1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngày soạn 14/1/2020

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Ngày soạn 14/1/2020 TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Ngày soạn 15/01/2021 Tiết 33 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ôn tập các trường hợp bằng nhau c[.]

TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Ngày soạn:15/01/2021 Tiết 33: LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnhcạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc 2 Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góccạnh, góc-cạnh-góc 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập 4 Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc 2 Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định lớp (1p) 2 Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong khi luyện tập) 3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ba trường hợp bằng 1 Ba trường hợp bằng nhau của tam nhau của tam giác ( 15p) giác: Bước 1: Giao nhiệm vụ * Trường hợp bằng nhau c-c-c: - GV yc HS phát biểu 3 trường hợp Nếu ba cạnh của tam giác này bằng bằng nhau của tam giác ba cạnh của tam giác kia thì hai tam HS tiếp nhận nhiệm vụ giác đó bằng nhau Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Trường hợp bằng nhau c-g-c: - Đại diện nhóm trình bày Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam - GV theo dõi giác này bằng hai cạnh và góc xen Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo giữa của tam giác kia thì hai tam giác cáo đó bằng nhau - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Trường hợp bằng nhau g-c-g: Bước 4: Phương án KTĐG Nếu một cạnh và hai góc kề của tam - GV gọi 2-3 HS khác nêu lại giác này bằng một cạnh và hai góc kề - Vẽ hình minh họa cho từng trường của tam giác kia thì hai tam giác đó hợp bằng nhau Hoạt động 2: Các hệ quả (15p) Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yc HS phát biểu các hệ quả bằng nhau của tam giác Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày GV : LÊ HỌC VĂN 2 Hệ quả: * Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau NĂM HỌC : 2020 - 2021 1 TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN - GV theo dõi Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Phương án KTĐG - GV gọi 2-3 HS khác nêu lại - Hãy vận dụng 3 trường hợp bằng nhau để giải thích - Vẽ hình minh họa cho hệ quả Hoạt động 3: Bài tập 43 SGK (10p) Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yc HS làm bài tập 43 SGK - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khó khăn của HS Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhóm, báo cáo hoàn thành bài Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá: HS : Đại diện một nhóm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sót của HS và chốt lại kiến thức GV : LÊ HỌC VĂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 * Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông ấy bằng nhau * Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông ấy bằng nhau Bài tập 43 x B A 2 1 1 2 1 O C 1 D y Chứng minh: a) Xét  OAD và  OCB có: OA = OC (GT) chung OB = OD (GT) O   OAD =  OCB (c.g.c)  AD = BC b) Ta có = 1800 A A2 = 1800 - 1 C1 C2 mà = do  OAD =  OCB A2 C2 (CMT) =  A C1 Ta 1có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC  AB = CD Xét  EAB =  ECD có: = (CM trên) A1 C1 NĂM HỌC : 2020 - 2021 2 TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 AB = CD (CM trên) = (  OCB =  OAD) B1 D1   EAB =  ECD (g.c.g) c) xét  OBE và  ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (  AEB =  CED)   OBE =  ODE (c.c.c) =  AO COE OE  E là phân giác xOy IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1 Tổng kết (2p) - Các trường hợp bằng nhau của tam giác - Hệ quả 2 Hướng dẫn học tập (2p) - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác - Làm các bài tập 44,45 Ngày soạn:15/01/2021 Tiết 34: LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (tt) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnhcạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc 2 Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góccạnh, góc-cạnh-góc 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập 4 Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc 2 Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định lớp.