhập kinh tế Để có chỗ đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp tỉnhThanh Hóa phải có những bước đi đúng đắn, những chiến lược được lên mộtcách kỹ lưỡng trong điều kiện hiện nay Nhất là năm 2009 được xem là nămđầy khó khăn và thách thức cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Từ những tình hình biến động trong nước và quốc tế, những vấn đề nộitại của các doanh nghiệp tỉnh Thanh Hoá Với những tài liệu thu thập được vàtìm hiểu về thực trạng nền kinh tế hiện nay, em nghiên cứu đề tài:
Nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015.
Bài viết bao gồm những nội dung chính sau:
ươ ng 1 : Lý luận chung về các DNNVV và các vấn đề về cạnh tranh.
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện
Mai Thị PhươngThảo
Trang 3
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC DNNVV VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀCẠNH TRANH
I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ CÁC DNNVV1.Các khái niệm.
1.1.Doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch được đăng ký kinh doanh theo quy định của Pháp luật, nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
1.2.Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Theo Nghị định số 90/2001/NĐ – CP về trợ giúp phát triển DNNVVđịnh nghĩa:
DNNVV là một cơ sở sản xuất kinh doanh có vốn đăng ký không quá10 tỷ VND (trên 600.000 USD) hoặc có số lao động trung bình hằng nămkhông quá 300 lao động.
Các tiêu chí về DNNVV ở Việt Nam (lao động và vốn đăng ký) khôngcó quy định lượng tối thiểu và do đó DNNVV theo định nghĩa của Việt Nambao gồm cả những doanh nghiệp siêu nhỏ theo cách hiểu của nhiều quốc giakhác.
Cách định nghĩa này về DNNVV tương tự như định nghĩa của liênminh Châu Âu, xác định DNNVV là các doanh nghiệp có ít hơn 250 lao độngtồn tại dưới bất kỳ hình thức pháp lý và cơ cấu sở hữu nào.
So với những định nghĩa về DNNVV của các nước trong khu vực và
Trang 4tổng quát, không đi sâu vào chi tiết loại hình, ngành nghề kinh doanh củadoanh nghiệp và chưa phản ánh được thực chất quy mô doanh nghiệp đối vớicác ngành và các lĩnh vực khác nhau Theo quy định của pháp luật hiện hành,vốn đăng ký của doanh nghiệp là do người thành lập doanh nghiệp tự kê khaivà chịu trách nhiệm về sự kê khai của mình, trừ các doanh nghiệp hoạt độngtrong những lĩnh vực đòi hỏi phải có mức vốn pháp định như kinh doanhvàng, du lịch lữ hành, bảo hiểm, kinh doanh địa ốc Mức vốn này chỉ phảnánh trách nhiệm pháp lý của các thành viên trong công ty, của doanh nghiệpđối với khoản nợ, lãi phát sinh trong quá trình hoạt động Trên thực tế vốnđăng ký có sự chênh lệch so với vốn hoạt động doanh nghiệp.
Chỉ tiêu về số lao động bình quân trong năm của doanh nghiệp cũng chỉlà con số dự kiến và pháp luật hiện hành cũng không bắt buộc người thành lậpdoanh nghiệp phải kê khai nên cũng không có căn cứ để phân loại doanhnghiệp sau khi đăng ký kinh doanh Hơn nữa, các doanh nghiệp trong cácngành nghề khác nhau sử dụng số lượng lao động rất khác nhau
Việc sử dụng một trong hai tiêu chí (vốn đăng ký và bình quân laođộng) khiến cho việc xác định một doanh nghiệp có phải là DNNVV haykhông đôi khi gặp khó khăn, đôi khi bỏ sót đối tượng của các chương trình trợgiúp, đôi khi có doanh nghiệp không thuộc đối tượng trợ giúp của chươngtrình lại vẫn được tham gia Hơn nữa, chỉ tiêu số lao động bình quân trongnăm là chỉ tiêu có tính động rất lớn do hiện tượng lao động theo vụ mùa ởViệt Nam rất phổ biến và số lao động này thay đổi công việc thường xuyênnên càng gây khó khăn hơn trong việc xác định doanh nghiệp có phải làDNNVV hay không.
1.3.Các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1.3.1 Các nhóm tiêu chí phân loại DNNVV.
Trang 5Việc phân loại các DNNVV có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việcnghiên cứu và tìm kiếm các biện pháp tác động nhằm thúc đẩy sự phát triểncủa các DNNVV một cách có hiệu quả Trong thực tế không có tiêu thứcthống nhất nào, tuỳ thuộc vào mỗi thời kỳ, từng địa bàn, ngành nghề…
Thông thường, để phân loại DNNVV thường dựa trên hai tiêu chí phổbiến: tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng.
- Tiêu chí định tính: Là tiêu chí dựa trên những đặc trưng cơ bản của
DNNVV như đầu mối quản lý, mức độ phức tạp của quản lý, mức độ chuyênmôn hóa Tiêu chí này phản ánh chính xác bản chất vấn đề nhưng lại khó xácđịnh trong thực tế Vì vậy mà tiêu chí này chỉ dùng để tham khảo kiểm chứng.
- Tiêu chí định lượng: Là những tiêu chí nhằm lượng hóa những tiêu chí
định tính nói trên Tiêu chí này sử dụng các tiêu thức về số lượng như số laođộng, tài sản, vốn góp hay doanh thu, lợi nhuận.
Theo định nghĩa về DNNVV ở Việt Nam, việc phân loại DNNVV theohai tiêu chí là lao động bình quân và vốn đăng ký Xét trên thực tế là rất phùhợp với tình hình kinh tế, điều kiện thực tiễn của Việt Nam (là một nước cótrình độ phát triển kinh tế còn thấp, trình độ công nghệ, trình độ quản lý cònhạn chế…chưa có chuẩn mực đo quy mô doanh nghiệp một cách đích thực).Việc phân loại doanh nghiệp theo hai tiêu chí này là phổ biến, vì hầu hết việcxác định hai tiêu thức vốn đăng ký và số lao động bình quân năm là dễ dàng,tương đối chính xác trong thời kỳ nhất định.
Tuy nhiên, tuy việc xác định theo hai tiêu chí này chỉ phản ánh đượcquy mô đầu vào, song với các tiêu chí khác như vốn pháp định, vốn cố định,vốn lưu động, doanh thu, lợi nhuận… đều rất khó xác định Tiêu chí doanhthu (hoặc giá trị gia tăng) phản ánh quy mô doanh nghiệp thông qua kết quảkinh doanh nhưng trong điều kiện Việt Nam thì tiêu chí này rất khó xác định,và nếu xác định được thì khó có số liệu chính xác Tiêu chí vốn pháp định,vốn cố định hay số dư vốn lưu động không phản ánh đầy đủ và thực chất uymô doanh nghiệp trong các ngành nghề khác nhau Vốn cố định có sự khácbiệt lớn giữa các ngành sản xuất và thương mại; vốn lưu động có sự khác biệtlớn giữa các lĩnh vực, ngành nghề.
Lượng hoá tiêu chí phân loại DNNVV ở Việt Nam như sau:
Trang 6Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV ở Việt Nam
Công nghiệpThương mại, dịch vụDNNVV
Trong đó: Doanh nghiệp nhỏ
Trong đó: Doanh nghiệp nhỏVốn sản xuất (VND)Dưới 5 tỷDưới 1 tỷDưới 2 tỷDưới 1 tỷLao động thường xuyên
(Nguồn: Đổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam đến năm 2005_ PGS.TSNguyễn Cúc_ NXB Chính trị quốc gia_Hà Nội 2000).
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân loại DNNVV
- Trình độ phát triển của một quốc gia: Quốc gia càng phát triển thì các
tiêu chí phân loại càng nhiều, trị số các tiêu thức tăng lên và ngược lại.
- Tính chất lịch sử: Ở những thời điểm khác nhau thì vị thế doanh nghiệp
sẽ khác nhau trong khi quy mô doanh nghiệp không đổi Do vậy việc tính đếntrình độ phát triển từng giai đoạn lịch sử trong việc xác định quy mô doanh
nghiệp cần tính thêm hệ số tăng trưởng quy mô doanh nghiệp trung bình Hệ
số này chỉ sử dụng khi xác định quy mô doanh nghiệp cho các thời kỳ khácnhau.
- Tính chất vùng lãnh thổ: Mỗi một vùng lãnh thổ khác nhau thì có sự
phát triển khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội Có sự khác nhau về sốlượng doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp giữa nông thôn và thành thị Vídụ , một doanh nghiệp ở thành phố được coi là nhỏ nhưng nó lại có thể là lớnđối với các vùng miền núi, nông thôn Do đó mà thông thường khi so sánh
quy mô doanh nghiệp giữa các vùng với nhau ta cần phải tính đến hệ sốvùng.
- Tính chất ngành nghề: Tùy theo đặc điểm của từng ngành nghề khác
nhau mà phân loại các DNNVV khác nhau Có những ngành sử dụng nhiềulao động (ngành dệt may), có những ngành sử dụng nhiều công nghệ Do đó
Trang 7khi so sánh, đối chứng giữa các ngành với nhau ta thường sử dụng tới hệ sốngành.
