1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bat Nha Tam Kinh - HT Tri Thu Dich

36 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 205 KB

Nội dung

Bat Nha Tam Kinh HT Tri Thu Dich TÂM KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA HT Trí Thủ o0o Nguồn www quangduc com Chuyển sang ebook 18 08 2009 Người thực hiện Nam Thiên namthien@gmail com Link Audio Tại Website ht[.]

TÂM KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA HT.Trí Thủ -o0o Nguồn www.quangduc.com Chuyển sang ebook 18-08-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU TÂM KINH BÁT NHÃ PHIÊN ÂM DỊCH NGHĨA CHÚ GIẢI GIẢI THÍCH ÐỀ KINH GIẢI THÍCH NỘI DUNG VĂN BẢN -o0o TÂM KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA Chân thành tán thán ghi nhận cơng đức vị: Trí Siêu, Ngun Chứng, nguyên Giác Nguyên Thanh, vị đóng góp tích cực cho tập sách, sưu tầm, chép, bổ túc tư liệu văn bản, tham gia ý kiến số chi tiết khác văn Nguyện hồi hướng công đức đến khắp Pháp giới chúng sanh đồng triêm lợi lạc HT THÍCH TRÍ THỦ -o0o LỜI GIỚI THIỆU Tâm kinh Bát Nhã, kể từ ngày dịch ngài Huyền Tráng đời, Phật tử Á đông chấp nhận tụng niệm thường xuyên Ai thuộc lịng nhiều thâm hiểu giá trị vị trí kinh lịch sử tư tưởng Phật giáo Đối với Việt Nam ta, nay, Tâm kinh Bát nhã nhật tụng chuyên trì nhiều Ngay từ năm khói lửa kháng chiến Ngun Mơng đầy gian khổ vừa hào hùng, vị anh hùng dân tộc đồng thời vị thành lập Thiền Phái Trúc Lâm túy Việt Nam, vua Trần Nhân Tông viết xong Cư trần lạc đạo: Dựng cầu đò xây chiền tháp Ngoại trang nghiêm tướng tu Cứng hỷ xả, nhuyển từ bi Nội tự Kinh Lòng đọc Ngài Minh Châu Hương Hải người dịch giải Tâm Kinh Bát nhã tiếng dân tộc quốc âm bảo tồn Rồi ngài Chân Nguyên ca ngợi lực thâm diệu kinh Nam Hải Quán Âm Công chúa thấy thương song Bèn chuyển Kinh Lịng động đến hồng thiên Bảo hoa bay khắp bốn bên Hào quang thấu lọt thành Thiết tha giải tích tan tành Nhất thiết tù rạc siêu sanh Ngài Toàn Nhật, nhà thơ, nhà văn, nhà tư tưởng lớn dân tộc ta, viết Thiền Cơ Yếu Ngữ Văn: Một nồi hương huệ đốt xông Ba biến Kinh Lịng thường niệm hơm mai Rồi Tham Thiền Vãn, ngài nói: Chí dồi mài cơng phu lựa lọc Kế tri âm giảng đọc Tâm Kinh Cốc thức tử tri sinh Sá dế lỗ rành rành đặng mưa ta đủ thấy kinh dân tộc ta qua lịch sử hâm mộ Điều khơng có lạ, Tâm Kinh Bát nhã kết lại cách trọn vẹn tất giáo nghĩa siêu việt Phật giáo Đại thừa Mà muốn hiểu Phật giáo Đại thừa, muốn thực hành phương pháp tu trì Phật giáo đó, ta khơng thể khơng biết, đọc, hiểu nghĩa Tâm Kinh Vì hơm phát nguyện dịch lại Tâm Kinh ưa chuộng vừa nêu Mặc nguyên Phạn văn kinh tìm thấy, dịch ngài Huyền Tráng nhiều người hâm Cho nên, dựa theo ngài Huyền Tráng mà dịch Việt văn, đồng thời tham khảo Phạn văn dịch khác, đặc biệt dịch giải Tâm Kinh quốc âm thiền sư Minh Châu Hương Hải vừa phát Với mục đích cung ứng tài liệu cho việc học tập nghiên cứu Tâm Kinh, tập thành Phạn văn theo thư pháp Tất đàn Devanagari, tiếng mãn Châu, Tây Tạng, Vu Điền, Mông Cổ, Pali, dịch phiên Hán văn, giải tiếng quốc âm xưa thiền sư Minh Châu Hương Hải, Anh, Pháp, Đức Nhật Nguyện , dịch