Ngày soạn Ngày soạn Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A Mục tiêu 1 Kiến thức HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trườn[.]
Ngày soạn: Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm trường hợp tam giác vng, biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông hai tam giác vuông - Biết vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, tìm lời giải trình bày tốn chứng minh hình học Tư duy: - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo Thái độ: - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác Năng lực: - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh lực tư duy, sử dụng dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ tốn học trình bày làm B Chuẩn bị Chuẩn bị GV: Bảng phụ hình 140 đến 145, thước kẻ, ê ke, phấn màu Chuẩn bị HS: Thước kẻ, ê ke, ôn trường hợp tam giác (c.g.c g.c.g) C Phương pháp - Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Kiểm tra cũ: (7’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điể - Phát biểu trường hợp - Phát biểu TH tam giác Xét xem tam giác hình vẽ sau có khơng? Vì sao? a) ABC = DEF (c.g.c) b) ABC = DEF B E a) (g.c.g) A b) C B m 2 F D E F C D A Đặt vấn đề: Ngoài trường hợp tam giác học, hai tam giác vng cịn có trường hợp đặc biệt nào? Bài mới: * Hoạt động 1: Các trường hợp biết hai tam giác vuông.(15’) - Mục tiêu: HS nắm trường hợp biết tam giác vng - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan, luyện tập thực hành - KTDH: hoạt động nhóm - HTTC: kt phân nhóm - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác Hoạt động GV HS Nội dung G: Chỉ vào hai hình vẽ hỏi: Các trường hợp biết Nhờ trường hợp của tam giác vuông hai tam giác ta suy hai tam giác vng nào? H: quan sát hình vẽ trả lời: + Hai tam giác vuông hai cạnh góc vng tam giác vng hai cạnh góc vng tam giác vng Hai cạnh góc vng + Hai tam giác vuông (Theo trường hợp c.g.c) cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vuông cạnh góc vngvà góc nhọn kề cạnh tam giác vng + Nếu cạnh huyền góc nhọn tam giác vng cạnh Cạnh góc vng – góc nhọn huyền góc nhọn tam giác (Theo trường hợp g.c.g.) vng hai tam giác vng (theo trường hợp g.c.g) H: Thực ?1 (đưa hình vẽ bảng phụ) A D M Cạnh huyền – cạnh góc vng (Theo trường hợp g.c.g.) ?1: H 143: AHB = AHC (hai cạnh F N E B C K H H.145 H.144 H.143 góc vng hai tam giác nhau) H: Hoạt động nhóm, trao đổi H 144: DEK = DFK (g.c.g) H 145: MOI = NOI (cạnh huyềnnhận xét góc nhọn) G: Chốt kết * Hoạt động 2: Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng - Mục tiêu: HS nắm trường hợp tam giác vng, biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông hai tam giác vuông - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan, luyện tập thực hành - KTDH: kt đặt câu hỏi - HTTC: hoạt động cá nhân - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tư duy, sử dụng dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ tốn học trình bày làm Hoạt động GV HS Nội dung G: Cho HS làm tập sau: 2.Trường hợp cạnh B E Cho ABC DEF có: huyền cạnh góc vuông D 900 , BC = EF; AC = DF, Định lí: (SGK- 135) A O I A C D F Chứng minh ABC = DEF ? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác nhau? F B E H: AB = DE C ? Chọn cách làm hợp lí hơn? D 900 H(khá): Cách hợp lí so GT ABC DEF, A BC = EF; AC = DF sánh AB DF biết hai KL ABC = DEF cạnh góc vng Chứng minh: G: Dẫn dắt học sinh phân tích lời Đặt BC = EF = a, AC = DF = b giải, sau yêu cầu học sinh tự Áp dụng định lí Py-ta-go tam giác chứng minh vng ABC DEF ta có: ABC = DEF AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1) DE2 = EF2 – DF2 = a2 – b2 (2) BC = EF; AB = DE; AC = DF Từ (1) (2) suy AB = DE2 nên (gt) (gt) AB = DE 2 AB = DE Xét ABC DEF có: AB = DE, BC = EF; AC = DF BC2 – AC2 = EF2 – DF2 ABC = DEF (c.c.c) 2 BC = EF , AC2 = DF2 BC = EF, AC = DF (gt) (gt) G: Hướng dẫn HS đặt BC = EF = a, AC = DF = b sau chứng minh để dễ dàng nhận biết G: Khẳng định kết tốn trường hợp tam giác vuông ? Vậy phát biểu trường hợp này? H: Phát biểu, vài em nhắc lại G: cho HS thực ?2 theo nhóm, sau phút gọi đại diện hai nhóm trình bày theo hai cách H:Thực theo hướng dẫn GV Cách 2: Xét AHB AHC có: A C B H ?2: ABC (AB =AC), AH BC GT AHB = AHC KL Cách 1: Xét AHB AHC có AHB AHC 900 (vì AH BC) AB = AC (theo gt), cạnh AH chung AHB = AHC (cạnh huyền - cạnh AHB AHC 900 (vì AH BC) góc vng) AB = AC (theo gt) C ( ABC cân A) B AHB = AHC (cạnh huyền - góc nhọn) Củng cố: - Nhắc lại trường hợp hai tam giác vuông? Ứng dụng? - GV tổng kết trường hợp hai tam giác vng: + Hai cạnh góc vng (c.g.c) + Một cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh (g.c.g) + Cạnh huyền – góc nhọn + Cạnh huyền – cạnh góc vng Hướng dẫn nhà: - Ôn lại