- Mục đích phân loại: Khi phân loại các DNNVV cần chú ý đến việc
phân loại để làm gì, với mục đích gì Tùy vào mỗi doanh nghiệp, mỗi ngànhnghề với những mục đích khác nhau thì có tiêu thức phân loại riêng Chẳnghạn, phân loại nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp yếu, mới ra đời; phân loạinhằm bảo hộ các doanh nghiệp trong nước trước những đối thủ ở nướcngoài
Nhìn chung, việc phân loại ở mỗi nước có những điểm khác nhau, tuynhiên vẫn có những điểm chung là đều nhằm hỗ trợ DNNVV phát triển để đạtđược những mục đích như: huy động tiềm năng vào sản xuất, đap ứng nhucầu ngày càng phong phú đa dạng của xã hội, góp phần thực hiện mục tiêutăng trưởng, giảm thất nghiệp, tăng tính năng động của thị trường, giảm thiểurủi ro trong kinh doanh…
2.Đặc điểm của các loại hình DNNVV
Các DNNVV ở Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiềuhình thức tổ chức doanh nghiệp, bao gồm từ doanh nghiệp nhà nước thành lậptheo Luật doanh nghiệp nhà nước 2003, doanh nghiệp dân doanh thành lậptheo Luật doanh nghiệp 2005 đến các hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tácxã.
Là những doanh nghiệp có quy mô vốn và lao động nhỏ, đây thường làcác doanh nghiệp khởi sự thuộc khu vực kinh tế tư nhân Nguồn vốn của cácDNNVV dễ huy động, chủ yếu được huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi của cáchộ gia đình, cá thể Tuy nhiên, đặc điểm này lại làm cho doanh nghiệp gặpnhiều khó khăn trong quá trình họat động của mình Vì nguồn vốn củaDNNVV lại nhỏ nên sẽ gây khó khăn trong việc mở rộng quy mô sản xuất,kinh doanh, áp dụng và thay đổi công nghệ
Trang 8Với các DNNVV, quy mô lao động chủ yếu là dưới 300 người, thậmchí có những DN chỉ có vài lao động.
- Khả năng quản lý hạn chế: Các chủ doanh nghiệp thường là những kỹ
sư hoặc kỹ thuật viên đứng lên sáng lập và vận hành doanh nghiệp Họ vừa làngười quản lý doanh nghiệp, vừa là người tham gia trực tiếp vào sản xuất nênmức độ chuyên môn trong quản lý không cao Đôi khi, việc tách bạch giữacác bộ phận không rõ ràng, những người quản lý các bộ phận cũng thườngtham gia trực tiếp vào qua trình sản xuất Phần lớn những người chủ doanhnghiệp đều không được đào tạo qua một khóa quản lý chính quy nào, thậm chí làchưa qua khóa đào tạo nào.
- Trình độ lao động có tay nghề thấp Đa số lao động trong DNNVV chỉ
là lao động phổ thông, chưa qua các lớp đào tạo bài bản do đó sức lao động ởđây thường rẻ hơn so với lao động đã qua đào tạo, có trình độ cao Chế độ đãingộ nhân viên thường không được chú trọng Vì thế, các chủ DNNVV thườngkhông đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc thuênhững người lao động có tay nghề, có trình độ cao do hạn chế về mặt tàichính
- Khả năng về công nghệ thấp do không đủ tài chính cho nghiên cứu
triển khai Nhiều DNNVV có những sáng kiến công nghệ tiên tiến nhưng donguồn vốn nhỏ, lại được huy động từ các hộ gia đình, các thể vì thể màkhông đủ tài chính cho việc nghiên cứu triển khai Việc hình thành nên cáccông nghệ mới tại các DNNVV là điều hết sức khó khăn Những doanhnghiệp nào có sáng kiến về công nghệ mới đôi khi phải bán lại sáng kiến chocác doanh nghiệp lớn hơn, có đủ khả năng tài chính trong việc nghiên cứutriển khai công nghệ
- Các DNNVV lại linh hoạt trong việc thay đổi công nghệ sản xuất dogiá trị của dây truyền công nghệ thường thấp và họ thường có những sáng
Trang 9kiến đổi mới công nghệ phù hợp với quy mô của mình từ những công nghệcũ lạc hậu.
- Các DNNVV thường sử dụng chính diện tích đất riêng của mình làmtrụ sở kinh doanh, sản xuất Rất khó khăn trong việc thuê mặt bằng sản xuấtnếu có ý định mở rộng quy mô sản xuất Và nếu thuê được đất thì gặp trởngại trong việc giải phóng mặt bằng, đền bù.
- Khả năng tiếp cận thị trường kém, đặc biệt là với thị trường nướcngoài Vì hạn chế về mặt tài chính, hạn chế về việc áp dụng công nghệ và laođộng có trình độ tay nghề không cao, khả năng quản lý của các chủ doanhnghiệp còn hạn chế vì thế việc tiếp cận thị trường, phán đoán nhu cầu của thịtrường đối với các DNNVV không được nhạy bén Phạm vi hoạt động củacác DNNVV thường hẹp, đôi khi chỉ bó hẹp trong vùng, lãnh thổ nhất định vìthế tính bao quát thị trường không cao Đối với các DNNVV thì việc tiếp cậnthị trường nước ngoài là một việc khó khăn, nếu không nói là không thể đốivới những doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của DNNVV.
3.1 Trình độ phát triển Kinh tế - xã hội.
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng không nhỏ tới sự pháttriển của các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng.
Hầu hết các doanh nghiệp đều phải nghiên cứu tình hình phát triển Kinhtế - Xã hội nhằm biết được những cơ hội và những thách thức trong sự pháttriển của doanh nghiệp.
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội càng cao thì sự phát triển của doanhnghiệp lớn càng nhiều, tính cạnh tranh càng trở nên gay gắt Vì vậy, để tồn tạitrên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có khả năng cạnh tranh cao,các DNNVV trong thời kỳ hội nhập cần phải liên kết với nhau để thắng đượcsức cạnh tranh của các doanh nghiệp lớn trong nước và các doanh nghiệp
Trang 10ngoài nước.
Sự phát triển kinh tế - xã hội càng cao thì sự phối hợp giữa các doanhnghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng cành trở nên mạnh mẽ theo chiềuhướng tích cực, thống nhất với nhau nhằm khắc phục được những hạn chế,phát huy tính tích cực của từng loại hình quy mô.
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội càng cao càng làm cho sự phát triểncủa các DNNVV trở nên ổn định hơn, có phương hướng rõ ràng cho quá trìnhphát triển doanh nghiệp.
3.2 Chính sách và cơ chế quản lý.
Thủ tục hành chính rờm rà, kéo dài sẽ làm mất cơ hội, doanh nghiệpkhông thể triển khai hoạt động theo nhịp độ thị trường sẽ gây ra những thiệthại lớn.
Các DNNVV luôn gặp những bất lợi trong kinh doanh hơn nhữngdoanh nghiệp lớn đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh gay gắt như ngàynay khi mà nền kinh tế thị trường được quyết định bởi các tập đoàn kinh tếlớn Vì vậy, những chính sách ưu tiên hỗ trợ sự phát triển của các DNNVV làcần thiết Nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nước thì các DNNVV khó có khảnăng tồn tại và phát triển do khả năng nghiên cứu, ứng dụng KHCN còn nhiềuyếu kém, khả năng tiếp cận thị trường thấp.
Chính sách ưu tiên phát triển các DNNVV đã trở thành một chính sáchphổ biến và được khẳng định tính đúng đắn của nó qua thực tế phát triển kinhtế - xã hội của các nước trên thế giới Chính sách, cơ chế sẽ tạo môi trườngpháp lý và những điều kiện cần thiết để các DNNVV có thể phát triển tự do,không bị chèn ép bởi các thế lực lớn.
Bên cạnh đó, các chính sách ưu đãi tạo cơ sở cho các doanh nghiệp nóichung, các DNNVV nói riêng liên kết với nhau một cách chặt chẽ nhằm pháthuy sức mạnh tổng thể của từng khu vực, của toàn nền kinh tế
Trang 11Để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Ngày10/01/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 30/QĐ-TTg vềđơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn2007-2010.
Các tỉnh trong cả nước hầu như đều triển khai đề án thực hiện cơ chế“Một cửa liên thông” trong cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, con dấuvà mã số thuế và quy chế tạm thời quy định việc phối hợp trong việc thựchiện cơ chế “Một cửa liên thông” tại bộ phận đăng ký kinh doanh cấp dấu vàmã số thuế, số doanh nghiệp đăng ký mới và chuyển đổi nội dung đăng kýkinh doanh tăng lên, thời gian giải quyết hồ sơ đăng ký kinh doanh thành lậpdoanh nghiệp giảm xuống.
Tuy nhiên ở một số địa phương sự phối hợp giữa các cơ quan trong giảiquyết các thủ tục cho doanh nghiệp vẫn còn những bất cập, nhà đầu tư phải đilại nhiều lần, thời gian vẫn còn kéo dài (điều tra 6.700 doanh nghiệp dândoanh của VCCI cho thấy thời gian bình quân để các doanh nghiệp đăng kýkinh doanh trong năm 2006 là 22,7 ngày, có hơn 25% số doanh nghiệp thànhlập từ năm 2006 đến nay mất hơn 30 ngày để nhận được tất cả những giấy tờcần thiết Thời gian bình quân để các doanh nghiệp nhận được giấy chứngnhận quyền sử dụng đất lên đến 131,8 ngày) Điều này làm ảnh hưởng khôngnhỏ đến việc khai thác cơ hội kinh doanh và khả năng phát triển số lượngdoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Nhìn chung các quy trình, thủ tục hành chính cho việc thành lập và pháttriển doanh nghiệp đã được rà soát, điều chỉnh, nhưng vẫn còn rườm rà, phứctạp, gây phiền hà, bức xúc cho người dân cũng như cho doanh nghiệp khi đếnliên hệ, giải quyết với cơ quan nhà nước Đồng thời, các sở-ngành, quận-huyện khi liên hệ, giải quyết công việc với các cơ quan, đơn vị khác hoặcngay cả giải quyết công việc nội bộ cũng thiếu sự phối hợp đồng bộ, gây
Trang 12chậm trễ, ách tắc, phiền hà cho các doanh nghiệp và người dân
3.3 Đội ngũ các nhà sáng lập và quản lý DNNVV.