giúp Phật tử hiểu sâu giáo nghĩa Đại thừa mà Đức Phật lân mẫn trao phó Và mục đích giúp Phật tử lĩnh hội ý nghĩa hán văn, mạo muội viết thêm giải Bản giải thuộc phần Phần hai tập gồm văn vừa kể Phần ba dành riêng để thích, dẫn so sánh từ điển thuật ngữ Phạn, Hán, tây tạng, Anh, để thiện tri thức tiện tra cứu Nguyện cầu Tam Bảo chứng minh gia hộ Già Lam, mùa An cư H.T THÍCH TRÍ THỦ -o0o TÂM KINH BÁT NHÃ PHIÊN ÂM Quán-tự-tại Bồ-tát, hành thâm Bát-nhã Ba-la mật-đa thời chiếu kiến ngũ-uẩn giai không, độ thiết khổ ách Xá-Lợi-Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục thị Xá-Lợi-Tử! Thị chư Pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm Thị cố không trung, vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; vơ nhãn giới, nãi chí vơ ý-thức-giới, vơ vơ-minh diệc, vơ vơ-minh tận, nãi chí vơ lão tử, diệc vơ lão tử tận; vơ khổ, tập, diệt, đạo; vơ trí diệc vô đắc Dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề tát-đỏa y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố tâm vô quái-ngại; vô quái-ngại cố vô hữu khủng-bố; viễn ly điên-đảo mộng tưởng; cứu cánh Niết-bàn, Tam-thế chư Phật, y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa, thị đại-thần chú, thị đại minh chú, thị vôthượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư Cố thuyết Bát-nhã-ba-la-mật-đa chú, tức thuyết viết: Yết-đế Yết-đế, Bala yết-đế, Ba-la-tăng yết-đế, Bồ-đề Tát bà -o0o TÂM KINH BÁT NHÃ DỊCH NGHĨA Bồ tát Quán tự hành Bát nhã ba la mật đa sâu xa soi thấy năm uẩn không, vượt qua khổ ách Xá Lợi Tử! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; sắc tức không, không tức sắc; thọ, tưởng, hành, thức lại Xá Lợi Tử! Tướng không pháp đây, chẳng sanh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng sạch, chẳng thêm chẳng bớt Cho nên, không, không sắc, không thọ, tưởng, hành, thức; không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; không sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; không nhãn giới không ý thức giới; không vô minh không vô minh hết; không già chết, không già chết hết; khơng khổ, tập, diệt, đạo; khơng trí khơng đắc Bởi không sở đắc, Bồ tát nương Bát nhã ba la mật đa, nên tâm khơng mắc ngại; khơng mắc ngại nên khơng sợ hãi, xa lìa mộng tưởng điên đảo, rốt niết bàn Chư Phật ba đời nương Bát nhã ba la mật đa nên chứng a nậu đa la tam miệu tam bồ đề Nên biết Bát nhã ba la mật đa thần lớn, minh lớn, vô thượng, khơng sánh bằng, trừ hết khổ ách, thật khơng dối Nên nói Bát nhã ba la mật đa, nên nói rằng: Yết đế, Yết đế, Ba la Yết đế, Ba la tăng Yết đế, Bồ đề, Tát bà -o0o TÂM KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT ÐA I CHÚ GIẢI DẪN NHẬP Nói đến Phật giáo Ðại thừa nói đến Bát nhã Vì, khơng có Bát nhã, khơng có Phật giáo Ðại thừa Bát nhã đầu mối, mạch nguồn từ trào lưu tư tưởng Ðại thừa kể Mật giáo dậy khởi Như thực chất, Bát nhã mà có nguồn sinh lực dồi bất tận đến thế? Bát nhã Phạn ngữ Prajnõà phiên âm Tàu dịch nghĩa Tuệ, Trí Tuệ, Khơng Trí Nhưng dù dịch không từ Hoa văn lột nghĩa hàm ẩn phạn ngữ Prajnõà Cho nên, văn học Phật giáo Trung Hoa cuối phải dùng