Ngày soạn 14/ 4/2020 Ngày soạn 14/ 4/2020 Ngày dạy 7h ngày 20/4/2020 TUẦN 24 Tiết 111 Văn bản CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI ( Vũ Khoan ) I TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả Vũ Khoan là nhà hoạt động chính[.]
Ngày soạn: 14/ 4/2020 Ngày dạy: 7h ngày 20/4/2020 TUẦN 24 Tiết 111 Văn CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI ( Vũ Khoan ) I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Vũ Khoan nhà hoạt động trị, nhiều năm Thứ trưởng Bộ ngoại giáo, Bộ trưởng Bộ Thương mại, Phó Thủ tướng Chính phủ Tác phẩm: a Xuất xứ: Bài viết đăng tạp chí Tia sáng năm 2001 , in “Một góc nhìn tri thức” 2002 b Thể loại: luận c PTBĐ: nghị luận d Bố cục: phần đ Luận điểm chính: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam để rèn luyện thói quen tốt bước vào kinh tế e Từ khó: sgk/ 29 II ĐỌC-HIỂU VB: ( Khuyến khích hs tự học câu hỏi 1,3 ,5, phần Đọc hiểu) Trình tự lập luận: Chuẩn bị hành trang chuẩn bị thân người: - Con người động lực phát triển lịch sử - Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển-> người đóng vai trị trội Bối cảnh giới mục tiêu nhiệm vụ nặng nề đất nước ta: - Bối cảnh giới: “Khoa học công nghệ phát triển huyền thoại”, “sự giao thoa hội nhập kinh tế” - Nhiện vụ nước ta: phải đồng thời giải nhiệm vụ: khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa; tiếp cận với kinh tế tri thức Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam: - Thông minh, nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành - Cần cù sáng tạo thiếu tính tỉ mỉ, khơng coi trọng quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương cơng việc - Có tinh thần đồn kết, đùm bọc, cơng chiến đấu chống ngoại xâm lại đố kị làm ăn sống thường ngày - Bản tính thích ứng nhanh, lại có nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại ngoại q mức, thói khơn vặt, giữ chữ “tín” => Hệ thống luận chặt chẽ, thuyết phục, tác giả phân tích xác đưa ví dụ tiêu biểu, bày tỏ thái độ khách quan , toàn diện để khẳng định, trân trọng phẩm chất tốt đẹp đồng thời thẳng thắn nêu mặt yếu người Việt Nam III TỔNG KẾT: Nội dung: Những điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam cần nhìn nhận rõ bước vào kỉ Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, ngơn ngữ báo chí gắn với đời sống, giản dị có tính thuyết phục cao, dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp… * LUYỆN TẬP: Dẫn chứng thực tế điểm mạnh, yếu cá nhân, bạn bè: - Điểm mạnh: + Siêng năng, chăm + Đoàn kết bạn bè + - Điểm yếu: + Ích kỉ + Học khơng chăm +Xây dựng ý thức cơng cộng chưa cao, cịn mâu thuẫn với bạn bè… + ./ * Hướng dẫn tự học - Luyện viết đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ )trình bày suy nghĩ nhận định:”Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với bên cạnh tồn yếu lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học ”thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt” Tiết 112 Ngày soạn: 14 / 4/ 2020 Ngày dạy:7h 50 ngày 20/ 4/ 2020 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( Tiếp theo) ( Gọi đáp - Phụ ) I THÀNH PHẦN GỌI – ĐÁP: * VD/ 31 - Này : gọi -> mở đầu, tạo lập trò chuyện - Thưa ơng : đáp ->duy trì trị chuyện -> Những từ không tham gia vào diễn đạt nghĩa việc câu => Thành phần gọi-đáp * Ghi nhớ: sgk/32 II THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ: * VD/ 31,32 a/ Và đứa anh -> thích thêm cho “Đứa gái đầu lịng” b/ Tơi nghĩ vậy: thích cho vế đứng trước “ Lão khơng hiểu tơi” lí cho vế sau “ buồn lắm” -> nêu việc diễn tâm trí riêng tác giả -> Là phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nội dung câu, đặt dấu gạch ngang dấu phẩy, hai dấu phẩy… => Thành phần phụ * Ghi nhớ: sgk/32 II LUYỆN TẬP: BT 1/32: Nhận diện thành phần gọi-đáp, mối quan hệ: - Này ( gọi) - Vâng ( đáp) -> Quan hệ trên-dưới, thân mật (hàng xóm láng giềng gần gũi) BT 2/32: Thành phần gọi-đáp: - Bầu - > Hướng tới người đất nước BT 4/33: Phần phụ bổ sung cho từ ngữ đứng trước: a Kể anh (giải thích thêm cho ”mọi người”) b Các thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ (bổ sung cho người… này) c Những người chủ thực đất nước …(bổ sung cho lớp trẻ.) d Có ngờ, thương thương …(bổ sung cho câu đứng trước) * Hướng dẫn tự học nhà: Viết đoạn văn ( khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ việc niên chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới, có sử dụng thành phần phụ Tiết 113,114 