Sự xuất hiện và tồn tại của các DN phụ thuộc nhiều vào đội ngũ các nhàsáng lập, các nhà lãnh đạo các DN đó Do đặc điểm lấy cạnh tranh là phươngthức tồn tại, đòi hỏi các DN phải thường xuyên phải thay đổi, thích nghi vớimôi trường kinh doanh, phản ứng với những tác động bất lợi cho sự pháttriển Sự thành lập mới, sự sát nhập, sự giải thể của các DNNVV thườngxuyên diễn ra Đây là sức ép mà buộc những người lãnh đạo, quản lý cácDNNVV phải có sự linh hoạt trong điều hành, dám nghĩ, dám làm và dámmạo hiểm.
Sự có mặt của các nhà khởi sự doanh nghiệp cùng với trình độ và nhậnthức của họ về tình hình thị trường và khả năng nắm bắt các cơ hội kinhdoanh sẽ có tác động trực tiếp tới sự phát triển các DNNVV Sự phát triểnkinh tế của mỗi một quốc gia phụ thuộc nhiều vào đội ngũ này, vì vậy việcxây dựng đội ngũ các nhà sáng lập là nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi nước
Ở Việt Nam, phần lớn các chủ DNNVV không được đào tạo bài bản,hoạt động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiếu những kiến thức căn bản về thịtrường và chưa được hỗ trợ những thông tin cần thiết Đây cũng là một trongnhững nguyên nhân cơ bản làm cho khả năng cạnh tranh của các DNNVVcòn nhiều yếu kém.
3.4 Khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ (KHCN).
Khả năng áp dụng tiến bộ công nghệ đóng vai trò quan trọng đối với sựphát triển của các DN nói chung và các DNNVV nói riêng Áp dụng KHCNlàm tăng năng suất lao động, tăng khả năng thích ứng với thị trường của DN.
Sự phát triển của KHCN và đặc biệt là CNTT đã mở ra khả năng rộnglớn cho sự phát triển của DN nói chung và đặc biệt là các DNNVV nói riêng
Thứ nhất: Sự phát triển KHCN tạo điều kiện cho các DN có thể trang bị
Trang 13kỹ thuật hiện đại hơn, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm Việc ứng dụng KHCN trong sản xuất tạo ra sức cạnh tranhtrên thị trường, nhất là ứng dụng những công nghệ mới, khai thác công nghệmới Xu thế hiện nay là sự kết hợp lợi thế của doanh nghiệp lớn có sự phốihợp các nguồn lực của DNNVV tạo ra một hệ thống sản xuất linh hoạt, đápứng nhanh, kịp thời những đòi hỏi của thị trường Sự phát triển của công nghệcàng xúc tác cho mối quan hệ này càng trở nên chặt chẽ và phát triển hơn.
Thứ hai: Khả năng ứng dụng KHCN tạo khả năng liên kết chặt chẽ giữa
các doanh nghiệp trong cùng một hệ thống Sự phát triển CNTT là một bướctiến xa của nhân loại, CNTT giúp các doanh nghiệp có khả năng cập nhật,nắm bắt thông tin kịp thời để điều chỉnh chiến lược phát triển doanh nghiệp,tăng khả năng điều hành từ xa từ một trung tâm tới các DNNVV.
Ở Việt nam, trình độ và khả năng ứng dụng KHCN của các DNNVVcòn nhiều hạn chế là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới năng xuất, chấtlượng sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh Những nguyênnhân dẫn đến công nghệ lạc hậu ở các DNNVV là do thiếu vốn, thiếu thôngtin về công nghệ và trình độ khai thác, sử dụng công nghệ mới cảu đội ngũlao động còn nhiều hạn chế…
Năm 2007, Bộ Công Thương đã hỗ trợ đầu tư xây dựng 74 mô hìnhtrình diễn kỹ thuật sản xuất sản phẩm mới, công nghệ mới, tăng 2,5 lần so vớinăm 2006; tổng kinh phí hỗ trợ là 5.650 triệu đồng, thu hút được 574,449 tỷđồng vốn đầu tư của các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn Tuy nhiên, sovới yêu cầu thực tiễn sản xuất và kinh doanh của các DNCNNT thì cơ sở hạtầng về khoa học công nghệ rất lớn, sự hỗ trợ như trên chỉ là một con số rấtnhỏ so với nhu cầu cần hỗ trợ của các DNCNNT Hầu hết các DNCNNT rấtlúng túng trong việc ứng dụng KHCN và chưa xây dựng được lộ trình đổi mớicông nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình
Trang 143.5 Khả năng tiếp cận thị trường
Khả năng tiếp cận thị trường cũng là yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triểncủa doanh nghiệp Tính chất, quy mô, nhu cầu của thị trường ảnh hưởng trựctiếp tới sự phát triển của DNNVV Thị trường với khối lượng nhu cầu lớn, đadạng, thay đổi nhanh sẽ là điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cácDNNVV Ngược lại, thị trường có dung lượng ít, chủng loại ít, tương đối ổnđịnh sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp lớn tăng tính độc quyền của mình vàgây khó khăn cho hoạt động của các DNNVV.
Khả năng tiếp cận thị trường tổt sẽ nắm bắt được thị hiếu, nhu cầu thịtrường Các DNNVV sẽ biết được cần phải làm gì, cung cấp dịch vụ - hànghóa nào và cho đối tượng nào Điều này làm tăng tính cạnh tranh của cácDNNVV Tuy nhiên, để làm được điều này đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo, quản lýcác DNNVV phải thật sự nhạy bén thị trường, nắm bắt được xu hướng của thịtrường.
Hoạt động của các DNNVV sẽ chịu tác động trực tiếp của áp lực cạnhtranh trên thị trường một thị trường cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệplớn là chủ yếu, cộng với môi trường pháp luật không hoàn hảo sẽ gây nhữngkhó khăn lớn đối với sự phát triển của các DNNVV Ở nước ta, nhu cầu thịtrường còn rất rộng lớn nhưng sản phẩm lại bị chèn ép bởi các sản phẩmngoại nhập, thậm chí là sản phẩm nhập lậu, trốn thuế gây khó khăn không nhỏcho hoạt động của DNNVV.
4.Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế.
4.1 Tạo ra nhiều sản phẩm, đa dạng về chủng loại thúc đầy tăng trưởngkinh tế.
DNNVV ngày càng đóng góp nhiều hơn vào tổng GDP do số lượngdoanh nghiệp ngày càng lớn và phân bổ rộng khắp trong hầu hết các ngành,lĩnh vực Các DNNVV có xu hướng không cạnh tranh một cách trực tiếp với
Trang 15các doanh nghiệp lớn mà phát triển ở thị trường ngách Nếu các doanh nghiệplớn tận dụng lợi thế về quy mô bằng cách đáp ừng nhu cầu chiếm đa số trênthị trường thì thường các DNNVV lại kinh doanh những ý tưởng độc đáo vềnhững sản phẩm đáp ứng thị hiếu của một bộ phận khách hàng mà chưa đượcquan tâm trên thị trường Vì vậy, sự xuất hiện của bộ phận DNNVV làm chohàng hóa trên thị trường ngày càng phong phú, người tiêu dùng có thêm nhiềusự lựa chọn hơn Hiện nay ở Việt Nam, các DNNVV phát triển ở hầu hết cáclĩnh vực kinh tế đặc biệt là lĩnh vực bán lẻ và dịch vụ Mỗi năm các DNNVVđóng góp khoảng 28 – 30% GDP của cả nước, trên 30% giá trị sản lượngcông nghiệp, gần 80% tổng mức bán lẻ, trên 60% tổng khối lượng vận chuyểnhàng hóa, 100% giá trị sản lượng hàng hóa của một số ngành nghề thủ côngmỹ nghệ như thêu ren, chạm khảm…
Hiện nay, ở Việt Nam công nghiệp thuộc khu vực DNNVV phát triểnkhá đa dạng phong phú chủ yếu là hàng dệt may, da giầy, vật liệu xây dựng,chế biến nông, lâm, thủy sản, sành xứ thủy tinh, thủ công mỹ nghệ, cung cấpngày càng nhiều cho thị trường trong nước và xuất khẩu Ở Hà Nội, cácDNNVV chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố, trong khi đó tỷlệ này ở thành phố Hồ Chí Minh là 12,5%, ở các địa phương khác nói chungkhoảng 10%
Tuy không có nhiều DNNVV có tên trong danh mục các doanh nghiệptrực tiếp xuất khẩu hàng hóa tại các cửa khẩu hải quan, nhưng trên thực tếtrong một số ngành sản xuất như may mặc, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ,chế biến thủy hải sản…, các DNNVV đóng vai trò to lớn trong việc tạo ra giátrị xuất khẩu của ngành thông qua việc thông qua việc tham gia cung ứngnguyên liệu, gia công, chế biến…
4.2 Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nhiều DNNVV chủ yếu thành lập tại các vùng nông thôn, vùng sâu
Trang 16vùng xa, làm giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng ngành công nghiệpvà dịch vụ Điều này được thể hiện ở mặt sau:
Ngành nghề kinh doanh của các DNNVV tập trung chủ yếu vào lĩnhvực dịch vụ, chiếm 47% Bởi lĩnh vực này là lĩnh vực dễ dàng tham gia kinhdoanh, vốn đầu tư ban đầu ít, khả năng quay vòng vốn nhanh, trình độ chuyênmôn không đòi hỏi cao, ít rủ ro…Công nghiệp chiếm 31 %, ngành xây dựngchiếm 17%; tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống đáng kể chỉ còn chiếm 5%
Cơ cấu lãnh thổ cũng thể hiện rõ nét trong khu vực DNNVV, cácDNNVV được thành lập ở tất cả các địa phương trong cả nước, kể cả nhữngvùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn như miền núi, vùng sâu, vùng xa.DNNVV có thể phát triển ở tất cả các vùng miền trong cả nước Nó giúp lấpđầy khoảng trống và sự thiếu vắng của các doanh nghiệp lớn, tạo nên sự pháttriển cân bằng giữa các vùng miền Chính vì các DNNVV có quy mô khiêmtốn nên lại phát triển được ở những thị trường nhỏ bé mà doanh nghiệp lớnkhông quan tâm Với đặc điểm sử dụng tay nghề thấp, có thể không cần quađào tạo nên các doanh nghiệp này thu hút được lao động giá rẻ ở các vùngnông thôn.