trường hợp tam giác vuông -Vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc - Làm tập: 63; 64; 65/SGK – 136 HD: Bài 63/SGK: a) Ta chứng minh ABH = ACH để suy điều phải chứng minh = F ; C2: BC = EF; C3: AB = DE Bài 64/SGK: C1: C E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 41 LUYỆN TẬP A Mục tiêu Kiến thức: HS củng cố khắc sâu trường hợp tam giác vuông Kỹ năng: Biết vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai góc Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác Năng lực: - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh lực tư duy, sử dụng dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ tốn học trình bày làm B Chuẩn bị Chuẩn bị GV: Bảng phụ hình 148, thước kẻ, ê ke, phấn màu Chuẩn bị HS: Thước kẻ, ê ke, ôn trường hợp tam giác vuông (4 trường hợp) C Phương pháp - Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điể m HS1(Y): Phát biểu Phát biểu TH SGK 10 trường hợp tam giác vuông? A B H C HS2(K): Chữa tập 63 (SGK-136) GT ABC (AB =AC) KL AH BC, H BC a)HB = HC b) BAH CAH Chứng minh: a) Xét AHB vuông H AHC vuông H có:AB = AC (gt); AH cạnh chung Vậy AHB = AHC (cạnh huyền - cạnh góc vng) HB = HC (hai cạnh tương ứng) b) AHB = AHC (chứng minh trên) BAH (hai góc tương ứng) CAH Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm điều kiện để hai tam giác vuông (7’) - Mục tiêu: HS củng cố khắc sâu trường hợp tam giác vuông - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KTDH: hoạt động nhóm - HTTC: kt phân nhóm - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác Hoạt động GV HS Nội dung ? Hãy bổ sung thêm điều kiện để Bài 64/SGK – 136 E B hai tam giác nhau? H: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung A C D F Bổ sung điều kiện để ABC = DEF: AB = DE (c.g.c.) F (g.c.g.) C BC= EF (cạnh huyền – cạnh góc vng) * Hoạt động 2: Chứng minh tam giác vuông nhau.(26’) - Mục tiêu: Biết vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai góc - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan, luyện tập thực hành - KTDH: kt đặt câu hỏi - HTTC: hoạt động cá nhân - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tư duy, sử dụng dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ tốn học trình bày làm Hoạt động GV HS Nội dung G: Yêu cầu HS đọc bài, tự vẽ hình, Bài 65/SGK – 137 A ghi GT KL toán GT ABC , H: Thực vào vở, HS lên bảng AB = AC 900 ; BH AC G: Nhắc lại cách chứng minh hai A đoạn thẳng nhau, hướng dẫn HS CK AB K H phân tích để chứng minh câu a: KL a) AH = AK I C AH = AK b) AI phân B giác A Chứng minh AHB = AKC a) Xét AHB vuông H AKC chung vng K có: AB = AC, A chung H: Lên bảng trình bày bài, lớp AB = AC (gt); A => AHB = AKC (Cạnh huyền - góc làm G: Hướng dẫn tương tự câu b nhọn) Gọi HS lên bảng trình bày => AH = AK (2 cạnh tương ứng) ? Cách chứng minh tia tia phân b) Nối AI, xét AKI vuông K AHI vng H có: giác góc? Cạnh huyền AI chung AK = AH ( CM trên) => AKI=AHI (Cạnh huyền – cạnh góc vng) => KAI ( hai góc tương ứng ) HAI Mà tia AI nằm tia AK AH nên tia AI phân giác BAC ? Nêu số cách chứng minh tam Bài 98/ SBT – 110i 98/ SBT – 110 giác cân học? ? Dự đoán cách chứng minh tam giác cân bài? ? Trên hình vẽ có tam giác ;C ) đủ chứa cạnh AB AC (hoặc B điều kiện để kết luận hai tam giác nhau? H: Chưa có tam giác ? Vẽ thêm hình phụ để tạo hai tam GT A ABC MB = MC A A KL ABC cân Chứng minh Kẻ MH AC H AC K B H M giác vuông chứa A1 ; A2 đủ điều kiện Kẻ MK AB K AB nào? Xét AMK vuông K AMH G: HD: Kẻ MH AC H AC ; Kẻ vuông H có: A (GT) AH chung; A MK AB K AB => AMK = AMH (cạnh huyền - góc ? Nêu cách chứng minh? nhọn) G: Tóm tắt theo sơ đồ: => MK = MH (cạnh tương ứng ) ABC cân tai A Xét BMK vuông K CMH vng H có: B C BM = MC (GT); MK = MH ( CM trên) => BMK = CMH (c.h-c.g.v) C ( hai góc tương ứng) BMK = CMH B => ABC cân A MB = MC; MK = MH AMK = AMH A AM chung; A H: Lên bảng trình bày Củng cố: (2’) - Phát biểu trường hợp tam giác vng? (hai cạnh góc vng (c.g.c); cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh (g.c.g); cạnh huyền-góc nhọn; cạnh huyền-cạnh góc vng) - Nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai góc nhau? (chứng minh hai tam giác hai cạnh tương ứng nhau, hai góc tương ứng nhau) - Giáo viên nhấn mạnh lại tập chữa, phương pháp giải Hướng dẫn nhà: (1’) - Nắm trường hợp tam giác vuông -Vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc - Làm tập: 93; 94; 95 (SBT-109) - Chuẩn bị tổ cọc tiêu, cọc dài 1,2 m, giác kế, sợi dây dài 10m, thước đo để sau thực hành E Rút kinh nghiệm ... suy điều phải chứng minh = F ; C2: BC = EF; C3: AB = DE Bài 64/SGK: C1: C E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 41 LUYỆN TẬP A Mục tiêu Kiến thức: HS củng cố khắc sâu trường hợp tam giác vuông Kỹ