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ) THỰC HIỆN SAU KHI HS TRỞ LẠI TRƯỜNG HỌC Tiết 115 Ngày soạn: 16 / 4/ 2020 Ngày dạy: h ngày 28/ 4/ 2020 Văn MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải) I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: -Thanh Hải ( 1930-1980) tên thật Phạm Bá Ngoãn, quê Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Ông nhà thơ cách mạng, có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu - Thơ ơng sáng, giàu hình ảnh, nhạc điệu,, cảm xúc thiết tha, chân thành, đằm thắm Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác tháng 11 năm 1980, nhà thơ nằm giường bệnh- không trước nhà thơ qua đời b Thể thơ: chữ c PTBĐ: Biểu cảm kết hợp miêu tả d Bố cục: đoạn ( Đ1: khổ 1, Đ2: khổ 2,3, Đ3: khổ 4,5, Đ4: khổ 6) đ.Chủ đề: Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời e Từ khó: (SGK/57) g Mạch cảm xúc: Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên-> Mùa xuân đât nước-> Suy ngẫm ước nguyện nhà thơ-> Câu hát ngợi ca quê hương đất nước II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: ( tiết 1) Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước: (3 khổ đầu) a Mùa xuân thiên nhiên: “ Mọc dịng sơng xanh .tơi hứng” - Hình ảnh: “dịng sơng”, ”bơng hoa”, “chim chiền chiện” -> Thiên nhiên thật bình dị, không gian cao rộng -> Đảo ngữ “ Mọc”: nhấn mạnh sức sống mạnh mẽ, vươn lên cỏ thiên nhiên mùa xuân - Màu sắc: “ sông xanh”, hoa tím biếc”-> Vẻ đẹp hài hịa, mộc mạc, tươi sáng, thơ mộng mang đặc trưng xứ Huế - Âm thanh: “chim chiền chiện vang trời”: tín hiệu mùa xuân rộn rã, gợi không gian cao rộng bầu trời -> Sử dụng thán từ “ ơi” từ địa phương “hót chi” thể gần gũi, thân thuộc nhà thơ loài chim báo hiệu mùa xuân quê hương - Cảm xúc nhà thơ: Từng giọi long lanh rơi Tôi đưa tay hứng +“Giọt long lanh”: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, âm tiếng chim cảm nhận thị giác, xúc giác + Đại từ “ tôi”, động từ hành động “ hứng” bộc lộ nâng niu, giao hòa nhà thơ âm quen thuộc quê hương -> Niềm say mê, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời vào xuân => Khổ thơ mở đầu vài nét phác họa gợi tranh mùa xuân thiên nhiên với không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm rộn ràng, tươi vui đồng thời thể niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất trời xứ Huế b Mùa xuân đất nước: “Mùa xuân người cầm súng xôn xao” -“Mùa xuân người cầm súng” - “Mùa xuân người đồng” -> Hoán dụ, liệt kê : người lính với nhiệm vụ chiến đấu người nông dân với nhiệm vụ lao động->Hai nhiệm vụ đất nước - Điệp từ “ mùa xuân”, “ lộc”, ẩn dụ “ lộc”-> Đó cành ngụy trang, mạ non đồng thời biểu tượng cho thành bình yên, bội thu ấm no mà người lính, người nơng dân tạo Phải người cầm súng, người đồng đem mùa xuân đến nơi đất nước - Điệp từ ngữ “ Tất ”, điệp cấu trúc câu từ láy “ hối hả”, “xôn xao” -> Diễn tả nhịp sống sơi động, khí lao động khẩn trương, rộn ràng, đông vui để cống hiến thành lao động cho đất nước “ Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước - “bốn nghìn năm”: q khứ lịch sử -> Tính từ: “ vất vả, gian lao”-> đúc kết khứ lịch sử dân tộc đầy đau thương, mát, hi sinh đáng tự hào ngàn năm dựng nước giữ nước hào hùng cha ông ta - So sánh “ Đất nước sao”, nhân hóa “đi lên” : gợi niềm tin tác giả vào tương lai tươi sáng, phát triển phồn vinh quê hương, đất nước => Hai khổ thơ với giọng thơ vừa thiết tha, sôi nổi, ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân đất nước tràn đầy sức sống lao động đồng thời bộc lộ cảm xúc biết ơn, tự hào , tin tưởng nhà thơ tương lai đất nước HẾT TIẾT * Hướng dẫn tự học: - HS thuộc lòng đoạn thơ học - Viết văn trình bày cảm nhận khổ thơ mở đầu thơ: “ Mọc dịng sơng xanh hứng” ... thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt” Tiết 112 Ngày soạn: 14 / 4/ 2020 Ngày dạy:7h 50 ngày 20/ 4/ 2020 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( Tiếp theo) ( Gọi đáp - Phụ ) I THÀNH... VĂN SỐ ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ) THỰC HIỆN SAU KHI HS TRỞ LẠI TRƯỜNG HỌC Tiết 115 Ngày soạn: 16 / 4/ 2020 Ngày dạy: h ngày 28/ 4/ 2020 Văn MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải) I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả:... Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Ông nhà thơ cách mạng, có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu - Thơ ơng sáng, giàu hình ảnh, nhạc điệu,, cảm xúc thiết tha, chân thành, đằm thắm Tác