4.3 Làm tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; làm nềnkinh tế trở nên năng động và linh hoạt hơn.
DNNVV có khả năng tận dụng triệt để, có hiệu quả các nguồn lực xãhôi
DNNVV thường được bắt đầu bằng nguồn vốn tự có hoặc được huyđộng vốn trong dân, nguồn vốn này thường rất hạn hẹp và không có sự trợgiúp từ bên ngoài Đây là hình thức huy động vốn trong dân có hiệu quả nhất.Ở Việt Nam,vốn đầu tư trực tiếp từ khu vực dân cư, doanh nghiệp tư nhânchiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 28 – 29%, trong cơ cấu tổng vốn đầu tư pháttriển toàn xã hội và đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh hơn Với 97% số
Trang 17doanh nghiệp dân doanh là các DNNVV, nguồn vốn của các DNNVV trongtổng vốn đầu tư phát triển của toàn xã hội cũng chiếm tỷ trọng đáng kể Vớihình thức huy động vốn khác nhau, các DNNVV đã, đang huy động và sửdụng có hiệu quả các nguồn vốn tiết kiệm trong dân cư cho phát triển kinh tếxã hôi.
Các DNNVV dễ tính trong việc lựa chọn lao động so với các doanhnghiệp lớn Các DNNVV đã thu hút phần lớn lao động nhàn rỗi trong dân cư,những lao động này không đòi hỏi phải qua đào tạo chuyên sâu, nói cách khácchủ yếu các lao động này là lao động phổ thông Điều này góp phần tạo côngăn việc làm cho đa số người dân lao động.
Các DNNVV thành lập ở khắp mọi miền trên cả nước, đã biết tận dụngcác nguồn lực sẵn có của địa phương, các tài nguyên thiên nhiên sẵn có.Nguyên vật liệu sử dụng chủ yếu được khai thác tại chỗ do nguồn vốn hạnhẹp, góp phần làm giảm chi phí sản xuất DNNVV còn có khả năng cung cấpnhững sản phẩm riêng biệt mà nếu công ty lớn cung cấp thì sẽ không hiệuquả Đây được gọi là lợi thế về quy mô của các DNNVV.
Sự phát triển DNNVV là nhân tố quan trọng tạo môi trường cạnh tranhgiữa các thành phần kinh tế, phá bỏ dần tính độc quyền của một số doanhnghiệp nhà nước.
Các DNNVV do vốn ít nên có nhiều khả năng trong việc chuyển hướngsản xuất, thay đổi các mặt hàng cung cấp, đổi mới công nghệ điều này giúpcác DNNVV nhạy bén với thị trường hơn, dễ đương đầu với những biến độngkhông có lợi của thị trường nhất là trong thời buổi hiện nay So với các doanhnghiệp lớn, các DNNVV có tính tự chủ cao độ hơn, không ỷ lại vào sự giúpđỡ của nhà nước Ở các DNNVV tình trạng độc quyền không tồn tại, họ sẵnsàng tự do cạnh tranh, trong khi đó đối với các doanh nghiệp lớn, ở trong thịtrường lớn luôn cần sự bảo hộ của chính phủ và có độc quyền.
Trang 18Sự linh hoạt của các DNNVV tạo nên tính cạnh tranh trong thị trường.Các DNNVV ngày càng xuất hiện nhiều hơn, các sản phẩm đa dạng, phongphú hơn Sự linh hoạt, sự mềm dẻo trong kinh doanh mà các DNNVV trởthành đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp lớn, làm thúc đẩy tính cạnhtranh chung của thị trường.
4.4 Thúc đẩy việc nghiên cứu triển khai công nghệ, áp dụng công nghệmới.
Áp dụng KHCN vào hoạt động sản xuất kinh doanh là việc cần thiếtnhư trên đã phân tích Các DNNVV cần áp dụng và triển khai có hiệu quảKHCN vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Một lợi thế của cácDNNVV là các doanh nghiệp này có vốn dầu tư ban đầu ít, vì thế trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh việc thay đổi công nghệ cho phù hợp vớiquá trình phát triển của doanh nghiệp là dễ dàng Để nâng cao khả năng cạnhtranh, mỗi doanh nghiệp đều muốn áp dụng được công nghệ phù hợp, tăngnăng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Hiện nay, các DNNVV luôn có những hoạt động tích cực trong việcnghiên cứu và triển khai công nghệ mới, phù hợp về mặt tài chính mà vẫn cóđược hiệu quả.
4.5 Tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Trong thời buổi hiện nay, các DNNVV ngày càng phát triển mạnh mẽ,tận dụng được những nguồn lực sẵn có tại địa phương Các doanh nghiệptrong thời gian hoạt động sẽ lớn dần lên thì nhu cầu về vốn để mở rộng quymô là rất cần thiết Vốn ban đầu của các DNNVV chủ yếu là vốn sẵn có hoặcđược huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư vì thế nguồn vốn này lànhỏ Khi mở rộng quy mô sản xuất, đòi hỏi các DNNVV phải thu hút nguồnvốn đầu tư từ bên ngoài.
DNNVV được nhận định là sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai Do
Trang 19vậy, đây là đối tượng ngày càng được các ngân hàng quan tâm đến Nắmđược thực tiễn đó, các ngân hàng xem các DNNVV là khách hàng tiềm năng.
4.6 Tạo ra nhiều việc làm mới, giải quyết một phần về vấn đề thất nghiệp
Các DNNVV giải quyết được một phần vấn đề thât nghiệp trong xã hội.Nguồn lao động các DNNVV cần không đòi hỏi phải có trình độ cao, chủ yếulà lao động phổ thông Vì thế các DNNVV tận dụng được nguồn lao độngnhàn rỗi trong dân chúng, với giá thành rẻ.
4.7 Đóng góp không nhỏ vào xuất khẩu.
DNNVV ở Việt Nam đóng góp vào khoảng 25 – 26% GDP Nếu tính cảhộ kinh doanh thì khu vực hợp tác xã có nhiều hơn nữa Nhiều mặt hàngtruyền thống như mây tre đan, lụa tơ tằm, mặt hàng thủ công mỹ nghệ, cói…do các DNNVV cung cấp đã đóng vai trò quan trọng trong thị trường xuấtkhẩu.
Ngoài ra các DNNVV còn là tiền đề tạo ra những doanh nghiệp lớnđồng thời làm lành mạnh môi trường đầu tư, kinh doanh Tạo ra môi trườngvăn hóa kinh doanh mang tính kinh tế thị trường, tạo ra những nhà kinh doanhgiỏi.
II CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANHNGHIỆP
đây là một quy luật Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại
Trang 20các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sốngcòn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay nhữngthứ khác Thuật ngữ cạnh tranh được sử dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhaunhư lĩnh vực kinh tế, thương mại, luật, chính trị, sinh thái, thể thao Cạnhtranh có thể là giữa hai hay nhiều lực lượng, hệ thống, cá nhân, nhóm, loài,tùy theo nội dung mà thuật ngữ này được sử dụng Cạnh tranh có thể dẫn đếncác kết quả khác nhau Một vài kết quả, ví dụ như trong cạnh tranh về tàinguyên, nguồn sống hay lãnh thổ, có thể thúc đẩy sự phát triển về mặt sinhhọc, tiến hoá, vì chúng có cơ hội, được cung cấp lợi thế cho sự sống sót, tồntại.
Khi nghiên cứu Tư bản chủ nghĩa, Mac định nghĩa cạnh tranh như sau:“cạnh tranh tư bản là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bảnnhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoánhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch” Theo Mac thì cạnh tranh có nguồn gốctừ chiếm hữu tư liệu sản xuất.
Theo Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng thống Mỹ nêu: “cạnhtranh đối với một quốc gia thể hiện trình độ sản xuất hàng hoá dịch vụ đápứng được đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng đượcthu nhập thực tế của nhân dân nước đó trong nhứng điều kiện tự do và côngbằng xã hội”
Kế thừa tính hợp lý của các khái niệm trước và yêu cầu của khái niệmđầy đủ về tính xác định về mục đích, chủ thể, tính chất và phương thức cạnhtranh Theo đó chúng ta đưa ra khái niệm như sau:
Cạnh tranh là một quá trình kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế (quốcgia, ngành, doanh nghiệp) ganh đua, đấu tranh gay gắt với nhau trên mọi thịtrường hàng hóa nào đó nhằm giành giật khách hàng và chiếm lĩnh thịtrường trong điều kiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có lợi nhất nhằm tối đa
Trang 21hóa lợi nhuận.