từ ngữ phiên âm Bát nhã loại trí tuệ đặc biệt này, tránh ngộ nhận sai lạc cho người học Thơng thường, nói đến trí hay tuệ hay trí tuệ, người nghe liên tưởng đến trí năng, ba lực (cảm năng, trí ý chí) người mà sinh vật khơng có, có mức độ thấp Trí hay trí tuệ thường hiểu trí khơn hay óc thơng minh xán lạn, lãnh hội dễ dàng kiến thức có, hội ý kiến thức mà loài người phát Cái óc thơng minh Phật giáo mệnh danh trí biện thơng, bao gồm tốt lẫn xấu chất, tác dụng thường lành nhiều, lẽ trí gắn liền với phiền não khổ đau, hay tệ nữa, sản phẩm phiền não khổ đau Khác với trí biện thơng, Bát nhã loại trí tuệ siêu thiện ác, trí tuệ vơ phân biệt rủ phiền não Cho nên, từ chất, loại trí tuệ tịnh rỗng lặng, không chút bợn nhơ, suốt hư không, nên gọi không trí Do đó, thường xuất thứ trí tuệ sâu xa vi diệu, mà Tâm kinh Bát nhã gọi thâm Bát nhã, trí tuệ sâu xa Vì tính chất nên hồn tồn tự trước đối tượng nhận thức, hồn cảnh, khơng bị đối tượng hay hồn cảnh chi phối buộc ràng Từ đấy, soi suốt thật thể pháp tức tượng cõi đời, thấy rõ chất chúng Trí tuệ tự chất mệnh danh Thật tướng Bát nhã Lại trí tuệ đó, phương diện tác dụng soi suốt tượng, mang tên Quán chiếu Bát nhã Thật tướng suốt vắng lặng, quán chiếu suốt rỗng lặng, hai mà một, mà hai Và có suốt vắng lặng thấy thực chất nhân duyên sanh tất pháp Vì nhân dun sanh, pháp thảy khơng có tự thể, thảy giả hữu, không Không phải hiểu khơng có thật thể Thuật ngữ Phật giáo gọi không Thuấn nhã đa, tức phiên âm chữ ÚÍnyatË, thường dịch tánh không Giáo nghĩa tánh không bắt nguồn từ đâu? Vị trí giáo lý Phật nào? Chính thống chăng? Bàng thống chăng? Ðó câu hỏi cần có giải đáp may tạm có khái niệm tương đối rõ ràng Bát nhã Chỉ khái niệm mà thơi, Cịn thực chất sao, phải tu chứng Ai có nghiên cứu Phật giáo biết tinh hoa Pháp mà Phật dạy tụ điểm điểm mà thơi Ðó dun khởi, gọi duyên sanh Phật giáo khác với thần giáo điểm điểm Và thừa nhận luật duyên khởi khơng thể thừa nhận đấng tạo hóa sáng Người hình thức, dù có theo đạo Phật hay không theo đạo Phật, Phật tử bình diện tư tưởng Ngược lại, dù tăng sĩ, không thông suốt duyên khởi, ngoại đạo trá hình Nói thế, cốt để nhấn mạnh vai trò đạo, vai trị tiên luật dun khởi tồn giáo pháp Phật Khơng có dun khởi, khơng có Phật giáo, khơng có Bát nhã khơng có Ðại thừa, khẳng định câu mở đầu Khi thừa nhận duyên khởi đương nhiên phải thừa nhận hai hệ luận gắn liền với duyên khởi, vơ ngã vơ thường Ðã vơ thường tác dụng gây khổ Cịn vơ ngã đương nhiên kiện tự khơng Khơng, cần nhắc lại, khơng có tự thể Từ mắt thấy tai nghe, ý thức suy nghĩ, khơng có tự thể dù chúng hữu trước mặt Sự hữu duyên (pratÌtyasamutpËda) tức điều kiện giả hợp mà thành, khơng có ngã thể, dù ngã thể hữu tình hay ngã thể vơ tình Vơ ngã hữu tình gọi nhân vơ ngã; vơ ngã vơ tình gọi pháp vơ ngã Nói rõ ra, tất vật gồm người, vô ngã Trường phái Bát nhã triển khai lý luận hai thứ vô ngã ấy, tức vô ngã người, vô ngã vật, mà thành lập thuyết tánh không, chứng minh cho triết học luận lý bát bất thành tựu đạo học phương pháp hành trì thực tế để giải khổ đau Tính chất trí liên tục từ Phật giáo Nguyên thủy