GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI (LÂM SÀNG) * XỬ TRÍ CÓ THỂ Ưu điểm Nhược điểm Xuyên đinh kéo tạ Tránh co rút cơ, về sau dễ nắn chỉnh Chân phải đặt lên khung > khó chăm sóc Khung cố định ngoài Khi rửa chỉ cần cầm n[.]
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI (LÂM SÀNG) * XỬ TRÍ CĨ THỂ Xuyên đinh kéo tạ Khung cố định Nẹp bột Ưu điểm Tránh co rút cơ, sau dễ nắn chỉnh Khi rửa cần cầm nguyên khung kéo lên Không xâm lấn, phù hợp vết thương nhỏ Nhược điểm Chân phải đặt lên khung -> khó chăm sóc Xâm lấn khoang xương Nẹp đè lên vết thương, rửa phải tháo -> đau Nguyên tắc điều trị vết thương nhiễm trùng : bất động tốt Mục đích xử trí gãy hở: chăm sóc vết thương Xun đinh kéo tạ : trật khớp háng trung tâm, gãy ổ cối, gãy xương đùi trì hỗn mổ -> căng thần kinh mạch máu gây đau Thời điểm kết hợp xương bên : Khi chắn 99% vết thương không nhiễm trùng Đánh giá : Vết thương hở : vết thương, công thức máu, CRP, procalcitonin, tổng trạng, sốt, rỉ dịch Yếu tố nguy gãy hở gây : nhiễm trùng, tổn thương mạch máu, thần kinh, tổn thương mô mềm, chậm liền xương giảm máu nuôi Phương pháp mổ : gãy thân cổ xương đùi : nên dùng đinh intertrochanteric nail Người trẻ : Gãy cổ xuơng đùi bệnh lý cấp cứu -> tăng nguy hoại tử chỏm máu đông, di lệch nhiều Nếu dùng phương pháp kéo tạ cổ xương đùi làm di lệch xa, giảm máu nuôi-> tăng nguy hoại tử chỏm Không nắn chỉnh xương gãy hở phòng cấp cứu, lấy gạc đắp, Điều trị kéo tạ gãy thân xương đùi làm không co rút, dễ nắn chỉnh Trật khớp háng trung tâm => gập bán phần, chỏm đâm ổ cối => không kéo tạ rút lên làm tăng áp lực vào ổ cố, bệnh nhân đau Kéo tạ để dãn cơ, gảm áp lực, để cố định xương gãy: Kéo nặng: căng cơ, thần kinh mạch máu -> gây đau Kéo vừa, căng đủ cố định xương ANH SƠN Bột: Đọc giới hạn trên, để nói lên có đủ bất động cho tổn thương hay khơng Đủ: qua hai khớp trên, tổn thương Tư chi bó Tập gồng để giảm teo Bó bột 4-6 tuần => ổ gãy có cal => tập vận động khớp gối để phục hồi Lúc đầu chi sưng nhiều, sau xẹp lại => bột lỏng => di lệch thứ phát, nên 1-3 tuần đầu phải tái khám kiểm tra bột: ● Theo dõi xem có di lệch thứ phát không (Thường gặp kiểu gãy không vững) ● Giai đoạn đầu không tập vận động sớm => sau cứng khớp, khó tập ● Đối với gãy hai xương mà kiểu gãy không vững, di lệch chồng ngắn => nên mổ tốt ... di lệch thứ phát không (Thường gặp kiểu gãy không vững) ● Giai đoạn đầu không tập vận động sớm => sau cứng khớp, khó tập ● Đối với gãy hai xương mà kiểu gãy không vững, di lệch chồng ngắn => nên