Trong kinh tế, cạnh tranh bằng các phương pháp và biện pháp khácnhau như kỹ thuật, kinh tế, chính trị, quân sự, tâm lý xã hội Biện pháp kỹthuật là biện pháp áp dụng công nghệ hiện đại, máy móc thiết bị tiên tiến,công nhân có trình độ tay nghề cao; biện pháp kinh tế như trợ cấp tài chính,bảo hộ, cho vay ưu đãi, bán phá giá,…; biện pháp chính trị - kinh tế là dùngáp lực chính trị để buộc đối phương phải nhượng bộ một hoặc một số điềukiện thương mại nào đó có lợi cho mình; biện pháp quân sự như gây chiếntranh cục bộ, hoặc chiến tranh thế giới để gây ảnh hưởng và chiếm lĩnh thịtrường tiêu thụ.
1.1.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng,và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển,góp phần vào sự phát triển kinh tế Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệtcho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm cóchất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học,công nghệ trong đó cao hơn để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng.Cạnh tranh, làm cho người sản xuất năng động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắttốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụngnhững tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất, hoànthiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng caonăng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mongmuốn về mặt xã hội Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữucủa cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnhtranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấppháp luật Vì lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh
Trang 22bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nhà nước.
Trong xã hội, mỗi con người, xét về tổng thể, vừa là người sản xuấtđồng thời cũng là người tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thường mang lại nhiềulợi ích hơn cho mọi người và cho cộng đồng, xã hội.
Đối với thị trường:
Cạnh tranh là động lực tăng trưởng kinh tế, không có cạnh tranh thìnền kinh tế không có tăng trưởng Cạnh tranh đảm bảo mối quan hệ giữa tổngcung và tổng cầu thị trường Cạnh tranh làm thị trường trở nên năng động,linh hoạt , thúc đẩy quá trình lưu thông các yếu tố sản xuất Thông qua cạnhtranh, các nguồn lực được phân bổ một cách hợp lý, có hiệu quả Là đòn bẩymạnh mẽ, đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn, các yếu tố sản xuất, tập trungsản xuất và tích luỹ tư bản Là cơ chế điều tiết, phân phối lại lợi nhuận giữacác ngành kinh tế chịu tác động cuả quy luật bình quân hoá lợi nhuận.
Tuy nhiên, cạnh tranh với mục đích chạy theo lợi nhuận cũng đã làmcho thị trường trở nên méo mó Đây chính là mặt tiêu cực của cạnh tranh tácđộng vào thị trường do cạnh tranh không lành mạnh.
Đối với doanh nghiệp
Khi tham gia vào thị trường, tất yếu doanh nghiệp phải đối mặt với sựcạnh tranh gay gắt Trong một thị trường có hạn, với số lượng khách hàngnhất định, hay nói cách khác nếu cung lớn hơn cầu, các doanh nghiệp muốntiêu thụ được hàng hóa, đồng thời muốn tối đa hoá lợi nhuận thì buộc cácdoanh nghiệp phải không ngừng sáng tạo, nâng cao năng lực, nhạy bén với thịtrường, nâng cao tay nghề, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất,đầu tư mở rộng quy mô, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý, nhằm nâng caonăng suất lao động, đạt hiệu quả kinh tế cao, giảm giá thành sản phẩm.
Như vậy, cạnh tranh giúp nâng cao trình độ mọi mặt của người laođộng, nâng cao trình độ quản lý, khả năng nhạy bén với thị trường Đồng thời
Trang 23cạnh tranh cũng giúp đào thải những cơ sở thiếu năng lực.
Đối với người tiêu dùng
Đối với doanh nghiệp, khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việcgiúp các doanh nghiệp này tối đa hoá lợi nhuận Các doanh nghiệp tìm cáchthoả mãn tốt nhất các yêu cầu của khách hàng và từ đó chiếm giữ thị phầntrên thị trường nhanh nhất Có thể nói, người tiêu dùng là người hưởng lợitrực tiếp từ các hàng hóa, dịch vụ các doanh nghiệp cung cấp.
Thông qua cạnh tranh, người tiêu dùng sẽ có được nhiều sự lựa chọncác sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Với những sản phẩm tốt về chất lượng, đadạng, phong phú về thể loại, mẫu mã với giá thành phù hợp.
Tuy nhiên, trong cạnh tranh, các doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuậntrong khi khách hàng lại muốn tiêu dùng những sản phẩm có giá thành thấpnhưng chất lượng phải đảm bảo Vì thế, có nhứng doanh nghiệp đã thực hiệnviệc cắt giảm chi phí sản xuất, chi phí sử lý nước thải…Điều này gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái, làm cạn kiện tài nguyên Tuynhiên, những điều này chỉ là những tác động tiêu cực không đáng kể so vớinhững gì mà cạnh tranh mang lại Cạnh tranh là phương thức hiệu quả đốivới sự tồn tại của doanh nghiệp.
1.2 Năng lực cạnh tranh
Trong cạnh tranh nảy sinh ra kẻ có khả năng cạnh tranh mạnh, ngườicó khả năng cạnh tranh yếu hoặc sản phẩm có khả năng cạnh tranh mạnh, sảnphẩm có khả năng cạnh tranh yếu Khả năng cạnh tranh đó gọi là năng lựccạnh tranh hay sức cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là “Khả năng tồn tại,duy trì hoặc gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường của các sản phẩm vàdịch vụ của doanh nghiệp”.
Chúng ta cần phân biệt năng lực cạnh tranh hàng hóa, năng lực cạnh
Trang 24tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh quốc gia.
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm đó tiêu thụđược trên thị trường khi có nhiều người cùng cung cấp sản phẩm đó trên thịtrường Năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đo bằng thị phần của sảnphẩm đó trên thị trường, phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp,dịch vụ đi kèm, uy tín, thương hiệu sản phẩm…
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra được lợi thếcạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnhtranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững Đểđánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ta dựa trên tiêu chí: thị phần,doanh thu, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, thu nhập bình quân, phương phápquản lý, bảo vệ môi trường, uy tín của doanh nghiệp đối với xã hội, tài sảncủa doanh nghiệp nhất là tài sản vô hình, tỷ lệ công nhân lành nghề, tỷ lệ độingũ quản lý giỏi nghiên cứu, sáng tạo…Các yếu tố đó tạo cho doanh nghiệplợi thế cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh hàng hóa là một trong những yếu tố cấu thànhnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh quốc gia là sựtổng hợp năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong quốc gia đó.
Năng lực cạnh tranh quốc gia hay năng lực cạnh tranh của nền kinh tếđược hiểu là thực lực và lợi thế mà nền kinh tế hay quốc gia đó có thể huyđộng để duy trì và cải thiện vị trí của nó so với các đối thủ cạnh tranh kháctrên thị trường thế giói một cách lâu dài và có ý chí nhằm thu được lợi íchngày càng cao cho nền kinh tế của quốc gia.
Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh hàng hóakhác nhau ở chỗ doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ, có thể đồng thời sảnxuất nhiều mặt hàng với năng lực cạnh tranh khác nhau Năng lực cạnh tranhhàng hóa thể hiện năng lực của sản phẩm, hàng hóa đó thay thế một sản phẩm
Trang 25khác đồng nhất hoặc khác biệt, có thể do đặc tính chất lượng sản phẩm hoặcgiá cả sản phẩm.
2 Các yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.1 Các yếu tố bên trong
2.1.1Vốn (khả năng tài chính).
Tình hình tài chính tác động trực tiếp tới kết quả và hiệu quả kinhdoanh trong mọi giai đoạn phát triển của một doanh nghiệp Mọi hoạt độngđầu tư, mua sắm, dự trữ, lưu kho… cũng như khả năng thanh toán của doanhnghiệp đều phụ thuộc vào khả năng tài chính của nó.
Vốn là yếu tố quan trọng, luôn đặt ở vị trí hàng đầu vì nếu không cóvốn thì doanh nghiệp cũng không thể hoạt động được Một doanh nghiệp cónguồn vốn lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vốn tự có, tích lũy vốn từ quátrình tái sản xuất…Doanh nghiệp làm ăn có lãi thì phần lợi nhuận để lại choviệc tái đầu tư càng cao và quy mô vốn tự có ngày càng tăng dần.
Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh là doanh nghiệp có nguồnvốn dồi dào, luôn đảm bảo huy động được vốn trong điều kiện cần thiết, cónguồn vốn huy động hợp lý; doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.
2.1.2.Nguồn nhân lực (trình độ lao động)
Nhân lực là lực lượng lao động sáng tạo ra doanh nghiệp Toàn bộ lựclượng lao động của doanh nghiệp bao gồm lao động quản trị, lao động nghiêncứu và phát triển, lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất – kinhdoanh có tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp.
Do vai trò ảnh hưởng có tính chất quyết định của nguồn nhân lực,doanh nghiệp nên chú trọng trước hết đến việc đảm bảo số lượng, chất lượngvà cơ cấu của ba loại lao động: các nhà quản trị cao cấp, cấp trung gian, cấpthấp và đội ngũ thợ cả, nghệ nhân và công nhân có tay nghề cao Bên canh đó,
Trang 26doanh nghiệp phải đảm bảo được các điều kiện vật chất – kỹ thuật cần thiết vàtổ chức lao động sao cho tạo động lực phát huy hết tiềm năng của đội ngũ laođộng này.
Trong nền kinh tế hiện đại, khi nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức vàcó xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta càng thấy rõ hơnvề vai trò quan trọng quyết định của nguồn lực con người trong phát triển, đặcbiệt là nguồn lực có chất lượng cao.