(1p) 2 Kiểm tra bài cũ: Nêu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác? 3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tậ 44 SGK (20p) Bài tập 44 (tr125-SGK) Bước 1: Giao nhiệm vụ GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 3 TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 A - GV yc HS làm bài tập 43 SGK theo nhóm 1 2 HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khó khăn của HS Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo B C cáo D GV: Cho học sinh thảo luận ABC; = ; = GT HS:Trao đổi theo nhóm, báo cáo B C A A hoàn thành bài a) ADB = ADC1 11 KL Bước 4: Phương án KTĐG: b) AB = AC 11 - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b 11 - Giáo viên thu phiếu học tập của Chứng minh 11 các nhóm (3 nhóm) ˆ A  a) Xét ADB và ADC có 1 1Aˆ 2 ( gt ) - Lớp nhận xét bài làm của các 2 Cạnh AD chung nhóm ˆ B  AD ˆ C (đl tổng 3 góc của tam AB giác) Do đó ADB = ADC (g-c-g) b) Vì ADB = ADC (cm trên) nên suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Bài tập ( 20p) Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yc HS làm bài tập sau: Cho  ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR:  ABM =  DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM  BC - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khó khăn của HS Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhóm, báo cáo hoàn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhóm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 4 TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 sai sót của HS và chốt lại kiến thức IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1 Tổng kết (2p) - Các trường hợp bằng nhau của tam giác - Cho MNP có = , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q Chứng minh rằng: N P a MQN = MQP b MN = MP 2 Hướng dẫn học tập (2p) - Làm bài tập 45 (SGK) - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác - Làm lại các bài tập trên - Đọc trước bài : Tam giác cân Ngày soạn:15/01/2021 Tiết 35: TAM GIÁC CÂN I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó, hiểu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó 2 Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân Tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập 4 Định hướng hình thành năng lực 4.1 Năng lực: Năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề 4.2 Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc 2 Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định lớp: (1p) 2 Kiểm tra bài cũ: ( 5p) - Nêu trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác? 3 Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG CHÍNH HS Hoạt động 1: (10p) Định nghĩa 1 Định nghĩa Bước 1: Giao nhiệm vụ a Định nghĩa: SGK - Giáo viên treo bảng phụ hình 111 GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 5 TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A ? Cho  MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân - Yêu cầu học sinh làm ?1 HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khó khăn của HS Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhóm, báo cáo hoàn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhóm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sót của HS và chốt lại kiến thức Hoạt động 2: (10p) Tính chất Bước 1: Giao nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí - Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125) ? Qua bài toán này em nhận xét gì GV : LÊ HỌC VĂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 A C B b)  ABC cân tại A (AB = AC) Cạnh bên AB, AC Cạnh đáy BC Góc ở đáy B ; C Góc ở đỉnh: A ?1 H 4 A D 2 B 2 2 E 2 C Tên t/g cạnh cạnh Góc ở Góc ở bên đáy đáy đỉnh  A AB, BC Góc B, Góc A BC AC góc C  A AD, DE Góc D, Góc A DE AE góc E  A AC, CH Góc H, Góc A BC AH góc C 2 Tính chất ?2  ABC cân tại A GT BAD=CAD KL B=C Chứng minh:  ABD =  ACD (c.g.c) Vì AB = AC, BAD=CAD, AD là cạnh chung  B=C Định lý 1: Sgk NĂM HỌC : 2020 - 2021 6 TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2 ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó ? Nêu kết luận ?3 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khó khăn của HS Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhóm, báo cáo hoàn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhóm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sót của HS và chốt lại kiến thức GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 A  ABC(AB=AC) B B=C D C Định lý 2: Sgk  ABC có B = C   ABC(AB=AC)  Tam giác vuông cân B Định nghĩa:(Sgk)  ABC có A = 900 C A AB = AC  B=C = 450 ?3 Tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450 Hoạt động 3: (10p) Tam giác 3 Tam giác đều đều Định nghĩa: (Sgk) Bước 1: Giao nhiệm vụ ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó - Yêu cầu học sinh làm ?4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV : LÊ HỌC VĂN B A C NĂM HỌC : 2020 - 2021 7 TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khó khăn của HS Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhóm, báo cáo ?4 hoàn thành bài  ABC(AB=AC) nên B = C Bước 4: Phương án KTĐG:  ABC(AB=BC) nên