đến Phật giáo Ðại thừa thật rõ ràng, trước Ðại thừa hưng thịnh, trường phái A tỳ đàm trọng đến nhân vơ ngã, lưu tâm đến pháp vơ ngã Thậm chí có trường phái thiết hữu chẳng hạn, lại chủ trương cực đoan thiết pháp giai hữu với cách ngôn tam thật hữu, pháp thể hữu Ðể đối kháng với chủ trương cực đoan đó, trường phái A tỳ đàm thuộc Ðại chúng đưa chủ trương đối nghịch cực đoan không nhứt thiết pháp giai không Bằng phương tiện triết học phân tích tinh vi, nghĩa túy luận lýù trường phái sau đưa giáo nghĩa họ đến ngoan không rùng rợn thê thảm Và Niết bàn theo quan điểm trạng thái chết, xác thân phải biến tro bụi, cịn ý thức trí tuệ khơng cịn chút dấu vết lưu lại (khơi thân diệt trí) Vơ ngã, hiểu theo nghĩa nhân vơ ngã mà thơi, khơng tránh khỏi pháp chấp Cịn vơ ngã, dù bao trùm pháp vô ngã, loanh quanh khái niệm triết học túy lý luận tạo dựng nên, xa rời thực tế, trở thành khô cằn đưa đạo Phật vào cõi chết Nguy hiểm triết học triết học tinh vi u huyền cực nữa, Thừa hưởng truyền thống không nhân lẫn pháp Ðại chúng bộ, trường phái Bát nhã chủ trương thực không trực quán tổng hợp, nghĩa hành trì thực tế theo đường đạo học, để tự trực tiếp thể nghiệm khơng pháp đương giả hữu Cái không qua cơng phu tu chứng gọi đương tức không, nghĩa pháp đương hữu sờ sờ trước mặt, tự thể chúng khơng Vì nhân dun giả hợp chúng khơng có ngã thể riêng Sự hữu chúng chẳng qua giả hữu mà Như vậy, sở qn (các pháp) khơng, qn (trí) phải khơng, khơng bị chướng ngại đạt tiêu đích soi suốt thực tế pháp Trí mệnh danh Bát nhã (Prajnõà) Dứt khoát Bát nhã phải tu chứng mà tựu thành, không học mà un đúc nên Trong địa hạt này, học hoàn toàn bất lực Cái học giỏi tạo mớ bịng bong khái niệm Hiện thực hóa khái niệm ấy, phải cơng phu hành trì thực tế đạo học Bởi Bát nhã Ba La Mật Ða thứ sâu xa vi diệu, khơng dễ thể nhập khơng có hành trì Có thể hiểu xác định ba chữ hành chiếu kiến câu mở đầu Tâm kinh Bát nhã Hành nghĩa hành trì Phương pháp hành trì pháp quán Bát nhã, tức pháp hành thiền riêng trường phái này, nhờ mà hành giả tự trực tiếp thấy không đương thể bị quán Thấy không quán chiếu Quán chiếu khơng lìa thực tướng Tuy hai mà một, nói Bên dụng bên thể Ngay nơi dụng mà bắt thể Thể hay dụng Bát nhã mà Rõ ràng học từ chương khơng có giá trị Cũng khơng có giá trị kể đến khái niệm triết học lý tạo dựng tảng luận lý học hữu danh vô thực Tuy nhiên, phải tu đắc biết có trí Bát nhã, kẻ chưa tu hay khơng tu làm để có khái niệm trí này? Và khiến họ có niềm tin để theo địi hạ thủ cơng phu? Nhu cầu đặt phải thuyết minh trí để cho người muốn tu biết dung mạo hình dáng Vì mà phải dùng phương tiện để mơ tả, văn tự Bát nhã Phạm vi văn tự Bát nhã bao gồm toàn văn học Bát nhã, từ ngôn thuyết triết học, nhằm mục đích thuyết minh giáo nghĩa Nhưng nói theo nghĩa hẹp văn tự Bát nhã triết học Bát nhã Cần nhấn mạnh lại lần rằng, triết học Bát nhã dùng phương tiện để giới thiệu Bát nhã mà Nó khơng thể thay qn chiếu Bát nhã Lý thuyết không đem lại kết cụ thể cơng phu thực tập Nói đến triết học Bát nhã phải đề cập đến sở lý luận, vào triết học xây dựng Ðó luận lý học bát bất mệnh danh bát