2.1.3 Máy móc, trang thiết bị công nghệ
Kỹ thuật – công nghệ tác động trực tiếp tới việc sử dụng tới các yếu tốđầu vào, năng xuất, chất lượng, giá thành… nên là nhân tố tác động mạnh mẽđến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Xu thế phát triển kỹ thuật – công nghệ hiện nay ảnh hưởng mang tínhdây chuyền: sự thay đổi công nghệ này kéo theo sự biến đổi công nghệ khác,xuất hiện sản phẩm mới, vật liệu mới, sản phẩm cũng như vật liệu thay thế,thói quen tiêu dùng… Vì vậy, sự phát triển của nó có tác động không chỉ mộtdoanh nghiệp, mà còn tác động đến nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành khácnhau theo chiều hướng tích cực.
Các doanh nghiệp muốn có sức cạnh tranh cao thì phải có khả năng làmchủ được công nghệ, làm chủ khả năng sáng tạo kỹ thuật – công nghệ, chủđộng tròn việc nghiên cứu và triển khai công nghệ.
Sự phát triển công nghệ hiện nay gắn liền với công nghệ thông tin Việcứng dụng có chất lượng và hiệu quả công nghệ thông tin hiện đại vào lĩnh vựcthu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin kinh tế - xã hội sẽ nâng caonhanh chóng khả năng tiếp cận và cập nhật thông tin của thị trường trongnước và quốc tế Đây là một trong những điều kiện không thể thiếu để cácnhà sáng lập doanh nghiệp ra quyết định kinh doanh đúng đắn trong nền kinhtế toàn cầu hóa.
Trang 272.1.4 Sẩn phẩm: giá thành, chất lượng, mẫu mã.
Khách hàng là đối tượng hướng đến của các doanh nghiệp, vì thế doanhnghiệp nào đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp đó chiếmđược vị thế trên thị trường.
Đối tượng khách hàng hướng đến là sự thỏa dụng từ sản phẩm cácdoanh nghiệp cung cấp Sự thỏa dụng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chấtlượng, mẫu mã của sản phẩm, sản phẩm thay thế… Mẫu mã sản phẩm phụthuộc hoàn toàn vào thị hiếu của khách hàng Tuy nhiên, với một sản phẩm cóchất lượng, mẫu mã đẹp nhưng giá thành cao, số đông người tiêu dùng khôngcó khả năng chi trả thì doanh nghiệp cũng khồn thể đứng vững trên thị trường Vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt được nhu cầu, thị hiếucủa khách hàng, đối tượng doanh nghiệp hướng tới là khách hàng nào để cóthể quyết định nên cung ứng sản phẩm như thế nào ra thị trường
Tuy nhiên, với một sản phẩm với chất lượng cao, mẫu mã đẹp nhưnggiá thành lai
2.1.5 Khả năng tiếp cận thị trường, liên doanh liên kết với các doanh nghiệpkhác.
Đối với các doanh nghiệp, để có thể hoạt động và duy trì sự hoạt độngđó thì doanh nghiệp phải tìm kiếm và có thị trường tiêu thụ hàng hóa củamình Doanh nghiệp mới hoạt động thông thường thị trường nhỏ, nhưng cànghoạt động doanh nghiệp càng lớn mạnh trong khi thị trường bị thu hẹp bởi sựxuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, việc tìm kiếm và mở rộng thị trường làđiều tất yếu để duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp.
Sự xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh cùng cung cấp một loại hàng hóacó giá trị sử dụng như nhau, sự xuất hiện những hàng hóa thay thế Các đốithủ cạnh tranh này có ở khắp nơi, trong và ngoài nước Đối với các DNNVVtrong thời kỳ hội nhập, để duy trì chỗ đứng trên thị trường đòi hỏi các doanh
Trang 28nghiệp trong cùng một ngạch phải liên doanh, liên kết với nhau, giúp đỡ nhautạo nên sự gắn kết, sức mạnh cạnh tranh nhằm giữ vững thị phần.
2.2 Các yếu tố bên ngoài:
2.2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô:
- Yếu tố kinh tế:
Các nhân tố kinh tế đóng vai trò hàng đầu và ảnh hưởng tới hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnhnhất đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thường là trạng thái pháttriển của nền kinh tế: Tăng trưởng, ổn định hay suy thoái.
Nếu nền kinh tế quốc dân tăng trưởng với tốc độ cao sẽ tác động tới nềnkinh tế theo hai hướng: một là, tăng thu nhập của tầng lớp dân cư dẫn đếntăng khả năng thanh toán cho nhu cầu của họ Điều này làm tăng cầu thịtrường Thứ hai, khả năng tăng sản lượng và các mặt hàng của nhiều doanhnghiệp đã làm tăng hiệu quả sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp.Điều này tạo khả năng tích lũy vốn nhiều hơn, tăng cầu về đầu tư, mở rộngkinh doanh làm cho môi trường kinh doanh hấp dẫn hơn Nếu nền kinh tếquốc dân ổn định thì hoạt động sản xuất – kinh doanh cũng ở mức ổn định, vànếu nền kinh tế quôc dân có chiều hướng suy thoái thì nó sẽ tác động ngượclại tới sự phát triển của doanh nghiệp.
Tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp tới các hoạt động xuất nhập khẩu vàtừ đó tác động đến các hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu như muanguyên vật liệu, máy móc thiết bị, bán sản phẩm…
Tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp cũng ảnh hưởng không nhỏ tới mặtsản xuất và tiêu dùng Khi lạm phát tăng, cầu tiêu dùng giảm, tiền sẽ đượcbiến thành vàng để tích trữ nên làm giảm lượng tiền đầu tư cho hoạt độngkinh doanh, hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp sẽ bị giảm sút.
- Yếu tố luật pháp và môi trường kinh doanh
Trang 29Việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh hoàntoàn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế Việc banhành hệ thống luật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống là điều kiện đầutiên để đảm bảo môi trường kinh doanh được bình đẳng, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp có cơ hội được cạnh tranh lành mạnh; thiết lập mối quan hệđúng đắn, bình đẳng giữa người sản xuất và người tiêu dùng; buộc mọi doanhnghiệp phải làm ăn chân chính, có trách nhiệm với xã hội và người tiêudùng… Điều này tác động tích cực đến môi trường kinh doanh và đến hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp.
Việc tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh đã làm cho các cơquan quản lý nhà nước về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúngđắn các hoạt động đầu tư, không để ngành hay vùng kinh tế nào phát triểntheo hướng cung vượt cầu; thực hiện tốt việc hạn chế phát triển độc quyền tạomôi trường kinh doanh bình đẳng.
- Yếu tố văn hóa – xã hội:
Văn hóa – xã hội ảnh hưởng một cách chậm chạp nhưng cũng vô cùngsâu sắc tới hoạt động quản trị và kinh doanh của mọi doanh nghiệp.
Các vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo,tín ngưỡng…có ảnh hưởng sâu sắc tới cơ cấu của cầu trên thị trường Nhân tốnày ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của các doanh nghiệp du lịch đến việcthiết kế và sản xuất các sản phẩm may mặc, các sản phẩm tiêu dùng truyềnthống…
Văn hóa – xã hội còn ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành môi trườngvăn hóa doanh nghiệp, văn hóa nhóm cũng như thái độ ứng xử của các nhàquản trị, nhân viên tiếp xúc với các đối tác kinh doanh cũng như kháchhàng…
- Yếu tố tự nhiên:
Trang 30Các nhân tố tự nhiên bao gồm các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên cóthể khai thác, các điều kiện về địa lý như địa hình, đất đai, thời tiết, khí hậu…ở vùng, khu vực.
Các điều kiện tự nhiên có thể ảnh hưởng đến hoạt động của từng loạidoanh nghiệp khác nhau: tài nguyên thiên nhiên có tính chất quyết định đốivới những doanh nghiệp khai thác; điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu ảnhhưởng tới các doanh nghiệp sản xuất nông lâm, thủy hải sản và từ đó tác độngđến doanh nghiệp công nghiệp chế biến, địa hình và sự phát triển của cơ sở hạtầng tác động tới việc lựa chọn địa điểm của mọi doanh nghiệp; khí hậu, độẩm, không khí tác động mạnh tới nhiều ngành sản xuất…
Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng ở mức độ khác nhau, cường độ khác nhauđối với từng loại doanh nghiệp ở các địa điểm khác nhau và tác động theo haixu hướng: tích cực và tiêu cực.
2.2.2 Các yếu tố môi trường ngành.
- Sức ép từ phía khách hàng:
Khách hàng của doanh nghiệp là những người có cầu về sản phẩm, dịchvụ do doanh nghiệp cung cấp Đối với doanh nghiệp, khách hàng không chỉ làkhách hàng hiện tại mà còn có những khách hàng tiềm ẩn Khách hàng làngười tạo ra lợi nhuận, tạo ra sự thắng lợi của doanh nghiệp.
Cầu về sản phẩm dịch vụ là nhân tố ảnh hưởng có tính chất quyết địnhđến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong một thời kỳ nhất định, sốcầu vừa tác động trực tiếp đến việc nghiên cứu quyết định cung của doanhnghiệp, lại vừa tác động đến mức độ và cường độ cạnh tranh giữa các doanhnghiệp cùng ngành.
Thị hiếu của khách hàng cũng như các yêu cầu cụ thể của khách hàngvề chất lượng sản phẩm, tính nhạy cảm của khách hàng về giá cả… đều tácđộng trực tiếp đến việc quyết định thiết kế sản phẩm, dịch vụ Doanh nghiệp
Trang 31đáp ưng được nhu cầu của khách hàng sẽ giành được thắng lợi trong kinhdoanh, ngược lại doanh nghiệp sẽ thất bại.