A = C HS : Đại diện một nhóm lên trình Suy ra A=B=C =600 bày - Hệ quả (Sgk) GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sót của HS và chốt lại kiến thức IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1 Tổng kết ( 6p) - Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều - Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều - Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều - Làm bài tập 47 SGK - tr127 2 Hướng dẫn học tập (3p) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình - Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) Ngày soạn:15/01/2021 Tiết 36: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân 2 Kỹ năng: - Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập 4 Định hướng hình thành năng lực 4.1 Năng lực: Năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề 4.2 Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 8 TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 1 Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc 2 Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định lớp: ( 1p) 2 Kiểm tra bài cũ: ( 5p) - Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân? 3 Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Bài tậ 51 SGK ( 15p) 1 Bài tậ 51 SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ A - Yêu cầu học sinh làm bài tập 51 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL - Muốn so sánh ABD và ACE ta làm như thế nào? E D - Hai tam giác trên đã có những điều kiện nào bằng nhau? B - Dự đoán xem  IBC là tam giác gì? C - Muốn chứng minh tam giác IBC cân tại  ABC, AB = AC, AD = I ta cần chứng minh điều gì? GT AE - Để so sánh IBC và ICB ta làm như thế BD cắt EC tại E nào? a) So sánh ABD; ACE KL HS tiếp nhận nhiệm vụ b) IBC là tam giác gì Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải HS: Làm theo các yêu cầu của GV Xét  ABD và  ACE có: GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát AB = AC (gt); A chung hiện những khó khăn của HS AD = AE (gt) Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Vậy  ABD =  ACE (c.g.c) GV: Cho học sinh thảo luận Suy ra ABD = ACE HS:Trao đổi theo nhóm, báo cáo hoàn Từ  ABD =  ACE thành bài  ABD = ACE Bước 4: Phương án KTĐG: hay IBA = ICA (1) HS : Đại diện một nhóm lên trình bày Vì  ABC cân tại A nên GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sót B = C (2) của HS và chốt lại kiến thức Từ (1) và (2) suy ra IBC = ICB (3) (IBC = B - IBA ICB = C - ICA) Từ (3) suy ra  IBC cân tại I Hoạt động 2: Bài tậ 52 SGK( 15p) Bước 1: Giao nhiệm vụ - Gọi HS đọc bài toán, vẽ hình ghi GT, KL GV : LÊ HỌC VĂN 2 Bài tậ 52 SGK NĂM HỌC : 2020 - 2021 9 TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Dự đoán xem  ABC là tam giác gì? - Để chứng minh  ABC đều ta làm như thế nào? A y - HS tiếp nhận nhiệm vụ 1 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ C HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát 1 2 hiện những khó khăn của HS O x Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo B 0 GT xOy = 120 , OA là tia GV: Cho học sinh thảo luận phân giác HS:Trao đổi theo nhóm, báo cáo hoàn AB  Ox; AC  Oy thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: KL  ABC là tam giác gì? HS : Đại diện một nhóm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sót Giải: của HS và chốt lại kiến thức Từ OA là phân giác của xOy suy ra: AOB = AOC = 600 Trong  AOB có AOB = 600 Nên OAB = 300 (1) Tương tự trong  AOC có COA = 900- 600 = 300 (2) Xét  AOB và  AOC có: AO chung, A1=A2(từ (1) và (2)   AOC =  AOB (hệ quả 2)  AB = AC (cạnh tương ứng) Xét  ABC có AB = AC và A = 600 Vậy  ABC đều IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1 Tổng kết: ( 6p) - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều 2 Hướng dẫn học tập: (3p) - Học thuộc định nghĩa, tính chất SGK - Làm bài tập 48; 52 SGK - Đọc trước bài:’’Định lí Pitago” Tổ duyệt Ngày soạn: 23/01/2021 TIẾT 37 : ĐỊNH LÝ PY-TA-GO GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 10 ... trường hợp tam giác - Hệ Hướng dẫn học tập (2p) - Ôn lại trường hợp tam giác - Làm tập 44,45 Ngày soạn: 15/01/2021 Tiết 34: LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (tt) I MỤC TIÊU Kiến... (2p) - Làm tập 45 (SGK) - Ôn lại trường hợp tam giác - Làm lại tập - Đọc trước : Tam giác cân Ngày soạn: 15/01/2021 Tiết 35: TAM GIÁC CÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa tam giác... học tập (3p) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình - Làm tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) Ngày soạn: 15/01/2021 Tiết 36: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS củng cố kiến thức tam giác cân

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:51

w