bất Trung đạo Khác với hệ thống luận lý thông thường đặt kiện coi thực hữu cố định, hệ thống luận lý loại luận lý siêu luận lý, Long Thọ sáng tạo, nhằm thuyết minh tượng giả hữu chuyển biến sát na, pháp duyên sanh huyễn Phương pháp luận lý chuyên môn dùng phủ định để khẳng định Bởi lẽ văn pháp vốn duyên sanh vô thường, khơng có pháp đứng n chỗ, thử hỏi trạng đó, ta khẳng định khơng? Cái thực lát giây trước, thực lát giây sau Dịng sơng phút trước khơng phải dịng sơng tiếp liền theo Càng khơng phải dịng sơng năm xưa hay dịng sơng mười năm tới, mang tên dịng sơng chung Cho nên, theo thật, ta khẳng định Ðể gần sát với thật hơn, phép luận lý chơn chánh lành mạnh buộc ta phải tìm khẳng định phủ định Pháp luận lý phủ định này, kỷ XIX triết gia phương Tây biết đến họ tôn xưng siêu biện chứng Bát bất nghĩa tám phủ định gồm bốn cặp tám điều: sanh, diệt; thường, đoạn; nhứt, dị; lai, xuất Thật thì, gặp phủ định nấy, sát với lý vô thường biến chuyển vạn pháp Nhưng luận bát bất quy định có tám điều mà thơi, tám tượng rõ ràng tiêu biểu tiến trình chuyển biến vật Hễ phủ định lại khẳng định theo hai mặt tương đối Như nói bất sinh, đồng thời phải nói đến có diệt Nói bất sinh bất diệt tức đồng thời phải nói thường Nói bất thường đoạn tự Nói bất đoạn nhứt tự Nói bất nhứt dị tự Nói bất dị lai tự Nói bất lai xuất tự Nói bất xuất sanh lại tự ra, v.v Vì lẽ ấy, để sát với thật khơng ngừng biến chuyển, đừng nên khẳng định hết Và muốn khẳng định dùng phủ định mà diễn đạt Thay khẳng định diệt nên nói bất sanh Thay khẳng định đoạn nên nói bất thường, v.v Phép phủ định Long Thọ phát kiến, dựng thành sở luận lý học vĩ thuyết minh giáo nghĩa tánh khơng trường phái Bát nhã Có hiểu then máy phép luận lý này, hiểu đoạn: chư pháp không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm Tâm kinh Sáu chữ bất đoạn loạt phủ định dồn dập, nhằm mục đích khẳng định thực chất tướng khơng nơi năm uẩn Nói tướng khơng bất sanh, tức nói tịch diệt Nói bất diệt tức nói thường tại, v.v Trọn đoạn vô trí diệc vơ đắc chứng minh tánh không luận lý triết học, để đến chỗ dĩ vô sở đắc cố đoạn đưa hành giả vào đoạn thực tế hành trì Triết học thuyết minh gieo khái niệm để mở đường lối Tiếp theo công việc đạo học phải thành tựu cơng phu tu hành Thực ích lợi phần đạo học, không nhờ phần triết học soi sáng khơng biết nương tựa vào đâu để lần theo dấu vết mà hành trì Ngược lại, thuyết minh suông mà ... quái-ngại; vô quái-ngại cố vô hữu khủng-bố; viễn ly điên-đảo mộng tưởng; cứu cánh Niết-bàn, Tam- thế chư Phật, y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố đắc A-nậu-đa-la tam- miệu tam- b? ?-? ?ề Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa,... An cư H.T THÍCH TRÍ THỦ -o0o TÂM KINH BÁT NHÃ PHIÊN ÂM Quán-tự-tại Bồ-tát, hành thâm Bát-nhã Ba-la mật-đa thời chiếu kiến ngũ-uẩn giai không, độ thiết khổ ách Xá-Lợi-Tử! Sắc bất dị không, không... Ba-la-mật-đa, thị đại-thần chú, thị đại minh chú, thị vôthượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư Cố thuyết Bát-nhã-ba-la-mật-đa chú, tức thuyết viết: Yết-đế Yết-đế,

Ngày đăng: 11/11/2022, 23:50

w