Nhu cầu cảu khách hàng là một phạm trù không giới hạn, doanh nghiệpnào biết khai thác và biến nhu cầu của họ thành cầu thì doanh nghiệp đó chắcchắn thắng trong kinh doanh Doanh nghiệp nào không chú ý đến điều nàyhẳn sẽ thất bại.
- Sức ép từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại.
các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ các doanhnghiệp đang kinh doanh cùng một ngành nghề và cùng khu vực thị trường.Khả năng cung ứng của tất cả các đối thủ cạnh tranh trong một ngành tạo racung sản phẩm, dịch vụ trên thị trường Số lượng, quy mô, sức mạnh của từngđối thủ cạnh tranh đều ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Xác định đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường hoặc khu vực thịtrường nào đó, doanh nghiệp thương mại cần nhận biết đối thủ cạnh tranh vềđiểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh như các hoạt động sản xuất kinhdoanh, thị phần của đối thủ trên thị trường và sự trung thành của khách hàng,nguồn lực tài chính…
- Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn:
Các doanh nghiệp sẽ tham gia vào thị trường là đối thủ mới xuất hiệnhoặc sẽ xuất hiện trên khu vực thị trường mà doanh nghiệp đang và sẽ hoạtđộng Tác động này đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đến đâuphụ thuộc hoàn toàn vào sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp đó.
Các đối thủ mới tham gia kinh doanh sẽ là yếu tố cạnh tranh làm giảmlợi nhuận của các doanh nghiệp thương mại, do các doanh nghiệp mới đưavào khai thác có năng lực kinh doanh mới, tiên tiến, hiện đại với mong muốngiành được thị phần trên thị trường Sức ép của các đối thủ tiềm ẩn phụ thuộc
Trang 32vào rào cản việc doanh nghiệp thương mại tham gia hoặc rút khỏi thị trường,nếu rào cản cao thì sức ép càng nhỏ và ngược lại.
- Sức ép từ sản phẩm thay thế.
Sản phẩm thay thế là sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trong cùng mộtngành hoặc các ngành hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùngnhư nhau của khách hàng Sức ép của sản phẩm thay thế làm giảm lợi nhuậncủa doanh nghiệp thương mại Sự phát triển ngày càng nhiều các mặt hàngthay thế tọa thành nguy cơ cạnh tranh giá cả làm giảm lợi nhuận của cácdoanh nghiệp cùng ngành Để hạn chế sức ép này các doanh nghiệp cần phảicó những giải pháp cụ thể sau: phải luôn chú ý tới khâu đầu tư đổi mới kỹthuật – công nghệ, có giải pháp đồng bộ nâng cao chất lượng sản phẩm đểcạnh tranh với các sản phẩm thay thế, luôn chú ý tới chiến lược khác biệt hóasản phẩm cũng như trong từng giai đoạn phát triển cụ thể phải biết tìm và rútvề phân đoạn thị trường hay thị trường ngách phù hợp.
- Sức ép từ phía nhà cung cấp:
Các nhà cung cấp hình thành các thị trường cung cấp các yếu tố đầu vàokhác nhau bao gồm cả người bán thiết bị, nguyên vật liệu, người cấp vồn vànhững người cung cấp lao động cho doanh nghiệp.
Tính chất các thị trường cung cấp khác nhau sẽ ảnh hưởng ở mức độkhác nhau đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thị trường mang tínhchất cạnh tranh, cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền; tính chất ổn định haykhông ổn định của thị trường; thị trường không có điều tiết của Nhà nướccũng như mức độ, tính chất điều tiết cũng sẽ tác động ở mức độ khác nhauđến hoạt động mua sắm và dự trữ cũng như việc tuyển dụng lao động cho cácdoanh nghiệp.
Các nhân tố cụ thể tác động trực tiếp và tạo ra sức ép từ phía các nhàcung cấp tới hoạt động mua sắm, dự trữ cũng như tuyển dụng lao động của
Trang 33từng doanh nghiệp là: số lượng nhà cung cấp ít hay nhiều, tính chất thay thếcủa các yếu tố đầu vào là dễ hay khó, tầm quan trọng của các yếu tố đầu vàocụ thể đối với từng hoạt động của doanh nghiệp, khả năng của các nhà cungứng và vị trí quan trọng đến mức độ nào của doanh nghiệp đối với nhà cungcấp
3 Các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của DNNVV.
Theo những nghiên cứu của UNDP thuộc dự án VIE 01/025 được Việnnghiên cứu kinh tế TW công bố, cộng đồng quốc tế đánh giá năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng thông qua hainhóm chỉ số là: Nhóm chỉ số đánh giá chiến lược và hoạt động của doanhnghiệp, chỉ số đánh giá chất lượng môi trường kinh doanh
3.1 Nhóm chỉ số đánh giá trình độ chiến lược và hoạt động của doanhnghiệp
Nhóm chỉ số này được đo bằng: trình độ công nghệ sản xuất, mức độhoạt động tiếp thị, tính đặc thù của sản phẩm và mức độ tham gia thị trườngquốc tế Từ đó đánh giá tri thức công nghệ, vốn vật chất và kỹ năng quảng lýđược thể hiện trong chiến lược của doanh nghiệp.
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện ở chi phí thấp hoặcở tính chất độc đáo, khác biệt với các sản phẩm khác (bằng chất lượng, tínhnăng sản phẩm, các dịch vụ sau bán hàng) Lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp phụ thuộc vào việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh và vào các hoạtđộng tạo ra, tìm kiếm, vận dụng, duy trì lợi thế cạnh tranh.
Doanh nghiệp xây dựng chiến lược cạnh tranh trên cơ sở cấu trúc lĩnhvực doanh nghiệp tham gia và việc xác lập vị trí của doanh nghiệp trong lĩnhvực nào đó Những lợi thế cạnh tranh có thể xuất hiện ở bất kỳ khâu nào trongtoàn bộ chu trình sản xuất kinh doanh, bao gồm: các hoạt động cơ bản (hoạtđộng cung ứng đầu vào, hoạt động sản xuất, hoạt động cung ứng đầu ra, tiếp
Trang 34thị, dịch vụ sau bán hàng) và các hoạt động phụ trợ (cơ sở hạ tầng, quản lýnguồn nhân lực, phát triển công nghệ ) Doanh nghiệp phối hợp các hoạtđộng cơ bản với hoạt động phụ trợ để tạo ra lợi thế về chi phí hoặc tính khácbiệt của sản phẩm, muốn vậy doanh nghiệp phải thường xuyên phải đổi mới,tìm kiếm và áp dụng kịp thời những đổi mới Khi đã có lợi thế cạnh tranh,doanh nghiệp phải luôn duy trì, liên tục cải tiến và nâng cấp lợi thế cạnhtranh Thực hiện được điều này phụ thuộc vào bản chất của lợi thế cạnh tranh,số lượng và các nguồn tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
3.2 Nhóm chỉ số đánh giá môi trường kinh doanh
Nhóm chỉ số này đánh giá chất lượng cơ sở hạ tầng, khả năng ứng dụngđổi mới công nghệ, các quy định và thể chế tạo thành tạo thành môi trườnghoạt động của doanh nghiệp Môi trường kinh doanh kết hợp bởi bốn nhómyếu tố chính: các đầu vào cho sản xuất; nhu cầu đối với sản phẩm; các ngànhcông nghiệp hỗ trợ và dịch vụ liên quan; cơ cấu tổ chức doanh nghiệp; chiếnlược và mức độ cạnh tranh Môi trường kinh doanh có thể thúc đẩy hoặc cảntrở việc tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Môi trường kinh doanhthúc đẩy lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp khi nó hỗ trợ doanh nghiệp xâydựng chiến lược cạnh tranh phù hợp, cải tiến hoặc đổi mới sản phẩm hoặc tổchức hoạt động, nhận thức và áp dụng kịp thời các chiến lược mới để cạnhtranh tốt hơn trên thị trường Môi trường kinh doanh đó cung ứng các kỹ năngvà nguồn lực cần thiết giúp các doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược và duytrì lợi thế cạnh tranh, tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải vượt qua sức ì để liêntục cải tiến và đổi mới, buộc doanh nghiệp phải tham gia cạnh tranh trong môitrường hội nhập kinh tế quốc dân.
4 Sự cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp pháttriển và hội nhập Trong thời kỳ hội nhập, khi mà các doanh nghiệp nước
Trang 35ngoài phát triển ngày càng nhiều Điều này làm cho thị phần của các doanhnghiệp trong nước giảm đi, để giữ vững được thị phần của doanh nghiệp trênthị trường đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải có sức cạnh tranh đủmạnh Vì thế, các doanh nghiệp hiện nay đặc biệt là các DNNVV tăng khảnăng cạnh tranh, liên kết với nhau.
Thúc đẩy quá trình phát triển của doanh nghiệp bởi năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp tỷ lệ thuận với quá trình phát triển doanh nghiệp Mộtdoanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao, thì thị phần của doanh nghiệp ngàycàng lớn mạnh, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Một phần lợi nhuận củadoanh nghiệp được đưa trở lại tái đầu tư cho doanh nghiệp, thúc đẩy doanhnghiệp ngày càng phát triển với quy mô lớn hơn với những công nghệ hiệnđại, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Doanh nghiệp có thể sẵn sằng nắm bắt những cơ hội và đủ khả năng đốimặt với các thách thức trong quá trình hội nhập để tồn tại và phát triển Mộtdoanh nghiệp có sự phát triển bền vững, có chỗ đứng trên thị trường Vớinăng lực cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp này dễ nhạy bén với thịtrường, từ đó xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp để có thể đối mặtvới những thách thức trong quá trình hội nhập.
Trang 36CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DNNVVTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA.
I THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNNVV TRONGNƯỚC
1 Khái quát về sự phát triển DNNVV trong nước.
1.1 Những kết quả đạt được của các DNNVV trong nước.
Các DNNVV Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển gắn với quátrình đổi mới nền kinh tế Sau một thời gian phát triển, khu vực DNNVV đãcó sự phát triển đáng kể về mặt số lượng và tỷ trọng so với toàn bộ khu vựcdoanh nghiệp trong cả nước Năm 2005 (Sau 5 năm thực hiện luật doanhnghiệp), số lượng doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng tăng lên gấpnhiều lần so với 10 năm trước, cả nước đã có trên 125.000 doanh nghiệpthành lập mới (số doanh nghiệp đăng ký mới bình quân hàng năm tăng gấp 4lần so với bình quân hàng năm giai đoạn 1991-1999 Trong số các doanhnghiệp tăng mới chủ yếu là các DNNVV chiếm 95% tổng số doanh nghiệp).
Năm 2006, cả nước có khoảng 245.000 doanh nghiệp đang hoạt động.Trong đó: gần 2.000 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước; 3.000 doanh nghiệpcổ phần có sự tham gia của Nhà nước; 240.000 doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế ngoài Nhà nước.
Năm 2007, ước tính cả nước đã có khoảng 300.000 doanh nghiệp (hầuhết là doanh nghiệp tư nhân), gần 3 triệu hộ kinh doanh cá thể và gần 20.000hợp tác xã.
Doanh nghiệp là nền tảng phát triển kinh tế Doanh nghiệp phát triển sẽthúc đẩy nền kinh tế phát triển Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đến năm2010 phải có 500.000 doanh nghiệp Như vậy, từ năm 2008 đến 2010, mỗi
Trang 37tố quan trọng hàng đầu chính là các DNNVV Với kết quả như đã phân tích ởtrên cho thấy các DNNVV có sự phát triển nhanh về số lượng qua các năm,giai đoạn từ năm 2000-2006 số lượng các DNNVV tăng gấp 4,9 lần so vớitổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập từ năm 1991-1999 Tốc độ phát triểnvề số lượng của các DNCNNT năm 2007 tăng 7,42% so với năm 2006, xét vềsố lượng thì có 18.658 DNCNNT được thành lập mới (trong đó số cácDNCNNVV nông thôn là 1.786; Hợp tác xã là 104; Hộ gia đình là: 16.768.Như đã nói ở trên đây là kết quả điều tra của 25/64 tỉnh thành trong cả nước,do vậy với tốc độ phát triển như trên cho thấy sự năng động của khốiDNNVV sẽ đóng góp vào việc đạt được mục tiêu chung của quốc gia là tăngsố lượng doanh nghiệp lên 500.000 vào năm 2010 Tuy nhiên để đạt đượcđiều này cần phải tăng cường mạnh mẽ các chính sách, giải pháp thiết thực cảở tầm vĩ mô và vi mô nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp tư nhân thành lập mớivà phát triển.
Ngày 29/12/2008 Tổng cục Thống kê đã có Báo cáo đánh giá tổng hợptình hình kinh tế-xã hội năm 2008, trong đó số liệu tháng 12/2008 là số liệuước tính Sau khi cập nhật thêm thông tin, Tổng cục Thống kê đánh giá lạimột số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của năm 2008 như sau:
(1) Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản: Sản lượng lúa cả năm đạt 38,7 triệu
tấn (số liệu ước tính tháng 12/2008 là 38,63 triệu tấn); sản lượng sắn đạt 9,4triệu tấn (số liệu tháng 12/2008 là 9,1 triệu tấn); sản lượng cà phê đạt 1055,8nghìn tấn (số liệu tháng 12/2008 là 996,3 nghìn tấn) Giá trị sản xuất nông,lâm nghiệp và thuỷ sản theo giá so sánh tăng 6% so với năm 2007, trong đónông nghiệp tăng 6% (số liệu tháng 12/2008 giá trị sản xuất nông, lâm nghiệpvà thuỷ sản tăng 5,6%; trong đó nông nghiệp tăng 5,4%).
(2) Công nghiệp: Tốc độ tăng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp
so với năm 2007 giảm từ 14,6% xuống 13,9%, trong đó tốc độ tăng của ngành
Trang 38công nghiệp chế biến giảm từ 16% xuống 15,3%; công nghiệp sản xuất vàphân phối điện, khí đốt và nước giảm từ 13,4% xuống 11,7%.
(3) Xuất, nhập khẩu hàng hoá: Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu cả năm
2008 đạt 62,7 tỷ USD, giảm 221 triệu USD so với ước tính ban đầu, kim ngạchhàng hoá nhập khẩu đạt 80,7 tỷ USD, tăng 298 triệu USD, nhập siêu cả năm2008 là 18 tỷ USD, tăng 26,8% so với mức nhập siêu năm 2007 và bằng 28,8%tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu (số liệu ước tính tháng 12/2008 nhập siêu17,5 tỷ USD, tăng 24,1% so với năm 2007 và bằng 27,8% tổng kim ngạch hànghoá xuất khẩu).
(4).Tổng sản phẩm trong nước (GDP): GDP năm 2008 theo giá so sánh
1994 đạt 489,8 nghìn tỷ đồng, tăng 6,18% so với năm 2007, trong đó khu vựcnông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,07%; công nghiệp và xây dựng tăng6,11%; dịch vụ tăng 7,18% (số liệu ước tính tháng 12/2008 GDP theo giá sosánh đạt 490,2 nghìn tỷ đồng, tăng 6,23% so với năm 2007, trong đó nông,lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,8%; công nghiệp và xây dựng tăng 6,33%; dịchvụ tăng 7,2%).
1.2 Tình hình thành lập mới DNNVV trong nước.
Bảng 2.1 : Số lượng DN đăng ký thành lập và số lượng DN đang hoạt động
Tổng số đăng ký
thành lập 60127 79972 101507 129278 166508 206464 Tổng số đang
Trang 39Khu vực có vốn
(Nguồn: Tổng cục thống kê_ thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2002 – 2007).
Biểu 2.1: Tỷ lệ % trên tổng số doanh nghiệp
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển nhanh như hiện nay, cần hiểu rõvề sự phát triển của DNNVV Trên thực tế, khu vực DNNVV có thể được coilà đang hoạt động tiên phong trong quá trình phát triển kinh tế và tự do hóakinh doanh kể từ năm 2000 khi Luật dónh nghiệp có hiệu lực Bên cạnh xuhướng cho rằng DNNVV chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân, cũng lưu ý rằngmột số lượng lớn các DNNN và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàicũng là DNNVV, điều này được thấy rõ qua Bảng
1.2.1 Thách thức cạnh tranh đối với DNNVV thời kỳ hội nhập KTQD.
Hội nhập KTQD vừa tạo ra thời cơ cho sự phát triển, song cũng đặt rathách thức vô cùng to lớn đối với các kinh tế quốc gia và đặc biệt là với cácDNNVV.
Khi môi trường kinh doanh càng rộng bao nhiêu, thì cơ hội cho sự pháttriển của các DNNVV cũng như thách thức của cạnh tranh càng lớn bấynhiêu Muốn vượt qua thách thức và tận dụng được cơ hội cho sự phát triển
0102030405060708090100
Trang 40đòi hỏi các DNNVV phải có “sức khỏe” tốt – đó chính là năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp.
Trong môi trường kinh doanh rộng lớn, mỗi một lĩnh vực kinh doanh sẽcó nhiều DNNVV tham gia và đưa sản phẩm của mình ra thị trường, như vậysẽ có sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển trên mọi khía cạnh, nhưng về cơbản sẽ là cạnh tranh trên bốn lĩnh vực sau:
Thứ nhất: Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm.
Đời sống càng cao thì con người càng có yêu cầu khắt khe đối với hànghóa Để được chấp nhận trên thị trường, các DNNVV phải tìm mọi biện phápnâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngườitiêu dùng Chất lượng sản phẩm theo nghĩa rộng, không chỉ là những tính chấtlý, hóa học cấu thành nên giá trị vật chất của sản phẩm, mà còn bao hàm cảnhững yếu tố cấu thành nên giá trị vô hình của sản phẩm như thương hiệu, uytín của sản phẩm đối với người tiêu dùng Vì vậy, muốn tồn tại và phát triểntrên thị trường, DNNVV vừa phải cải thiện giá trị vật chất của sản phẩmnhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho người sử dụng; vừa phải đầu tư đểtạo ra và giữ được giá trị vô hình của sản phẩm Theo yêu cầu của hội nhậpKTQT, một loại rào cản được các tổ chức quốc tế chấp nhận và chắc chắn sẽngày càng được sử ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong điều kiện nền kinh tếphát triển là rào cản kỹ thuật Tất cả các rào cản thương mại khác (rào cản vềthuế quan, hạn ngạch, về giấy phép, về tỷ lệ nội địa hóa ) sẽ dần được xóa bỏthông qua những thỏa thuận từ các hiệp định thương mại song phương và đaphương, nhưng rào cản kỹ thuật sẽ ngày càng khắt khe hơn Đây chính là mộtthách thức lớn đối với các nước đang phát triển.
Rào cản kỹ thuật là những yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sảnphẩm khi đưa ra thị trường như các quy định phải đạt đựơc tiêu chuẩn mangtính chất quốc tế (ISO 9000, ISO 9001, ISO 9002, ISO 14000 ); các chỉ tiêu